1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN môn LỊCH sử văn MINH THẾ GIỚI NHỮNG THÀNH tựu về KHOA học kỹ THUẬT, NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC và điêu KHẮC của ấn độ cổ TRUNG đại

38 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

□ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG BỘ MÔN DU LỊCH ỊL uNIViRỉITY TIỂU LUẬN MÔN LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI Lớp: LSUVANMINHTG ĐỀ TÀI: NHỮNG THÀNH TỰU VỀ KHOA HỌC - KỸ THUẬT, NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC VÀ ĐIÊU KHẮC CỦA ẤN ĐỘ CỔ TRUNG ĐẠI Họ tên: Nguyễn Thị Thùy Trang MSV: A35125 Lớp: LSVM Giảng viên HÀ NỘI - 2021 Giảng viên MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ẤN ĐỘ CỔ TRUNG ĐẠI .1 1.1 Điều kiện tự nhiên dân cư 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Dân cư 1.2 Sơ lược lịch sử Ấn Độ cổ trung đại 1.2.1 Thời cổ đại 1.2.2 Thời trung đại CHƯƠNG NHỮNG THÀNH TỰU CHÍNH CỦA VĂN MINH ẤN ĐỘ 2.1 Nghệ thuật 2.1.1 Hội họa 2.1.2 Kiến Trúc 2.1.3 Điêu khắc 14 2.2 Khoa học tự nhiên .19 2.2.1 Thiên văn học .19 2.2.2 Toán học .19 2.2.3 Vật lý học 20 2.2.4 Y học 21 2.3 Tôn giáo 22 2.3.1 Đạo Bà la môn - đạo Hinđu 22 2.3.2 Đạo Phật .26 KẾT LUẬN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 LỜI MỞ ĐẦU Trong trình phát sinh, tồn tại, phát triển giới suốt 5000 năm xuất nhiều văn minh Từ xuất người sáng tạo cho văn minh từ sớm mà phát triển Đó chứng cụ thể để nhà khoa học quay lại tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử xã hội loài người từ xuất ngày Và văn minh cổ có ảnh hưởng lớn tới q trình nghiên cứu không kể tới văn minh Ân Độ Khi người xuất họ thường tập trung sinh sống vùng rừng núi cheo leo với phát tư thực tiễn trình sản xuất mà họ chuyển tới sống vùng có điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất sinh hoạt Lưu vực sông nơi đất đai màu mỡ, nước tưới tiêu thuận lợi giao thông dễ lại nên tập trung lượng dân cư đông đúc lưu vực sông Ân Đó lí mà từ sớm xuất người sinh sống Trong trình sinh hoạt, sản xuất họ tạo văn hóa, văn minh mà tiêu biểu việc tìm hai thành phố cổ Harappa Mohenrơ- Đaro chứng minh cho xuất văn minh lưu vực sông Ân (cách 3000 đến 1500 năm) Sau người Aryan đến xâm chiếm Ân Độ phá hủy thành tựu văn minh cổ lưu vực sông Ân để xây dựng nên văn minh Đó lí tạo nên đa dạng văn minh Ân Độ Cùng với phát triển xã hội văn minh Ân độ ngày phát triển rực rỡ góc độ, lĩnh vực thời đại khác góp phần vơ quan trọng tới phát triển Ân Độ giới Chính tử lí mà em định lựa chọn đề tài tìm hiểu “Những thành tựu khoa học - kỹ thuật, nghệ thuật kiến trúc điêu khắc Ân Độ cổ trung đại” CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ẤN ĐỘ CỔ TRUNG ĐẠI 1.1 Điều kiện tự nhiên dân cư 1.1.1 Điều kiện tự nhiên • Vị trí địa lý Ân Độ “tiểu lục địa” nằm miền Nam châu Á, hai mặt Đông Nam Tây Nam giáp Ân Độ Dương Tây Bắc vùng đồi núi thấp, giáp với Trung Á Tây Nam Á Phía Bắc dãy Himalaya hùng vĩ án ngữ theo vòng cung dài 2.600 km, có tới 40 núi cao 7.000m so với mặt biển, biên giới tự nhiên Ân Độ Trung Hoa Theo trí tưởng tưởng người Ân Độ cổ ‘trụ trời” nâng vòm trời lên cho nhân gian sinh sống Himalaya theo tiếng Sanxkrít, có nghĩa “nơi cư trú tuyết” hay “xứ sở tuyết” Trong trí tưởng tưởng người Ân Độ Himalaya nơi tiếp giáp cõi trời trần gian, nơi trú ngụ thần linh nên nơi thường chốn tu hành khổ luyện đạo sĩ muốn tĩnh tâm thiền định, chiêm nghiệm chất vũ trụ nhân sinh, tìm đường giải thoát cho chúng sinh khỏi cảnh lầm than, khổ ải đời + Thời cổ trung đại, lãnh thổ Ân Độ rộng lớn hơn, bao gồm nước Pakixtan, Bănglađét, Nêpan ngày + Ân Độ ngày nước có diện tích lớn vào hàng thứ giới (3.280.483 km2) có số dân đơng thứ hai, sau Trung Quốc Nhìn đồ, Ân Độ gần chiếm trọn vùng Nam Á • Điều kiện tự nhiên + Địa hình Ân Độ đa dạng: chia làm hai miền Nam Bắc, lấy dãy núi Vinđya làm ranh giới Miền Bắc có hai sơng lớn sơng Ân (Indus) sông Hằng (Gange) Lưu vực sông Ân nơi phát nguyên văn minh sớm lịch sử nhân loại Hai sông Ân Hằng tạo nên đồng rộng lớn, phì nhiêu, thuận