NGHIÊN cứu THÀNH tựu của nền văn MINH TRUNG QUỐC TRUNG đại THỜI kỳ NHÀ ĐƯỜNG NAM bắc TRIỀU

25 12 0
NGHIÊN cứu THÀNH tựu của nền văn MINH TRUNG QUỐC TRUNG đại THỜI kỳ NHÀ ĐƯỜNG   NAM bắc TRIỀU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA: KHOA HỌC QUẢN LÝ Tiểu Luận Môn Học Đề tài: NGHIÊN CỨU THÀNH TỰU CỦA NỀN VĂN MINH TRUNG QUỐC TRUNG ĐẠI THỜI KỲ NHÀ ĐƯỜNG - NAM BẮC TRIỀU Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thúy An LỚP : D20QTHO01 GVHD : TS Trần Thị Anh Thư Môn học : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Bình Dương, ngày 28 tháng 04 năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA ĐÀO TẠO KIẾN THỨC CHUNG PHIẾU CHẤM ĐIỂM TIỂU LUẬN Tên học phần : Phương pháp nghiên cứu khoa học Học kỳ năm học : 2020 - 2024 Họ tên sinh viên : Nguyễn Thúy An Lớp : D20QTHO01 MSSV : 2023106010031 TT Nội dung Tên đề tài Lý chọn đề tài Tên đề tài cô đọng , súc tích, câu từ chặt chẽ, khoa học 0.5 Đối tượng 0.5 Phạm vi 0.5 Khách thể nghiên cứu 0.5 Bối cảnh; Lý luận; Thực tiễn Lý phải nêu tầm quan trọng, ý nghĩa vấn đề, tính cấp thiết đề tài Đúng động từ, nội dung đề tài hướng đến Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên Đặt câu hỏi cứu giải thuyết nghiên Giả thuyết nghiên cứu cứu Đối tượng Cụ thể, rõ ràng nghiên cứu Không gian Phạm vi Thời gian nghiên cứu Chủ thể Phương pháp nghiên cứu Điểm tối đa Tiêu chí 2.0 1.0 0.5 0.5 0.5 1.0 0.25 0.25 0.25 0.75 0.25 Liệt kê 0.5 Nêu cách thực 0.5 Tổng quan tài liệu: luận giải cơng Lịch sử nghiên trình làm được, đề tài nghiên cứu vấn đề cứu hay nghiên cứu chưa sâu, nội dung chưa làm rõ,… 1.0 1.5 CBCKT Nội dung Tài liệu tham khảo Tổng số: 10 Bố cục rõ ràng, dàn ý đầy đủ, chia thành 1.0 chương, phần, mục,… tài liệu trở lên, trích dẫn theo quy định 1.0 hành 10 Điểm trung bình Cán bợ chấm kiểm tra LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ chân thành sâu sắc đến với TS.Trần Thị Anh Thư người cô tận tình dìu dắt, bảo em suốt trình học tập thực đề tài tiểu luận lần Sau thời gian học tập môn học em truyền đạt lại kiến thức thực tiễn điều hay có ích cho sống Đồng thời tạo điều kiện cho em hiểu cách thức làm nghiên cứu hồn thiện Do kiến thức cịn nhiều hạn chế, khả tiếp thu bỡ ngỡ nhiều thiếu sót, kính mong góp ý giúp đỡ từ Em xin chân thành cảm ơn! Bình Dương, ngày 22 tháng năm 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết: Trung Quốc đất nước đơng dân giới sinh sống qua hàng triệu năm, đất nước tồn liên tục suốt lịch sử Kể từ dựng nước sau, nhân dân Trung Quốc sáng tạo văn hố vơ rực rỡ so với giới đương thời Nền văn minh Trung Hoa hình thành hai lưu vực sơng lớn sơng Hồng Hà sơng Trường Giang ,với đồng rộng màu mỡ Nền văn minh Trung Hoa trãi qua hai thời kỳ lịch sử lớn : Cổ Đại Trung Đại, bật thời kỳ Trung Đại với văn minh đồ sộ tiếng Nó hình thành từ năm 221 TCN đến năm 1911 Ở giai đoạn này, thời đại Hán, Đường, Tống, Minh vương triều lớn, thời kỳ Trung quốc cường thịnh phát triển mặt Nguyên Thanh hai triều đại lớn, triều Nguyên người Mông Cổ thành lập, triều Thanh tộc Mãn Châu lập nên,trong xã hội tồn mâu thuẫn dân tộc mâu thuẫn giai cấp gay gắt hạn chế phát triển văn hoá Triều Thanh tồn đến năm 1911, từ năm 1840 tính chất xã hội Trung quốc thay đổi nên chuyển sang thời kỳ lịch sử cận đại Thời kỳ trung đại nói chung thời kỳ thống trị vương triều phong kiến đất nước Trung Quốc thống Trung Quốc biết đất nước có bề dày lịch sử vẻ vang, nằm hàng bật giới