Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
228,48 KB
Nội dung
Tiểu Luận Môn: Lịch sử văn minh giới Đề tài: Thành tự văn minh Ấn Độ Học viên: Bùi Việt Hà Mã sinh viên 1955380022 Lớp tín chỉ: Truyền thơng sách K39 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Xã hội loài người phát triển từ thuở hoang dã ngày nay, ước chừng 10.000 năm không gian rộng lớn Trái Đất nhà khoa học chia nhiều thời đại: Cổ Đại, Trung Cổ, Cận Đại Hiện Đại thời đại, xã hội loài người lên số vùng, mà xãhội cư dân điểm tập hợp giá trị tiên tiến vượt trội nhiều lĩnh vực – hình thành văn minh Riêng thời Cổ Đại có tám văn minh lớn thống kê (các học giả tranh cãi số lượng) gồm: văn minh Ai Cập Cổ Đại, văn minh Hy Lạp, văn minh La Mã, văn minh Tây Á, văn minh Ấn Độ, văn minh Trung Hoa, văn minh Maya văn minh Andes Trong đó, văn minh Ấn Độ tiếng văn minh cổ giới Trải qua giai đọan lịch sử dài từ thời Cổ Đại Trung Đại, văn minh Ấn Độ phát triển đạt thành tựu rực rỡ tất mặt: chữ viết, khoa học, tư tưởng, tôn giáo, đặc biệt lĩnh vực nghệ thuật Tìm hiểu văn minh Ấn Độ Cổ Trung Đại giúp hiểu nhiều văn minh không đất nước Ấn Độ nói riêng mà cịn ảnh hưởng đến giới, có Việt Nam Nghiên cứu vấn đề này, em xin chọn đề tài cho tập minh sau: “Vai trò ý nghĩa thành tựu chủ yếu văn minh Ấn Độ thời Cổ Trung Đại” Đối tượng nghiên cứu: - Nghiên cứu vai trò ý nghĩa thành tựu văn minhẤn Độ cổ trung đại - Tổng quan Ấn Độ - Những yếu tố ảnh hưởng đến văn minh, phát minh, vai tròvà ý nghĩa phát minh - Phạm vi nghiên cứu đề tài: Ấn Độ thời kì cổ trung đại - Ngồi cịn đề xuất số ý kiến việc lưu giữ bảo tồn nềnvăn minh Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp xã hội học: quan sát tiếp cận - Phương pháp điều tra khảo sát - Phương pháp lịch sử - Phương pháp phân tích - tổng hợp Những đóng góp đề tài: Qua trình học tập, tìm hiểu nghiên cứu thành tựu chủ yếu văn minh Ấn Độ thời cổ trung đại em phần hiểu giá trị lịch sử thành tựu biết thêm vai trò ý nghĩa lớn lao thành tựu văn minh nhân loại nói chung đất nước Ấn Độ nói riêng Trên sở đề xuất ý kiến việc khắc phục bảo tồn di sản văn hóa giới Đề tài cịn cung cấp thêm tư liệu cho muốn tìm hiểu nềnvăn minh cổ đại Kết cấu tiều luận: Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung đềtài triển khai theo hai chương: Chương một: Những sở tạo nên văn minh Ấn Độ Chương hai: Vai trò ý nghĩa thành tựu chủ yếu văn minh Ấn Độ thời cổ trung đại NỘI DUNG ĐỀ TÀI Chương 1: Những sở tạo nên văn minh Ấn Độ 1.1 Khái niệm chung văn minh Ấn Độ Văn minh trạng thái tiến hai mặt vật chất tinh thần xã hội loài người, tức trạng thái phát triển cao văn hóa Ấn Độ văn minh rực rỡ phương Đơng nói riêng đỉnh cao văn minh nhân loại nói chung Nền văn minh Ấn Độ nảy nở từ sớm với thành tựu quý giá,trong có thành tựu tiêu biểu lĩnh vực như: chữ viết, vănhọc, nghệ thuật, khoa học tự nhiên tư tưởng, tôn giáo… 1.2 Cơ sở hình thành văn minh Ấn Độ 1.2.1 Điều kiện tự nhiên, dân cư Bán đảo Ấn Độ thuộc Nam Á gần hình tam giác Ở phía bắc, bán đảo bị chắn dãy núi Hymalaya Từ bên ngồi vào Ấn Độ khó khăn, qua đèo nhỏ tây- bắc Ấn Đông nam tây nam Ấn Độ giáp Ấn Độ dương Hằng năm tới mùa tuyết tan, nước từ dãy Hymalaya theo hai sông Ấn (Indus) sông Hằng (Ganges) lại đem phủ sa tới bồi đắp cho cánh đồng Bắc Ấn Nền văn minh Ấn Độ thời cổ đại gồm vùng đất nước Ấn Độ, Pakixtan, Neepan, Banawngladet ngày Về dân cư, người dân xây dựng nên văn minh cổ xưa Ấn Độ ven bờ sông Ấn người Đraviđa.Ngày người Đraviđa chủ yếu cư trú miền nam bán đảo Ấn Độ Khoảng 2000 năm TCN đến 1500 năm TCN có nhiều tộc người Aria tràn vào xâm nhập lại bán đảo Ấn Sau này, q trình lịch sử cịn có nhiều tộc người khác người Hy Lạp, Hung Nô, Arập, Mơng Cổ xâm nhập Ấn Độ cư dân có pha trộn nhiều dịng máu 1.2.2 Các giai đoạn lịch sử ● Thời kỳ văn minh lưu vực sông Ấn: Thời kỳ kéo dài từ đầu thiên niên kỉ III đến thiên niên kỉ II TCN, gọi thời kỳ văn hóa Harappa Thành phố Harappa cổ Năm 1920 giới khảo cổ học phát hai văn hóa đồ đá Ấn Độ: văn hóa Soan hạ lưu sơng Ấn, văn hóa Madra miền Nam tập trung hai thành phố cổ Moohenrodaro Harappa Cơng khai quật tìm thấy nhiều khắc chữ, vận dụng sinh hoạt chế tác tinh xảo, dấu đá có khắc hình động vật, hình vị thần mặt Thành phố xây dựng với quy hoạch mạch lạc Nghề thủ công phát triển cao: có đồ gốm, kho mỹ nghệ vàng bạc, dụng cụ tốt đồng thau, ngà voi vải sợi dùng để trao đổi thương mại ● Thời kỳ Vêda Thời kỳ Vêda kéo dài từ thiên niên kỷ II đến thiên niên kỷ I Thời kỳ phản ánh Vêda với tập Rig Vêda (gồm 1028 thơ ca ngợi thần linh tăng lữ Balamôn ghi chép, nguồn gốc triết lý Hinđu giáo sau này), Xama Vêda (là tập hợp ca dùng tế lễ, tri