lợi cho trồng trọt, phát triển kinh tế nông nghiệp (Lưu vực sông Ân, sông Hằng vựa lúa giới nay) Miền cực Bắc Ân Độ tỉnh Casơmia Phía Nam Casơmia vùng Penjap, nghĩa “vùng năm sông” (gồm sơng Ân bốn nhánh sơng Ravi, Thelum, Chenar Sutleji) Các sông lớn Ân Độ sông Ân, sông Hằng bắt nguồn từ dãy núi Himalaya, lại chảy theo hai hướng ngược Sông Ân dài 1.500 km chảy theo hướng Tây Nam qua vùng Penjap Tây, đổ vịnh Ôman, tên Ân Sindhu, có nghĩa “sơng” Người Ba Tư vào đất Ân đổi thành Hinđu gọi tất miền Bắc Ân Độ Hindustan, nghĩa “xứ sở dịng sơng” Chính nơi từ thiên niên kỷ thứ III TCN nảy sinh văn minh tiếng Môhenjô Đarô Harappa Sông Hằng coi sông linh thiêng Ân Độ Nó bắt nguồn từ dãy Himalaya, chồng ngang phía Bắc Ân Trong huyền thoại Ân Độ, sông Hằng người gái Himalaya, vậy, theo người Ân Độ, sông Hằng cịn sơng trời Nó chảy tung bọt chân thiên thần Visnu thần Bảo tồn, nên có tên Visnupadi Khi vua Bhagiratha để tiếp tục ý nguyện cha mình, bỏ ngai vàng lên Himalaya luyện phép mời sông Hằng rời thiên giới quay dòng chảy xuống tưới mát cho trần gian Nó chảy ngang qua Himalaya tiếp tục chảy xuống âm phủ Vì sơng Hằng có đến ba dịng chảy qua ba giới: trời Ngân Hà, mặt đất Hằng Hà, âm phủ có tên Patalaganga Vì sơng Hằng chảy qua ba giới nên cịn gọi Tripathaga Đối với người Ân Độ, nước sơng Hằng có sức tẩy màu nhiệm: người có tội đến tắm nước sơng Hằng trở nên Đến với sông Hằng, gọi tên sông Hằng, người ta cảm thấy tĩnh tâm, thản trút hết cực khổ, lo âu đời Do vậy, sông Hằng coi sông Mẹ Hình tượng sơng Hằng nhân hố người đàn bà mang bình đầy nước, đứng cá sấu Việc tắm nước sông Hằng trở thành sinh hoạt tôn giáo thiêng liêng Đó lễ hội tắm Kumbh Mela Hàng năm, hàng triệu tín đồ đạo Hinđu từ khắp miền đất nước hành hương tắm dòng nước mát sông Hằng để rửa lỗi lầm, để tĩnh tâm, an ủi Và chết, nhỏ vài giọt nước sơng Hằng vào miệng diễm phúc đời “Dịng sơng Hằng nắm giữ trái tim Ân Độ thu hút hàng triệu người đến đơi bờ từ buổi bình minh lịch sử Câu chuyện dịng sơng Hằng, từ nguồn đến biển cả, từ thời xưa đến thời nay, câu chuyện văn minh văn hoá Ân Độ, hưng suy triều đại, thành phố lớn, kiêu hãnh, phiêu lưu người tìm tịi trí tuệ làm bận bịu nhà tư tưởng Ân Độ.” (Jawaharlal Nehru: Phát Ân Độ, NXB Văn học, Hà Nội, 1997, t1, tr 91) Miền Nam Ân cao nguyên Đêcan rộng lớn, có nhiều rừng rú khống sản, nằm hai dãy núi Đông Ghát Tây Ghát, chạy dài dọc theo hai mặt Đông Tây bờ biển Ân Độ Dương Vùng cao nguyên Đêcan có nhiều sơng ngịi chảy qua đổ biển, song mực nước sông không ổn định nên không thuận lợi cho giao thông thuỷ lợi + Cùng với đa dạng địa hình, khí hậu Ân Độ đa dạng khắc nghiệt: miền Bắc Ân - dãy Himalaya quanh năm tuyết phủ, gió lạnh thấu xương, bão tuyết thường xuyên xảy đến, mùa hè băng tuyết tan lại tạo thành thác lũ đổ xuống chân núi, lấp vùng làng mạc dân cư Ở miền Nam, khí hậu khơ, nóng, đất đai khơ cằn ^ Tóm lại, Ân Độ đất nước có điều kiện tự nhiên, điều kiện địa lý đa dạng vơ khắc nghiệt Đó tiểu lục địa mênh mơng, vừa có miền núi cao đầy băng giá rừng rậm âm u, vừa có miền đại dương chói chang ánh nắng, vùa có sơng lớn với đồng trù phú lại vừa có cao nguyên sa mạc khơ khan, nóng nực 1.1.2 Dân cư - Cư dân: Ấn Độ gồm nhiều tộc người, chủ yếu có hai thành phần chủng tộc: Đraviđa chủ yếu cư trú miền Nam người Aryan từ vùng Caxpiên di cư xuống miền Bắc Ấn Độ định cư Theo tài liệu nghiên cứu ngôn ngữ học, khảo cổ học dân tộc học, Ấn Độ có đến 1500 ngơn ngữ khác Ngày nay, phủ Ấn Độ cơng nhận 15 ngơn ngữ thức, tiếng Hinđu coi ngơn ngữ dân tộc tiếng Sanskrít ngôn ngữ cổ dân tộc 1.2 Sơ lược lịch sử Ấn Độ cổ trung đại 1.2.1 Thời cổ đại Thời kỳ văn minh lưu vực sông Ấn (từ đầu thiên kỷ III đến thiên kỷ II TCN): gọi thời kỳ văn hố Haráppa Mơhenjơ Đarơ (do việc phát hai thành phố Haráppa Môhenjô Đarô bị chôn vùi đất vùng lưu vực sông Ấn) Chủ nhân văn minh người Đraviđa, qua nghiên cứu vật tìm tìm hiểu cấu trúc hai thành phố cho thấy: thời kỳ xã hội người Đraviđa có phân hố giai cấp, nhà nước hình thành • Thời kỳ Vêđa (từ thiên kỷ II đến thiên kỷ I TCN) Lịch sử Ấn Độ thời kỳ phản ánh kinh Vêđa, kinh Thánh đạo Bàlamôn nên gọi thời kỳ Vêđa Chủ nhân thời kỳ Vêđa người Aryan (nghĩa “người cao quý”) di cư từ Trung Á vào Ấn Độ (vào khoảng năm 1500 TCN) Trước vào Ấn Độ, người Aryan thời kỳ tan rã chế độ thị tộc, lạc, sống sống du mục, chưa định cư, tức trình độ văn minh thấp so với người Đraviđa Khi vào Ấn Độ, người Aryan học tập kỹ thuật làm nông nghiệp người Đraviđa, bắt đầu sống định cư, xây dựng quốc gia Ấn Độ Trong q trình đó, người Aryan xây dựng chế độ đẳng cấp, để bảo vệ chế độ đẳng cấp họ dùng luật pháp (luật Manu) tôn giáo (đạo Bàlamôn) Do vậy, thời kỳ Ấn Độ xuất vấn đề có ảnh hưởng quan trọng lâu dài xã hội chế độ đẳng cấp Vácna đạo Bàlamơn • Ấn Độ từ kỷ VI TCN đến kỷ IV TCN: Đây thời kỳ hình thành quốc gia sơ kỳ Đây thời kỳ vương quốc Ấn Độ tranh giành quyền bá chủ lưu vực sơng Hằng, vương quốc Magađa vương quốc lớn mạnh vùng Bắc Ấn Năm 327 TCN, sau tiêu diệt Ba Tư, quân đội Makêđônia Alêchxăngđrơ huy công Ấn Độ, nhiên họ khơng thành cơng • Ấn Độ từ kỷ IV đến kỷ II TCN: Vương triều Môrya (321 - 187 TCN) Sanđra Gúpta, biệt hiệu Môrya (chim công) lập nên sau đánh thắng quân Makêđơnia, giải phóng đất nước Đây triều đại huy hoàng lịch sử Ấn Độ cổ đại, đặc biệt giai đoạn cường thịnh thời Asôca (273 - 236 TCN) Đạo Phật trở thành quốc giáo • Ấn Độ từ kỷ II TCN đến kỷ IV sau công nguyên: Sau Asôca chết, vương triều Môrya suy sụp nhanh chóng, nước Magađa thống tan rã, đến năm 28 TCN diệt vong Ấn Độ rơi vào tình trạng chia cắt trầm trọng Tộc Cusan từ Trung Á vào chiếm miền Tây Bắc Ấn Độ, thành lập nước Cusan Dưới thời vua Canixca (78 - 123) - vốn người tôn sùng đạo Phật, nên Phật giáo thời kỳ hưng thịnh Sau Canixca chết, nước Cusan ngày suy yếu, đến kỷ V bị diệt vong 1.2.2 Thời trung đại Vương triều Gúp ta (từ kỷ IV đến kỷ VI): thời kỳ xác lập chế độ phong kiến Ấn Độ Giai đoạn xem “Thời đại cổ điển” lịch sử Ấn Độ Các phương diện trị - xã hội văn hóa định hình, trở thành sắc Ấn Độ * Vương triều Hác sa (thế kỷ VII đến kỷ XII): thời kỳ tồn chế độ phong kiến phân tán Ấn Độ Trong thời kỳ này, có giai đoạn thời trị Hác sa, Ấn Độ trở thành vương quốc tương đối hùng mạnh miền Bắc Ấn Độ, đến năm 648, Hác sa chết, quốc gia ông dựng lên tan rã theo Từ kỷ XII thời kỳ Ấn Độ liên tiếp ngoại tộc xâm chiếm Đến năm 1200, toàn miền Bắc Ấn Độ bị nhập vào Ápganixtan * Vương triều Hồi giáo Đêli (1206 - 1526) Đây thời kỳ thống trị người Hồi giáo Năm 1206, viên tổng đốc Ápganixtan miền Bắc Ấn Độ tách miền Bắc Ấn Độ thành nước riêng tự làm vua (xuntan), đóng Đêli, gọi nước Xuntan Đêli (hay vương triều Hồi giáo Đêli) * Vương triều Môgôn (1526 - 1857): thời kỳ Ấn Độ bị Mông Cổ xâm lược thống trị Từ kỷ XVIII, thực dân Anh bắt đầu chinh phục Ấn Độ, đến năm 1849, Ấn Độ hoàn toàn bị biến thành thuộc địa Anh, vương triều Mơgơn tồn đến năm 1857 bị diệt vong CHƯƠNG NHỮNG THÀNH Tựu CHÍNH CỦA VĂN MINH ẤN ĐỘ 2.1 Nghệ thuật Do sớm hinh thành với lịch sử văn hóa lâu đời với đa dạng thành phần dân tộc nên Ấn Độ đạt nhiều thành tựu nghệ thuật đặc sắc, đóng góp lớn cho phát triển nghệ thuật nhân loại Một số cịn phát triển đỉnh cao, thước đo mẫu mực, có tầm ảnh hưởng to lớn tới quốc gia khác đặc biệt quốc gia khu vực châu Á Sự phát triển nghệ thuật Ấn Độ thời kỳ cổ trung đại biểu nhiều lĩnh vực đa dạng âm nhạc, mỹ thuật kiến trúc, điêu khắc, biết đến nhiều thành tựu lĩnh vực hội họa, kiến trúc điêu khắc Có thể thấy đặc điểm chung nghệ thuật Ấn Độ với thành tựu lĩnh vực văn hóa khác chúng thắm đượm chất tâm linh, tôn giáo sâu đậm Hindu giáo, Phật giáo Hồi giáo Những cơng trình mỹ thuật xây dựng nhiều thời kỳ khác nhiều niên đại khác nhau, nhiều vùng văn hóa khác với phong cách - vật liệu biểu đạt khác (thường sa thạch cẩm thạch) tạo nên đa dạng, phong phú mang chất Ấn Độ rõ nét Được đánh giá kết hợp hoàn hảo khát vọng tâm linh thánh thiện với khuynh hướng túng dục trần thế” 2.1.1 Hội họa Lịch sử hội họa Ấn Độ cổ trung đại xoay quanh vị thần tôn giáo vị vua Nghệ thuật Ấn Độ thuật ngữ chung cho nhiều loại hình nghệ thuật khác tồn tiểu lục địa Ấn Độ Các tranh đa dạng từ họa lớn hang Ajanta đến tranh Mughal thu nhỏ đến kim loại nhỏ để tơn tạo cơng trình trường Tanjore Các tranh từ Gandhar-Taxila ảnh hưởng tác phẩm từ Ba Tư phía tây Phong cách hội họa phương đông phát triển quanh trường phái nghệ thuật Nalanda Các tác phẩm đa phần lấy nguồn gốc từ hoạt cảnh khác Thần thoại Ấn Độ 2.2.4 Yhọc Ân Độ cổ đại có thành tựu lớn sớm nhiều so với nước khác Trong tập Vêđa kể nhiều thứ bệnh từ thời giờ, thầy thuốc Ân Độ biết dùng phẫu thuật để chữa bệnh Từ kỉ VI, V TCN, người Ân Độ biết cách chắp xương sọ, cắt màng mắt, mổ bụng lấy thai, lấy sỏi thận v.v Những thầy thuốc nối tiếng thời cổ đại Xusruta (Sushruta), Saraca Xusruta sống vào kỉ V TCN, ông vừa thầy thuốc vừa thầy giáo dạy trường Y khoa Bênarét Ông viết sách tiếng Xanxcrít phương pháp khám bệnh chữa bệnh, mơ tả kĩ môn giải phẫu, sản khoa, cách nuôi trẻ Mặc dầu bị tu sĩ Bàlamôn phản đối, ông chủ trương phải mô tử thi để nghiên cứu thực tập Chính ơng người lột miếng da thân thể để đắp vào vành tai bị cắt đứt Saraca sống vào kỉ II, ngự y vua Canisca thuộc vương triều Cusan Tác phẩm ơng có tựa đề Samhita sách y học từ sớm dịch tiếng Arập, sau cịn dịch nhiều thứ tiếng khác giới đến có giá trị tham khảo Trong tác phẩm ấy, ông xác định bổn phận người thầy thuốc trị bệnh đừng nghĩ đến mình, đừng lợi mà nên nghĩ đến nhiệm vụ cứu nhân độ Các tập Vêđa tác phẩm dược học cổ nhất, nêu hàng trăm loại thuốc thảo mộc Song song với phát triển sớm thuật giải phẫu, người Ân Độ biết chế thuốc tê cho bệnh nhân uống để giảm đau mổ Ngồi ngành nói trên, người Ân Độ cịn nhiều hiểu biết mơn Hóa học, Sinh học, Nơng học, nhờ phục vụ đắc lực cho lĩnh vực khoa học khác nghề thủ công luyện thép, nhuộm, thuộc da v.v Người Ân Độ cổ đại mô tả dây gân, cách chắp ghép xương sọ, cắt màng mắt, theo dõi trình phát triển thai nhi Họ để lại hai sách “Y học toát yếu” “Luận khảo trị liệu” Ân Độ cổ đại có thành tựu lớn sớm nhiều so với nước khác Từ kỷ VI, V TCN, người Ân Độ biết cách chắp xương sọ, cắt màng mắt, mổ bụng lấy thai, lấy sỏi thận Người Ân Độ biết chế thuốc tê cho bệnh nhân uống để giảm đau mổ 2.3 Tôn giáo Ân Độ đất nước tôn giáo, quê hương hai số tôn giáo lớn giới đạo Hinđu, đạo Phật, ngồi cịn có đạo Jain, đạo Xích Từ ngàn năm nay, tơn giáo giữ vai trò lớn đời sống tâm linh người Ân Độ 2.3.1 Đạo Bà la môn - đạo Hinđu * Đạo Bà la môn - Thời gian xuất hiện: đạo Bàlamôn xuất sớm Ân Độ, nói sớm nhất, từ đầu thiên niên kỷ I TCN, người Aryan làm chủ phần lớn bán đảo Ân Độ bắt đầu xây dựng quốc gia Đạo hình thành sở đạo Vêđa Đạo Bàlamơn tơn giáo xã hội có giai cấp nhà nước người Aryan lập Ân Độ - Đạo Bàlamơn hình thành sở hỗn hợp nhiều tín ngưỡng nguyên thuỷ, tơn giáo khơng có người sáng lập, khơng có tổ chức giáo hội chặt chẽ Giáo lý đạo Bàlamơn trình bày kinh Vêđa - Nội dung: + Đạo Bàlamôn tôn giáo đa thần, tơn thờ thần Brahma Đấng Tối cao, đấng sáng tạo vũ trụ, vạn vật lồi người Phị tá Brahma có thần Vishnu (thần Bảo vệ), thần Siva (thần phá hoại) + Đạo Bàlamôn tuyên truyền thuyết luân hồi nghiệp báo Đạo giải thích linh hồn người phận Brahma, mà Brahma tồn vĩnh nên người chết đi, linh hồn luân hồi nhiều kiếp sinh vật khác Cuộc sống người kiếp sau phụ thuộc vào hành động, lời nói, suy nghĩ họ kiếp trước Nếu kiếp trước người ngoan đạo, sùng kính thần, thực nguyên tắc đạo Bàlamơn kiếp sau, thân phận đẳng cấp cao hơn, ngược lại rơi xuống địa vị thấp hơn, chí biến thành súc vật Vì sống kiếp này, người phải phấn đấu để đầu thai kiếp sau tốt Giai cấp thống trị Ấn Độ lợi dụng điều để ngăn chặn phản kháng quần chúng nhân dân + Đạo Bàlamôn cho xã hội phân chia thành đẳng cấp ý chí thần thánh nên tồn vĩnh viễn Do đó, đạo Bàlamơn trở thành cơng cụ bảo vệ chế độ đẳng cấp bất bình đẳng xã hội Ấn Độ Trước đạo Bàlamôn đời, chế độ đẳng cấp xuất trình tan rã chế độ công xã nguyên thủy người Arya, toàn cư dân chia thành đẳng cấp: - Bàlamôn đẳng cấp người làm nghề tôn giáo - Ksatơrya đẳng cấp chiến binh - Vaisya đẳng cấp người bình dân làm nghề chăn