Khi nói đến đất nước này, không lại đến thành tựu văn minh vĩ đại Không dừng lại đó, qua tìm hiểu phân tích tác giả làm cho thành tựu văn minh trở nên hùng vĩ đặc sắc Đây lý tác giả chọn chủ đề thành tựu thời kì trung cho người có nhìn rõ Trung quốc Và trọng tâm tác giả nói thành tựu triều đại hưng thịnh người dân Trung Hoa miêu tả nhiều qua phim tiếng, triều đại nhà Đường Nam - Bắc triều Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung: - Nghiên cứu thành tựu văn minh Trung Quốc thời kỳ nhà Đường Nam Bắc triều 2.2 Mục tiêu cụ thể: - Nghiên cứu thêm thành tựu văn minh thời kỳ nhà Đường Nam Bắc triều Trung Quốc - Nghiên cứu thêm thành tựu tiêu biểu nhà Đường thời kỳ Trung đại Trung Quốc - Nghiên cứu thêm thành tựu tiêu biểu Nam Bắc triều thời kỳ Trung đại Trung Quốc Phạm vị nghiên cứu - Bài nghiên cứu giới hạn thành tựu văn minh tiêu biểu thời kỳ nhà Đường - Nam Bắc triều Trung Quốc (tìm kiếm, chọn lọc thơng tin từ internet) Đối tượng nghiên cứu - Thành tựu tiêu biểu văn minh Trung Quốc thời kỳ nhà Đường - Nam Bắc triều CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở lý thuyết Văn minh kết hợp đầy đủ yếu tố tiên tiến thời điểm xét đến để tạo nên, trì, vận hành tiến hố xã hội lồi người Các yếu tố văn minh hiểu gọn lại di sản tích lũy tri thức, tinh thần vật chất người kể từ lồi người hình thành thời điểm xét đến Các nhà nước chiếm hữu nô lệ phương Đông văn minh: Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ Trung Quốc Văn minh Trung Quốc văn minh lâu đời phức tạp giới Các vùng mà văn minh Trung Quốc thống trị trải dài khu vực địa lý rộng lớn miền Đông châu Á với phong tục truyền thống Với văn minh đồ sộ Trung Quốc lan truyền có ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhiều quốc gia, dân tộc giới 1.2 Nhà Đường (618 - 907) 1.2.1 Cơ sở hình thành Hồng tộc nhà Đường xưng phát tích từ dịng họ Lý Lũng Tây, Cựu Đường thư Tân Đường thư cho Lý thị nhà Đường hậu duệ Lão Tử, mà Lý Uyên tự xưng hậu duệ nhiều đời Lý Cảo - Thái tổ Vũ Chiêu Vương nhà Tây Lương thời Ngũ Hồ thập lục quốc Một học giả đại Trần Dần Khác (1890 - 1969) khảo chứng cho Lý Đường dòng dõi họ Lý Long Khánh thuộc Triệu Quận Nhà Đường triều đại tiếp nối sau nhà Tùy Được hoàng đế Đường Cao Tổ Lý Uyên thành lập Triều đại bị gián đoạn 15 năm nữ hoàng đế Võ Tắc Thiên nắm quyền hành lập nhà Võ Chu ( tháng 10, 690 - tháng 3, 705) Lý Un người có cơng dẹp vài loạn nên Dạng Đế trọng dụng Tháng 11-617, Lý Uyên người trai thứ Lý Thế Dân phá quân Khuất Đột, đánh lấy Tùy kinh Đại Hưng, lập Dương Hựu làm vua, tơn Dạng Đế làm Thái Thượng Hồng Lý Uyên xưng Đại thừa tướng Tháng 3-618, hay tin Tùy Dạng Đế bị hại, Lý Uyên thành Đại Hưng tuyên bố thành lập nhà Đường Đổi Đại Hưng thành kinh đô Trường An ( thành phố đông dân Tây An lúc giờ), dẹp hết quý tộc tàn dư thời nhà Tùy, thống Trung Nguyên Lập trưởng Lý Kiến Thành làm Thái tử, thứ Lý Thế Dân làm Tần vương, thứ Lý Nguyên Cát làm Tề Vương 1.2.2 Các triều đại Nhà Đường tồn phát triển qua hoàng đế sau đây: - Đường Cao Tổ (618 - 626) - Đường Thái Tông (626 - 649) - Đường Duệ Tơng (684 - 690) - Đường Minh Hồng (712 - 907) - Đường Ai Đế (904 - 907) 2.2 Nhà Nam Bắc triều (420 - 589) 2.2.1 Cơ sở hình thành Bắt đầu năm 420 Lưu Dụ sốn Đơng Tấn mà lập nên Lưu Tống, kéo dài đến 589 Tùy diệt Trần Thời kỳ Nam Bắc triều nối tiếp thời kỳ Đông Tấn - Ngũ Hồ thập lục quốc, sau triều Tùy Do hai lực bắc - nam đối lập thời gian dài, gọi