thức giai điệu), Atacva Vêda (ghi chép lời hướng dẫn nghi lễ chủ yếu, khấn vái) Tập Vêda ghi chép nội dung xã hội phong phú cách thức chữa bệnh, uy quyền đẳng cấp Bàlamôn, quyền lực nhà vua, thơ tả cảnh ngụ tình Chủ nhân thời kỳ lịch sử người Aryan sinh sống chủ yếu vùng lưu vực sông Hằng Xã hội người Aryan chia làm bốn đẳng cấp (chế độ đẳng cấp Varna): Braman (tăng lữ, nhà vua quý tộc), Ksatrya (quan lại, võ sĩ), Vaisya (dân tự khác nhau), Suđra (tiện dân nghèo khổ) Chế độ đẳng cấp Varna lúc khởi nguyên mang ý nghĩa tổ chức quản lý xã hội, góp phần xây dựng thể chế trị pháp quyền thẩm quyền, có ý nghĩa tích cực Chế độ Varna quy định người phải tuân thủ theo trật tự thiên định: đẳng cấp cao Bàlamôn, sau đẳng cấp vương công quý tộc Koshatya, đẳng cấp Vaishya thương nhân, nông dân, thợ thủ công, cuối đẳng cấp nô lệ Shudra Tầng lớp phải tuân thủ tuyệt đối tầng lớp Nếu người đàn bà thuộc đẳng cấp Bàlamôn sống người đàn ông đẳng cấp Shudra sinh lớp người không xã hội thừ nhận, lớp người thuộc hạ đẳng Paria, người khổ ● Thời kỳ vương trều Thời kỳ kéo dài từ kỷ VI TCN đến kỷ XII Đạo phật hình thành lớn mạnh Trên lãnh thổ Ấn Độ cổ đại, nhà nước, vương triều luôn xung đột với Các vương triều lên thời kỳ nhỏ: - Thời kỳ hình thành quốc gai miền Bắc Ấn Độ, khoảng từ đầu kỷ VI TCN, xuất vương quốc lớn người Aryan, gồm có 16 nước, có nước Magađa mạnh Sau đế quốc Ba Tư quân đội Makêđơni mạnh Sau đế quốc Ba Tư qn đội Makêđơni chếm đóng Ấn Độ - Đế quốc Môrya (321-184 TCN) triều đại huy hoàng lịch sử Ấn Độ cổ đại Thời kỳ Phật giáo trở thành quốc giáo Điều minh chứng di tích kiến trúc Phật giáo cổ tìm chùa hang đá, kinh viện, tháp Phật (Stupa Sanchi kỷ III TCN) Những tri thức sách nhà nước dười thời vương triều tìm thầy sách lịch sử viết tiếng Sankrít Arthara Cuốn sách khoa học thể bàn lý thuyết nguyên tắc cai trị quốc gia, nguồn thư lịch cổ có ý nghĩa, phản ảnh diện mạo sống xã hội Quốc giáo thời Phật giáo Vua Môrya dã cho xây 84.000 chùa, kèo theo vô số sư sãi tăng ni, làm thay đổi hẳn mặt tinh thần xã hội, văn hóa phát triển rực rỡ Dưới triều quốc vương vĩ đại Ashôka, đạo Phật tôn thờ - Đế quốc Kushan (60-240) từ Trung Á xăm nhập miền tây bắc Ấn Độ vào khoảng kỷ thứ I, lập nên đế quốc bao trùm phần lớn phía bắc Ấn Độ, gồm vùng trung lưu sông Hằng vịnh Bengal Nó bao gồm nhà nước Bactria cổ đại (ở miền Bắc Apganixtan ngày nay) Nam Tajikistan Dưới triều Kushan đạo Phật phát triển hưng thịnh Ấn Độ phát triển mạnh mẽ , đạt nhiều thành tựu xuất sắc nghệ thuật khoa học Đất nước thống nhất, trung tâm văn hóa – kinh tế xuất - Thời vương triều Gupsta – Harsha (thế kỷ III đến kỷ VII) thời Ấn Độ chủ yếu bị ngoại xâm xâm lược Đế quốc Gúpta (280-550) thời kỳ hoàng kim Ấn Độ Điều ghi nhận phức hợp chùa hang Ajanta Nó đánh giá đỉnh cao nghệ thuật trình độ sử dụng màu sắc, sử dụng ánh sang, hình thể, bối cảnh cách điêu luyện mà sau hang nghìn năm thấy xuất hội họa phương Tây Qua cung điện, vận dụng, y phục, đồ trang sức phát phức hợp chùa hang cho thấy xã hội Ấn Độ thời thịnh vượng, phát triển cao mặt - Triều Harsha (590-647) triều đại huy hồng với đóng góp q báu cho lịch sử tư tưởng văn hóa Ấn Độ Văn học – nghệ thuật phát triển Phật giáo bảo trợ nhiệt tình Sau thăng trầm lịch sử Ấn Độ liên tục thay đổi diện mạo chiến tranh Sự xâm nhập dân tộc Hồi giáo làm nên hội nhập văn hóa đặc sắc, biểu qua kiến trúc, điêu khắc, hội họa, âm nhạc… Cột Ashoka ● Từ cuối trung cổ đến nay: - Thời Hồi quốc Đêli (1206-1526): tộc người Thổ Pashtun xâm chiếm vùng Bắc Ấn lập nên Hồi quốc Đêli Hồi quốc có khởi đầu cơng phục hưng văn hóa Ấn Độ Do hịa trộn văn hóa Ấn- Hồi mà cơng trình kiến trúc âm nhạc , văn học, tín ngưỡng, trang phục mang tính tổng hợp - Thời Môgon (1526-1858): Năm 1526, Mông Cổ đánh chiếm Đêli thành lập vương triều gọi Môgôn Vua Akoba (1542-1605) cố gắng tạo lập quan hệ hữu hảo với văn hóa Ấn Độ giáo Các hồng đế cố gắng hồn thành thống trị Hồi giáo.Vị hồng đế thứ năm triều Mơgơn Shah Jahan (1628-1658) cho xây dựng Taj Mahah mang đậm phong cách Ấn - Hồi để tưởng niệm phi Mumtaz Mhal Đến kỷ XIX, Ấn Độ ách thống trị thực dân Anh vương triều Môgôn tan rã - Công ty Đông Ấn Anh quốc xâm nhập vào Ấn Độ từ đầu kỷ XVII Sau tăng áp chế kinh tế lẫn trị người Ấn Khoảng kỷ XVIII người Anh đòi quyền dân Bengal, đánh dấu khởi đầu cơng cai trị thức cho kr Trong thời kỳ Anh-Ấn, có nhứng nạn đói khủng khiếp : người chết đoi lên tới chục triệu Văn hóa phát triển Người Ấn kiên trì đấu tranh đến năm 1947 họ giành độc lập Chương 2: Vai trò ý nghĩa thành tựu chủ yếu văn minh Ấn Độ 2.1 Những thành tựu văn minh 2.1.1 Chữ viết tiếng nói Chữ viết Ấn Độ hình thành sớm Harappa Môhenjô Đarô, nhà khảo cổ học phát 3.000 dấu, có 22 dấu Mặc dù có nhiều cố gắng chữ viết sơng Ấn hồn tồn khơng có quan hệ với chữ viết biết, chưa dịch mã cách chắn Đến kỷ VI TCN xuất thêm kiểu chữ Kharosthi theo chữ Lưỡng Hà Kiểu chữ phát triển thành chữ Brami, sau cải tiến tiếp để thành chữ Sancrit dùng để sửa chữa thống kinh Vêda Tiếng Sancrit ngày dùng Ấn Độ Nêpan Chữ Pali đời đạo Phật, đùng để chép Kinh Tiếng Hinđu ngơn ngữ vùng Bắc Ấn Phía Nam, chữ Tamil dùng văn chương Trong giao tiếp dùng thổ ngữ Đraviđan Việc chuẩn hố ngơn ngữ việc soạn thảo ngữ pháp tiến hành vào thời kỳ Ấn Độ thuộc địa Anh Sau độc lập năm 1947, Hiến pháp Ấn Độ công nhận 15 ngôn ngữ thức, tiếng Hinđu tiếng Anh đóng vai trò chủ đạo Đài phát phát 25 thứ tiếng, đồng Rubi in mười thứ tiếng 2.1.2 Văn học Từ 3000 năm trước đây, kinh Vêda đời sau kinh sách khác, với truyện thần thoại, cổ tích, sử thi, trường ca Đó thực tác phẩm văn học Ấn Độ hình thành văn học cổ xưa Là đất nước nhiều ngôn ngữ, văn học Ấn Độ truyền thống văn học đa ngữ Ở thời kì đầu, ngôn ngữ chủ yếu dùng để biểu đạt tiếng Sanscrit (cịn gọi chữ Phạn) Ngơn ngữ có nguồn gốc từ hệ Ấn - Âu, có nhiều quan hệ với ngôn ngữ vùng Ba Tư Trung Cận đông Tiếng Phạn trải qua thời kỳ phát triển sinh động Cũng từ đó, nhiều thứ tiếng khác coi biến thái gần gũi tiếng Phạn tiếng Pracrit, tiếng Pali Tuy vậy, sau, tiếng Phạn cổ điển suy thoái, nhường chỗ cho thổ ngữ khác phát triển ngày mạnh hơn, tiếng Hinđu tiếng Bengali Cho đến tiếng Phạn coi từ ngữ, xét phương diện ngơn ngữ Song, tiếng Phạn có vai trò to lớn lĩnh vực đời sống văn hoá, tinh thần truyền thống Ấn Độ Riêng vùng Nam Ấn, nhóm ngơn ngữ Đraviden sử dụng phổ biến Chữ viết coi thành tự văn học Ấn Độ cổ đại Vào kỷ IV trước công nguyên, môn ngữ pháp Ấn Độ xuất thúc đẩy phát triển ngôn ngữ học Ấn Độ Hai loại chữ điển hình Kharosti Brami Kharosti có ảnh hưởng chữ viết vùng Ba Tư, Lưỡng Hà, ghép 252 ký hiệu, viết từ phải sang trái Ngược lại, Brami coi chữ viết thần Sáng tạo Brama, chữ gốc loại chữ viết Ấn Độ sau Chữ Brami viết từ trái sang phải Để viết chữ, người Ấn Độ cổ dùng que sắt sau bút sắt mực, vuêts vỏ gia cơng kỹ Những trang viết xâu thành dây “sách” đồ sộ, lưu trưc thư viện mà cưa gọi cách hình ảnh “kho tàng nữ thần ngơn ngữ” Phải gần 1000 năm sau công nguyên giấy viết xuất Ấn Độ qua giao thương với bên Ngoài kinh sách, hệ thống viết đời làm nảy nở Ấn Độ văn học nghệ thuật phong phú giàu sắc Bộ kinh Vêda đánh giá tác phẩm văn học xưa Ấn Độ xưa nhân loại Kinh Vêda gồm có Đó Rig Vêđa, Yagiuya Vêđa, Sama Vêđa, Ácthava Vêđa Trong có phần kinh gốc, phần giải phần phát triển, đề cao Phần giải (Bramana) phần phát triển (Upanisat) soạn vào giai đoạn sau nên coi kinh riêng biệt Các kinh Vêđa tác phẩm văn học tôn giáo, vừa phản ánh cố gắng vươn lên mặt tư tưởng người nguyên thuỷ trước thiên nhiên tượng xã hội, vừa phản ánh khát vọng chinh phục hoà đồng với thiên nhiên Những nội dung tư tưởng thể qua yếu tố hoang đường, thần bí Upanisat tiếp nối Vêđa phát triển lên Upanisat gồm 13 có ảnh hưởng sâu sắc tới môn phái triết học sau Ngồi kinh sách, cịn có điển lệ viết chữ Phạn, phản ánh đề trị, xã hội, tâm lí, tình cảm Ấn Độ cổ đại Một sách khơng có tác giả coi vị thuỷ tổ loài người Manu viết Nhưng sách trải qua bổ sung, sửa đổi nhiều kỷ Cuốn sách đặt móng pháp luật cho chế độ xã hội cổ đại Ấn Độ Bộ luật Manu mang nội dung tư tưởng bảo vệ chế độ đẳng cấp thể chế, quyền uy đẳng cấp Bàlamôn Muộn hơn, văn học Ấn Độ xưa phải kể đến kinh sách Phật giáo (bộ Tam Tạng) kinh sách tôn giáo khác Trong tác phẩm văn học Ấn Độ cổ đại, văn xuôi thơ Từ tâm hồn lối sống nhân ái, khoáng đạt, giản dị, người Ấn thể đề tài văn học dạng thơ ca Ngay lĩnh vực y học, toán học, hoá học , người Ấn Độ đưa vào cách diễn giải đặt vấn đề với hình tượng, ví von đầy âm điệu sống động Hầu hết tác phẩm văn học 10 Quần chúng nhân dân Ấn Độ chủ nhân văn học lâu đời phong phú Ấn Độ Ra đời từ khối quần chúng vĩ đại ấy, nhiều nhà văn, nhà thơ Ấn Độ thời cổ đại thể tài to lớn rực rỡ Trong số họ, bật gương mặt tác giả: Kalidasa Ơng nhà thơ lớn khơng Ấn Độ mà giới Ông sống vào khoảng kỷ V sau công nguyên Vừa làm thơ vừa viết kịch, Kalidasa để lại nhiều tác phẩm tiếng trường ca “Sự đời Thần chiến trang Kumara” (8 thơ) “Dòng dõi Ragu” (19 thơ); đoản ca “Đám mây sứ giả” (khoảng 100 câu thơ); ba kịch “Malavica Anhimitra”, “Uốcvasi phần thưởng lòng dũng cảm”, “Sơcuntola” Vở kịch “Sơcuntola” tiếng phương Đông lẫn phương Tây Đông đảo người đọc bị hút nội dung trữ tình, cảm động, lịng nhân đạo, nghệ thuật tình tế ngơn ngữ sáng Ngồi văn học Ấn Độ truyền thống có nhiều tác gỉa tiếng nhiều