1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Báo cáo cuối kỳ môn lịch sử văn minh thế giới đế quốc đông la mã ở châu âu thời trung đại

16 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 199,47 KB

Nội dung

Untitled TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÁO CÁO CUỐI KỲ MÔN LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI ĐẾ QUỐC ĐÔNG LA MÃ Ở CHÂU ÂU THỜI TRUNG ĐẠI TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 1/2022 MỤC LỤC LỜ[.]

lOMoARcPSD|12114775 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÁO CÁO CUỐI KỲ MÔN LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI ĐẾ QUỐC ĐÔNG LA MÃ Ở CHÂU ÂU THỜI TRUNG ĐẠI TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 1/2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU lOMoARcPSD|12114775 PHẦN NỘI DUNG GIỚI THIỆU VỀ ĐẾ QUỐC ĐÔNG LA MÃ .4 1.1 Lịch sử hình thành 1.2 Vị trí địa lý vùng lãnh thổ 1.3 Tên gọi .5 CÁC CUỘC CHIẾN CỦA ĐẾ QUỐC ĐÔNG LA MÃ 2.1 Cuộc tái chiếm tỉnh miền Tây 2.2 Chiến tranh chống lại quân Ả Rập 2.3 Chiến tranh chống lại người Bulgaria 2.4 Đông La Mã thời Basileos II 2.5 Alexios I Thập tự chinh lần thứ 2.6 Ioannes II, Manouel I Cuộc thập tự chinh lần thứ hai 2.7 Cuộc thập tự chinh lần thứ tư 2.8 Hồi kết Đế quốc 2.9 Tái chiếm Constantinopolis .8 2.10 Sự trỗi dậy Ottoman ngày cuối Đông La Mã NHỮNG THÀNH TỰU CỦA ĐẾ QUỐC ĐÔNG LA MÃ .10 3.1 Kinh tế .10 3.2 Tôn giáo 11 3.3 Văn học nghệ thuật 12 3.4 Ngoại giao 12 3.5 Ngôn ngữ 13 3.6 Di sản .13 3.7 Kiến trúc 14 PHẦN KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 lOMoARcPSD|12114775 LỜI MỞ ĐẦU Đam Mahatma Gandhi nói: “Hãy sống ngày mai anh chết Hãy học anh sống mãi.” Trong biến chuyển không ngừng thời đại, nhu cầu tìm hiểu tri thức nhân loại ngày mở rộng Và để theo kịp thời đại, người sống với vốn kiến thức hạn hẹp, biết thành tựu, văn hố nơi sinh mà phải biết châu lục, đất nước khác Trái Đất Chính lẽ đó, mơn học Lịch sử văn minh Thế Giới cho tiếp cận, ngắm nhìn hình thành phát triển qua bao thời kì, biết ơn đóng góp tiêu biểu xây dựng cho tảng cho xã hội đại bây giờ, đánh giá ảnh hưởng văn minh nhân loại… Từ liên hệ đối chiếu giúp đất nước ngày phát triển Đã bạn đến Châu Âu tận mắt ngắm nhìn phồn vinh với vẻ đẹp cổ kính, đồ sộ mà tự hỏi rằng: “Lịch sử hình thành đế chế nơi trời Âu vào thời Trung cổ diễn nào?” Có lẽ thời kì dịch bệnh điều dường bất khả thi Nhưng từ kiến thức học hiểu biết thân, báo cáo đây, đến với Châu Âu, quay hàng triệu năm trước để khám phá trỗi dậy suy tàn đế chế Byzantine suốt thiên niên kỷ Đây dịp để tận hưởng chuyến du lịch xa xôi mà không cần phải đâu hay tốn chi phí Bài báo cáo Đế quốc Đông La Mã Châu Âu thời trung đại giúp ta khám phá lịch sử hình thành, thành tựu, văn hố vùng đất bên bán cầu Qua giúp ta có kinh nghiệm, hiểu biết sâu sắc, phong phú, áp dụng vào thực tiễn góp phần phát triển làm giàu đất nước Song, để hoàn thành báo cáo này, em xin chân thành cảm ơn giáo sư mơn Lê Quang Đức giúp em có kiến thức bổ ích suốt năm học cuối cấp Tinh thần học tập nghiêm túc hiệu kiến thức quý báu, hành trang để vững bước vào tương lai lOMoARcPSD|12114775 PHẦN NỘI DUNG GIỚI THIỆU VỀ ĐẾ QUỐC ĐÔNG LA MÃ Nhắc đến Trung Đại người ta thường nghĩ đến thời kỳ rực rỡ kịch tính giai đoạn lịch sử Bởi lẽ, thời kì hỗn loạn chứng kiến bao thăng trầm, tranh giành lãnh thổ, nội chiến, tranh giành quyền lực quốc gia, dân tộc Họ sẵn sàng đoạt lấy vĩ đại cho riêng chiến tranh đẫm máu tàn nhẫn Những di cư lớn làm biến đổi giới, truyền thống từ ngàn kỉ dần trở nên lỗi thời tôn giáo xuất hiện- giới cổ xưa chuẩn bị cho thay đổi Và từ thay đổi này, cán cân quyền lực biến đổi thông qua bạo lực, đế quốc nỗ lực phát triển vươn lên dẫn đầu Một lực lượng hùng mạnh tồn qua biến đổi lớn thống trị Châu Âu thiên niên kỷ- Đế chế Byzantine 1.1 Lịch sử hình thành Trong kỷ III, Đế chế La Mã trải qua thời kỳ đầy bất ổn, gần sụp đổ với áp lực từ xâm lược tộc, đấu đá nội trị suy thoái kinh tế Trước thành lập, Đế quốc Đông La Mã nằm lãnh thổ Đế quốc La Mã Đến năm 330, Constantinus I nắm quyền di dời từ thành La Mã Constantinopolis, xem lúc thành lập đế quốc Đông La Mã Khi Constantinus I mất, Đông La Mã bị trai ông phân chia thành vùng Đông Tây Được điều hành riêng biệt, hai nửa ngày trở nên xa lạ nhau, phía Tây thuộc phạm vi văn hóa Latin phía Đơng ảnh hưởng văn hóa Hy Lạp Sau Romulus Augustus bị hạ bệ, đế quốc Tây La Mã sụp đổ Nhưng đế quốc phía đơng phát triển cách nhanh chóng, trở thành cường quốc có vai trị quan trọng châu Âu xem trung tâm đạo Ki-tơ 1.2 Vị trí địa lý vùng lãnh thổ Nằm phía đơng Đế quốc La Mã, vùng đất chủ yếu nói tiếng Hy Lạp suốt thời Trung Hậu Trung cổ Được biết đến Đế quốc Đông La Mã, Byzantine gọi Đế quốc La Mã hay Đông Romania Tập trung xung quanh Constantinople, cai trị trực tiếp Hồng đế, người kế thừa hoàng đế La Mã cổ đại sau sụp đổ Đế quốc Tây La Mã Lãnh thổ Đế chế Byzantine: Constantinople lập nên 330 đến 1453, bị người Thổ Nhĩ Kỳ công, lật đỗ vương triều cũ, lập vương triều Đổi thủ đô cũ thành Istanbul Trong suốt khoảng thời gian 1000 năm, Byzantine chiếm để nhiều vùng đất Như kỉ 6, lấy bán đảo Balkans từ tay người Gotic, lật Đế chế Vandals Bắc Phi Đến kỉ 7, phần lớn đất Trung Đông Vandals lọt vào tay Byzantine Trong thời gian đó, đế chế quanh Địa Trung Hải, biến đồ Chỉ Byzantine tồn đến kỉ 15 Bán đảo Balkans bị rơi vào tay kẻ khác, sau lấy lại vào kỉ lOMoARcPSD|12114775 1.3 Tên gọi Byzantine bắt nguồn Tây Âu nhà sử học người Đức Hieronymus Wolf xuất hành tác phẩm Corpus Historiæ Byzantinæ Thuật ngữ “Byzantine” xuất phát từ “Hy Lạp”, thành phố đặt tên Constantinople trước trở thành thủ Tên cũ thành phố sử dụng, ngoại trừ hoàn cảnh lịch sử thơ ca Theo Montesquieu, tác giả sử dụng thuật ngữ tên gọi Byzantine Thuật ngữ sau biến kỷ 19, sử dụng giới phương Tây Trong đồ lịch sử đại, Byzantine gọi Đế quốc Đông La Mã để mô tả đế quốc thời gian từ năm 395 đến 610, sau chuyển đổi ngôn ngữ từ tiếng Latin sang tiếng Hy Lạp, kể từ sau năm 610 người ta bắt đầu sử dụng tên Đế quốc Byzantine CÁC CUỘC CHIẾN CỦA ĐẾ QUỐC ĐÔNG LA MÃ 2.1 Cuộc tái chiếm tỉnh miền Tây Từ năm 533, Justinianus I phái tướng quân Belisarius giành lại tỉnh cũ Bắc Phi bị chiếm đặt kinh đô thành Carthage Thành công đến cách dễ dàng, tới năm 548 lạc lớn chịu thần phục Trong Ý, vương quốc Ostrogoth bị chia rẽ nội Phải tới năm 540, chiến thắng đến, Belisarius chiếm Ravenna Năm 535-536, Theodahad lệnh cho Agapetus I thỉnh cầu quân Byzantine rút khỏi Sicilia, Dalmatia, Ý Agapetus thất bại, ông ta thành công việc đả kích Anthimus, bất chấp ủng hộ bảo vệ hoàng hậu Theodora 2.2 Chiến tranh chống lại quân Ả Rập Các công quân đội Ả Rập vào bờ biển Dalmatia bị chặn lại năm đầu thời Basileos I khu vực lại bình yên trở lại, cho phép nhà truyền giáo cải đạo người Serbia sang Đạo Chính Thống.Tuy nhiên nỗ lực giành lại Đảo Malta cuối kết thúc người Ả Rập với ủng hộ dân, tàn sát đội quân Đơng La Mã Ở mặt trận phía đơng, tuyến phịng thủ củng cố vững quân Đông La Mã tiến hành viễn chinh Dưới triều đại Mikael người kế vị ông, công vào Abbas diễn Sicilia lại bị quân Ả Rập chiếm sau hai năm, thành phố Thessaloniki quan trọng thứ hai bị Arab cướp phá Hải quân nhanh chóng tăng cường để củng cố Đảo Síp, bị chiếm thu hồi hạm đội Đông La Mã công vào cảng Laodicea Mặc dù vậy, quân Đông La Mã bị tổn thất họ chiếm lại đảo Crete Nhân lúc Bulgaria suy yếu sau Sa hoàng Simeon I vào năm 927, quân Đông La Mã liền tập trung lực lượng mặt trận phía đơng Năm 943, Iốnnis Kourkouas giành số thắng lợi bật, đặc biệt tái chiếm thành Edessa Nó cịn vơ tiếng với việc đem thánh vật Mandylion, có mang chân dung Jesus lOMoARcPSD|12114775 2.3 Chiến tranh chống lại người Bulgaria Các tranh đấu tiếp tục hai lực Constantinopolis Vatican, làm thúc đẩy câu hỏi việc kiểm soát người Sau hiệp ước hịa bình kết thúc, Sa hồng Simeon đem qn cơng vào đế quốc, đội quân ông ta bị đẩy lùi quân Đông La Mã Tuy vậy, quân Đông La Mã thất trận trận Boulgarophygon phải chấp nhận cống nộp hàng năm cho Bulgaria Nhân lúc Constantinopolis trở nên loạn lạc, Simeon đem quân lớn công kinh thành đế quốc Mặc dù tường thành bất khả xâm