Nam Bắc triều Nam triều (420 - 589) bao gồm bốn triều đại: Lưu Tống, Nam Tề, Lương, Trần Bắc triều (439 - 589) bao gồm năm triều đại: Bắc Ngụy, Đông Ngụy, Bắc Tề, Bắc Chu, Tây Ngụy 2.2.2 Các triều đại Nam triều cai trị hoàng đế sau: - Lưu Tống (420 - 479): + Lưu Tống Võ Đế (420 - 422) + Lưu Tống Văn Đế (424 - 453) + Lưu Tống Hiếu Võ Đế (453 - 464) + Lưu Tống Minh Đế (465 - 472) + Lưu Tống Hậu Phế Đế (473 - 477) + Lưu Tống Thuận Đế (477 - 479) - Nam Tề (479 - 502): + Nam Tề Cao Đế (479 - 482) + Nam Tề Vũ Đế (482 - 493) + Uất Lâm Vương (493 - 494) + Nam Tề Minh Đế (494 - 498) + Đơng Ơn Hầu (499 - 501) + Nam Tề Hòa Đế (501 - 502) - Lương (502 - 587): + Lương Vũ Đế (502 - 549) + Lương Giản Văn Đế (549 - 551) + Lương Nguyên Đế (552 - 555) + Lương Kính Đế (555 - 557) + Lương Tuyên Đế (555 - 562) + Lương Hiếu Tĩnh Đế (585 - 587) - Trần (557 - 589): + Trần Vũ Đế (557 - 559) + Trần Văn Đế (559 - 566) + Trần Phế Đế (566 - 568) + Trần Tuyên Đế (569 - 582) + Trần Hậu Chủ (582 - 589) Bắc triều cai trị hoàng đế sau: - Bắc Ngụy (386 - 534): + Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế (386 - 409) + Bắc Ngụy Thái Vũ Đế (424 - 452) + Bắc Ngụy Hiến Văn Đế (471 - 499) + Bắc Ngụy Tuyên Vũ Đế (499 - 515) + Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế (528 - 534) - Đông Ngụy (534 - 550): + Đông Ngụy Hiếu Tĩnh Đế (534 - 550) - Bắc Tề (550 - 577): + Bắc Tề Văn Tuyên Đế (550 - 559) + Bắc Tề Hiếu Chiêu Đế (560 - 561) + Bắc Tề Vũ Thành Đế (561 - 565) + Bắc Tề Hậu Chủ (565 - 577) - Bắc Chu (557 - 581): + Bắc Chu Hiếu Mẫn Đế (557) + Bắc Chu Vũ Đế (561 - 578) + Bắc Chu Tĩnh Đế (579 - 581) - Tây Ngụy (535 - 557): + Tây Ngụy Văn Đế (535 - 551) + Tây Ngụy Phế Đế (552 - 554) + Tây Ngụy Cung Đế (554 - 556) CHƯƠNG 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu - Những thành tựu văn minh thời kỳ nhà Đường: + Kinh tế: Bao gồm Nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp giao thơng, tiền tệ + Văn hố: Bao gồm Tư tưởng học thuật, văn học sử học, tôn giáo, nghệ thuật + Khoa học kỹ thuật - Những thành tựu văn minh thời kỳ Nam - Bắc triều: + Kinh tế: Bao gồm Nông nghiệp, thủ cơng nghiệp, thương nghiệp + Văn hố: Bao gồm Tư tưởng học thuật, văn học, sử học, tôn giáo, nghệ thuật + Khoa học kỹ thuật 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu - Cơ sở hình thành triều đại Trung Quốc thời kỳ nhà Đường - Nam Bắc triều : Webside wikipedia - Những thành tựu văn minh tiêu biểu Trung Quốc thời kỳ nhà Đường Nam Bắc triều : + Môn Lịch sử văn minh Thế giới + Webside wikipedia + Webside wikibooks 2.2.2 Phương pháp phân loại hệ thống hoá lý thuyết Phân loại, xếp thành tựu văn minh theo mặt như: kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật vấn đề có dấu hiệu chất như: Nơng nghiệp, thủ công nghiệp, tiền tệ, giao thông,… thuộc kinh tế thời kỳ nhà Đường - Nam Bắc triều Trung Quốc đầy đủ 2.2.3 Phương pháp lịch sử Tìm kiếm chọn lọc nguồn gốc bắt đầu thời kỳ nhà Đường Nam Bắc triều Trung Quốc, trình phát triển thành tựu văn minh thời kỳ nhà Đường - Nam Bắc triều 2.2.4 Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết Phân tích, nghiên cứu tài liệu tìm kiếm cách phân tích chúng thành phận kinh tế, văn hoá , khoa học kỹ thuật để tìm hiểu sâu sắc văn minh thời nhà Đường - Nam Bắc triều Trung Quốc CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thành tựu văn minh thời kỳ nhà Đường (618 - 907) 3.1.1 Kinh tế 3.1.1.1 Nông nghiệp Nông cụ thời Khai Nguyên phát minh máy kéo cày, đổi máy trút nước máy rỗng Công cụ nơng nghiệp tiến bộ, cơng trình phát triển, sản lượng tăng sản xuất nâng lên Ngũ cốc nhiều sung túc thể đầu thời kỳ nhà Đường hộ gia tăng, sản xuất thứ có tăng trưởng Đời sau đất phía nam sơng Hồi số lượng khai khẩn đất hoang, xây dựng thủy lợi, trồng lương thực dồi dào, trở thành khu sản xuất lương thực trọng yếu đất nước Những người buôn bán lương thực thường vận chuyển giống trà từ miền nam, nghề trồng trà phát đạt, có đóng góp lớn cho kinh tế miền nam, sau kỹ thuật trồng trà truyền lên phía bắc 3.1.1.2 Thủ cơng nghiệp Thủ cơng nghiệp thời Đường phân hai loại quan doanh tư doanh Quan doanh Công chủ quản quan trọng triều đình, trực tiếp quản lý cấu "Thiếu phủ giám", "Tương tác giám", "Quân khí giám” "Thiếu phủ giám" lo việc chế tác đồ thủ công nghiệp tinh xảo; "Tương tác giám" quản lý việc xây dựng cơng trình; "Quân khí giám" lo chế tạo binh khí vật dụng cho chiến tranh Ngồi cịn có "Chú tiến giám" lo việc đúc tiền bạc "Dã giám" lo việc luyện kim Các sản phẩm thủ công nghiệp đời Đường chủ yếu dệt vải sợi, làm gốm sứ, rèn kim loại Lụa vải Hoài Nam, vùng Giang Hồi có sản phẩm đẹp đắt giá Vải dệt tơ tằm nhà Đường sử dụng rộng rãi phương pháp nhuộm màu có hoa văn từ thời Nam Bắc triều, vải len có phép nhuộm màu sắc Đồ sứ tinh xảo Việc chế tạo vàng bạc học kỹ thuật Tây Vực, biết cách nung vôi với kỹ thuật cao, đạt vật vàng bạc không tạp chất Giữa thời nhà Đường, thủ công nghiệp miền nam sản xuất tơ lụa, làm giấy đóng thuyền: dân gian tự trồng dâu tằm, sử dụng trúc để làm giấy, chế tạo thuyền di chuyển lực chân đạp người Các lò gốm Việt Việt Châu nung chế loại sứ màu đẹp kiệt xuất thủ công nghiệp miền nam sau Các loại trang sức nghệ thuật thời nhà Đường có ảnh hưởng vùng Trung Đông ảnh hưởng từ số hàng nước ngồi đưa vào Hình dáng ly rượu men màu đồ sành sứ mô theo Ba Tư, phương thức xe dệt sợi học theo Ba Tư 3.1.1.3 Thương nghiệp giao thơng Đời nhà Đường có nhiều khu thành thị buôn bán lớn Trường An, Lạc Dương, Tô Châu, Dương Châu, Thành Đô, Quảng Châu khu trung tâm thương nghiệp sầm uất Đường lấy Trường An làm trung tâm mở rộng tồn quốc Giao thơng đường thủy Lạc Dương trung tâm Đại Vận Hà Ở Giang Nam nói đến thành thị lớn miền đơng Tô Châu - nơi phồn hoa, với Dương Châu trở nên phát triển siêu việt không hai thị Lạc Dương Trường An thời Đường Hồ Châu vùng kinh tế phát triển đến mức thịnh vượng, đồng hành với thương mại phồn vinh Tô Châu, buôn bán tấp nập chí mở chợ đêm Thời nhà Đường nhiều thành thị phát triển thuộc loại lớn giới, buôn bán tơ lụa phát đạt có giá Tiền bạc thời chủ yếu tiền đồng xâu, cịn tiền giấy có loại phi tiền giới thời cận đại công nhận xuất từ sớm từ nhà Đường Thương nghiệp thời nhà Đường phát triển mà thời Khai Nguyên thịnh 3.1.1.4 Tiền tệ Từ tháng năm Vũ Đức thứ (621) bãi bỏ loại tiền cũ trước, ban tiền "Khai Ngun thơng bảo", thức lập xưởng đúc tiền Cho đúc tiền để giao thương thơng dụng dân gian Tiền lụa trở thành vật trung gian để trao đổi Loại tiền "tiền bạch kiêm hành" dùng chế độ tiền tệ Chính phủ nhà Đường khơng ngừng cấm tư nhân không đúc tiền đúc bừa bãi, cho cấm sử dụng loại tiền xấu Nhưng việc giao thương bn bán kinh tế thị trường ngày phát đạt, có cấm khơng, tư nhân ham lợi nên tự đúc tiền giả cho dùng nhiều 3.1.2 Văn hóa 3.1.2.1 Tư tưởng học thuật Đầu thời nhà Đường, tư tưởng học thuật kế thừa theo Nho giáo từ thời Ngụy Tấn Nam Bắc