nuôi, làm ruộng, thủ công, buôn bán - Suđra đẳng cấp người khổ, vốn cháu lạc bại trận, khơng có tư liệu sản xuất Ngun nhân dẫn đến đời chế độ đẳng cấp phân hố giai cấp, phân cơng nghề nghiệp, phân biệt tộc Nhưng tăng lữ Bàlamơn dùng uy lực thần linh để giải thích tượng xã hội Luật Manu chép: “Vì phồn vinh giới, từ mồm, tay, đùi bàn chân mình, ngài (thần Brahma) tạo nên Braman, Ksatơrya, Vaisya Suđra” Trong đẳng cấp ấy, đẳng cấp Bàlamơn có địa vị cao Luật Manu viết: “Do sinh từ phận cao quý thân thể Brahma, sinh sớm nhất, hiểu biết Vêđa, Bàlamơn có quyền chúa tể tất tạo vật ấy” Ngồi Bàlamơn, có hai đẳng cấp Ksatơrya Vaisya trở thành tín đồ đạo Bàlamơn ba đẳng cấp quan niệm người sinh hai lần, cịn Suđra khơng dự buổi lễ tôn giáo quan niệm người sinh lần + Chú trọng tế lễ thần thánh xa xỉ Mỗi tế lễ gọi lễ hiến sinh, giết nhiều trâu bò, lễ lớn giết hàng trăm trâu bị Lễ lớn thần thánh phù hộ nhiều Lúc đầu giết tù binh để tế lễ, sau giết trâu bò - Đạo Bàlamôn đươc truyền bá rộng rãi Ấn Độ nhiều kỷ Đến khoảng kỷ VI TCN, Ấn Độ xuất tôn giáo gọi đạo Phật, đạo Bàlamơn bị suy thối thời gian dài - Sau này, đạo Bàlamôn cải biến tiếp thu số tín điều tơn giáo khác: bổ sung thêm số kinh kệ, thần thánh, thay đổi số lễ nghi, trở thành Ấn Độ giáo (Hinđu giáo) * Hinđu giáo (Ấn Độ giáo) Thế kỷ VII, đạo Phật suy sụp Ấn Độ, đạo Bàlamôn phục hưng, đến khoảng kỷ VIII, IX, đạo Bàlamôn bổ sung thêm nhiều yếu tố đối tượng sùng bái, kinh điển, nghi thức tế lễ từ đó, đạo Bàlamơn gọi đạo Hinđu (hay Ấn Độ giáo) Đạo Hinđu theo ngun nghĩa có nghĩa “tơn giáo người Ấn Độ”, khái niệm lần nhà sử học Bácthơ đưa “Tôn giáo Ấn Độ”, xuất năm 1879 - Giáo lý đạo Hinđu khơng có khác so với giáo lý đạo Bàlamôn Những quan điểm cốt lõi số phận người giữ nguyên vẹn (luân hồi, nghiệp báo, giải thoát) Theo quan niệm đó, số phận người kiếp phụ thuộc vào hành động người kiếp trước Con người giải mà linh hồn cá nhân người hồ nhập vào linh hồn vũ trụ điều khó xảy - Về thần linh: Hinđu giáo không tiếp nhận vị thần linh đạo Bàlamôn mà cịn sáng tạo nhiều thần khác Vì thế, Hinđu giáo tơn giáo đa thần, có thần tôn thờ cả: Brama, Visnu, Siva địa vị Brama ngày mờ nhạt vai trị Visnu Siva ngày - đề cao, tạo thành giáo phái riêng biệt Đạo Hinđu chia thành hai phái phái thờ thần Visnu phái thờ thần Siva (trong thời kỳ đạo Hinđu có điều kiện phát triển xuống miền Nam Ấn Độ, từ lan rộng vùng Đông Nam Á, đặc biệt giáo phái Siva) - Mỗi buổi sáng, tín đồ phái Visnu dùng son vẽ lên trán, cịn tín đồ phái Siva bơi lên lơng mày vạch ngang than phân bị đeo tay, cổ linga Tuy nhiên hai phái đồn kết với có cúng tế ngơi đền - Kinh thánh đạo Hinđu tập Vêđa Upanisad cịn có Mahabharata, Bhagavad Gita, Ramayana Purana - Về tục lệ, đạo Bàlamôn, đạo Hinđu coi trọng phân chia đẳng cấp Lúc này, chế độ đẳng cấp cũ Vácna chuyển biến sang Casta, xuất nhiều đẳng cấp gọi jati - Hinđu giáo tôn giáo chủ yếu Ấn Độ Tơn giáo cịn truyền bá sang số nước Đông Nam Á, đặc biệt Cămpuchia từ thời Ăngko trở trước Ngày nay, Ấn Độ có khoảng 84% tổng số cư dân theo đạo Hinđu Ngoài Ấn Độ, đa số dân Nêpan đảo Bali Inđônêxia, gần 20% dân số Bănglađét Xri Lanca theo đạo Hinđu - => Một số điểm cần lưu ý: - Đạo Hinđu tôn giáo trục Ấn Độ, chiếm tới 83% dân số (theo số liệu thống kê năm 1971) Tuy nhiên mức độ lan toả sang nước khác để trở thành tôn giáo giới lại không mạnh mẽ đạo Phật hay đạo Islam - Đạo Hinđu tôn giáo nguyên dạng khiết mà tổng hợp hệ thống tơn giáo - tín ngưỡng - triết học Đó tơn giáo khơng có người sáng lập, khơng có giáo chủ, giáo điều tổ chức nhà thờ trung ương chặt chẽ Mặt khác, đạo Hinđu dạng thức uyển chuyển thường xuyên biến thái, tiếp thu đồng hoá ảnh hưởng tôn giáo khác 2.3.2 Đạo Phật - Quê hương đạo Phật đất nước Ấn Độ cổ đại, đời miền đất nhỏ vùng biên giới đông bắc Ấn Độ, từ 2600 năm nay, đạo Phật truyền bá khắp đất nước tới hầu vùng Đông Á Đơng Nam Á, thu hút hàng trăm triệu tín đồ, trở thành tôn giáo lớn loài người - Tuy nhiên nghịch lý, đạo Phật có ảnh hưởng sau rộng bên ngồi Ấn Độ, q hương mình, vị trí đạo