phạm, triều đình Đơng La Mã mời Simeon Tuy nhiên có loạn quy mô lớn phá hỏng kế hoạch, ông ta xâm lược Đông La Mã đánh chiếm Adrianople Đông La Mã đứng trước nguy diệt vong phải đối mặt với lực hùng mạnh cách xa Constantinopolis vài ngày đường phải đối phó với hai kẻ thù phía bắc phía nam Khơng lâu sau, đội quân Leōn Phokas Romanos I Lekapenos dẫn dắt tiến vào Bulgaria bị đánh tan tác, quân Bulgaria phá hoại vùng Bắc Hy Lạp Adrianople lại bị cướp vào năm 923 924, quân Bulgaria vây hãm Constantinopolis Simeon đột ngột qua đời kéo theo suy thối Bulgaria Nhờ đó, Bulgaria Đơng La Mã có phạm vi n bình, đủ Đơng La Mã tập trung quân đánh bại Ả Rập Năm 968, quân đội Nga Kiev công tàn phá Bulgaria, nhiên năm sau hoàng đế Iōannēs I Tzimiskēs đánh bại Sviatoslav sáp nhập Đông Bulgaria 2.4 Đông La Mã thời Basileos II Người Bulgaria tiếp tục chống đỡ, hoàng đế Basileos II xem việc đánh bại Bulgaria mục tiêu lớn Cuộc cơng Basil II chấm dứt thảm bại trận Cổng Trajan Những năm tiếp theo, Basileos II bận đối đầu với loạn Anatolia, Bulgaria tiếp túc mở rộng kiểm soát bán đảo Balkan Chiến tranh diễn gần 20 năm Quân Bulgaria bị tổn thất nặng nề, Basil II chinh phục thành trì Kết cục, quân Bulgaria thảm bại trận Kleidion Quân lính Bulgaria hầu hết bị bắt sống, để trừng phạt họ để làm cảnh cáo kẻ địch dám uy hiếp mình, Basil Đệ Nhị lệnh chọc mù mắt 99 người 100 người lính người thứ 100 mắt, để người lính dẫn 99 người lính mù Nhìn thấy đội quân thời hùng mạnh trở nên vậy, Sa hồng Samuil chết cú sốc lớn Thành trì cuối Bulgaria thức sụp đổ vào năm 1018, Bulgaria trở thành phần đất nước Đông La Mã Chiến thắng khôi phục biên giới sông Donau, vốn bị từ thời nhà Heraclius 2.5 Alexios I Thập tự chinh lần thứ Sau thất bại Manzikert, đế quốc khôi phục lại phần nhờ nỗ lực hoàng đế Sau lên ngôi, Alexios I đối diện với công bão táp người Norman Robert Guiscard trai ông ta đứng lên lãnh đạo Vào năm 1085, chết Robert Guiscard tạm thời đẩy lùi xâm lược người Norman lOMoARcPSD|12114775 Sultan Seljuk qua đời vào năm sau, Vương quốc lâm vào nội chiến tranh giành quyền lực lực Bằng tài dẫn dắt binh lính nhạy bén thân, Alexios tiến hành công bất ngờ quân Pecheneg; bị bất ngờ, quân Pecheneg thảm bại thảm hại Sau giành chiến thắng trận Levounion, làm Alexios củng cố ổn định phần châu Âu hướng quan tâm ý tới vấn đề khó khăn kinh tế yếu hàng phòng thủ xung quanh Constantinopolis Nhưng ơng khơng có đủ nhân lực để tái chiếm lại vùng bị mất, ngoại trừ khu vực màu mỡ dọc bờ biển phía tây Tiểu Á Tại Hội đồng Piacenza năm 1095, phái viên trình bày với Giáo hoàng Urban II áp mà người Kito Giáo phải chịu, phương tây không can thiệp, họ phải chịu đến sau Urban II thấy lời đề nghị hội tốt để nối lại gắn kết hai giáo hội 27/11/1095, Giáo hoàng Urban II với Hội đồng Clermont kêu gọi người tiến hành viễn chinh giành lại Jerusalem Levant từ tay người Hồi Giáo Lời kêu gọi Tây Âu hưởng ứng tức khắc 2.6 Ioannes II, Manouel I Cuộc thập tự chinh lần thứ hai Trong suốt khoảng thời gian 25 năm triều đại, Ioannes củng cố liên minh với Đế chế La Mã Tây Âu, đánh bại hoàn toàn trận Beroia, nhiều lần thân chinh chinh chiến người Thổ Tiểu Á Các chiến dịch làm thay đổi cán cân quyền lực phương đông, buộc người Thổ phải lui khơi phục lại nhiều thành trì, thành phố thị trấn Anatolia Ông với hoàng đế Đức liên minh chống lại Norman, Roger II Ổn định phía tây, Ioannes hướng phía đơng Các tiểu vương quốc Danishmend nhanh chóng bị đánh bại, quân Đông La Mã chiếm lại Cilicia Ioannes tranh thủ dùng ảnh hưởng ép buộc Raymond, Hoàng thân xứ Antioch thừa nhận bảo hộ Đơng La Mã Nhằm thể vai trị sức mạnh mình, Ioannes với tư cách người lãnh đạo liên quân Đế chế dẫn quân vào Đất Thánh; nhiên hy vọng ông tan biến phản bội đồng minh Năm 1142, Ioannes lại đặt vấn đề chủ quyền ông, chết đột ngột ông tai nạn làm gián đoạn kế hoạch Ioannes Chụp lấy thời cơ, Raymond xua quân xâm lược Cilicia bị đánh tan nát buộc phải thân hành đến kinh đô Constantinopolis để cầu xin tha thứ Cuối thời kỳ Phục Hưng Komnenos Người kế thừa vị Manouel I Komnenos, trai thứ ông, thi thành sách mạnh mẽ lực, kể phía đơng lẫn phía tây Ông liên minh với Jerusalem gửi đội quân gia nhập liên quân Thập Tự Manouel củng cố lại địa vị quốc gia Thập Tự, ảnh hưởng Đông La Mã với Antioch Jerusalem củng cố hiệp ước Manouel tiến hành chiếm đóng nhằm mục đích thu hồi lại lãnh thổ miền Nam nước Ý thất bại bất đồng Năm 1167, Manouel đánh chiếm đất nước Hungary giành chiến thắng trận Sirmium, buộc người Hung phải cắt đất cầu hịa Đến năm 1168, hầu hết tồn vùng biển Adriatic thuộc quyền kiểm sốt Đơng La Mã Manouel thiết lập mối quan hệ liên minh với Giáo hoàng La Mã quốc gia Công giáo Tây Âu, thành công việc điều tiết lOMoARcPSD|12114775 hoạt động đoàn quân Thập Tự họ hành quân qua lãnh thổ đế quốc Đông La Mã 2.7 Cuộc thập tự chinh lần thứ tư Vào năm 1198, Giáo hoàng Innocent III phát động thập tự chinh hướng đến Ai Cập, trung tâm quyền lực giới Hồi Giáo Quân Thập Tự đến thành Venezia lại so với dự tính trước họ khơng đủ kinh phí để trả cho việc thuê tàu người Venezia, để đến Ai Cập Tổng đốc Venezia mong muốn phá vỡ sự liên kết Giáo hoàng quân thập tự, Venezia liên kết chặt chẽ thương mại với Ai Cập Vì thế, ơng ta đề nghị trả lại chi phí thuê tàu cho quân thập tự đổi lại họ phải đánh chiếm cảng Zaga Damaltia, quân viễn chinh đồng ý Thành phố thất thủ sau bao vây nhanh chóng Innocent hội đồng hồng y đành phải nhắm mắt làm ngơ trước hành động Sau chết Theobald III, Bá tước Champagne, quyền lãnh đạo Thập tự chinh thuộc Bonifatius Montferrat, người bạn Philip of Swabia Cả Boniface Philip kết hôn với vị vua Byzantine Trên thực tế, anh rể Philip Alexios Angelos, trai hoàng đế mù bị phế truất Isaac II Angelos, đến châu Âu liên lạc với quân Thập tự chinh Alexios đề nghị thống Nhà thờ Byzantine với Rome, trả cho Thập tự chinh 200.000 đồng bạc, tham gia thập tự chinh cung cấp tất vật dụng họ cần để đến Ai Cập Innocent biết kế hoạch chuyển hướng Thập tự chinh đến Constantinople cấm cơng vào thành phố, thư Giáo hồng đến sau hải quân rời Zara 2.8 Hồi kết Đế quốc Sau Thập tự chinh Latinh cướp phá Constantinopolis vào năm 1204, hai công quốc Byzantine, vương quốc Nicaea Eripus, treo cờ họ Đế chế lại, Đế chế Trebizond, Alexios đứng đầu thành lập vài tuần trước quân Thập tự chinh cướp phá Constantinopolis Trong ba lãnh địa, Eripus Nicaea có hội tốt để khôi phục thành phố Đế chế Nicene giành nhiều chiến thắng trước quân đội Latinh Nhưng đến kỷ 13, phần lớn quyền thống trị đế chế miền nam Anatolia bị vào tay người Hồi giáo Sự sụp đổ Vương quốc Rum sau xâm lược người Mông Cổ năm 1242-43 tạm thời kết thúc Các đột kích Seljuk phía đơng cho phép qn đội Nicea nỗ lực để chống lại Đế chế Latinh phía bắc 2.9 Tái chiếm Constantinopolis Đế chế Nicaea, thành lập triều đại Laskarid, tiến hành chiến tranh với Đế quốc Latinh Quân đội Nicaea tiêu diệt người Latinh đồng minh họ Poimanenon Pelagonia Constantinopolis bị chiếm lại vào năm 1261 Epirus bị đánh bại đua tái chiếm thành phố Điều dẫn đến hồi sinh ngắn ngủi thời Mikhael VIII Palaiologos, đế chế chiến tranh bị tàn phá kẻ thù xung quanh đế chế Mikhael tiếp tục chiến dịch chống lại người Latinh, thu hút quân đội từ Tiểu Á thu thuế cao khiến nông dân kiệt quệ gây nhiều phẫn uất Ở Constantinopolis, dự án xây dựng khổng lồ hoàn thành để sửa chữa thiệt hại Thập tự chinh thứ tư gây ra, khơng có nơng dân Tiểu Á lOMoARcPSD|12114775 thích thú cảm thương công ghazis diễn thường xuyên thuế cao đè nặng lên vai họ Mikhael chọn mở rộng đế chế thay bảo vệ lãnh thổ Tiểu Á, khơng thành công Để ngăn thủ đô khỏi bị cướp phá công người Latinh, ông buộc Giáo hội phải đầu hàng trước họp Rome, giải pháp tạm thời khiến nông dân căm ghét Mikhael Constantinopolis lên đến đỉnh điểm Những nỗ lực Andronikos II sau cháu trai Andronikos III coi nỗ lực tuyệt vọng để khôi phục lại vinh quang đế chế Tuy nhiên, việc sử dụng lính đánh thuê Andronikos II thường gây phản tác dụng, lính đánh thuê Catalan tàn phá cảnh quan phẫn nộ Constantinopolis ngày tăng 2.10 Sự trỗi dậy Ottoman ngày cuối Đông La Mã Đông La Mã bị tàn phá nội chiến sau chết Andronikos III Cuộc