triều, tiêu biểu Khổng Dĩnh Đạt với tác phẩm "Ngũ Kinh nghĩa" Đời sau bàn luận kinh học, ý nghĩa nghiêm cách bật sưu tập "Hán Tấn Đường kinh học" Hàn Dũ Lý Cao có để lại tác phẩm tiếng thể tư tưởng chủ nghĩa tâm, cịn Liễu Tơng Ngun Lưu Vũ Tích đại biểu tư tưởng chủ nghĩa vật Hàn Dũ có tác phẩm "Ngun Đạo" "Ngun Tính" chủ trương phục cổ sùng Nho, xích Phật giáo, cho tăng đạo không quan tâm đến sinh sản, lãng phí tiền xã hội, tăng ni đạo sĩ nên quê hoàn tục, nên đốt trụi kinh văn Phật gia, lấy chùa miếu đạo quán làm nơi sinh sống cho dân cư Họ chủ trương tôn sùng Khổng Tử, lấy "Luận Ngữ" làm tác phẩm thể quan niệm đạo đức đạo thuật Liễu Tông Nguyên tác phẩm "Thiên thuyết", "Thiên đối" "Phong kiến luận", triết lý văn chương văn chương cho mệnh người mệnh trời khơng có quan hệ, trời tức ngun khí tự nhiên, khơng có chuyện thưởng phạt cho nhân thế, "Cơng công, họa họa" - Công giả tự công, Họa giả tự họa), chuyện người tạo Họ cho chủ nghĩa tâm lý luận thị phi điên đảo gian, người khơng có khả năng, tun dương gọi "thiên mệnh" 3.1.2.2 Văn học sử học Văn học thời Đường với thể loại thơ ca phát triển Đến thời Thịnh Đường lại có thi nhân thuộc phái điền viên Vương Duy, Mạnh Hạo Nhiên; phái biên tái Sầm Tham, Vương Xương Linh Và đặc biệt thành công "thi tiên" Lý Bạch "thi thánh" Đỗ Phủ, danh tiếng đến tận ngày Thơ Lý Bạch nhẹ nhàng bồng bềnh tự nhiên khơng bó buộc, lại có sắc thái chủ nghĩa lãng mạn đầy sung mãn Mà thơ Đỗ Phủ thể tâm trạng chủ nghĩa thực Thời kỳ Trung Đường, tiếng kể đến Bạch Cư Dị, khác chỗ thơ ơng dễ hiểu Ngồi có nhà thơ khác Hàn Dũ, Nguyên Chẩn, Liễu Tơng Ngun, Lưu Vũ Tích, Lý Hạ Thời Vãn Đường có hai thi nhân Lý Thương Ẩn Đỗ Mục xuất chúng, gọi "tiểu Lý Đỗ" Thơ văn nhà Đường đạt đến đỉnh cao mà sau không thời vượt tới Phương viện văn học, từ thời Lục triều đến đương thời, văn đàn thịnh hành lối hình thức biền văn, văn biền ngẫu giảng cứu vận Vận động cổ văn danh nghĩa chủ trương phục hồi lại tản văn thời Tiên Tần Lưỡng Hán, cịn thực tế muốn văn chương có nhiều nội dung hơn, nội dung chủ trương "Văn dĩ tải đạo" Thể loại biện văn có địa vị trọng yếu văn học sử nhà Đường Biện văn xuất phát từ tăng lữ Phật giáo tuyên truyền kinh đạo Phật pháp Biện văn dùng lúc xướng giảng kinh văn Phật tăng lữ có xu hướng nhập sâu vào văn học Biện văn lưu truyền vào sau có ảnh hưởng Sử học thời Đường bắt đầu khai sáng gió tu sửa sử Sử chép thời Đường thành thư sách sắc bén, chép tỏ tường nguồn, nội dung phong phú, nhà thống trị trực tiếp quản lý khống chế việc tu sửa sử sách nên nhu cầu trị thiên vị nhà Đường nên việc chép sử có phần hạ thấp đời trước khoe khoang đáng trị Đường triều Đỗ Hựu chuyên ghi chép tài chính, kinh tế, điển chương, pháp lệnh, chế độ với nhận thức thực trị, lựa chọn nhiều nguồn tài liệu 3.1.2.3 Tơn giáo Thịnh Đường thời kỳ Tam Đại giáo: Khổng giáo, Phật giáo Đạo giáo tiếp tục phát triển đỉnh cao Phật giáo địa vị trị khơng Đạo giáo, phạm vi truyền bá rộng, có thực lực kinh tế lớn, có nhiều tín đồ tăng ni Đạo giáo nhiều Tư tưởng Phật giáo truyền bá sâu rộng, phát dương quang đại Một lượng lớn kinh thư Phật giáo biên dịch lưu truyền thời kỳ Cùng với Phật giáo, cịn có Hồi giáo, Cảnh giáo, Bái Hỏa giáo Mani giáo tôn giáo truyền bá vào từ bên Nhưng ảnh hưởng đến xã hội cịn nhỏ Nhà Đường tơn giáo ngoại lai khoan dung nên có nhiều giáo sĩ nước đến truyền thụ đạo pháp nhiều Hồi giáo Cảnh giáo Hồi giáo quốc giáo nước Đại Thực (Ả Rập), nên