tác phẩm có giá trị lớn Đó kịch, thơ trữ tình, truyện kể tự Các tác phẩm không viết nằng tiếng Phạn mà thứ tiếng địa phương Ấn Độ Những tên tuổi lớn văn đàn Ấn Độ cổ đại Basa (nhà soạn kịch) Sudraca (nhà soạn kịch) Amaru (nhà thơ) Bilana (nhà thơ) Narayana (nhà văn) Sang thời cận - đại, trước biến động lịch sử lớn lao, văn học Ấn Độ truyền thống có đổi thay Nhiều dịng văn học xuất giữ tinh hoa văn học truyền thống Vào đầu kỷ XX xuất lớn trời văn học Ấn Độ Rabindranat Tago Ông tượng văn học mang tính quốc tế Các tác phẩm ơng kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa lãng mạn, chủ nghĩa thực, chủ nghĩa tâm linh, chủ nghĩa dân tộc chủ nghĩa quốc tế Ngày văn học Ấn Độ tiếp tục phát triển từ cội rễ văn học truyền thống 1.1.1.1 Lễ hội Lễ hội nhu cầu văn hóa thường xuyên người Ấn Độ Thuở xa xưa, lễ hội mang chức tơn giáo có nguồn gốc từ nghi lễ tôn giáo, liên quan trực tiếp gián tiếp tới vị thần thánh Theo thời gian, số lễ hội tăng lên Hầu quanh năm có lễ hội diễn Ấn Độ Nhưng, nội dung tôn giáo số lễ hội lại mờ nhạt Có lễ hội cịn tính chất tục 12 Lễ hội nhu cầu tinh thần người Ấn Độ nét đặc săc văn hóa Ấn Độ truyền thống Lễ hội tạo nên hình tượng người vũ nữ uyển chuyển điệu múa Những điệu múa nữ thần Siva ln có vị trí xứng đáng lễ hội Vì vậy, tượng nữ thần Siva múa trở thành biểu tượng nghệ thuật Ấn Độ Trong lễ hội Ấn Độ, đám rước thần thường tổ chức theo nghi thức truyền thống Bên cạnh trị chơi đời thường Yếu tố tôn giáo yếu tố tục hịa quyện vào tạo nên sức sống văn hóa lâu bền lễ hội Ở nhiều lễ hội địa phương, biến thái quan niệm tôn giáo số giáo phái thể đậm nét Một số lễ hội lớn coi quan trọng Ấn Độ ln ln có ý nghĩa linh thiêng điểm tựa tinh thần người dân Có lễ hội thu hút hang triệu, hàng chục triệu người địa điểm định hội Hooli, hội Đuxera, hội tắm nước thánh, hội chợ lạc đà, lễ hội đức thánh Brama, hội rước voi, hội nữ thần Gauri… Hội lễ Hôli tổ chức vào mùa xuân Trong ngày hội, người ta vẩy nước pha màu đỏ vào để cầu may mắn Các hoạt động vui chơi thỏa thích diễn thâu đêm Người ta hòa cho vào nước đêm phun tưới để tưởng nhớ vị thần tình yêu Karma Theo truyền thuyết, vị thần bị Thần phá hoại Siva dùng mắt thứ ba thiêu cháy thành tro Lễ hội Đuxera (hội 10 ngày) lễ hội lớn quan trọng Ấn Độ Lễ hội diễn từ cuối tháng đến đầu tháng 10 10 ngày liên tục Lễ hội bắt nguồn từ truyền thuyết kể Hoàng tử Rama đấu tranh chống lại quỷ Ravana, với giúp đỡ thần Đurga Vì lễ hội người ta dựng hình nộm lớn quỷ Ravana, Maganada Kuma Karna Tượng nữ thần Duga đặt cỗ xe lớn đẩy đường Người ta tổ chức lễ rước dâng lễ Phật cho thần Duga Hoa, thóc nước người ta tung lên tượng nữ thần Ngày thứ 10 cao điểm lễ hội Tượng nữ thần thả xuống khúc sông coi linh thiêng Người ta đốt pháo thăng thiên, bắn mũi tên đỏ lửa vào hình tượng quỷ để diễn mơ lại tích Những hình tượng quỷ nổ tung bốc cháy tiếng reo hò quần chúng Hội Đuxera diễn nhiều vùng Ấn Độ Ở số vùng, lễ hội người ta tổ chức lễ rước voi Đầu voi trang trí màu sắc, hình vẽ sặc sỡ 13 Lễ hội tắm nước thánh lúc nửa đêm bắt nguồn từ truyền thuyết kể rằng: Trong chiến đấu chống ma quỷ để chiếm chum đựng đầy rượu tiên , 12 giọt rượu rơi xuống đát , có giọt rơi xuống Ấn Độ Có địa phương thần thánh hóa nhờ giọt rượu Vì vậy, hai năm lần, người ta lại tổ chức ngày hội tắm nước thánh địa phương Vào lúc nửa đêm, người ta chen chúc, xô đẩy xuống tắm số dịng sơng coi nước thánh để lấy phước rửa tội Một lễ hội khác lễ lao động vào đầu tháng năm Một tượng nữ thần làm bột gạo - nữ thần Gauri - đặt trang nghiêm đường phố Vào ngày cuối lễ hội, người ta đặt dụng cụ lao động vào nơi coi linh thiêng sau trát phân bò vào Những người lễ khấn vái, ban phước lành cho cơng cụ lao động Song lễ hội quang trọng Ấn Độ hành hương đến từ sông Hằng - sông Mẹ linh thiêng Truyền thuyết kể rằng, Hằng Hà chảy từ trời xuống để rửa tội lỗi gian Vì người ta tin tắm nước sơng Hằng bình yên Hằng năm, hàng vạn người - hàng triệu người - từ khắp đất nước Ấn Độ kéo trẩy hội , chủ yếu nơi thượng nguồn sông Hằng thành phố Bênarat Khối người đứng thành kính đứng chờ ánh nắng ban mai để xuống tắm lấy phước lành Những người hành hương tới cịn mang theo bình để múc nước thiêng thờ cúng Lễ hội Ấn Độ phần đời sống văn hóa truyền thống , góp phần bảo tồn giá trị tinh thần xây dựng tâm hồn người Ấn Độ 1.1.1.2 Nghệ thuật ● Âm nhạc - múa sân khấu Âm nhạc xuất từ sớm Ấn Độ, xâm nhập vào loại hình nghệ thuật, tạo nên linh hồn cho hội thoại - kiến trúc - điêu khắc vốn thấm đượm tinh thần tôn giáo Gắn liền với Thánh ca Vêda, gắn với nghi lễ, múa hát nhu cầu tâm linh, hình thức để người hịa vào vũ trụ Bharata nhà hiền triết đồng