nội chiến kéo dài năm khơng tàn phá đế chế mà cịn tạo điều kiện cho Vua Serbia Stefan IV Dushan tràn ngập lãnh thổ đế chế Năm 1354, trận động đất Gallipoli tàn phá pháo đài cho phép người Ottoman hình thành ảnh hưởng riêng họ châu Âu Khi nội chiến Đông La Mã kết thúc, người Ottoman đánh bại hiệp sĩ Serbia buộc họ phải làm việc bảo vệ Ottoman Với thất bại người Serbia trận Kosovo, phần lớn người Balkan nằm ách thống trị Đế chế Ottoman Các hồng đế Đơng La Mã nhiều lần yêu cầu phương Tây giúp đỡ, Giáo hoàng hứa xem xét hoàn trả khoản viện trợ Giáo hội Chính Thống Đơng hợp trở lại với Giáo hội Công giáo Rôma Người dân giáo sĩ Chính thống giáo định chống lại việc chinh phục vùng lãnh thổ cuối cịn sót lại Đế chế Đơng La Mã hành động quân Thập tự chinh vào năm 1204 Năm 1422, quân Ottoman bao vây Constantinopolis khơng thành cơng, hồn tồn chinh phục Makedonia Thessalonica Lúc Constantinopolis đống đổ nát hoang tàn, dân số giảm nhiều Ngày tháng năm 1453, Sultan Mehmed đưa 80.000 binh lính hàng trăm nghìn dân qn bao vây thành phố Mặc 7.000 binh sĩ Đông La Mã 2.000 binh sĩ Latin Đồng minh, thành phố cuối thất thủ sau bao vây lớn trước công lớn cuối Ottoman vào ngày 29 tháng năm 1453 hai tháng liên tiếp Hồng đế Đơng La Mã cuối cùng, Constantine XI, nhìn thấy lần cuối ném áo chồng hồng gia vào góc Sau đó, rút kiếm xơng vào kẻ thù sau nhìn thấy tường, vốn kiên cố, sụp đổ Kết luận thất bại Đế chế Byzantine Ottoman - Sự sụp đổ đế chế hùng mạnh Mối quan hệ Đế chế Byzantine Đế chế Ottoman thể đối đầu hai lực có so sánh sức mạnh chênh lệch: Đế chế Byzantine tồn 1000 năm suy tàn, thực đế chế lâu đời Nhà nước Ottoman thành lập vào cuối kỷ 13 đà phát triển mạnh mẽ, đế chế trẻ trung tràn đầy lượng Những mâu thuẫn hai đế chế tránh khỏi lOMoARcPSD|12114775 quyền lực Ottoman ngày mở rộng Vì vậy, mối quan hệ hai đế chế ln tình trạng đối đầu căng thẳng mà “Cán cân quan hệ”, “Cán cân quyền lực” dần nghiêng Đế chế Ottoman non trẻ Sự thật khiến cho mối quan hệ trở nên vô "ngang trái" Trong kỷ rưỡi đối đầu, người Byzantine ln phải chịu thất bại bất lực nhìn lãnh thổ Đế chế bị người Thổ Ottoman chiếm từ nước sang nước khác, cuối lại thành phố Constantinople Nói cách khách quan, đơn vị trở nên cũ yếu, thay đơn vị mới, mối quan hệ chung hai đế chế kỷ 14 15, kiện năm 1453 xuất tất yếu lịch sử người Byzantine Cuộc xâm lược Ottoman Đế chế Byzantine kéo dài kỷ rưỡi với chiến thuật "chia tay" "thơn tính theo gói nhỏ" vùng đất họ vượt qua eo biển Dardanell chiếm đóng thay vị trí người Byzantine Balkans; Sau bình định vùng Balkan, người Thổ chiếm lại phần lại Tiểu Á chinh phục kinh đô lớn Constantinople, bước người Ottoman khuất phục người Byzantine cuối chấm dứt tồn họ vào kỷ 15 Với tiêu diệt hoàn toàn Từ Đế chế Byzantine, Đế chế Ottoman thay hồn tồn vai trị lịch sử người Byzantine Tiểu Á vùng Balkan kinh tế, trị văn hóa Điều nhiều đổi khác lịch sử Trung Đông diễn không suôn sẻ, kẻ thua - người thắng điều khó tránh khỏi Văn hóa Hồi giáo tiếp tục phổ biến Trung Đông Đế chế Ottoman, thay dịng Văn hóa Cơ đốc giáo cổ đại Đế chế Byzantine Đế chế Ottoman thay hiệu Đế chế Ả Rập Hồi giáo trước đảm nhận sứ mệnh lãnh đạo giới Hồi giáo nhiều kỷ tới NHỮNG THÀNH TỰU CỦA ĐẾ QUỐC ĐÔNG LA MÃ 3.1 Kinh tế Đế chế Đơng La Mã có kinh tế thịnh vượng Châu Âu Địa Trung Hải nhiều kỷ Đặc biệt châu Âu theo kịp sức mạnh kinh tế người Đông La Mã cuối Constantinopolis trung tâm quan trọng mạng lưới thương mại vào nhiều thời điểm bao gồm gần toàn Âu-Á Bắc Phi, đặc biệt điểm đến phía tây cuối Con đường Tơ lụa tiếng Cho đến nửa đầu kỷ thứ hoàn toàn trái ngược với suy tàn phía tây, kinh tế Đơng La Mã phát triển nhanh chóng Tuy nhiên, đại dịch Justinianus chinh phạt người Ả Rập làm thay đổi đáng kể thịnh vượng ông góp phần vào thời kỳ trì trệ suy tàn Những cải cách nhà Isaurios đặc biệt gia tăng dân số thời Konstantinos V, cơng trình cơng cộng với biện pháp đánh thuế đánh dấu khởi đầu thời kỳ tái kích hoạt kéo dài đến năm 1204 bất chấp thu hẹp lãnh thổ Từ kỷ 10 đến cuối kỷ 12, Đế chế Đông La Mã biểu tượng sang trọng du khách từ khắp nơi giới bị ấn tượng giàu có tích lũy thủ đô Tuy nhiên, Thập tự chinh lần thứ tư gây ngừng sản xuất Sức mạnh kinh tế Đông La Mã thống trị thương mại Tây Âu phía đơng Địa Trung Hải, kiện thảm họa kinh tế đế chế cổ sinh học, cố gắng kích hoạt lại kinh tế, nhà nước Đơng La Mã 10 lOMoARcPSD|12114775 khơng hồn tồn kiểm soát đạt chúng sức mạnh kinh tế quốc gia đối ngoại Nó dần ảnh hưởng hình thức thương mại, chế định giá quyền, quyền kiểm sốt việc lưu thơng kim loại quý và, theo số học giả, chí việc đúc tiền xu Các tác phẩm cổ điển truyền bá nhiều lần phía đơng La Mã Do đó, khoa học Đơng La Mã ln gắn liền với triết học cổ đại siêu hình học Mặc dù người Đông La Mã đạt thành tựu to lớn việc ứng dụng khoa học vào thời điểm khác nhau, kể từ kỷ thứ Các học giả Đông La Mã kỷ 20 cống hiến chủ yếu cho nghiên cứu nhằm phát triển lý thuyết mở rộng ý tưởng tác giả cổ đại Sự uyên bác họ bị trì hỗn đặc biệt năm đen tối dịch hạch chinh phục người Hồi giáo, sau gọi giai đoạn gọi kỉ nguyên Phục hưng Đông La Mã vào cuối năm đầu tiên, học giả Đông La Mã xác nhận chuyên gia phát triển khoa học người Ả Rập Người Đông La Mã ghi nhận với tiến công nghệ, đặc biệt kiến trúc công nghệ chiến tranh Trong kỷ cuối đế chế, nhà ngữ văn Đơng La Mã chịu trách nhiệm việc phổ biến ghi chép nghiên cứu ngữ pháp cổ đại văn học Hy Lạp đầu thời kỳ Phục hưng Ý Trong thời gian này, thiên văn học toán học giảng dạy Trebizond; Y học thu hút quan tâm hầu hết học giả Trong lĩnh vực luật, cải cách Justinianus I có ảnh hưởng rõ ràng đến phát triển luật học, Ecloga Leo III ảnh hưởng đến hình thành hệ thống pháp luật Xlavơ 3.2 Tôn giáo Để chứng minh quyền lực phổ quát Tòa Thượng Phụ thành Constantinopolis, Hoàng đế Justinianus I lệnh xây dựng Đại thánh đường Hagia Sophia, cơng trình hồn thành năm rưỡi Sự tồn đế chế phía đơng đảm bảo vai trị tích cực hồng đế cơng việc Giáo hội Nhà nước Đơng La Mã thừa hưởng thói quen hành tài việc giải vấn đề tôn giáo từ thời kỳ đa thần, điều với Giáo hội Kitô ngày Theo mơ hình Eusebius Caesarea, người dân Byzantine xem hoàng đế đại diện sứ giả Chúa Kitô, với trách nhiệm đặc biệt việc truyền bá đạo Thiên chúa người ngoại giáo cho điều nằm ngồi tơn giáo, Như Cyril Mango ra, tư trị Đơng La Mã tóm gọn phương châm: "Một Chúa, đế chế, tôn giáo" Tín lý Kitơ giáo định bảy Cơng đồng Đại kết đầu tiên, sau bổn phận hồng đế áp đặt lên nhân dân Một sắc lệnh đế quốc năm 388, sau đưa vào luật dân sự, lệnh cho cư dân đế quốc phải "xưng nhận Kitô hữu"; coi tất không tuân theo luật pháp "điên rồ ngu ngốc" tín đồ "tín điều dị giáo" Sự khác Hồi giáo, Kito giáo Chính thống, Cơng giáo La Mã 11 lOMoARcPSD|12114775 Nhà thờ Chính thống giáo Hy Lạp quan trọng thống tồn đế chế Ở Hoa Kỳ, phân chia hiến pháp nhà thờ nhà nước đơi khó hiểu Quyền lực trị mà tổ chức tôn giáo đạt Nhưng nhà thờ nhà nước Đế chế Byzantine phát triển mạnh mẽ Điều làm cho khác biệt với Giáo hội Latinh Giáo hội khơng tách khỏi nhà nước La Mã, tất nhiên bị đàn áp bắt bớ, trở thành quốc giáo đó, cố gắng trì quyền tự trị Sứ mệnh đến Nga: Tuy nhiên, Nhà thờ Đông La Mã cử đồn truyền vậy, họ đóng vai trò phái viên nhà nước Byzantine nhà lãnh đạo ngoại giáo cải đạo trở thành đồng minh trị đế chế, tương lai họ hy vọng trở thành Ví dụ điển hình sách ngoại giao kinh tế vào kỷ thứ nhà truyền giáo Cyrin Methodius, sau phong thánh, phát minh kinh sách nghi lễ người Bulgari người Slav Balkan áp dụng Vào kỷ thứ 10, sử dụng người Slav Nga, lý chữ viết Nga gọi "Cyrillic" "Syrillic", từ có nghĩa Cyril Tuy nhiên, mặt trái vấn đề bất đồng tôn giáo dễ dàng trở thành chia rẽ trị Đế chế Byzantine ngược lại Sự ổn định trị thống đế chế bị Chịu ảnh hưởng xung đội ý thức hệ Xung đột ý thức hệ coi "mơn thể thao u thích" người Byzantine đua xe ngựa, xung đột Cuộc khủng hoảng để lại hậu lâu dài tàn khốc 3.3 Văn học nghệ thuật Có bốn yếu tố văn hóa khác cần xem xét văn học Byzantine: Hy Lạp, Kitô giáo, La Mã phương Đông Văn học Byzantine thường chia thành năm nhóm: nhà sử học người ghi chép, biên niên sử, người hoài nghi tiểu luận, nhà văn sử thi Hai nhóm cịn lại bao gồm nhóm văn học mới: văn học giáo hội thần học, thơ ca bình dân Trong số hai đến ba nghìn tuyển tập văn học Byzantine có, có 330 sử thi, lịch sử, khoa học giả khoa học Trong thời kỳ hoàng kim văn học tục Byzantine, kéo dài từ kỷ đến kỷ 12, văn học tôn giáo phát triển sớm nhiều, với người La Mã thành phần bật 3.4 Ngoại giao Sau Tây La Mã sụp đổ, thách thức người Byzantine trì quan hệ với nước láng giềng Vì quốc gia có xu hướng thiết lập thể chế trị, nên họ thường noi gương Constantinopolis Bộ máy ngoại giao Byzantine cố gắng thu phục quốc gia láng giềng tham gia vào mạng lưới quan hệ quốc tế xuyên quốc gia Mạng lưới xoay quanh việc ký kết hiệp ước liên quan đến việc kết nạp nhà cai trị vào gia đình vị vua thích ứng với thái độ, giá trị thể chế xã hội Byzantine Trong nhà văn phương Tây cổ điển quan tâm đến việc tạo khác biệt đạo đức luật pháp chiến tranh hịa bình, người Byzantine xem ngoại giao hình thức chiến tranh phương tiện khác Ví dụ, mối đe dọa từ Bulgaria đối phó cách giúp đỡ Kiev Nga 12 lOMoARcPSD|12114775 Ngoại giao lúc hiểu chức thu thập thơng tin vượt ngồi chức trị túy Văn phịng Constantinople lo việc tiếp nhận câu hỏi lý lịch cho trường hợp liên quan "Người xứ" có vai trị tình báo với John B Bury Thủ tướng Chính phủ chịu trách nhiệm thơng tin liên lạc Nhìn bề ngồi, cơng việc văn phịng lễ tân đảm bảo phái đồn nước ngồi chăm sóc chu đáo có đủ nguồn ngân sách để trì hoạt động tất thơng dịch viên thức, người cần có vai trị an ninh tham gia Người Byzantine hưởng lợi nhiều từ hoạt động ngoại giao Ví dụ, nhiệm vụ thủ đô thường lại nhiều năm Một thành viên gia đình hồng gia xung quanh thường phải lại Constantinopolis, không tin mà lời cam kết hữu ích trường hợp hồn cảnh trị đất nước mà đến phải thay đổi Một phương pháp quan trọng khác dìm khách nhung Lụa sang trọng Theo D Obolenskiy, văn minh Châu Âu cổ đại bảo tồn nhờ vào kỹ khéo léo ngoại giao Byzantine đóng góp cuối từ phương Đông La Mã dành cho lịch sử châu Âu 3.5 Ngôn ngữ Ngôn ngữ ban đầu quyền đế quốc, xuất phát từ La Mã, tiếng Latinh, ngơn ngữ thức đế chế kỷ thứ thay hồn tồn tiếng Anh Người Hy Lạp thời trị Heraclius Ngơn ngữ Latinh sớm bị tầng lớp giáo dục từ bỏ, tiếp tục sử dụng, phần nghi lễ văn hóa đế quốc Ngoài ra, tiếng Latinh dân gian ngôn ngữ thiểu số đế chế số cư dân Traco-La Mã, từ khai sinh ngôn ngữ tiền Romania Nhiều ngôn ngữ khác tồn đế chế đa sắc tộc này, số ngôn ngữ nhận quy chế thức hạn chế tỉnh họ vào thời điểm khác Đặc biệt vào thời Trung cổ cao Cổ, Syria Aramaic sử dụng rộng rãi tầng lớp có học tỉnh miền đông Tương tự, ngôn ngữ Copt, Armenia Gruzia trở nên quan trọng hệ thống giáo dục tỉnh, mối quan hệ ngoại giao quan trọng sau khiến tiếng Slavonic, Vlach Ả Rập trở nên quan trọng đế chế phạm vi ảnh hưởng Ngoài ra, Constantinopolis từ lâu trở thành trung tâm thương mại quan trọng Địa Trung Hải nữa, tất ngôn ngữ thời Trung cổ sử dụng đế chế vào thời điểm đó, chí tiếng Trung Quốc Khi đế chế gần tuyệt chủng, công dân ngày trở nên đồng văn hóa, tiếng Hy Lạp gắn liền với sắc tôn giáo họ 3.6 Di sản Các nghiên cứu gần nhìn nhận Đế chế Đơng La Mã cách công tập trung vào thành tựu Averil Cameron cho người Byzantine đóng góp khơng thể phủ nhận vào hình thành châu Âu thời trung cổ, Cameron Obolensky cơng nhận vai trị người Byzantine việc hình thành Chính thống giáo, vốn trung tâm lịch sử xã hội Hy Lạp Bungari , 13 lOMoARcPSD|12114775 Serbia số quốc gia khác thời Trung cổ Người Đơng La Mã cịn lưu giữ chép nhiều tài liệu cổ coi người trơng coi truyền đạt kiến thức cổ, có đóng góp lớn việc hình thành văn hóa châu Âu đại tiền đề chủ nghĩa nhân văn thời Phục hưng văn hóa Chính thống Xlavơ 3.7 Kiến trúc Trong Đế chế Byzantine, thành tựu kỹ thuật xây dựng trước hồn thiện, chẳng hạn mái vịm có đường kính lớn, mái vịm gạch, cấu trúc liền kề, cân đối hợp lý Đế chế Byzantine, bao gồm quốc gia Đông Địa Trung Hải, thành lập tan rã phân chia Đế chế La Mã Byzantine lấy thủ đô họ Constantinople (theo tên hoàng đế La Mã Constantine) I) - thành phố phía nam Biển Đen Đế chế tồn thiên niên kỷ, có tác động lớn đến kiến trúc thời Trung cổ thời kỳ Phục hưng châu Âu, sau chinh phục Osman Constantinople Ottoman vào năm 1453, dẫn trực tiếp đến kiến trúc Đế chế Ottoman Sự phát triển kiến trúc Byzantine chia thành giai đoạn: Kiến trúc Biiantine sơ khai (thế kỷ - 6), thời kỳ hoàng kim nhà nước Byzantine Việc xây dựng Constantinople nâng cao nhiều thành phố mệnh danh "thành phố vàng" Cây cầu nối đông tây “Kiến trúc có nhiều loại hình: thành qch, cổng thành, cung điện, quảng trường, cống dẫn nước,… đặc biệt nhà thờ phát huy trình xây dựng, quy mơ ngày đồ sộ, hình dáng ngày bề thế, kiến trúc cung điện theo phong cách kiến trúc La Mã Ngược lại, nhà thờ cần có thiết chế mới, Cơ đốc giáo quốc giáo, truyền sang, phương Đơng cịn gọi phương Đông tác giả Tuyệt phẩm Hagia Sophia Thời kỳ gọi thời kỳ hoàng kim kiến trúc Kiến trúc Byzantine (thế kỷ - 12), đất đai bị thu hẹp sau bị ngoại xâm xâm lược nên quy mô số lượng kiến trúc giảm, đặc điểm kiến trúc diện tích đất nhỏ, lấy phát triển làm cao độ chính, khơng có mái vịm lớn với vị trí trung tâm Cơ ngơi thể qua việc xây dựng cơng trình tiêu biểu kiến trúc Byzantine, lại nằm Venice, phía tây Nhà thờ S.Marco Kiến trúc Byzantine muộn (thế kỷ 13 15), kiến trúc Byzantine xây dựng thời kỳ nhà nước bị phá hủy xâm lược quân Thập tự chinh Tòa nhà nhỏ, chủ yếu trang trí bên trong, bị người Thổ Nhĩ Kỳ phá hủy (1453) kiến trúc khơng có đặc sắc Kiến trúc Byzantine nói chung làm nên thời kỳ hoàng kim tổng hợp thành tựu tiếng Những phát vòm gạch Tây Á, việc sử dụng cột cổ điển từ thời Hy Lạp cổ đại, khám phá vĩ đại kiến trúc La Mã cổ đại 14 lOMoARcPSD|12114775 PHẦN KẾT LUẬN Cho đến câu chuyện dài phong phú sử sách chúng ta, lịch sử Đế chế Byzantine đầy rẫy âm mưu, kẻ sốn ngơi, kẻ thống trị chinh phục đầy tham vọng, tất che giấu vẻ đẹp Đế chế Đơng La Mã giàu có huy hồng Nhưng thời gian trôi qua thật tàn nhẫn, đế chế hùng mạnh đến lúc sụp đổ chịu sức ép nhiều kẻ thù muốn mở rộng biên giới đánh cắp cải họ Vì vậy, đế chế trải dài gần thiên niên kỷ, đời gần chưa có lịch sử, kết thúc bước ngoặt lịch sử, kết thúc định mệnh định bối cảnh trị Giá trị thay đổi nhanh chóng Và kết thúc này: sụp đổ bi thảm Đế chế Byzantine, có ảnh hưởng lâu dài đến châu Âu nhiều kỷ Bộ môn lịch sử văn minh Thế Giới kho báu quý giá, cung cấp đủ kiến thức liên quan đến nhu cầu thực tế học viên Tuy nhiên, trình độ hiểu biết khả tiếp thu thực tế hạn chế nên nhiều bỡ ngỡ Mặc dù em cố gắng chắn báo cáo cịn nhiều chỗ khó tránh khỏi sai sót thiếu xác, kính mong thầy xem xét góp ý để báo cáo em hoàn thiện 15 lOMoARcPSD|12114775 TÀI LIỆU THAM KHẢO Byzantine Empire | History, Geography, Maps, & Facts (n.d.) Encyclopedia Britannica https://www.britannica.com:443/place/Byzantine-Empire Chiến tranh Đông La Mã Ottoman (n.d.) Quan Hệ Giữa Đế Quốc Ottoman Đế Quốc Byzantine (1299 – 1453) https://nghiencuulichsu.com/2014/11/13/quan-he-giua-de-quoc-ottoman-va-de-quocbyzantine-1299-1453/ Đông La Mã (n.d.) Văn Minh Phương Tây: Đế Quốc Byzantine https://nghiencuulichsu.com/2017/04/04/van-minh-phuong-tay-de-quoc-byzantine/ lịch sử Byzantine (n.d.) Lịch Sử Đế Quốc Byzantine https://nghiencuulichsu.com/2012/09/25/lich-su-de-quoc-byzantine/ Kiến Trúc (n.d.) Kiến Trúc Byzantine - Sự Tiếp Nối Của Kiến Trúc La Mã Cổ Đại http://tanminh.com.vn/kien-truc-byzantine -su-tiep-noi-cua-kien-truc-la-ma-co-daind,11502 16 ... tàn đế chế Byzantine suốt thiên niên kỷ Đây dịp để tận hưởng chuyến du lịch xa xôi mà khơng cần phải ? ?âu hay tốn chi phí Bài báo cáo Đế quốc Đơng La Mã Châu Âu thời trung đại giúp ta khám phá lịch. .. bước vào tương lai lOMoARcPSD|12114775 PHẦN NỘI DUNG GIỚI THIỆU VỀ ĐẾ QUỐC ĐÔNG LA MÃ Nhắc đến Trung Đại người ta thường nghĩ đến thời kỳ rực rỡ kịch tính giai đoạn lịch sử Bởi lẽ, thời kì hỗn loạn... trọng châu Âu xem trung tâm đạo Ki-tơ 1.2 Vị trí địa lý vùng lãnh thổ Nằm phía đơng Đế quốc La Mã, vùng đất chủ yếu nói tiếng Hy Lạp suốt thời Trung Hậu Trung cổ Được biết đến Đế quốc Đông La Mã,

Ngày đăng: 16/03/2023, 14:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w