gọi "Đại Thực pháp giáo" Về kỷ sau, Hồi giáo theo bước thương nhân Tây Vực men theo Con đường tơ lụa đường thủy đường mà đến Trung Quốc khiến tôn giáo phát triển mạnh mẽ Cảnh giáo thông qua đường tơ lụa thương nhân Tây Vực mà truyền vào Trung Hoa nhà Đường có quan hệ giao thương với nước Đại Tần (tức Đế quốc Đông La Mã), nên gọi "Đại Tần Cảnh giáo" 3.1.2.4 Nghệ thuật Thời Đường có hoạ sĩ danh Diêm Lập Bản Diêm Lập Đức Ngơ Đạo Tự Ơng họa sư chuyên vẽ nhân vật, sơn thủy, hấp thụ kỹ thuật phương pháp phái họa Tây Vực - ông chủ yếu vẽ tranh nữ giới Sự nghiệp bích họa thời Đường đặc biệt phát triển Các bích họa mộ thất hang Mạc Cao tác phẩm tinh tế để lại cho người đời Nghệ thuật điêu khắc đồng dạng xuất chúng Các loại âm nhạc ca múa phát triển Nghiên cứu loại nhạc vũ họ coi trọng nhã nhạc 3.1.3 Khoa học kỹ thuật Khoa học kỹ thuật đời Đường so với trước có nhiều phát minh tiến Trung Quốc có “Tứ đại phát minh” có phát minh tập trung vào thời Đường thuốc nổ mộc in ấn 3.2 Thành tựu thời kỳ Nam - Bắc triều (420 - 589) 3.2.1 Kinh tế 3.2.1.1 Nông nghiệp Trang viên Nam Bắc triều sản xuất nhiều mặt hàng, có tính tự cấp tự túc hệ thống thủy lợi tốt có loại trồng lúa, dâu, gai dầu hay rau, ngồi cịn có gia súc Nơng nghiệp Dương Châu nơi phát đạt Nam triều ( Nam triều ổn định Bắc triều) 3.2.1.2 Thủ công nghiệp Ngành dệt nuôi tằm Nam triều tương đối phát triển, vùng sản xuất chủ yếu châu: Kinh, Dương Ngoài ngành xe sợi dệt nghề phụ phổ biến dân gian Nam triều Nam triều đặt chức quan chuyên quản lý khai mỏ luyện kim Dùng để chế tạo bảo kiếm đao Kỹ thuật nung đồ sứ thời Tam quốc Tấn thành thục giấy Nam triều làm từ gai phổ biến Nghề đóng tàu phát triển Triều đình Bắc triều đặt chức quan chuyên quản khai thác khoáng sản luyện kim, nghề luyện sắt phát triển Đao rèn Tương Châu đứng đầu toàn quốc, cuối đưa vào võ khó kinh sư 3.2.1.3 Thương nghiệp Nông - thủ công nghiệp Nam triều phát đạt, song thương nghiệp tiếp nối theo phồn vinh Thành Đơ nơi sản xuất gấm Thục chủ yếu Lạc Dương trung tâm mậu dịch phương Bắc, ngồi Tây Dương Mơn có chợ lớn, chu vi tám lý, phồn vinh Nam Bắc triều giao chiến liên miên, song đến đình chiến mậu dịch lại lên, hai bên thường lấy ngũ cốc, lụa vải thay tiền tệ Nhìn tổng thể, thương nghiệp Bắc triều không Nam triều 3.2.2 Văn hóa 3.2.2.1 Tư tưởng học thuật Thời Nam Bắc triều hình thành đa ngun hóa tư tưởng, xuất quan điểm có giá trị việc dùng pháp trị quốc, chủ trương vụ thực cầu trị vô quân luận, thần diệt luận, đề xướng “người chết thần hết”, song sản sinh suy đồi tiêu cực, khỏi tư tưởng trước Tư tưởng huyền học có ảnh hưởng lớn nhất, thịnh Nam triều liệt vào tứ học Cổ vũ đề xướng kinh học, song kinh học ảnh hưởng đàm suy thoái kết thúc Lương Vũ Đế người tin theo Phật giáo, ông triển khai luận chiến Các nhà tư tưởng Bắc triều chủ trương “Vô thần luận”, đương thời Phật giáo hoàng thất Tiên Ti đề xướng mà trở nên hưng thịnh Người Lương tên Nhan Chi Thôi sau buộc làm quan cho Bắc triều chủ trương tảo giáo, nhận định “con người nhỏ, tinh thần chuyên nhất, sau lớn lên, tư tưởng phân tán, không dể dàng mà học tập” Ông soạn “Nhan thị gia huấn” có ảnh hưởng sâu rộng đến xã hội Trung Quốc sau 3.2.2.2 Văn học Văn học thời kỳ phát triển nhanh chóng, phong cách Nam triều mang thiên hướng hoa lệ tinh tế, Bắc triều mang thiên hướng hào phóng thơ khống Ở Nam triều đại biểu văn học Biền Văn, quan tâm đến cách luật, văn chương, sử dụng điển cố Nội dung