thời nhà âm nhạc có tên tuổi Ấn Độ, sống vào đầu công nguyên Ông đúc kết nguyên tắc cảu âm nhạc, cho âm nhạc phải gợi lên cung bậc tình cảm là: u thương, hài hước, bi ai, giận dữ, anh hùng, kinh ngạc, ghê sợ, kinh hồng bình thản Từ âm nhạc Ấn Độ ln có tình chất uy nghiêm, tập trung, 14 thờ phụng Âm nhạc Ấn Độ có tính dân gian truyền biến tấu cao Điều làm cho múa hát Ấn Độ linh hoạt hấp hẫn, không đơn điệu buồn tẻ âm nhạc Arập Sân khấu Ấn Độ mà Will Durant gọi tuồng hát (theo cách dịch Nguyễn Hiến Lê) cổ kinh Vêda Bởi tế, rước rách, hội hè tôn giáo nguồn cảm hứng cho hí khúc Ấn Độ Múa sân khấu gần liền với Nhưng múa lúc đầu thứ để tiều khiển, thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ, mà thứ để tiêu khiển thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ, mà thứ múa thuộc lễ nghi, sau tăng dần tình chất thẩm mỹ Dấu tích vũ đạo truyền thống để lại tác phẩm điêu khắc hội họa cho thấy phơ trương hình thể cao điệu múa mang tính tơn giáo Cho đến tận ngày hí kịch Ấn Độ dài gấp hai lần hí kịch phương Tây Mỗi từ năm tới mười Sự dàn cảnh nhìn chung sơ sài trang phục lòe loẹt Vở phải có chuyện tình vai Một đặc điểm khác sân khấu Ấn Độ bi kịch, phải có hậu để bù lại thực kiếp người: hiền gặp lành, mối tình chung thủy đồn viên, người nguyện ln ln trời đáp Cuối đào kép cầu nguyện vị thần sung kính vị thần nơi họ diễn phù hộ cho quốc thái dân an 1.1.1.3 Hội họa - kiến trúc - điêu khắc ● Hội họa Hội họa Ấn Độ xuất từ thời đồ đá mới, thể loại đa dạng, nét vẽ tinh xảo Bích họa gồm vẽ lớn đền chùa, vách đá, hang Tế họa (bức họa nhỏ xíu) họa phẩm vẽ nhân vật thần thoại, nhân vật sử thi bút long Nghệ thuật vẽ chân dung phát triển triều Mơgơn Có sách lý luận nghệ thuật Sandaga (Ấn họa lục chi), Shilpa- shastra (Quy luật mỹ học) ghi chép luật lệ, quy tắc nghành nghệ thuật, tạo nên chuẩn mực thống Các họa phẩm hội họa Ấn lại đến ngày Một phần hư hại khí hậu Ấn Độ nóng nực, ẩm thấp Phần khác đạo Hồi thống trị phá hủy tiếp họa lại Nhưng khu chùa hang Ajanta với 30 chùa, xây dựng từ kỷ II TCN đến kỷ IX có tới 500 bích họa Những bích họa lớn mạnh khắc đá, phù điêu thể tích Phật rực rỡ sống động khiến Ajanta trở thành kho báu vô báu nghệ 15 thuật Ấn Độ Những họa phẩm cho thấy trình độ sử dụng màu sắc, diễn tả ánh sáng, hình thể, bối cảnh cách điêu luyện tài tình mà sau hàng nghìn năm thấy hội họa châu Âu Nếu vào mức độ giống thật tác phẩm hội họa Ấn Độ, Trung Quốc không hội họa châu Âu thời Phục Hưng, cần lưu ý hội họa châu Âu thời Phục Hưng, cần lưu ý hội họa phương Đơng nói chung Ấn Độ nói riêng không chủ trương vẽ cảnh vật mà diễn tả tình cảm, trọng tới đường nét màu sắc, tới “tâm hồn” “tinh thần” người vật hình dáng bề ngồi ● Kiến trúc Thời kỳ Harappa, cơng trình nghệ thuật xây dựng chủ yếu gạch Nhiều dấu hiệu cho thấy thành phố quy hoạch rõ ràng, hệ thống cấp thoát nước quy củ Vật liệu xây dựng chủ yếu gạch, có nhà cao tầng Đến thời kỳ Mơrya lại chủ yếu đá Vì quốc giáo đạo Phật nên tháp Phật (Stupa) - loại hình kiến trúc đặc trưng thời Bắt đầu núi đất để mai tang, sau tháp xây gạch Trong số tháp Sanchi I (Đại Stupa) Tháp xây vào kỷ III TCN lúc đầu gạch, sau ốp đá, cao 16,5m đường kính 35m, gồm phận chính: bán cầu - trứng vũ trụ; vọng cầu đáy hình vng; xây bán cầu phiến đá lớn hình đĩa tạo thành dù lớn; hàng rào đá 120 cột bao quanh bán cầu, xá lỵ đức Phật đặt quan tài pha lê, vọng 16 lầu: cổng lớp - kỳ quan điêu khắc, phù điêu vô sống động, tinh xảo, vừa tôn nghiêm vừa nồng nàn Các chùa hang Ajanta, Enlora xây dựng từ kỷ II TCN hoàn tất gần 800 năm Riêng di tích hang động Ajanta có tất 30 hang, gồm Thánh dường Phật giáo khu phụ cận Giai đoạn đầu người ta khơng bố trí tượng Phật Giai đoạn đầu người ta khơng bố trí tượng Phật Giai đoạn xây dựng thứ hai sau 300 năm tượng Phật điện khắp nơi Theo phong cách Hinđu giáo đền đài loại hình nghệ thuật phổ biến nhất, đền xây đá, chức chủ yếu thờ thần Có khác biệt theo hai phong cách Aryan miền Bắc Đraviđan miền Nam, Palitana điểm hành hương đẹp Ấn Độ, kỳ quan nghệ thuật xây dựng đồi cao Nơi có gần 900 ngơi đền thờ chạm trổ tinh vi đá cẩm thạch, xây dựng cách gần ngàn năm Quần thể đền đài nơi vị thần, ngơi đền thờ có kiến trúc đẹp Ấn Độ quy tụ Theo phong cách Hồi giáo, phê phán thờ phụng ngầu tượng, mà người Hồi giáo khơng có điêu khắc, hội họa lại phát triển giáo đường lăng tẩm Giáo đường kiến trúc lối mái vịm Bên cạnh thường có tháp giáo đường cột đá khổng lồ Người Hồi không hỏa thiêu xác chết người Hinđu mà mai tang, xây lăng tẩm Taj Mahah khơng cơng trình kiến trúc tiếng Ấn Độ mà xứng đáng với bình chọn kỳ quan giới Lăng xây dựng đá cẩm thạch, vàng, bạc châu báu… Ngôi