Phật ngày thu hẹp trước mở rộng đạo Hinđu Theo thống kê nay, 83% dân số Ấn Độ theo đạo Hinđu cịn theo đạo Phật chưa đầy 1% dân số - * Sự đời đạo Phật - Vào kỷ VI TCN, đạo Phật - tôn giáo lớn nhân loại, đời Ấn Độ Người sáng lập tôn giáo Sitđạtta Gơtama, hiệu Sakia Muni (Thích Ca Mâuni) - Sakia: tên thị tộc, lạc Phật xuất hiện, Muni: Thánh ^ Sakia Muni: Thánh tộc Sakia - Đạo Phật đời Đông Bắc Ấn Độ, chân núi Himalaya, (nay Nêpan) - Đạo Phật đời hồn cảnh đạo Bàlamơn chế độ đẳng cấp Vácna thịnh hành, mâu thuẫn lòng xã hội sâu sắc, mâu thuẫn quảng đại quần chúng nhân dân với hai đẳng cấp mâu thuẫn quý tộc Ksatơrya với Bàlamôn Vì lúc này, đẳng cấp Ksatơrya nắm quyền, lực kinh tế, trị, địa vị xã hội thấp Bàlamôn nên họ đấu tranh chống lại đẳng cấp Bàlamôn - - Niên đại đạo Phật có nhiều ý kiến, có ý kiến bản: + 563 - 483 TCN + 560 - 480 TCN + 624 - 544 TCN - Theo truyền thuyết, đức Phật Thích Ca người sáng lập đạo Phật, nhiên giáo lý nhà Phật cho Thích Ca khơng phải đức Phật Theo tiếng Phạn, Buddha có nghĩa “Đấng giác ngộ” Phật Thích Ca đấng giác ngộ đó, đức Phật chí tơn có thực lịch sử Cuộc đời Phật Thích Ca chủ yếu biết đến qua số kinh truyện Phật thoại, đó, bên ngồi nhân lõi lịch sử có thực vầng hào quang truyền thuyết huyền thoại - Phật Thích Ca tên thật Sitđatta Gơtama, sinh năm 563 TCN, hồng tử tộc Xakya (Thích Ca), có thủ thành Kapilavatstu (ngày biên giới giáp Nêpan, đơng bắc Ân Độ) Mẹ Sítđatta hồng hậu Maya xinh đẹp, hiền dịu thơng minh Sítđạtta thuộc dịng dõi đẳng cấp vũ sĩ Ksatơrya - Truyền thuyết cho đức Phật có tới 547 tiền kiếp trước đầu thai làm vua xứ Sakya Kiếp gần đức Phật voi trắng ngà theo truyền thuyết, hoàng hậu Maya nằm mơ thấy voi trắng vào mạn sườn phải mình, có thai, sinh hồng tử từ mạn sườn - Từ nhỏ, Sítđạtta có trí tuệ thiên bẩm phi thường với lòng thương cảm sâu xa chúng sinh Lần đầu đồng dự lễ cày tịch điền vua, nhìn thấy luống cày lật đất có nhiều sâu bọ bị giết hại, vị hoàng tử thiếu niên ngồi thiền định gốc cây, suy tư nỗi khổ mn lồi - Để Sítđatta qn nỗi u sầu nhân thế, vua cha kén nàng công chúa kiều diễm Yasôđara làm vợ hoàng tử, cho hoàng tử sống cung điện lộng lẫy xa hoa, ln có tiệc tùng múa hát Dù thế, đời nhung lụa khơng cám dỗ chàng trai trẻ ưu tư, Sítđạtta không nguôi nghĩ nỗi bất hạnh người - Vào đêm tối trời, Sítđatta định từ biệt cha mẹ, vợ con, lặng lẽ rời kinh đô áo tu hành giản dị, lúc ơng vừa trịn 29 tuổi - Gơtama miệt mài khắp nẻo đường tìm nơi tu luyện Ngài gặp đạo sĩ Bàlamôn, họ tu hành ép xác suốt năm trời ròng rã, - thân thể khơ hép gầy mịn, khơng tìm chân lý cứu nhân độ Gơtama từ bỏ lối sống khổ hạnh, trở lại sinh hoạt ăn uống bình thường - Một buổi trưa, sau uống bát sữa thiếu nữ chăn bò dâng lên, Gôtama xuống sông tắm rửa đến ngồi thiền định gốc bồ đề, tự hứa lần khơng tìm thấy đạo khơng đứng dậy - Theo truyền thuyết, đêm ma quỷ kéo đến, thành lửa khói mây mù để doạ nạt, hố cô gái đẹp lẳng lơ quyến rũ Những âm mưu vơ hiệu Gơtama chiến thắng thử thách cuối vào tảng sáng tìm chân lý “tứ diệu đế”, thấy nguyên nhân sâu xa phương cách diệt trừ nỗi khổ trần thế, trở thành đức Phật Lúc ngài vừa 35 tuổi - Phật Thích Ca cịn ngồi thiền định 48 ngày nữa, giác ngộ lẽ uyên thâm đạo, đến ngoại ô thành Vanarasi giảng thuyết pháp cho người bạn cũ khu vườn Lộc Dã Năm người trở thành đồ đệ Phật Thích Ca - Từ đó, số người quy theo đức Phật Thích Ca ngày nhiều, đức Phật khắp nơi truyền đạo, gọi Tì Kheo họp thành đồn thể Tăng Già, chẳng lên tới 60 người Trong đó, số vua chúa trưởng giả tự bỏ tiền cúng hiến xây tu việc cho đức Phật giảng đạo, tiếng hai tu viện Trúc Lâm Kỳ Viên - Ít lâu sau, đức Phật thăm kinh đô quê hương giác ngộ cho cha mẹ, vợ con, anh em gia đình trở thành người sùng đạo - Liên tục 45 năm, năm trừ ba tháng mùa mưa, Phật Thích Ca khơng quản ngại đường xa vất vả giảng đạo khắp nơi Đến năm 80 tuổi, biết tuổi cao sức yếu, đức Phật triệu tập Tì Kheo quanh vùng để nghe lời Phật dạy trước lúc qua đời Sau ăn bữa cơm cuối gia đình người thợ rèn, giác ngộ cho tín đồ cuối cụ già 120 tuổi, Phật nằm bóng hai hàng mà tịch diệt Các tín đồ tin Phật nhập tịch vào cõi Niết Bàn Câu nói cuối đức Phật “Hỡi Tì - Kheo, hiểu tất tồn qua Vậy người nên không ngừng dốc tâm gắng sức!” - Các đồ đệ làm lễ hoả táng thi hài đức Phật phân phát tro tàn (xá lợi) cho nơi; người ta dựng nên bảo tháp để lưu trữ tro tàn Phật Bốn nơi có liên quan đến đời Phật, sau trở thành địa điểm hành hương, tiếng khu vườn nơi Phật sinh, gốc bồ đề nơi Phật đắc đạo, vườn Lộc Dã nơi Phật thuyết pháp lần đầu vườn nơi Phật tịch diệt - * Một số nội dung học thuyết Phật giáo - Tương truyền Phật có câu tiếng: “trước ngày ta nêu lý giải chân lý nỗi đau khổ giải thoát nỗi đau khổ Cũng nước đại dương có vị mặn, học thuyết ta có vị cứu vớt” ^ hạt nhân tư tưởng đề cao lòng yêu thương người với đồng loại, chúng sinh, thiết tha mong muốn giải thoát người khỏi nỗi khổ đau - - Nội dung đạo Phật Tứ diệu đế: chân lý mầu nhiệm - + Khổ đế: chân lý nỗi khổ: cho đời người đầy rẫy khổ ải, đời bể khổ, khổ đau gần yếu tố tuyệt đối gắn với người - Có nỗi khổ lớn: sinh khổ, lão khổ, bệnh khổ, tử khổ, oán hận hội khổ, ngũ thủ uẩn khổ, sở cầu bất đắc, thụ biệt ly khổ + Tập đế: nguồn gốc nỗi khổ: cho ham muốn dục vọng người không kiềm chế gây nên nỗi khổ Chừng ham muốn cịn tồn tại, cịn tiếp tục vịng ln hồi bám lấy người + Diệt đế: cách giải thoát người khỏi nỗi khổ: phải từ bỏ ham muốn, từ bỏ dục vọng, tham vọng, giận dữ, từ bỏ mê muội (từ bỏ tham - sân - si) + Đạo đế: nói đường đắn để đến giải thốt: đường (bát đạo) - Tám đường gọi “lối đi”, “lối giữa” (trung đạo), giúp người tránh hai cực, cực theo đuổi hạnh phúc lệ thuộc vào lạc thú giác quan, cực thứ hai tìm kiếm giải hành xác khổ ải - Tám đường phải thực đồng thời có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, nhằm thực yếu tố trí - hành vi đạo đức - kỷ luật tinh thần Làm tốt điều người từ bỏ dục vọng, từ bỏ nguồn gốc gây nỗi khổ, đạt tới giác ngộ, đạt tới cõi Niết Bàn (Nivarna) - xứ sở dục vọng - Như vậy, đạo Phật xuất phát từ giới thực tại, từ sống thực người, sống đầy rẫy đau khổ để người phải nội luyện tu dưỡng nghiêm ngặt để khỏi giới thực, thoát khỏi hàng rào thời gian không gian ràng buộc để tới giới khác khơng có khổ đau, phiền muộn, khơng sinh, không diệt - - Về giới quan: đạo Phật nêu thuyết “duyên khởi”: vật tượng nhân duyên, có 12 nhân duyên, quan hệ theo kiểu quan hệ nhân Vật có - vật có, khơng - không, vật sinh - vật sinh, diệt - diệt - Từ thuyết “duyên khởi”, đạo Phật nêu quan điểm: - + vô tạo giả: khơng có vị thần linh tối cao tạo vũ trụ (phủ nhận quan điểm đạo Bàlamôn đạo khác sáng thế) - + vơ ngã: khơng có linh hồn (khác với đạo Bàlamôn, chống lại đạo Bàlamôn) - + vô thường: vật tượng ln biến đổi chốc lát - Như vậy, đạo Phật chủ trương vô thần lại tâm chủ quan Phật lý giải nhân duyên tâm - yếu tố tinh thần - mà - xã hội: đạo Phật không thừa nhận chế độ đẳng cấp: “khơng thể có đẳng cấp dịng máu người đỏ nhau, khơng thể có đẳng cấp giọt nước mắt người mặn nhau” Đạo Phật đời phủ nhận chế độ đẳng cấp - * Đánh giá: - Tích cực: - + Đạo Phật chủ trương giải thoát người khỏi nỗi khổ đau, chủ trương thực bình đẳng chúng sinh, khơng thừa nhận đẳng cấp, khun người làm điều thiện, phản đối dùng bạo lực ^ chứa đựng tư tưởng nhân đạo, phù hợp với tâm tư, nguyện vọng quần chúng, góp phần làm “loãng” nhiều quan niệm khắt khe đạo Bàlamôn - + Đạo Phật đưa lý thuyết giải thoát tinh thần cho quần chúng bị áp bức, nhân dân tìm thấy đạo Phật đức tin mới, niềm hy vọng, an ủi cho sống họ - + Nghi lễ đạo Phật đơn giản, không tốn kém, rườm rà, phù hợp với sống quần chúng nhân dân - + Trong lịch sử, đạo Phật có ảnh hưởng lớn đến phát triển lịch sử Ấn Độ cổ đại - mặt trị: ảnh hưởng tích cực đến đường lối cai trị số ơng vua đồng thời tín đồ Phật giáo (ví dụ vua Asơka) - mặt văn hố: ảnh hưởng đậm nét nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, ngôn ngữ, văn chương, giáo dục - Tiêu cực: Con đường giải Phật liệu đưa quần chúng nhân dân thoát khỏi bể khổ thực tế hay khơng ?, có làm thay đổi tình hình xã hội hay khơng? - thực chất, tư tưởng Phật học mang tính chất nhị ngun, vừa có tư tưởng vật vừa có tư tưởng tâm, nhập yếm thế, - chứa đựng kêu gọi giác ngộ, giải thoát tư tưởng cam chịu, an phận sống Vì vậy, sau giai cấp thống trị khai thác đạo Phật khía cạnh bi quan, bảo thủ tiêu cực - * Sự phát triển truyền bá đạo Phật - Ngay sau đời, Phật giáo đông đảo quần chúng hưởng ứng, số tín đồ tăng nhanh, lôi kéo thị dân phận quý tộc tham gia Vua Ân Độ theo Phật giáo Bimbisara (vương quốc Magađa - kỷ VI TCN) - Vào kỷ III TCN, thời vua Asôka, Phật giáo trở thành quốc giáo Ân Độ Đại hội phật giáo lần thứ ba (253 TCN) hoàn chỉnh kinh Phật - Sau đức Thích Ca qua đời, giáo lý đạo Phật ghi chép lại thành kinh Phật qua bốn hội nghị kết tập Phật giáo - + Hội nghị kết tập lần I (sau Phật diệt độ): 500 đại biểu tăng ni họp lại tháng để tụng đọc lại tất lời dạy bảo Phật lúc sinh thời, chia thành Kinh (giáo lý nhà Phật) Luật (kỷ luật tu hành) - + Hội nghị lần II, lần III sau định thêm Luận (giải thích, phát triển giáo lý) Cả ba Kinh, Luật, Luận ghi lại tiếng Phạn, gọi chung Tam Tạng - + Hội nghị lần IV (cuối I đầu II sau công nguyên) nhà vua Kaniska bảo trợ, người ta chỉnh lý lại lần tất văn kinh Tam Tạng gồm khoảng 300.000 cho khắc vào tầm bảng đồng 12 năm rịng, sau đem tàng trữ bảo tháp - Vào kỷ tiếp giáp công nguyên, Phật giáo truyền bá mạnh mẽ sang bên Trung Quốc, Nhật Bản, đặc biệt vào Đông Nam Á, vượt khỏi biên giới Ân Độ trở thành tôn giáo lớn nhân loại Đồng thời, nội Phật giáo có phân hố thành hai tơng phái: Tiểu Thừa Đại Thừa - Giống nhau: thừa nhận vai trò Phật Thích Ca, cơng nhận quan điểm giáo lý đức Phật, lấy Tam Bảo (Phật, Pháp, Tăng) làm kim nam cho học thuyết - Khác nhau: - + Tiểu Thừa (cỗ xe nhỏ) chủ trương tu luyện giải theo quy mơ nhỏ, cá nhân - Đại Thừa (cỗ xe lớn) chủ trương giải đơng đảo cho nhiều người quần chúng - + Đại Thừa có nhiều ảnh hưởng Đông Á, Đông Bắc Á Tiểu Thừa có nhiều ảnh hưởng Nam Á, Đơng Nam Á Ở Việt Nam chịu ảnh hưởng hai phái: Tiểu Thừa phần đất phía Nam Đại Thừa quốc gia Đại Việt - - Trong kỷ tiếp theo, phạm vi ảnh hưởng Phật giáo Ân Độ ngày bị thu hẹp trước phát triển đạo Hinđu sau đạo Hồi - KẾT LUẬN - Những thành tựu rực rỡ Ân Độ cổ trung đại ghi vào lịch sử nhân loại ánh hào quang rực rỡ Và nguồn văn minh nhân loại Nhân dân Ân Độ sớm đạt thành tựu to lớn nghệ thuật, khoa học tự nhiên, tư tưởng tơn giáo tất thành tựu mang giá trị lớn lao lịch sử nhiều ảnh hưởng đến đời sống văn hóa Ân Độ nói riêng giới nói chung, có Việt Nam Việc phát thành tựu văn hóa giúp hiểu thêm đất nước Ân Độ có hiểu biết bước tiến xã hội lồi người Chính thành tựu khẳng định tồn phát triển loài người từ buổi sơ khai - Ông cha ta làm nên thành tựu, nhiệm vụ ngày phải biết trân trọng, lưu giữ để thành tựu lưu truyền không bị mai mọt theo thời gian Trên sở phải biết phát huy giá trị lịch sử để tạo thành tựu góp phần làm phú thêm cho kho tàng văn minh nhân loại - TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Lịch sử văn minh giới- Vũ Dương Ninh Nhà xuất bảngiáo dục Hà Nội (2007) Almanach - văn minh giới Nhà xuất Văn hóa -Thơng tin Hà Nội (1999) Jawaharlal Neru, “Phát Ẩn Độ”, tập I, NXB Văn học, Hà Nội, 1990 Nguyễn Thừa Hỷ, Tìm hiểu văn hốẨn Độ, NXB Văn hoá, Hà Nội, 1986 Chiêm Tế, Lịch sử giới cổ đại, tập 1, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 - - Trang web: https://vi.wikipedia.org/wiki/ ... em định lựa chọn đề tài tìm hiểu ? ?Những thành tựu khoa học - kỹ thuật, nghệ thuật kiến trúc điêu khắc Ân Độ cổ trung đại? ?? CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ẤN ĐỘ CỔ TRUNG ĐẠI 1.1 Điều kiện tự nhiên dân cư... Thời trung đại CHƯƠNG NHỮNG THÀNH TỰU CHÍNH CỦA VĂN MINH ẤN ĐỘ 2.1 Nghệ thuật 2.1.1 Hội họa 2.1.2 Kiến Trúc 2.1.3 Điêu khắc 14 2.2 Khoa học. .. Sự phát triển nghệ thuật Ấn Độ thời kỳ cổ trung đại biểu nhiều lĩnh vực đa dạng âm nhạc, mỹ thuật kiến trúc, điêu khắc, biết đến nhiều thành tựu lĩnh vực hội họa, kiến trúc điêu khắc Có thể thấy

Ngày đăng: 17/03/2022, 20:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w