phần lớn thoát ly sinh hoạt thực tế, biểu đạt chút phú q nhàn sầu Nam triều đưa thơ phát triển đến giai đoạn hoàn toàn thành thục, đồng thời ý đến vận dụng luật, đối ngẫu phát triển thơ tân thể Về mặt trường thi tự “Mộc Lan thi” Bắc triều “Khổng tước đông nam phi” Nam triều đại biểu Về dân ca Nam triều thể sắc thái tình điệu khơng giống Tiểu thuyết chịu ảnh hưởng danh sĩ đàm, thúc đẩy xuất tiểu thuyết dật “Chiêu Minh văn tuyển” Ngũ Kinh kiệt tác có sức ảnh hưởng sâu rộng phát triển văn học Trung Quốc sau 3.2.2.3 Sử học Nam Bắc triều kế thừa chế độ đặt chức quan viết sử tử thời Hán Lưu Tống đặt ra”trứ tác quan”, phụ trách soạn viết quốc sử ghi chép sống hàng ngày đế vương Nam triều bắt đầu có phân chia quốc sử sử tiền triều Sách sử phản ánh loại tình cảnh xã hội thịnh hành vào thời Nam Bắc triều Lịch sử dân tộc Phi Hán tộc Ngũ Hồ kiến lập quyền mà xem trọng, thành tựu cao có “Thập lục quốc Xuân Thu” Thôi Hồng, “Tam thập quốc Xuân Thu” Tiêu Phương Phả học ảnh hưởng trị môn phiệt thời Nam Bắc triều nên thời thịnh Các hào tộc muốn củng cố địa vị xã hội quyền lực trị nên soạn viết gia phả, nhằm thể huyết thống, môn đệ, hôn nhân làm quan Sau xuất gia phả, lại có nghiên cứu gia phả học, đương thời xuất gia phả học, đương thời xuất thư tịch Ngành sử thời Nam Bắc triều có đại biểu “Tam quốc chí chú” Bùi Tùng Chi, trọng tư liệu sưu tập để bổ sung vào sử sự, khơng cịn giới hạn việc giải chỉnh âm giải thích sử văn, có ảnh hưởng tương phương pháp sử Trung Quốc 3.2.2.4 Tơn giáo Trong thời kì này, Phật giáo - Đạo giáo trở thành tôn giáo chủ lưu, đồng thời cạnh tranh với huyền học Phật giáo thời Nam Bắc triều có phát triển sơi nổi, khỏi cảnh gian khó phải phụ thuộc vào Nho giáo Đạo giáo tiền triều Tín ngưỡng Bồ Tát đương thời phổ biến dân chúng 3.2.2.5 Nghệ thuật Thời Nam Bắc triều, nghệ thuật hưng thịnh, Nam triều lấy hội họa chính, Bắc triều lấy điêu khắc tạc tượng làm Sự thịnh vượng Bắc triều có quan hệ với phổ biến Phật giáo Một lượng lớn chùa xây dựng làm từ gỗ, gạch, điêu khắc lớn nhỏ Nghệ thuật điêu khắc hang đá có thể hùng vĩ 20 hang tượng quần thể hang đá Vân Cương Dung mạo tượng Phật phong mãn, hai vai khoan hậu, đường nếp gấp áo quần khắc có cảm giác ơm khít cho lịng bao dung Phật Cịn có tàn tượng đúc bùn tinh tế nhất, diện mạo đầy sức sống Tư tưởng Nho giáo Đạo giáo Trung Quốc địa cung cấp cho nghệ thuật chủ đề mới, phong cách Tư tưởng Nho giáo phần nhiều kết hợp hiếu đạo, nhà nghệ thuật Đạo giáo lại thiên cảnh tự nhiên sơn thủy truyền thuyết dân gian Nghệ thuật tục truyền thống xuất biến hóa, đặc biệt thể phương diện hội họa Đồ gốm phương nam có tiến triển đáng kể Nghệ thuật đá Nam triều có phong cách kế thừa điêu khắc thú đá thời Hán Về hội họa, tranh sơn thủy cổ đại Trung Quốc lên vào thời Nam Bắc triều ảnh hưởng kết hợp từ huyền học 3.2.3 Khoa học kỹ thuật Cục diện thống Nho họ bị phá vỡ, Huyền - Đạo - Phật lên, khiến nghiên cứu học thuật phát triển theo triều hướng đa nguyên hóa Để sinh tồn chiến tranh triều đại thi hành số cải cách phương sách nhằm đảm bảo phát triển khu vực nông nghiệp thủ công nghiệp Chúng khiến cho khoa học kỹ thuật tăng tiến đáng kể CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN Trung Quốc với thành tựu bật từ thời xa xưa làm cho đất nước ngày rực rỡ muôn màu thành tựu tiêu biểu nông, thủ công nghiệp, văn hóa, nghệ thuật Về nhà Đường việc phát minh máy trội, giúp ích cho nông nghiệp phát triển mạnh mẽ giúp