đền xây dựng từ năm 1632 đến năm 1654 hoàn thành, với cơng sức gần 24 nghìn lao dộng, kết tinh trí tuệ người Ba Tư, Pháp, Thổ Nhĩ Kỳ, Italia, Ấn Độ… Lăng Taj Mahah kỳ tích lịch sử kiến trúc Ấn Độ, ngày trở thành bảy kỳ quan giới Lăng mộ dài 576m rộng 293m, hợp thành từ tiền đình, cửa chính, vườn hoa, lăng mộ hai đền Mislim Trước lăng mộ có suối nước phun hình chữ thập, nghiêng soi bóng xuống mặt hồ Tổng thể kiến trúc Taj Mahah liên quan mật thiết tới số mặt lăng có tịa thấp, vườn hoa phân chia thành hình vuông giống Số linh thiêng Hồi giáo, tượng trưng cho than thánh hịa bình nên có mái vịm nhỏ quanh vịm chính, góc có tháp nhọn vươn cao 40m sáo thổi lên trời, có hồ nước, hoa viên bao quanh 17 ● Điêu khắc Tượng Phật xuất từ đầu công nguyên, chịu ảnh hưởng nghệ thuật Hy Lạp, chủ yếu tạc từ đá trắng đá xanh Tượng Phật gồm ba tư thế: đứng (quyền lực), ngồi (thiền định) nằm (nhập cõi niết bàn) Trong trình lịch sử, tượng Phật bị chi phối nhiều phong cách nghệ thuật khác Miền Bắc Ấn đường nét tượng Phật thoát gắn với phong cách Hy Lạp Chẳng hạn tượng Phật Tổ có hình dáng, nét mặt gần giống thần Apơlơng, vị thần thánh Ấn Độ quấn áo, khăn lướt thướt hiên đền thờ Phidias Còn miền Nam quan niệm truyền thống chi phối diện mạo tượng, với nét mặt tròn trịa phúc hậu phong thái ung dung tĩnh Nghệ thuật tạc tượng thần linh Ấn Độ độc đáo, tính thực bị phủ mờ khói sương tơn giáo Các vị thần thể gần với chức xã hội tỏng kiếp giáng trần Thần Shiva có tay, chân, mặt gắn với chức sáng tạo - bảo vệ - hủy diệt Nhưng đâu Shiva mang diện mạo Biểu tượng chung thần da trắng, cánh tay phương biểu thị chức thông trị, mắt thần mặt trời, mặt trăng lửa gian biểu thị khả nhìn khứ, tương lai thần Thần gió Vaiyu có mái tóc rối bời, hùng dung lao vút khắp bầu trời cỗ xe vàng, mạnh mẽ quyền quy.Thượng thần Vishnu lúc đầu biểu đạt với chức thần lực khiến mặt trời vượt qua tầng vũ trụ, với phát triển đạo Hinđu, Vishnu thành thần bảo vệ với hàng chục kiếp hóa thân cõi trần Krixna vị thần yêu mến vị thần Ấn Độ quan niệm tượng trưng cho vẻ đẹp thần thánh, cho niềm vui tình yêu tuổi thơ… Những tượng, phù điêu vừa khổ hạnh tơn nghiêm, vừa siêu điệu đàng, phản ánh rõ đời sống tinh thần xã hội Ấn Độ 1.1.1.4 Tôn giáo Ấn Độ đất nước tôn giáo, nơi chung sống hòa hợp hầu hết tơn giáo giới Từ thuở bình minh lịch sử, tơn giáo có vai trị quan trọng đời sống, chi phối sâu sắc xã hội Ấn Độ Trong số tôn giáo bật đạo Bàlamôn, sau phát triển thành đạo Hinđu đạo Phật Ngày Ấn Độ có dịng tơn giáo chính: - Tơn giáo địa: Bàlamơn - Hinđu, Phật, Jain, Sikn - Tôn giáo ngoại pháp nhập: Hồi, Thiên chúa, Do thái, Bái hỏa giáo 18 Từ tơn giáo lại phát sinh giáo phái khác khiến Ấn Độ thành quê hương hàng trăm đạo, đạo có hình tượng, giáo chủ nghi lễ riêng phong phú phức tạp Tôn giáo thấm vào mặt đời sống, đằng sau trị, văn học, nghệ thuật, âm nhạc, lễ hội, hành hương, truyền thuyết, ăn đặc trưng Hiện 80% dân số Ấn Độ theo đạo Hinđu, tôn giáo lớn thứ Ấn Độ Hồi giáo Giáo dân đạo Hồi Ấn Độ đứng thứ giới, sau Indonexia ● Đạo Hinđu (Ấn Độ giáo) Đạo Hinđu khởi nguồn từ tín ngưỡng dân gian, hình thành tơn giáo vào thời Vêda Veda kinh điển sớm tơn giáo Sau phát triển thành đạo Bàlamơn cuối thành đạo Hinđu thống Hinđu tơn giáo đa thần,linh thiêng hóa tượng tự nhiên bò Các tượng tự nhiên chuyển hóa quy vào ba vị thần: Brahma (Đấng Sáng tạo), Vishnu (thần Bảo vệ) Shiva (thần Hủy diệt) Giáo lý đạo Hinđu xoay quanh vấn đề: - Thứ nhất, mói quan hệ ngã thể (Atman) với ngã vũ trụ (Brahman), đạo Hinđu cho Brahman yếu tố thần linh thấm nhuần vạn vật, Atman đặc thù người, vật Điều có nghĩa Brahman có Atman Atman phần Brahman có Atman Atman phần Brahman Nói cách khác, người (dạng vi mô) với vũ trụ (dạng vĩ mơ) có hịa đồng, chúng vốn đồng nhất, khác hình thể - Thứ hai, quan niệm đạo (Dharma), người Hinđu cho vận động tất vật, sinh thành bị chi phối nguyên lý, trật tự, quy luật khách quan ý muốn người phải hành động theo đạo pháp, phải quyền lợi thiêng liêng, khơng vụ lợi - Thứ ba, tín đồ Hinđu có quan niệm luân hồi (Samara) nghiệp báo (Karman) Theo đó, người khơng thực chết mà lại chuyển sang kiếp sống khác, tái sinh vòng luân hồi Mỗi niềm vui, nỗi buồn, sướng khổ kiếp hậu kiếp trước, hành động sai kiếp phải trả giá kiếp sau - Thứ tư, có ln hồi, nghiệp báo giải Con đường giải (Moska) thành tâm sùng tín đối 19 với tơn giáo, ln ln cố gắng làm điều thiện, chấp nhận thân phận ● Đạo Phật Đạo Phật tơn giáo đặc biệt: tơn giáo vơ thần Nó cho giới nhân dun tạo nên khơng có đấng sáng tạo Brahman Vì lẽ đạo Phật bị coi tà giáo Ấn Độ Phật giáo đời vào kỷ VI TCN, thái tử Siddharta Gautama sáng lập Đạo Phật có mục đích tìm ngun nhân phương thức giải thoát nỗi khổ cho người, chủ trương đề cao đạo đức, tư tưởng bác ái, hướng tới xã hội bình đẳng, hịa đồng Thế giới quan Phật giáo mang tính vật vơ thần, có chứa đựng nhiều yếu tố nhiều yếu tố biện chứng sâu sắc Tính vật vơ thần thể rõ quan niệm tính tự thân sinh thành biến đổi vạn vật, không lực lượng thần linh hay thượng đế tối cao Tính biện chứng sâu sắc thể luận giải tính chất “vơ ngã”, “vơ thường”, luật nhân “duyên” đạo Nhân sinh quan phần trọng tâm triết học Phật giáo Phật giáo bác bỏ Brahman Atman, lại thừa nhận có Kalpa (kiếp), Kácma (nghiệp) Upanisad Học thuyết Phật giáo đề ngun tắc vơ ngã, vơ thường (khơng có tơi, vật có sinh có diệt, khơng tồn vĩnh viễn), khẳng định Tứ điệu đế (Bốn chân lý): Khổ đế chân lý thứ Sự khổ đau phổ biến “đời bể khổ”, không tránh “Nước mắt chúng sinh nhiều nước biển” (Khế kinh), cõi đời không vui, cõi đời tồn khổ Những nỗi vui, có, tạm bợ, hào nhoáng lớp sương bên ngồi mà thơi; chất cõi đời đau khổ Cõi đời biển đầy mồ hôi nước mắt, chúng sinh bơi lội, ngụp lặn, chìm nổi, trơi lăn Có nhiều nỗi khổ: Sinh khổ (khổ lúc sinh, khổ đời sống), lão khổ, bệnh khổ, tử khổ, biệt ly khổ, cầu bất đắc khổ, oán tăng hội khổ, ngũ uẩn xí thạnh khổ (thân người thân ngũ uẩn: sắc uẩn, thụ uẩn, tưởng uẩn, hành uẩn, thức uẩn) Những nỗi khổ không chừa 20 Tập đế chân lý nguyên nhân nỗi khổ Những nguyên nhân cụ thể có nhiều có nhiều, nói gọn lại ba chữ: tham, sân, si Diệt đế chân lý chấm dứt nỗi khổ, Phải từ bỏ gốc rễ nỗi khổ nằm thân người dục vơ mình, từ bỏ tham – sân – si để đạt tới Niết bàn.Chân lý giải thoát, với vô thường – vô ngã tạo nên tam pháp ấn Phật giáo Đạo đế chân lý đường diệt khổ, đạt tới giải thoát Con đường nhiều ngả, thường gọi bất đọa mà suy nghĩ, nói năng, hành động đắn, tu dưỡng, giải thoát cho mình, đạt đến trạng thái tĩnh tâm tuyệt đối Đạo Phật truyền bá nhiều nước xung quanh phát triển thành hai phái: Tiểu thừa (Hinayana – nghĩa cỗ xe nhỏ): có xuất gia tu hành rũ bỏ ham muốn (Đông Nam Á), Đại thừa (Mahayana – nghĩa cỗ xe lớn): người sống theo giáo lý Đạo Phật giác ngộ tới cõi niết bàn (Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản…) 1.2.3.7 Các trào lưu triết học Ấn Độ - Ấn Độ nôi triết học phương Đông Hệ thống triết học hoàn chỉnh Ấn Độ bao gồm quan niệm tôn giáo, vũ trụ, nhân sinh, tư duy, tình cảm đến hoạt động hệ triết gia - Có nhiều trường phái lại có phái: Phái Chính thống: với hệ phái phái tà giáo có hệ phái - Đặc điểm triết học Ấn độ: + Đề cập đến tất vấn đề triết học đại, phần sinh động giàu sức sống phần triết học nhân + Triết học Ấn độ có hình thức biểu đạt, Triết học Ấn tôn giáo đan xen với nhau, tạo nên vẻ đẹp thâm trần bí ẩn Tư tưởng đặc sắc triết học Ấn tư tưởng đường giải thoát 1.2.3.8 Khoa học - kĩ thuật ● Thiên văn học: Ra đời từ sớm Ấn Độ, tác phẩm thiên văn học cổ Xitdanca đời năm 425 TCN Họ biết đến nhật thực, nguyệt thực, hạ chí, đơng chí, xn thu phân thu; đất, mặt trăng hình cầu, biết vận 21 động ngơi nhờ phân biệt hành tinh: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Hải tinh Đặc biệt người Ấn Độ biết chia năm làm 12 tháng theo chu kì mặt trăng, tháng 30 ngày, năm có tháng nhuận ● Tốn học: Người Ấn Độ cổ đại có đóng góp quan trọng việc phát minh cách đếm hệ số 10, có số mà người Ấn Độ gọi Synhia (tiếng không) Hệ số đếm Ấn Độ coi hệ số hoàn thiện tất hệ số đếm thời cổ đại - Họ biết đại số từ sớm với tất số căn, số âm, quy tắc hoán vị, tổ hợp Đến kỉ VIII, người Ấn Độ giải phƣơng trình vơ định bậc mà châu Âu gần 1000 năm sau biết cách giải - Người Ấn biết hình học, biết tính diện tích hình chữ nhật, hình vng, hình tam giác biết tính cách xác số = 3,1416; đồng thời biết sở lượng giác học ● Y học: đạt nhiều thành tựu lớn, thầy thuốc Ấn Độ biết dùng phẫu thuật để chữa bệnh nhờ cắt màng mắt, lấy sỏi thận, lấy thai, nắn lại chỗ xương gãy - Nhiều tác phẩm y học xuất bản: “Y học toát yếu” (625), “Luận cảo trị liệu” (thế kỉ XI), “Về giải phẫu sinh lí Bava Mixra” (1550), “Trị bệnh loại thực vật”, tìm nhiều loại có giá trị chữa bệnh Quyển từ điền đƣợc thảo từ kỉ XI Surôxva (liệt kê thuốc cách điều trị) - Nhiều sách thuốc Ấn Độ tiếng có tác dụng thực tế Do dịch tiếng Ả Rập Người Ả Rập mời danh y Ấn Độ sang mở nhà thương trường dạy y khoa cho họ ● Hóa học Ấn Độ đời sớm phát triển yêu cầu kĩ nghệ nhuộm, thuộc da, chế tạo xà phòng, thủy tinh Đặc biệt kĩ thuật luyện sắt Ấn Độ đạt tới mức hoàn hảo Chiếc cột sắt Đê li cao 7m, đường kính 40cm, nặng 6,5 dựng lên vào năm 380 lúc bóng nhẵn, dù để ngồi trời khơng bị hoen rỉ - Từ kỉ VI, người Ấn Độ đạt trình độ cao kĩ nghệ hóa học nhờ chế tạo loại thuốc mê, thuốc ngủ, chế tạo muối kim loại 22 Tóm lại, thởi cổ - trung đại, Ấn Độ đạt thành tựu văn hóa rực rỡ Nền văn hóa để lại dấu ấn đậm nét, mang sắc dân tộc độc đáo làm cho Ấn Độ trở thành trung tâm văn minh lớn vào loại bậc giới cổ trung đại Nền văn hóa ảnh hưởng sâu sắc tới phát triển Ấn Độ giai đoạn sau có đóng góp quan trọng vào văn minh giới 2.2.Vai Trò ý nghĩa thành tựu văn minh Ấn Độ 2.2.1 Vai trò thành tựu văn minh Ấn Độ Bất kỳ vật, tượng có sở hình thành, q trình phát triển đến diệt vọng Văn minh cổ đại phương Đơng nói chung phát triển đến diệt vong Văn minh cổ đại phương Đơng nói chung văn minh Ấn Độ nói riêng khơng nằm ngồi quy luật phát triển chung Qua thời kỳ thăng trầm lịch sử, văn minh Ấn Độ tỏa sáng “Chiếc nơi” văn hóa cổ đại phương Đơng có sức lan tỏa mạnh mẽ khu vực xung quanh: Nhiều yếu tố văn hóa Ấn Độ truyền bá sang Đông Nam Á, Tây Tạng, Bắc Á, Đông Bắc Á khu vực khác giới; văn hóa Trung Quốc, đặc biệt Nho giáo, có ảnh hưởng mạnh mẽ đến Nhật Bản, Korea, Việt Nam nước khác; văn hóa Ai Cập – Lưỡng Hà tồn không lâu song thành tựu khơng có ảnh hưởng khu vực mà tỏa sáng khu vực khác giới,… Cùng với lan tỏa văn hóa cổ đại xuất văn hóa Arập, Nhật Bản, Korea,… Bức tranh văn hóa Ấn Độ, phong phú, đa dạng, nhiều sắc vẻ Thêm nữa, vừa đấu tranh chống lại đô hộ chủ nghĩa tư phương Tây Ấn Độ vừa tiếp thu yếu tố văn hóa mới, tiến từ phương Tây để làm giàu cho vườn hoa văn hóa dân tộc Bức tranh văn hóa Ấn Độ từ ngày rực rỡ sắc màu Trong giai đoạn nay, giá trị văn minh Ấn Độ lan tỏa rộng khắp Những giá trị liều thuốc tinh thần để người Ấn Độ quay với cội nguồn, quay tìm hiểu khứ rực rỡ ông cha, làm sở cho việc tiếp thu giá trị văn minh nhân loại 2.2.2 Ý nghĩa thành tựu văn minh Ấn Độ Nền văn minh Ấn Độ đạt thành tựu rực rỡ, đa dạng tất lĩnh vực Các thành tựu chữ viết, văn học, nghệ thuật, khoa học tự nhiên tư tưởng, tôn giáo… góp phẩn làm nên văn minh Ấn Độ, đưa văn minh Ấn Độ lên đỉnh cao văn minh nhân loại 23 Việc tìm hiểu văn minh Ấn Độ cổ đại có ý nghĩa to lớn, giúp hiểu rõ sắc văn hóa truyền thống phát triển lịch sử đất nước Ngồi ra, cịn mang ý nghĩa vơ quan trọng tiến trình hội nhập khu vực nói chung đất nước nói riêng thời đại ngày Kết luận Những trang lịch sử đất nước Ấn Độ thời cổ trung đại cho ta thấy thời kì hào hùng, đẫm máu nước mắt đấu tranh giành quyền lực, mở mang bờ cõi chiến chống lại lực xâm lăng Một thời kì bi thương đỗi hào hùng giai đoạn khó khăn ta thấy ngời lên văn minh rực rỡ Và nguồn văn minh nhân loại Nhân dân Ấn Độ sớm đạt thành tựu to lớn chữ viết, văn học, nghệ thuật, khoa học tự nhiên, tư tưởng tôn giáo… tất thành tựu mang giá trị lớn lao lịch sử nhiều ảnh hưởng đến đời sống văn hóa Ấn Độ nói riêng giới nói chung, có Việt Nam Việc phát thành tựu văn hóa giúp hiểu them đất nước Ấn Độ có hiểu biết bước tiến xã hội lồi người Chính thành tựu khẳng định tồn phát triển loài người từ buổi sơ khai Ông cha ta làm nên thành tựu, nhiệm vụ ngày phải biết trân trọng, lưu giữ để thành tựu lưu truyền khơng bị mài mịn theo thời gian Trên sở phải biết phát huy giá trị lịch sử để tạo thành tựu góp phần làm phong phú them cho kho tàng văn minh nhân loại Tài liệu tham khảo: - Lịch sử văn minh giới- Nguyễn Văn Đại Nhà xuất lao động - Ấn Độ hôm qua hôm – PTS Đinh Trung Kiên Nhà xuất trị quốc gia - Đại học Nha Trang, Giáo trình Lịch sử Văn Minh giới, TS Nguyễn Văn Tuấn MỤC LỤC 24 I MỞ ĐẦU TRANG Lý chọn đề tài………………………………………………………1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề…………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………………… Phương pháp nghiên cứu……………………………………………….2 Đóng góp đề tài…………………………………………………………2 Bố cục đề tài…………………………………………………………….2 II NỘI DUNG 1.1 Khái niệm chung văn minh Ấn Độ………………………………….3 1.2 Cơ sở hình thành văn minh Ấn Độ…………………………………3 Chương 2: Vai trò ý nghĩa thành tựu chủ yếu văn minh Ấn Độ II.1Thành tựu văn minh Ấn Độ………………………………… II.2Vai trị ý nghĩa thành tựu văn minh Ấn Độ…………… 22 KẾT LUẬN……………………………………………………………… 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………….23 25 26 ... văn minh Trung Hoa, văn minh Maya văn minh Andes Trong đó, văn minh Ấn Độ tiếng văn minh cổ giới Trải qua giai đọan lịch sử dài từ thời Cổ Đại Trung Đại, văn minh Ấn Độ phát triển đạt thành tựu... Vai trò ý nghĩa thành tựu chủ yếu văn minh Ấn Độ II. 1Thành tựu văn minh Ấn Độ? ??……………………………… II.2Vai trò ý nghĩa thành tựu văn minh Ấn Độ? ??………… 22 KẾT LUẬN……………………………………………………………… 23 TÀI LIỆU THAM... hai: Vai trò ý nghĩa thành tựu chủ yếu văn minh Ấn Độ thời cổ trung đại NỘI DUNG ĐỀ TÀI Chương 1: Những sở tạo nên văn minh Ấn Độ 1.1 Khái niệm chung văn minh Ấn Độ Văn minh trạng thái tiến hai