1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG ôn tập CUỐI kỳ môn lịch sử văn minh thế giới

57 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TailieuVNU.com ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP CUỐI KỲ Mơn: Lịch sử văn minh giới *** CÓ MỤC LỤC *** Câu ĐK đời thành tựu văn minh AC cổ đại 1.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Điều kiện kinh tế =>nền nông nghiệp thủy nông => hệ tất yếu tác động điều kiện tự nhiên 1.1.3 1.2 Điều kiện xã hội => cư dân: NHỮNG THÀNH TỰU TIÊU BIỂU CỦA VĂN MINH AI CẬP 1.2.1 Chữ viết 1.2.2 Văn học 1.2.3 Tôn giáo: đa thần 1.2.4 Kiến trúc điêu khắc 1.2.5 Khoa học tự nhiên Câu ĐK đời thành tựu văn minh Lưỡng Hà 2.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN MINH LƯỠNG HÀ 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Điều kiện kinh tế 2.1.3 Điều kiện xã hội – dân cư 2.2 NHỮNG THÀNH TỰU TIÊU BIỂU CỦA VĂN MINH LƯỠNG HÀ 2.2.1 Chữ viết 2.2.2 Văn học 2.2.3 Tôn giáo 2.2.4 Luật pháp 2.2.5 Kiến trúc điêu khắc 2.2.6 Khoa học tự nhiên Câu Sự đời giáo lý truyền bá đạo Islam 3.1 Sự đời đạo Hồi - nhà nước Hồi giáo thành lập TailieuVNU.com 3.1.1 Tiền đề kinh tế - xã hội 3.1.2 Tiền đề tư tưởng 3.1.3 Người sáng lập: 3.2 Giáo lý đạo Hồi 10 3.2.1 Thế giới quan: 10 3.2.2 Nhân sinh quan (Quan điểm xã hội) 10 3.2.3 Nghĩa vụ tín đồ: 10 3.2.4 Kinh thánh 11 3.3 Quá trình phát triển truyền bá Hồi giáo 11 3.4 Vai trò ảnh hưởng 11 Câu Điều kiện đời thành tựu văn minh AD cổ đại 12 4.1 Điều kiện đời 12 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 12 4.1.2 Điều kiện xã hội 14 4.2 THÀNH TỰU TIÊU BIỂU CỦA VĂN MINH ẤN ĐỘ 14 4.2.1 Chữ viết 14 4.2.2 Văn học - hai thành tựu rực rỡ nhất: Vêđa Sử thi 14 4.2.3 Nghệ thuật 15 4.2.4 Khoa học tự nhiên 15 Câu Tôn giáo 15 5.1 SỰ RA ĐỜI CỦA PHẬT GIÁO VÀ NHỮNG GIÁO LÝ CƠ BẢN 18 5.1.1 Sự đời Phật giáo 18 5.1.2 Giáo lý đạo Phật 18 5.2 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO Ở ẤN ĐỘ VÀ SỰ TRUYỀN BÁ CỦA TƠN GIÁO NÀY RA BÊN NGỒI 20 5.2.1 Quá trình phát triển Phật giáo Ấn Độ 20 5.2.2 Sự truyền bá Phật giáo bên 21 Câu Điều kiện đời thành tựu văn minh Trung Hoa 21 6.1 NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, XÃ HỘI TỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN MINH TRUNG HOA 21 6.1.1 Điều kiện tự nhiên 21 TailieuVNU.com 6.1.2 Điều kiện kinh tế 22 6.1.3 Điều kiện xã hội 23 6.2 NHỮNG THÀNH TỰU CỦA VĂN MINH TRUNG HOA 23 6.2.1 Chữ viết 24 6.2.2 Văn học 24 6.2.3 Sử học 25 6.2.4 Nghệ thuật 26 6.2.5 Khoa học tự nhiên 27 6.2.6 Kỹ thuật: phát minh lớn 27 6.2.7 Tư tưởng – tôn giáo 28 6.2.8 Giáo dục 28 Câu Bối cảnh xã hội Trung quốc… 29 7.1 BỐI CẢNH XÃ HỘI TRUNG QUỐC THỜI ĐÔNG CHU VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA NHO GIÁO 29 7.1.1 Bối cảnh xã hội 29 7.1.2 Sự đời Nho giáo 29 7.2 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN, SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO TRONG LỊCH SỬ VÀ XÃ HỘI HIỆN ĐẠI 30 7.2.1 Quá trình phát triển 30 7.2.2 Vai trò - ảnh hưởng 33 Câu Văn minh Hi La ( ĐK đời, tc nhà nc thành tựu tiêu biểu ) 33 8.1 Điều kiện đời tính chất nhà nước S- A 33 8.1.1 Nhà nước cộng hòa Sparte: 33 8.1.2 Nhà nước dân chủ chủ nô Athens 34 8.2 Thành tựu 36 8.2.1 Sự phát triển DC cổ đại 36 8.2.2 Chữ viết 36 Câu Đạo KITO 37 9.1 Bối cảnh xã hội La Mã 37 9.2 Sự đời đạo Cơ Đốc 37 9.2.1 Tiền đề tư tưởng: 37 TailieuVNU.com 9.2.2 Người sáng lập: 38 9.2.3 Quá trình truyền bá: 38 9.3 GIÁO LÝ CƠ BẢN CỦA ĐẠO CƠ ĐỐC VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA TÔN GIÁO NÀY 39 9.3.1 Giáo lý 39 9.3.2 Vai trò, ảnh hưởng 40 Câu 10 Phát kiến địa lý 42 10.1 NGUYÊN NHÂN, ĐIỀU KIỆN CỦA NHỮNG PHÁT KIẾN LỚN VỀ ĐỊA LÝ CỦA THẾ KỈ XV 42 10.1.1 Nguyên nhân 42 10.1.2 Điều kiện 42 10.2 DIỄN TIẾN CƠ BẢN CỦA CÁC PHÁT KIẾN ĐỊA LÝ LỚN VÀ HỆ QUẢ CỦA NÓ 43 10.2.1 Diễn tiến: phát kiến lớn kỷ XV – XVI 43 10.2.2 Hệ 44 Câu 11 Phong trào văn hóa phục hưng 45 11.1 HỒN CẢNH LỊCH SỬ CỦA PHONG TRÀO VĂN HĨA PHỤC HƯNG 45 11.2 THÀNH TỰU NỘI DUNG TƯ TƯỞNG VÀ Ý NGHĨA CỦA PHONG TRÀO PHỤC HƯNG 46 11.2.1 Về văn học 46 11.2.2 Về nghệ thuật 47 11.2.3 Chủ nghĩa nhân văn 48 Câu 12 Phong trào cải cách tôn giáo Tây Âu hậu kì trung đại 49 12.1 Nguyên nhân dẫn đến phong trào cải cách châu Âu hậu kì trung đại 49 Câu 13 Tiền đề kết Cách mạng CN nửa cuối TK 18-đầu 19 51 13.1 Tiền đề 51 13.1.1 Sự phát triển sức sản xuất 51 13.1.2 Tích lũy TB 52 13.1.3 Thắng lợi cm Ts đời quốc gia TBCN 52 13.2 Kết 52 TailieuVNU.com Câu ĐK đời thành tựu văn minh AC cổ đại CƠ SỞ HÌNH THÀNH 1.1 1.1.1 Điều kiện tự nhiên  Vị trí địa lý:là khu vực tương đối bị đóng kín - Ai Cập vùng Đông Bắc châu Phi (Northeast Africa), nằm dọc theo vùng hạ lưu lưu vực sông Nile - Vị trí tiếp giáp: phía Bắc – Địa Trung Hải, phía Đơng – Biển Đỏ, phía Tây – sa mạc Xahara, phía Nam – Nubi (một vùng núi hiểm trở khó qua lại)  Các mặt bị biên giới thiên nhiên cách trở nên thời gian dài, Ai Cập cổ đại phát triển tương đối độc lập, có mối quan hệ với khu vực xung quanh Chỉ có Đơng Bắc, vùng kênh đào Xuye say này, người Ai Cập qua lại với vùng Tây Á  Vai trị sơng Nile - Sơng Nile: bắt nguồn từ vùng xích đạo châu Phi, dài 6.700 km, chảy xuyên qua lãnh thổ Ai Cập tạo nên vùng thung lũng sông rộng lớn, chia Ai Cập làm miền rõ rệt theo dòng chảy từ Nam lên Bắc: Thượng Ai Cập – miền Nam (một dải lưu vực hẹp), Hạ Ai Cập – miền Bắc (một đồng hình tam giác) - “Ai Cập tặng phẩm sông Nile” (nhà sử học Hi Lạp Herodotos): hàng năm, từ tháng – 11, nước sông Nile dâng cao đem theo lượng phù sa phong phú, cung cấp nguồn nước tưới dồi nguồn thực phẩm vô tận cho người dân,  Tạo điều kiện cho kinh tế sớm phát triển => đưa Ai Cập bước vào văn minh sớm giới  Tài nguyên thiên nhiên: nhiều loại đá quý (đá vôi, đá bazan, đá hoa cương, đá mã não, ), kim loại (đồng, vàng), sắt phải đưa từ bên ngồi vào  Khí hậu: khí hậu sa mạc quanh năm khơ nóng => lưu giữ lâu dài thành tựu (các cơng trình kiến trúc cổ, bảo quản xác ướp, ) 1.1.2 Điều kiện kinh tế =>nền nông nghiệp thủy nông => hệ tất yếu tác động điều kiện tự nhiên - - Thời gian: xuất từ sớm, cách khoảng 9000 năm (thiên niên kỉ thứ TCN) Hình thức: ban đầu lối sản xuất đơn giản, sau, ngày cải tiến từ công cụ lao động, kỹ thuật sản xuất, Hình thái cơng cụ phong phú, chủ yếu cơng cụ đá Cơ chế mùa vụ, xen canh, gối vụ, bước đầu hình thành Thủy lợi: ngày trở nên cấp thiết => thúc đẩy cư dân Ai Cập cổ đại phải liên kết lại => tạo tiền đề hình thành Nhà nước TailieuVNU.com Ngồi ra, với nguồn nguyên liệu dồi (nhất đá) thúc đẩy kinh tế thủ công nghiệp phát triển (rèn, dệt, chế tác đá, làm giấy, ) 1.1.3 Điều kiện xã hội => cư dân: Cư dân chủ yếu Ai Cập ngày người Ảrập, thời cổ đại, cư dân người Libi, người da đen có người Xêmit di cư từ châu Á tới Dựa điều kiện thuận lợi đó, văn minh Ai Cập cổ đại hình thành, trải qua lịch sử phát triển hàng ngàn năm đạt nhiều thành tựu rực rỡ 1.2 NHỮNG THÀNH TỰU TIÊU BIỂU CỦA VĂN MINH AI CẬP 1.2.1 Chữ viết Ai Cập dân tộc giới sáng tạo chữ viết Chữ viết hình thức ký hiệu đặc biệt đời nhằm ghi lại tiếng nói người, lưu giữ người muốn biểu hiện, truyền đạt,… - Được phát phù điêu, tường vách lăng mộ, đền đài,… qua tài liệu viết giấy Papyrus Năm 1822, người giới - nhà nghiên cứu người Anh Chăm-pô-liông giải mã thành công chữ viết người Ai Cập cổ đại - Chữ tượng hình:một hình thức chữ viết đơn giản - sử dụng hình vẽ ghi chép ngoại hình để miêu tả nội dung từ =>còn bộc lộ nhiều hạn chế, biểu thị từ mang tính cụ thể, khơng biểu từ mang tính trừu tượng - Chữ tượng ý:được phát triển từ chữ tượng hình - song đơn giản hóa, kết hợp nhiều hình với =>cũng biểu đạt hết ý phức tạp, thiếu xác, số trường hợp gây hiểu sai… - Sự kết hợp tượng ý ghi âm: tượng ý liên kết hình vẽ, sử dụng hệ thống biểu tượng để diễn đạt từ Ghi âm sử dụng ký hiệu đặc biệt ghi lại cách phát âm từ người => Chữ viết giúp cho người Ai Cập cổ đại ghi chép, lưu trữ lại nhiều thông tin quý giá trị, tơn giáo, lịch sử, văn học,… Tuy nhiên, chữ viết Ai Cập cổ nhiều hạn chế, khó học, khó diễn giải nên trước có giai cấp quý tộc hệ thống thư lại sử dụng loại chữ TailieuVNU.com 1.2.2 Văn học - Thể loại: tục ngữ, thơ ca trữ tình, truyện ngụ ngơn, trào phúng, thần thoại, Tác phẩm chính: Truyện hai anh em, Nói Thật Nói Láo, Nói chuyện với linh hồn mình, Lời kể Ipuxe, Sống sót sau vụ đắm thuyền, 1.2.3 Tôn giáo: đa thần  Các thần tự nhiên: - Thiên thần – thần Nut: nữ thần thể qua hình tượng người dàn bà bò - Địa thần – thần Ghép: nam thân - Thủy thần, tức thần Sông Nile – thần Odirix: vị thần giúp cho ruộng đồng tươi tốt, bốn màu thay đổi, cối chết sống lại - Thần khơng khí – thần Su: kết hợp thần Nut thần Ghép - Thần Mặt Trời – thần Ra  Thờ người chết: họ quan niệm người có linh hồn, người khơng thể nhìn thấy Linh hồn tồn đến thi thể người hủy nát => thi thể bảo tồn linh hồn lúc nhập vào thể xác người sống lại => tục ướp xác  Thờ nhiều loại động vật từ dã thú, gia súc đến trùng, đặc biệt bị mộng Apix  Thờ hình tượng tưởng tượng phượng hoàng, nhân sư 1.2.4 Kiến trúc điêu khắc Kiến trúc Điêu khắc thành tựu đánh giá to lớn, quan trọng bậc người Ai Cập Những tác phẩm kiến trúc điêu khắc chịu ảnh hưởng sâu sắc điều kiện tự nhiên, tơn giáo Ai Cập cổ đại, nhìn chung có quy mơ to lớn, đồ sộ - Kiến trúc: nhiều cơng trình kiến trúc đạt trình độ kỹ thuật cao, quy mô to lớn, đồ sộ, đặc biệt kiến trúc tôn giáo đền thờ Canắc, đền thờ Loxo, kim tự tháp Khêốp,… - Điêu khắc: đối tượng chủ yếu miêu tả tôn giáo, thần thánh, vị Pharaoh,… phận kiến trúc khơng tách rời kiến trúc Có thể kể đến tác phẩm điêu khắc tiếng người Ai Cập cổ đại tượng thư lại, tượng nhân sư Xphanh, tượng hoàng hậu Nê-phéc-ti-ti, phù điêu lăng mộ cổ,… => cơng trình vĩ đại nhất: Kim tự tháp; Tượng Xphanh (Nhân sư) TailieuVNU.com 1.2.5 Khoa học tự nhiên  Tốn học: trình độtương đối cao thể thơng qua cách tính tỉ lệ kim tự tháp, khả tính tốn lên đến hàng triệu… - Tính gần số pi ~ 3,16, tìm cơng thức tính chu vi, diện tích nhiều hình khác - Hệ thống thập tiến vị sử dụng (quy ước 10 đơn vị tạo thành chục)  Thiên văn học: xuất phát từ nhu cầu nhận biết lên xuống mực nước sông Nin để phục vụ cho sản xuất - Nhận biết chòm sao, xác định vị trí nhiều hành tinh hệ mặt trời; tính tốn xác lên xuống mực nước sông Nin,… - Lịch pháp: phát minh hệ thống Dương lịch Xuy-xơ-ghen (Dương lịch Ai Cập) - Đo đạc thời gian: số loại đồng hồ đồng hồ mặt trời, đồng hồ nước  Y học - Đã có khả nhận biết loại bệnh có kinh nghiệm, phương pháp điều trị số bệnh - Đạt thành tựu rực rỡ kỹ thuật ướp xác Câu ĐK đời thành tựu văn minh Lưỡng Hà 2.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN MINH LƯỠNG HÀ 2.1.1 Điều kiện tự nhiên -Nằm hai sơng Euphrates Tigris Hai sơng có vị trí quan trọng việc hình thành vùng đồng tạo nên văn minh Lưỡng Hà Nơi hẹp hai dịng sơng gọi Babylon - Là vùng đất màu mỡ thuận lợi cho sống người song hoàn toàn để ngỏ phía, khơng có biên giới hiểm trở bảo vệ nên lịch sử trở thành vùng tranh giành nhiều tộc người dẫn đến vong nhiều quốc gia - Tài nguyên: có loại đất sét tốt Đây nguyên liệu cho kiến trúc, lưu trữ văn chữ viết,… 2.1.2 Điều kiện kinh tế  Nền văn minh nông nghiệp kết hợp với văn minh thương nghiệp TailieuVNU.com Nơng nghiệp có nhiều yếu tố thuận lợi để phát triển đặc biệt vùng đồng bằng phẳng, bị ngăn cách, nguồn cung cấp nước tưới đặn từ hệ thống sơng Tigris - Euphrates Nhờ có điều kiện tự nhiên thuận lợi nên cơng cụ sản xuất cịn tương đối thơ sơ nơng nghiệp có điều kiện phát triển, sớm bước vào xã hội văn minh 2.1.3 Điều kiện xã hội – dân cư Cư dân cổ xưa Lưỡng Hà người Xume sau có nhiều dân tộc Accat, Amơrit, Xêmít đến xâm lược Lưỡng Hà lập nên nhiều quốc gia riêng Ngoài ra, tộc người trước sau tới Lưỡng Hà lại đồng hóa với khiến cho thành phần cư dân phức tạp 2.2 NHỮNG THÀNH TỰU TIÊU BIỂU CỦA VĂN MINH LƯỠNG HÀ 2.2.1 Chữ viết - Chữ viết người Xume sáng tạo vào cuối thiên niên kỷ IV TCN Chữ viết chữ tượng hình, dùng que để vạch đất sét Do bố trí khác nét chữ khác nên gọi chữ viết hình nêm hay chữ tiết hình - Về sau người Phênixê người Ba Tưcải tiến chữ tiết hình thành vần chữ cái, nhiên phải đến sau cơng ngun, chữ phiên âm hồn tồn thay Ngày nay, tư liệu văn minh Lưỡng Hà giải mã dịch ngôn ngữ đại 2.2.2 Văn học - Hai phận chính: văn học dân gian sử thi - Văn học dân gian: phản ánh sống lao động nhân dân, cách ứng xử người truyền miệng từ đời sang đời khác nên ngày biết đến không nhiều - Sử thi: Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ tín ngưỡng, tơn giáo Lưỡng Hà cổ đại nên chủ đề ca ngợi thần, tiêu biểu sử thi Khai thiên lập địa, Nạn hồng thủy, Gingamét,… 2.2.3 Tôn giáo - Cư dân Lưỡng Hà cổ đại theo đa thần giáo, thờ cúng nhiều thần linh tự nhiên, động vật, thực vật, linh hồn người chết, Tuy nhiên thành bang lại thờ vị thần khác nhau, vị trí thần khác TailieuVNU.com - Việc thờ cúng thần chết coi trọng, người Lưỡng Hà ý đến lễ mai táng 2.2.4 Luật pháp Hamurabi luật quan trọng Lưỡng Hà cổ đại khắc bia đá gồm 282 điều luật đề cập đến tội dân sự, hình sự, quyền lợi, nhiệm vụ binh lính, chế độ ruộng đất, tơ thuế, nơ lệ,… Luật Hammurabi luật tiêu biểu Lưỡng Hà cổ đại Bộ luật nhà khảo cổ Pháp phát Susa (Đông Babylon) vào năm 1901 Luật Hammurabi gồm 282 điều, khắc cột đá bazan cao 2,25 m, đường kính đáy m Bộ luật nhà soạn luật soạn vào kỷ XVIII TCN, nhiên chưa phân định rõ ràng giới hình luật, dân luật, luật tố tụng hay nhân gia đình Về nguồn gốc, luật kết tinh quy định vua Hammurabi Tịa án cấp cao để lại Đồng thời, luật có kế thừa luật người Sumer; luật Lipitistar Nippur luật Eshnunna (thế kỷ XX TCN) Bộ luật thể hiệ tư tưởng trị Vua muốn thông qua luật pháp để hạn chế, xoa dịu mâu thuẫn xã hội Babylon, củng cố phát triển kinh tế - xã hội thông qua mua bán nhà cửa, ruộng vườn, gia súc, vay mượn… phát triển đa dạng + Chế định hợp đồng, vay mượn: luật quy định muốn thực hợp đồng phải có điều kiện: (1) tài sản chưa lưu thông; (2) người bán chủ sở hữu; (3) việc ký kết hợp đồng có làm chứng số người Về hợp đồng mua bán, luật quy định: người bán bị người làm chứng tổ cáo bán đồ người khác bị tử hình; chủ đồ vật không chứng minh cho người làm chứng biết đồ bị bị tử hình (tội vu khống, điều 9; 11) + Chế độ lĩnh canh ruộng đất Luật quy định mức tô thường 1/3 đến ½ sản phẩm; mức tô vườn ăn chiếm 2/3 sản phẩm (điều 41) Có thiên tai xảy ra, người lĩnh canh chịu thiệt hại nhiều nhất: trả trước khơng bồi hồn (điều 45; 46); khơng trả hạn phải trả lại nợ lẫn lãi suất (điều 48) Mức lãi suất cao: 20% vay tiền, 33,3% vay lương thực Luật cho phép chủ nợ bảo lãnh bất động sản nợ gia đình nợ + Hơn nhân – gia đình Luật quy định người chồng chủ gia đình, có tồn quyền kinh tế - xã hội, bán vợ đợ cho người khác hình thức ni (điều 185; 188) Vợ vơ sinh chồng ly hơn, vợ lấy lẽ lại nhà chồng Quyền ly hôn TailieuVNU.com - Từ kỷ IV đến thể kỷ VII, đấu tranh lực hai giáo hội Đông Tây Kito giáo diễn liệt dẫn đến chia rẽ giáo hội Kito Về sau, giáo hội phương Tây tự xưng Công giáo (tức Thiên Chúa giáo), giáo hội phương Đông tự xưng Chính giáo - Năm 1517, Tu sĩ Martin Luther phát khởi phong trào Cải Chánh Giáo Hội Công Giáo La Mã Vì giáo lý cứu rỗi khác biệt với Cơng Giáo La Mã, nên Martin Luther nhóm người theo phái Cải Chánh Martin Luther tách rời khỏi Công Giáo La Mã để thành lập Giáo Hội Tin Lành 9.3 GIÁO LÝ CƠ BẢN CỦA ĐẠO CƠ ĐỐC VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA TÔN GIÁO NÀY 9.3.1 Giáo lý - Thế giới quan  Đạo Kito tôn giáo độc thần tôn giáo khởi nguồn từ Abraham Kế thừa quan niệm đạo Do Thái, đạo Kito cho Chúa Trời sáng tạo giới, kể loài người Song họ lại đưa thuyết Tam vị thể tức Chúa Trời (Chúa cha), Chúa Jesus (Chúa con) Chúa Thánh thần ba vốn mơt  Đạo Kito có quan niệm thiên đường, địa ngục, linh hồn bất tử, thiên thần, ma quỷ - Quan điểm xã hội Đạo Kito đời có khuynh hướng đứng phía nơ lệ, người dân nghèo khổ, chống lại quyền La Mã Tuy nhiên sau đó, đạo Kito nêu nguyên tắc: “vương quốc trả cho vua, thiên quốc trả cho Chúa trời” đồng nghĩa với việc tơn giáo khơng dính dáng đến trị - Nghĩa vụ tín đồ: o Đạo Kito có nghi lễ quan trọng thường gọi bí tích Rửa tội: nghi thức vào đạo Thêm sức: củng cố lòng tin Thánh thể: ăn bánh thánh Giải tội: xưng tội để xá tội Xức dầu: xoa nước thánh vào người chết 39 TailieuVNU.com Truyền chức: phong chức cho giáo sĩ Hơn phối o Các tín đồ Kito giáo cịn phải thực theo 10 điều răn Chúa Mười điều răn danh sách mệnh lệnh đạo đức tôn giáo, theo Kinh thánh, khắc vào hai phiến đá Mười điều răn đóng vai trị quan trọng Do Thái giáo Kitô giáo Thờ phượng đức Chúa Trời kính mến Người hết Chớ kêu tên Đức Chúa Trời vô cớ Giữ ngày Chúa Nhật Thảo kính cha mẹ Chớ giết người Chớ làm dâm dục Chớ lấy người Chớ làm chứng dối Chớ muốn vợ chồng người 10 Chớ tham người - Hệ thống kinh điển: bao gồm kinh Cựu ước kinh Tân ước o Kinh Cựu ước: vốn kinh thánh đạo Do Thái mà đạo Kito tiếp nhận o Kinh Tân ước: kinh thánh thật đạo Kito Kinh Tân ước viết tiếng Hi Lạp, bao gồm có phần Phúc âm, Hoạt động sứ đồ, Thư tín Khải thi lục 9.3.2 Vai trị, ảnh hưởng - Văn hóa phương Tây trải qua lịch sử tương đương với văn hóa Kitơ giáo Các ý niệm "châu Âu" "Thế giới phương Tây" liên hệ mật thiết với "Kitô giáo Thế giới Kitô giáo", nhiều người chí cịn coi Kitơ giáo mối liên kết tạo nên tính Âu châu thống Mặc dù văn hóa phương Tây thời kỳ đầu bao gồm số tôn giáo đa thần đế quốc Hy Lạp La Mã quyền trung ương La Mã suy yếu, vị Giáo hội Công giáo định chế kiên vững châu Âu Trong tình trạng bất ổn đế quốc dần suy tàn, tu viện xuất kịp thời bảo tồn ngôn ngữ viết phần truyền thống cổ điển Cho tới Thời kỳ Khai minh, văn hóa Kitơ giáo dẫn dắt triết học, văn học, nghệ thuật, âm nhạc khoa học Cách riêng, Kitô giáo sau phát triển chun ngành tương ứng Kitơ giáo có ảnh hưởng quan trọng lên giáo dục, khoa học y học mà giáo hội tạo dựng nên tảng hệ thống giáo dục phương Tây, với Kitơ giáo 40 TailieuVNU.com nhà bảo trợ cho việc hình thành đại học giới phương Tây mà viện đại học thường xem thể chế có nguồn gốc Kitơ giáo thời Trung cổ Nhiều giáo sĩ xuyên suốt dòng lịch sử có cống hiến quan trọng cho khoa học, đặc biệt tu sĩ Dịng Tên có nhiều đóng góp đáng kể vào phát triển khoa học Ảnh hưởng Kitô giáo lên văn minh kể đến phúc lợi xã hội, thành lập bệnh viện, kinh tế (như đạo đức lao động Tin Lành), trị, kiến trúc, văn học đời sống gia đình Các Kitơ hữu có nhiều đóng góp phạm vi rộng lớn đa dạng lĩnh vực, gồm khoa học, nghệ thuật, trị, văn học vàkinh doanh Theo 100 Years of Nobel Prizes, xem xét giải Nobel trao giai đoạn từ 1901 tới 2000 cho thấy có 65,4% Khơi ngun Nobel xác định tơn giáo Kitơ giáo thuộc hệ phái Hậu Kitô giáo thuật ngữ dùng để suy giảm Kitô giáo kỷ 20 21, đặc biệt châu Âu, Canada, Úc mức độ nước Viễn Nam châu Mỹ, có liên quan tới thuật ngữ chủ nghĩa hậu đại Nó đề cập đến việc Kitơ giáo vị trí độc tôn giá trị giới quan so với xã hội Kitô giáo trước Các Kitô hữu văn hóa người tục có di sản Kitơ giáo, khơng tin theo giáo lý cịn trì thiện cảm với văn hóa đại chúng, nghệ thuật âm nhạc Kitô giáo nên mối liên hệ Thuật ngữ dùng việc phân biệt nhóm trị khu vực đa tơn giáo - Với ba nhánh Cơng giáo Roma, Chính giáo phương Đơng đạo Tin lành, nói, xét số lượng tín đồ, Kito giáo tơn giáo có số lượng tín đồ lớn giới với máy truyền giáo khổng lồ - Trong trình phát triển mình, Kito giáo có để lại dấu ấn quan trọng, tác động to lớn đến lịch sử văn minh nhân loại Và nay, tôn giáo có sức ảnh hưởng quan trọng, chi phối đời sống tinh thần người dân khắp giới - Ngày nay, Kito giáo trở thành tôn giáo có số lượng tín đồ lớn giới phân bố hầu khắp quốc gia, chiếm giữ vị trí quan trọng đời sống xã hội tồn cầu Tính chung, tơn giáo lớn giới với 2,2 tỉ tín hữu (chiếm khoảng 32% dân số giới) 41 TailieuVNU.com Câu 10 Phát kiến địa lý 10.1 NGUYÊN NHÂN, ĐIỀU KIỆN CỦA NHỮNG PHÁT KIẾN LỚN VỀ ĐỊA LÝ CỦA THẾ KỈ XV 10.1.1 Nguyên nhân Có nguyên nhân thúc đẩy nhà thám hiểm Tây Âu tìm đường sang Phương Đơng: -Thế kỉ XV, kinh tế hàng hố Tây Âu phát triển, nhu cầu thị trường tăng cao Giai cấp tư sản Tây Âu muốn mở rộng thị trường sang phương Đông, mơ ước tới nguồn vàng bạc từ phương Đông.Tuy nhiên, nguy bế tắc quan hệ buôn bán lúc Châu Âu có nhu cầu mở rộng bn bán đường bn bán châu lục với Châu Âu bị cản trở người A Rập, Apghanistan Thổ Nhĩ Kỳ, họ chiếm giữ đường sang Phương Đông quen thuộc ngang qua Byzantin, Trung Cận Đông đặc biệt người Thổ Nhĩ Kỳ cướp bóc đoàn hành hương trên biển người nước mà họ bắt gặp, yêu cầu giải mâu thuẫn dẫn đến phát kiến địa lý lớn - Do khát khao vàng bạc, gia vị, hương liệu quý: hồ tiêu, quế, gừng, … tầng lớp quý tộc thương nhân Châu Âu, đặc biệt Ấn Độ vàng chiếm vị trí quan trọng sử dụng để phát triển kinh tế làm giàu cho họ 10.1.2 Điều kiện Thế kỷ XV, XVI Tây Âu có đủ điều kiện cho việc thưc phát kiến địa lý lớn: - Điều kiện khoa học kỷ thuật o Kỷ thuật hàng hải có bước tiến dài, cộng nghệ xác định vĩ đô, số hải lý, thời gian biểu thủy triều Các nhà hàng hải đóng nhiều loại tàu chạy nhanh, nhẹ, chở nhiều hàng hóa tàu Galion o Những hiểu biết kiến thức địa lý nâng cao, lúc người Tây Âu có nhiều người tin vào giả thuyết Trái đất hình cầu, họ đóng tàu buồm đáy nhọn, thành cao, có khả vượt đại dương, tàu lại có la bàn thước phương vị, điều tăng thêm tâm cho thuỷ thủ dũng cảm - Điều kiện vật chất 42 TailieuVNU.com o Các nhà nước Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha trang cấp kinh phí cho chuyến thám hiểm dài ngày biển, xem nhiệm vụ sách nhà nước, nhằm phục vụ quyền lợi ( cố sức mạnh chuyên chế) cho giai cấp thống trị o Các thám hiểm làm giàu cho nước 10.2 DIỄN TIẾN CƠ BẢN CỦA CÁC PHÁT KIẾN ĐỊA LÝ LỚN VÀ HỆ QUẢ CỦA NĨ Trước có phát kiến lớn địa lý, xuất phát kiến mang tính chất cục nhờ thực nhiều thám hiểm, tiêu biểu chuyến Đại Tây Dương để tìm đường vịng quanh Châu Phi đến Ấn Độ người Bồ Đào Nha Từ 1416 trở đến năm 1487 nhà thám hiểm B.Dias đến mỏm cực Nam Châu Phi, phất mũi Bão Táp, sau nhà vua đổi thành mũi Hảo Vọng ( Hy Vọng) Những phát kiến cục sở để đưa đưa phát kiến lớn sau 10.2.1 Diễn tiến: phát kiến lớn kỷ XV – XVI  Phát kiến Vasco de Gama (1498): Men theo bờ biển Châu Phi đến điểm cực Nam (mũi Hảo Vọng) vượt qua Ấn Độ Dương cập bến Ấn Độ vào năm 1498 Những chuyến người Bồ Đào Nha phía đơng đến quần đảo Đơng Nam Á vào biển đông, đến cảng TrungHoa Nhật Bản vào 1517- 1542  Phát kiến Christophe Colomb (1492): chuyến vượt Đại Tây Dương Christophe colomb Vespuce America phát Châu Mỹ vào năm 1492, gọi tân thê giới, họ gọi nhầm lẫn Tây Aán Độ  Cuộc hành trình vịng quanh giới Magellan ( 1519 – 1522) -Cuộc thám hiểm Magellan đến Châu Mỹ mà qua Thái Bình Dương đê tới quần đảo vùng Đông Nam Á Philippines Tháng 4/1521, Magellan chết đụng độ với lạc xứ Philippines, Bác bốt cử làm huy đồn tiếp tục hành trình vào Đơng Nam Á vượt Aán Độ Dương vòng lại Châu Phi vào lại Đại Tây Dương Thái Bình Dương vào tháng 9/1522 - Với hành trình người ta chứng minh cách không chối cãi cầu mà người vịng quanh - Đánh giá cơng lao Magellan: hoàn thành cách triệt để thành tựu nhà hàng hải Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha hành trình tìm đường biển 43 TailieuVNU.com sang Phương Đông Đây chuyến ông mức độ định tổng kết phát có tính chất cục nhà thám hiểm trước 10.2.2 Hệ Đây kiện vơ quan trọng có ý nghĩa lịch sử to lớn Châu Âu giới Nhiều biến động sâu sắc kinh tế, trị, xã hội Châu Âu Châu Lục khác từ sau kỷ XVI diễn tác động trực tiếp gián tiếp phát kiến lớn địa lý Có thể khái quát sau: a.Mở rộng pham vị buôn bán giới, thúc đẩy phát triển thương nghiệp, cơng nghiệp, thủ cơng nghiệp: Sự hình thành tuyến đường thương mại nối liền Châu Âu – Phi – Á tạo nên tam giác mậu dịch Đại Tây Dương Châu Âu – Châu Phi Châu Mỹ Thị trường giới hình thành với trung tâm thương mại giới từ Địa Trung Hải sang Đại Tây Dương, nhiều hoạt động giao lưu quốc gia khu vực đẩy mạnh, nhiều công ty thương mại lớn thành lập, công ty Đông Ấn, Tây Ấn Hà Lan, Anh, Pháp, - Bộ mặt kinh tế công thương nghiệp Tây Âu phát triển nhanh chóng xuất ngày nhiều thành phố, trung tâm công nghiệp, thương nghiệp, hải cảng, tiêu biểu Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hà Lan Tính chất thương nghiệp thay đổi theo mở rộng phạm vi buôn bán quốc tế - Kinh tế phát triển thị trường mở rộng làm gia tăng số lượng chủng loại hàng hóa, đáp ứng nhu cầu buôn bán trao đổi, tiêu biểu thuốc lá, ca cao, cà phê, chè, Tạo nên “ Cách mạng giá cả” với tượng vàng chảy vào Châu Âu ngày nhiều với lý bn bán, cướp bóc, làm cho giá tăng Tiêu biểu Tây Ban Nha, Anh, Pháp, Đức Đồng thời có nhân tố kích thích q trình tích lũy nguyên thủy tư bản, thúc đẩy phát triển nhanh thủ công nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp tạo tiền đề cho đời chủ nghĩa tư Có cống hiến quan cho phát triển khoa học: - Góp thêm hiểu biết kiến thức địa lý, kỷ luật, kinh nghiệm hàng hải - Mở phạm vi rộng lớn cho phát triển nghiên cứu nhiều môn khoa học như: dân tộc học, ngôn ngữ học, sinh vật học, địa chất học, nhân chủng học,… Hậu quả:để lại cho phần nhân loại, chí nhiều hệ sau khơng ngừng khắc phục làm nảy sinh việc buôn bán nô lệ da đen chế độ thực dân tàn bạo mở đầu Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha xem vết nhơ lịch sử nhân loại - 44 TailieuVNU.com Câu 11 Phong trào văn hóa phục hưng Trong lịch sử phát triển lồi người, in dấu sâu đậm có lẽ lội dòng lịch sử vĩ đại văn hóa, văn hóa đánh thức châu Âu khỏi “Đêm trường Trung Cổ” tăm tối Đó Phong trào Văn hóa Phục Hưng 11.1 HỒN CẢNH LỊCH SỬ CỦA PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG - Văn hóa Tây Âu thời Trung Đại bị giáo hội thiên chúa cưỡng đoạt, tư tưởng tình cảm người bị ràng buộc giáo hội - Từ kỉ XIV, với phát triển kinh tế công thương thành thị, quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa hình thành ngày lớn mạnh Giai cấp tư sản theo thời gian ngày trưởng thành, họ đòi hỏi vị xá hội định, điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế văn hoá phù hợp với đời sống lợi ích giai cấp Họ cần bầu trời tự phát triển vật chất, tinh thần tài khơng chịu chấp nhận bị trói buộc giới hạn chật hẹp chế độ phong kiến Giáo hội Họ muốn đấu tranh cho tư tưởng tự do, bình đẳng cách nhìn nhận người, sống cho ý nguyện thay đổi chất xã hội Trong đấu tranh giai cấp này, họ tìm thấy văn hố cổ đại yếu tố phù hợp có lợi cho giai cấp họ Vì họ khởi xướng cờ “phục hưng văn hóa cổ điển” nhằm khơi phục lại huy hồng văn hố Tây Âu thời cổ đại đề cao tư tưởng nhân văn tư sản Phong trào Văn hóa Phục Hưng bùng nổ (thế kỷ XIV-XVI) -Diễn bối cảnh Tây Âu xảy nhiều kiện: o Các máy móc như: vành sắt, máy ngựa, vai cày, xe cút kít, cối xay gió, đồng hồ học, giải tốn học, o Diễn nhiều phát kiến lớn địa lý mang lại hậu to lớn sâu sắc thúc đẩy phát triển kinh tế thương mại mang tính chất giới rõ rệt, làm cho Tây Âu giàu lên nhanh chóng thúc đẩy kinh tế phát triển, tạo tiền đề quan trọng cho đời giai cấp Châu Âu 45 TailieuVNU.com o Đây thời kỳ bùng nổ cải cách tôn giáo đấu tranh giai cấp nông dân chống lại lãnh chúa phong kiến Tiêu biểu cải cách tôn giáo chiến tranh nông dân Đức kỷ XVI o Đây thời kỳ chủ nghĩa chuyên chế thằng lợi số nước lớn, chủ nghĩa dân tộc hình thành o Riêng Italia trở thành quê hương Văn hóa Phục Hưng phong trào đời sớm Đây vốn quê hương văn hóa La Mã cổ đại La Mã lại tiếp thu văn minh Hy Lạp o Sự xuất tầng lớp giàu có kích thích sáng tạo nghệ thuật nghệ sĩ Từ Italia truyền sang nước Anh, Pháp, Đức Thủy Sĩ,… 11.2 THÀNH TỰU NỘI DUNG TƯ TƯỞNG VÀ Ý NGHĨA CỦA PHONG TRÀO PHỤC HƯNG Đây phong trào văn hóa tư tưởng mang nội dung hoàn toàn – ý thức giai cấp – giai cấp tư sản đời Phong trào Văn hóa Phục Hưng phong trào rộng lớn nhiều mặt, ý thức hệ tư sản chiếm vị trí chi phối Hay nói cách khác phong trào cách mạng văn hóa tư tưởng giai cấp tư sản nhằm chống lại Giáo hội Thiên chúa chế độ phong kiến 11.2.1 Về văn học Cả ba thể loại thơ, kịch, tiểu thuyết thời kì có thành tựu lớn găn liền với tác giả tiếng Thơ: Alighier Dante (1256-1321) người tiên phong văn học Phục Hưng Ý, với tác phẩm như: Tập thơ Thần khúc với nội dung nói tội ác giáo hội, Truyện ngắn: Boccasio (1313-1375) với tập truyện ngắn “Mười ngày” gồm 100 câu chuyện ba chàng kỵ sĩ bảy cô gái kể cho nghe, chế giễu sâu săc giáo hồng, tăng lữ, lái bn, q tộc,…về thói tham lam, keo kiệt, dâm ơ, đạo đức giả, Tiểu thuyết: Miguel de Cervantes (1547-1616) nhà văn lớn Tây Ban Nha, tác phẩm tiếng Don Quijote thông qua chàng hiệp sĩ Đôn-ki-hô-tê tác giả phản ánh xã hội phong kiến Tây Ban Nha với quan niệm lỗi thời cổ hủ nghiêng ngửa vũng bùn tôn giáo phong kiến phản động 46 TailieuVNU.com Kịch: Wiliam Shakespeare (1564-1616) nhà viết kịch vĩ đại nước Anh, ông để lại 37 kịch với loại bi kịch, hài kịch, kịch lịch sử, với tác phẩm như: Romeo Juliet, Hamlet, Othello, Đêm thứ mười hai,…Các tác phẩm ơng xốy sâu vào chủ đề xã hội phong kiến mục nát, giáo lý xã hội Hầu hết giai cấp từ thương nhân tướng lĩnh thành phần nhỏe bé xã hội ông đưa vào tác phẩm 11.2.2 Về nghệ thuật Bước sang kỷ XVI, nghệ thuật Phục Hưng đạt đến đỉnh cao gắn liền với tên tuổi Leonado da Vinci, Michenlango Buonarroti, Raphaelo Sanrio… Hội họa: Leonado da Vinci (1452-1519) họa sĩ lớn chủ trương lấy người làm trung tâm cho nghệ thuật, người uyên bác lĩnh vực Vật lý, Toán học, Địa lý, Giải phẫu, Triết học, Âm nhạc, Điêu khắc, Tác phẩm ông biểu đời sống nội tâm tình cảm người sâu sắc tinh tế Ơng đẻ lại nhiều tác phẩm như: “La Joconde”, “Bữa tiệc cuối cùng”, “Đức mẹ đồng trinh hang đá”,… Raphaelo Sanrio (1483-1520) họa sĩ thiên tài người Ý, thể tranh êm dịu, quang cảnh vui tươi, yên tĩnh, sống sung túc người phụ nữ đẹp, hiền hậu, trẻ ngây thơ bụi bặm, Các tác phẩm tiếng “Cô gái làm vườn xinh đẹp”, “Bức tranh thánh mẫu”,… Phong trào văn hóa Phục Hưng Hà Lan, Đức, Pháp… xuất nhiều họa sĩ tiếng Luca van Leyden (Hà Lan), Durer (Đức), Le nain (Pháp), Điêu khắc, Kiến trúc: Michenlango Buonarroti (1475-1564) người Ý, nhà Điêu khắc, nhà thơ, nhà kiến trúc sư tiếng Ông thiên tài miêu tả sức mạnh siêu phàm người, người yêu nước nhiệt thành, đau khổ tổ quốc bị ngoại xâm Tác phẩm tiêu biểu ông “Sáng tạo giới”, “Cuộc phán xét cuối cùng”, ; Điêu khắc có: David, Moise, Đêm, Người nơ lệ bị trói,… Phong trào Phục Hưng với thành tựu văn học nghệ thuật đổi nội dung, đề cao người, miêu tả sống xung quanh người, chê bai chế độ cũ nát giáo lý giáo hội tàn bạo làm quyền người, ngăn cản phát triển xã hội người Các tác phẩm mang màu sắc nhân văn độc đáo trở thành tác phẩm thời đại Đúng câu nói “ Con người gương mẫu kích thước đo 47 TailieuVNU.com lường vạn vật ” Con người thực trở thành tâm điểm nội dung làm nên tất thần thánh hay giáo hội Chính người động lực để biến đổi giới xung quanh 11.2.3 Chủ nghĩa nhân văn Phong trào văn hóa phục hưng có tiếp thu kế thừa số yếu tố văn hóa Hy-La cổ đại thực chất phong trào làm sống lại giá trị văn hóa cổ xưa mà phong trào hồn tồn đạo hệ tư tưởng Chủ nghĩa nhân văn tư tưởng hạt nhân Văn hóa Phục hưng, phản ánh địi hỏi giai cấp tư sản Chủ nghĩa nhân văn đề xướng lấy người làm trung tâm, lấy “nhân ảnh”, “nhân đạo”, “nhân quyền” để phản đối “thần tính”, “thần đạo” “thần quyền” giáo hội; họ ca tụng sống tục, hưởng thụ đời tại, phản đối chủ nghĩa cấm dục, quan niệm tái thế, đề xướng lý tính khoa học, phản đối chủ nghĩa mơng muội, chủ nghĩa thần bí Chủ nghĩa nhân văn – đỉnh cao lý tưởng, lý luận, quan điểm nhằm kêu gọi, thức tỉnh phục vụ cho lợi ích lồi người tiến bộ, đặc biệt người lao động, để giúp người tự khẳng định giá trị cao đẹp, tài nhân phẩm thân Với mục đích cao ấy, chủ nghĩa nhân văn thời Phục Hưng tập hợp lực lượng hùng hậu với người tài giỏi, tâm huyết xây dựng nên hệ thống lý luận phong phú, đáp ứng đòi hỏi thực tiễn Từ sở thực tiễn lý luận ấy, nội dung chủ nghĩa nhân văn Phục Hưng gồm: Thế giới tự nhiên sinh ra, Chúa Trời tạo nên Con người sản phẩm phát triển tự nhiên, Chúa tạo từ “mẩu đất” hay “xương sườn cụt” Cuộc sống nơi đày ải mà nơi người xây hạnh phúc trần thế, đợi ngày mai lên thiên đàng Cuộc đời chứa đựng đẹp mà người trung tâm đẹp, người phải trở thành đối tượng nghệ thuật Bốn đặc trưng – nội dung làm nên chất chủ nghĩa nhân văn (về giới tự nhiên, người, sống vẻ đẹp người) – bước đột phá mang tính cách 48 TailieuVNU.com mạng sâu sắc tư thời đại Nói cách khác, chủ nghĩa nhân văn đưa người trở thành chúa tể giới Ngự trị sống người khơng phải Chúa trời Để có bước đột phá ấy, châu Âu phải trải qua cách mạng to lớn Trong số đó, bật lên cách mạng toàn diện, sâu sắc nghệ thuật Như vậy, ta thấy, chủ nghĩa nhân văn Phục Hưng cách mạng diễn lĩnh vực văn hoá tư tưởng Nghĩa chủ nghĩa nhân văn chuẩn bị tiền đề tư tưởng, thực “cuộc cách mạng” nhận thức để người thực cách mạng xã hội thực tiễn Câu 12 Phong trào cải cách tôn giáo Tây Âu hậu kì trung đại 12.1 Nguyên nhân dẫn đến phong trào cải cách châu Âu hậu kì trung đại Ki tô giáo hệ tư tưởng chế độ phong kiến châu Âu, chỗ dựa vững chế độ phong kiến, chiếm địa vị thống trị chi phối đời sống trị Tây Âu (Giáo hồng Rơ-ma vua vị vua) Giáo hội có sống vật chất lực phong kiến thực sự, có quyền bóc lột tơ thuế hủ bại sinh hoạt Giáo hội trở thành lực lượng cản trở cho phát triển giai cấp tư sản lên Đặc điểm phong trào cải cách - Phê phán nhà thờ nêu lên tư tưởng tiến - Đối tượng đấu tranh phận có quyền lực phần đông chế độ phong kiến - Phong trào cải cách tôn giáo nằm công đầu tiên, công khai trực diện giai cấp tư sản lên chống lại chế độ phong kiến mà cụ thể nhằm vào sở tồn lĩnh vực văn hố, tư tưởng, tôn giáo - Phong trào cải cách tôn giáo phán ánh tính chất tư sản rõ nét, điều phản ánh qua nội dung đấu tranh, khơng nhằm đến việc xố bỏ tơn giáo mà lên án việc chế độ phong kiến sử dụng tôn giáo công cụ để áp khống chế quần chúng, nô dịch tri thức khoa học Từ đó, giai cấp tư sản đề tơn giáo rẻ tiền, tốn kém, phù hợp với lợi ích ý chí giai cấp tư sản, cổ vũ thúc đẩy làm giàu - Cải cách tôn giáo Đức: 49 TailieuVNU.com Người khởi xướng phong trào cải cách tôn giáo Đức Martin Luther ( 1483 1546 ), ông thợ mỏ nghèo Thirighen học trở thành luật sư Năm 1517, ông viết “Luận văn 95 điều” dán trước cửa nhà thờ trường đại học vitenbec tố cáo việc mua bán thẻ miễn tội hồi Trong “Luận văn 95 điều” ông cho việc mua bán thẻ miễn tội giả dối, làm lợi cho người lợi dụng Ơng cho cần lòng tin vào Đức Chúa cứu vớt, nghi lễ phức tạp, tốn khơng cần thiết Phong trào địi cải cách tơn giáo Đức diễn liệt Rất nhiều người nông dân ủng hộ tư tưởng Martin Luther xảy xung đột với giáo hội Đến năm 1555, tư tưởng Luther công nhận Tôn giáo cải cách Luther từ Đức lan sang nhiều nước Châu Âu khác - Cải cách tôn giáo Thuỵ Sĩ: Đại biểu cho phong trào cải cách tôn giáo Thuỵ Sĩ Can Vanh ( Jean Calvin) Năm 1536 Calvin cho xuất “Thiết chế Cơ Đốc” Trong tác phẩm đó, ơng thừa nhận thượng đế thuyết tam vị thể chấp nhận có kinh Phúc âm Ơng phê phán việc tu hành khổ hạnh cho quan trọng lịng tin Ơng chủ trương khuyến khích việc làm giàu Calvin chủ trương giảm bớt nghi lễ phiền phức, tốn Điểm quan trọng thuyết Calvin thuyết định mệnh Ông cho số phận người Chúa Trời định trước, việc bỏ tiền mua thẻ miễn tội khơng giải Như ơng chống lại việc bán thẻ miễn tội, cho trị lừa bịp Cải cách tơn giáo Thuỵ Sĩ đông đảo người ủng hộ Giơnevơ ( Genève) trở thành trung tâm phong trào cải cách tôn giáo Tây Âu - Cải cách tôn giáo Anh: Từ đầu kỉ XVI, kinh tế tư phát triển mạnh Anh Giai cấp tư sản lớn mạnh muốn có tơn giáo phù hợp với sống công việc kinh doanh họ Lúc nhà thờ Anh cịn chiếm nhiều ruộng đất Vua Anh muốn lấy lại phần ruộng đất nhà thờ loại bỏ ảnh hưởng giáo hội Rôma vương quyền Nhân việc Giáo hoàng phản đối việc bỏ vợ vua Anh lúc Henri VIII, Henri VIII ban “Sắc luật quyền tối cao” vào năm 1534, tuyên bố cắt đứt quan hệ với giáo hội Rôma thành lập giáo hội riêng gọi Anh giáo Anh giáo vua Anh làm giáo chủ, giáo lí, nghi lễ, phẩm hàm giống đạo Thiên Chúa Các giáo phẩm vua Anh bổ nhiệm, ruộng đất giáo hội Rôma bị quyền tịch thu Anh giáo chưa đáp ứng yêu cầu giai cấp tư sản Tư sản Anh cần có cải cách triệt để hơn, điều dẫn tới Thanh giáo ( tơn giáo sạch) Thanh giáo xoá bỏ hết tàn dư đạo Thiên Chúa, đơn giản hoá nghi lễ, cắt đứt quan hệ với Anh giáo Họ thành lập hội đồng riêng, cầm đầu trưởng lão tín đồ bầu 50 TailieuVNU.com Từ nước Đức, trào lưu cải cách tôn giáo lan nhanh khắp nước Tây Âu đông đảo quần chúng theo.Đây phong trào công trực diện vào đạo Thiên chúa chế độ phong kiến Tây Âu thời hậu kì trung đại Tác dụng phong trào: - Thúc đẩy, châm ngòi cho khởi nghĩa nơng dân - Đưa đến phân hóa xã hội Tây Âu, chia tôn giáo làm hai phe: Tin Lành (tôn giáo cải cách) Ki tô giáo (cựu giáo) - Hạn chế: Giai cấp tư sản xóa bỏ tơn giáo mà điều chỉnh cho phù hợp với "kích thước" - Ý nghĩa : + Lên án nghiêm khắc giáo hội Thiên Chúa công vào trật tự phong kiến, góp phần quan trọng vào giải phóng tư tưởng, tình cảm người khỏi nô dịch thần học + Là bước tiến lớn lịch sử văn minh Tây Âu, tạo tiền đề văn hoá, tư tưởng tôn giáo quan trọng nhằm giúp giai cấp tư sản định hình văn hố tơn giáo riêng + Cùng với Văn hố Phục hưng, Cải cách tơn giáo địn công (đầu tiên giai cấp tư sản vào trật tự phong kiến, làm sở cho đấu tranh trị Câu 13 Tiền đề kết Cách mạng CN nửa cuối TK 18-đầu 19 13.1 Tiền đề 13.1.1 Sự phát triển sức sản xuất + Từ TK 10-14 Tây Âu xuất nhiều thành thị ms, thành thị trở thành trung tâm thủ cơng nghiệp, sx hàng hóa bn bán Các xưởng thủ cơng hình thành thay cho sx TCN gđ => tạo ĐK thuận lợi thúc đẩy pt lực lượng sx + LĐ tdo thay cho LĐ nông nô, CN tách khỏi nông nghiệp chuyển sang sx hàng hóa 51 TailieuVNU.com + Về kĩ thuật, việc sd bánh xe cạp nc kích thích tạo khả sử dụng nguồn lượn khác thay sức lđ ng => bc tiến lơn slao cng kinh nghiệm lđ tri thức + Từ Tk 14-15, nhân tố CNTB xuất hiện, sức sx Tây Âu có biến đổi công cụ sx (phát minh lò cao, bánh xe guồng nc, cải tiến khung cửi,,) + Từ TK 16, hình thức cơng trg thủ cơng TBCN trở nên phổ biến, đóng vai trị quan trọng việc chuẩn bị điều kiện cần thiết để chuyển sx nhỏ TCN sang sx lớn khí 13.1.2 Tích lũy TB + cướp đoạt ruộng đất ND biến thành sở sx nông nghiệp mang tc TBCN => Tầng lớp chủ đất trở lên giàu có, ng ND ruộng đất phải lưu lạc , làm thuê cho nông trg gia nhập vào đội quân hậu bị CN + Mở rộng vùng đất thực dân cướp đoạt nguồn tài nguyên thuộc địa ( ĐB sau phát kiến địa lý) + Khai thác đg hàng hải ms sau phát kiến địa lý làm cho thương nghiệp, CN CÂ pt nhanh chóng, phạm vi buôn bán TG đc mở rộng châu lục + Việc buôn bán nô lệ da đen từ CP sang CM yếu tố thúc đẩy nhanh qtrinh tích lũy tư Cùng vs việc GCTS tăng cường bóc lột ND nc thông qua chế độ quốc trái chế độ thuế khóa nặng nề 13.1.3 Thắng lợi cm Ts đời quốc gia TBCN + Nhà nc TS thể chế ctri tiến bộ, thắng lợi CMTS k thủ tiêu đc trở ngại đg pt CNTB mà thiết lập đc chế độ ctri ms, cấu trúc quyền ms GCTS + GCTS CÂ CM k ngừng tăng cường bóc lột nc tiến hành nhiều ctranh Xl cướp bóc thuộc địa => Đẩy nhanh qtrinh tích lũy TB 13.2 Kết - làm cho sức sx XH pt nhanh chóng 52 TailieuVNU.com - Do đc giới hóa, suất Lđ sx CN tăng lên nhanh, tạo nên nguồn cải vật chất vô to lớn - Thúc đẩy phát triển nông nghiệp giao thông vận tải Trên sở sử dụng rộng rãi máy nc, ngành gt vận tải có thay đổi quan trọng ( chế tạo tàu thủy chạy nc, thông thương tàu nc châu lục qua đại dương) phương tiện đc đổi ms ( chế tạo xe đạp, đầu máy xe lửa ) - Làm thay đổi tổ chức quản lý sản xuất, hình thành vùng CN, khu CN tập trung, làm xuất vugf thuộc địa cung cấp nguyên liệu cho vùng CN - Tại vùng thuộc địa vùng CN dần hình thành TP ms, trung tâm CN ms, hệ thống đg gt đc XD đc mở rộng, dân số tăng nhanh sống tập trung Tp - Về XH, làm nên biến đổi sâu sắc MQH giai cấp Biến đổi quan rọng đời GCVS CN Từ đại Cn đc hình thành, GCVS thực đời, họ sống tập trung thành thị, trung tâm CN ĐK sống tập trung làm hình thành đặc điểm gcvs CN có tính tổ chức, kỉ luật, có ý thức giác ngộ giai cấp tinh thần cm - Tuy nhiên, cm CN làm cho mâu thuận gc TS VS ngày trở lên gay gắt 53 ... hình thành văn minh lớn – văn minh Trung Hoa – với nhiều thành tựu rực rỡ cống hiến cho lịch sử nhân loại 6.2 NHỮNG THÀNH TỰU CỦA VĂN MINH TRUNG HOA Trung Hoa nôi lịch sử nhân loại Văn minh Trung... xem vết nhơ lịch sử nhân loại - 44 TailieuVNU.com Câu 11 Phong trào văn hóa phục hưng Trong lịch sử phát triển loài người, in dấu sâu đậm có lẽ lội dịng lịch sử vĩ đại văn hóa, văn hóa đánh... nhiên phải đến sau công nguyên, chữ phiên âm hoàn toàn thay Ngày nay, tư liệu văn minh Lưỡng Hà giải mã dịch ngôn ngữ đại 2.2.2 Văn học - Hai phận chính: văn học dân gian sử thi - Văn học dân gian:

Ngày đăng: 22/12/2021, 10:17

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH

    1.1.1 Điều kiện tự nhiên

    1.1.2 Điều kiện kinh tế =>nền nông nghiệp thủy nông => là một hệ quả tất yếu dưới tác động của các điều kiện tự nhiên

    1.1.3 Điều kiện xã hội => cư dân:

    1.2 NHỮNG THÀNH TỰU TIÊU BIỂU CỦA VĂN MINH AI CẬP

    1.2.3 Tôn giáo: đa thần

    1.2.4 Kiến trúc và điêu khắc

    1.2.5 Khoa học tự nhiên

    2.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN MINH LƯỠNG HÀ

    2.1.1 Điều kiện tự nhiên

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w