cho sản lượng suất tăng lên đáng kể Các sản phẩm trang sức, tơ lụa cực thịnh giúp cho thương nghiệp Trung Hoa nâng lên tầm giới lúc Văn hóa nhà Đường kế thừa từ Nho giáo có nhà thơ tiếng lưu truyền vào thời Lý Bạch, Đỗ Phủ Ngoài thời kỳ phát triển mạnh mẽ âm nhạc mỹ thuật Về nhà Nam - Bắc triều nông nghiệp chủ yếu trồng loại chăn nuôi gia súc Ngành dệt nuôi tằm ưa chuộng Văn hóa Nam - Bắc triều hình thành đa ngun hóa tư tưởng Văn học thời Nam triều theo thiên hướng hoa lệ tinh tế, Nam triều mang thiên hướng hào phóng thơ khống Thời kỳ Phật giáo Đạo giáo trở thành tôn giáo chủ lưu hội họa Nam triều lấy làm Bắc triều lại lấy điêu khắc tạc tượng làm Thời kỳ Đường Nam - Bắc triều có thành tựu bật riêng biệt, góp phần vào văn minh Trung Quốc trung đại TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cơ sở hình thành, vị trí lãnh thổ thời nhà Đường: https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%A0_%C4%90%C6%B0%E1%BB %9Dng [2] Các triều đại thời kỳ nhà Đường: https://vi.wikipedia.org/wiki/Danh_s%C3%A1ch_ho%C3%A0ng_ %C4%91%E1%BA%BF_nh%C3%A0_%C4%90%C6%B0%E1%BB%9Dng [2] Cơ sở hình thành,vị trí lãnh thổ, máy nhà nước: https://vi.wikipedia.org/wiki/Nam%E2%80%93B%E1%BA%AFc_tri %E1%BB%81u_(Trung_Qu%E1%BB%91c) [3] Các triều đại thời Nam Bắc triều: https://vi.wikipedia.org/wiki/Danh_s%C3%A1ch_vua_Trung_Qu%E1%BB %91c#Nam_B%E1%BA%AFc_tri%E1%BB%81u [4] Những thành tựu văn minh thời nhà Đường: https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%A0_%C4%90%C6%B0%E1%BB %9Dng [4] Những thành tựu văn minh thời nhà Nam Bắc triều: https://vi.wikipedia.org/wiki/Nam%E2%80%93B%E1%BA%AFc_tri %E1%BB%81u_(Trung_Qu%E1%BB%91c) ... chung: - Nghiên cứu thành tựu văn minh Trung Quốc thời kỳ nhà Đường Nam Bắc triều 2.2 Mục tiêu cụ thể: - Nghiên cứu thêm thành tựu văn minh thời kỳ nhà Đường Nam Bắc triều Trung Quốc - Nghiên cứu. .. thêm thành tựu tiêu biểu nhà Đường thời kỳ Trung đại Trung Quốc - Nghiên cứu thêm thành tựu tiêu biểu Nam Bắc triều thời kỳ Trung đại Trung Quốc Phạm vị nghiên cứu - Bài nghiên cứu giới hạn thành. .. thành tựu văn minh tiêu biểu thời kỳ nhà Đường - Nam Bắc triều Trung Quốc (tìm kiếm, chọn lọc thơng tin từ internet) Đối tượng nghiên cứu - Thành tựu tiêu biểu văn minh Trung Quốc thời kỳ nhà Đường

Ngày đăng: 25/12/2021, 23:01

Mục lục

  • 2.2 Mục tiêu cụ thể:

  • 3. Phạm vị nghiên cứu

  • 4. Đối tượng nghiên cứu

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

    • 1.1 Cơ sở lý thuyết

    • 1.2 Nhà Đường (618 - 907) 

      • 1.2.1 Cơ sở hình thành

      • 2.2 Nhà Nam Bắc triều (420 - 589)

        • 2.2.1 Cơ sở hình thành

        • CHƯƠNG 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 2.1 Nội dung nghiên cứu  

          • 2.2 Phương pháp nghiên cứu

            • 2.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu 

            • 2.2.2 Phương pháp phân loại và hệ thống hoá lý thuyết 

            • 2.2.3 Phương pháp lịch sử 

            • 2.2.4 Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết 

            • 3.1.1.3 Thương nghiệp và giao thông

            • 3.1.2 Văn hóa

              • 3.1.2.1 Tư tưởng học thuật

              • 3.1.2.2 Văn học và sử học

              • 3.1.3 Khoa học và kỹ thuật 

              • 3.2.2 Văn hóa

                • 3.2.2.1 Tư tưởng học thuật

                • 3.2.3 Khoa học kỹ thuật

                • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan