1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU CỦA NỀN VĂN MINH LA MÃ CỔ ĐẠI

69 1,6K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 4,83 MB

Nội dung

NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU CỦA NỀN VĂN MINH LA MÃ CỔ ĐẠI... ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN... Dân cư- Chủ yếu là người Ý Italotes – x

Trang 1

NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU CỦA

NỀN VĂN MINH LA MÃ CỔ ĐẠI

Trang 2

Những thành tựu chủ yếu

Trang 3

ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH VÀ

LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN

ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH VÀ

LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN

Trang 4

ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH

S : khoảng 300.000km2

Trang 5

Dân cư

- Chủ yếu là người Ý (Italotes) – xuất hiện sớm nhất; 1 bộ phận sống ở Latium (người Latinh) dựng lên thành La Mã ->người La Mã

- Ngoài ra có người Gôloa (ở bắc bán đảo),

người Êtơruxcơ (bắc & trung), người Hy Lạp (tp ven biển phía nam & đảo Xixin

ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH

Trang 6

SƠ LƯỢC LỊCH SỬ

Thời Kỳ Cộng hòa

( TK VI-I TCN)

Thời kỳ Quân Chủ (TK I TCN – 476)

Trang 8

II.NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU

1 Chữ viết

- Dựa theo chữ Hy lạp

cổ đại

- Hiện nay, trở thành

chữ viết của nhiều

quốc gia trên Thế Giới

Trang 9

II NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU

Trang 10

II.NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU

Giunông (vợ của Giupite)

-Thần Đêmête (thần nghề nông của

HL) -> thần Xêrét (thần ngũ cốc, thần

bảo vệ mùa màng của LM)

Nữ thần Hera và thần Zeus

Trang 11

b Thơ (Chịu ảnh hưởng của

Nơviút viết sử thi Cuộc

chiến tranh Puních

Catulút đã sáng tác nhiều

bài thơ trữ tình

II NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU

Anh vừa giận vừa yêu,

Có thể em sẽ hỏi vì sao anh như vậy Anh chẳng biết nhưng anh cảm thấy Đau khổ vô cùng vì vừa giận vừa yêu.

(Catulút)

Trang 12

II NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU

Thời kỳ thống trị của Ôctavianút

Thời kỳ thống trị của Ôctavianút

Mêxen đứng ra bảo trợ các thi nhân văn sĩ

Trong nhóm có những nhà thơ nổi tiếng như Viếcgiliút, Hôratiút, Ôviđiút

Trong nhóm có những nhà thơ nổi tiếng như Viếcgiliút, Hôratiút, Ôviđiút

Trang 13

II NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU

Trang 14

Hôratiút (65-8 TCN) Ôviđiút (43 TCN- 17 CN)

Trang 15

II NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU

Trang 16

Thời kỳ thứ hai: Trong thời kỳ này, thi nhân ngày càng trở nên nghiêm túc, hơn nữa Ôctavianút không thích lối văn đầy sắc tình của ông, vì vậy ông đã chuyển hướng sáng tác

Các tác phẩm thời kỳ này là: Các ngày lễ, Biến hình (tác phẩm xuất sắc nhất của ông)

II NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU

Trang 17

II NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU

Thời kỳ thứ ba: năm 8

thảo của tập Biến hình

- Trong thời kỳ này

ông có viết hai tập

thơ: “Những bài thơ

buồn” và “Thư về

kinh”

Trang 18

c, Kịch

- Các nhà thơ Anđrônicút, Nơviút, Enniút, Plantút, Têrexiút cũng là những nhà soạn kịch

- Năm 240 TCN, ở La Mã bắt đầu diễn kịch

- Các nhà soạn kịch La Mã thường dịch

bi kịch và hài kịch Hi Lạp, đồng thời phỏng theo kịch Hi Lạp để soạn những vở kịch

lịch sử của La Mã hoặc cải biến vở kịch Hi Lạp thành các vở kịch La Mã

II NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU

Trang 19

SỬ HỌC

Thuyết trình: Vũ Thị Thu

Trang 20

- Khoảng giữa thế kỉ V TCN, ở La Mã đã có Niên đại kí (Annales).

- Cuối thế kỉ III TCN, nền sử học thật sự mới

xuất hiện

- Nhà sử học đầu tiên cũng là nhà soạn kịch

Nơviút với tác phẩm Cuộc chiến tranh Puních

Trang 21

Người đầu tiên viết lịch sử La Mã bằng văn xuôi là Phabiút (sinh năm

Trang 22

- Người đầu tiên dùng văn xuôi Latinh để viết sử là Catông (234-149 TCN).

Trang 23

* Pôlibiút (205-125 TCN) là người Hi Lạp,

bị đưa sang La Mã làm con tin

Tác phẩm: bộ Thông cử gồm 40 quyển.Ông nói: «Sử học là một thứ triết học lấy

sự việc thật để dạy người đời»

Trang 24

Titút Liviút (59 TCN- 17 CN)

Bên cạnh đó, có nhiều nhà sử học tiêu biểu khác như: Tiút Liviút, Taxitút, Plutác

Trang 25

NGHỆ THUẬT

Thuyết trình: Nguyễn Thị Quỳnh

Trang 28

cao 48m dài 189 m rộng 156 m

Trang 29

Tổng diện tích là 14.000 hécta

Trong tòa nhà chính dài 228m rộng 115m

Có sức chứa tới 3000 người tắm cùng 1 lúc.

Trang 30

Cấu trúc nhà tắm gồm: phòng gửi quần áo,

phòng tắm nước ấm (tepidarium), phòng tắm nước nóng (caldarium) hay tắm hơi và

phòng tắm nước lạnh (frigidarium)

Trang 31

Đền Păngtênông

Trang 32

Đền Păngtênông

Trang 33

Mái vòm đền Păngtênông

Trang 34

Bản vẽ bao quát và mặt bằng đền

Trang 35

b.Kiến trúc

vua Caesar Augustus

Diocletian

Trang 38

c Hội họa

Trang 40

KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Thuyết trình: Nguyễn Minh Hoài

Trang 41

Gaius Plinius Secundus

Trang 42

Claude Ptôlémóe

Bộ sách Kết cấu toán học

Mô hình địa tâm

Sách Địa lý

Trang 43

Claudius Galenus

• Là người Hy Lạp nhưng hành nghề thầy thuốc ở La Mã.

• Có hơn 400 tác phẩm.

• Các học thuyết ảnh hưởng đến y học phương Tây hơn một thiên niên kỷ.

Trang 44

TÓM LẠI: Nền khoa học La Mã cổ đại đã

có những thành tựu rất lớn, là một tiền

đề quan trọng của sự phát triển nền triết

học.

Trang 45

TRIẾT HỌC

Thuyết trình: Nguyễn Thị Ngọc Ánh

Trang 46

TRIẾT HỌC

Trang 47

Titus Lucretius Carusa Nature of things

a Triết học duy vật

Trang 48

 Quan điểm triết học :

• Hồn và tinh thần của con người cung là vật

chất do nguyên tử tạo thành

• Từ trạng thái động vật có thể phát triển thành con người

Tư tưởng tôn giáo

Trang 49

Lucius Annaeus Seneca Epictetus Marcus Aurelius

b Triết học duy tâm

Trang 50

Lucius Annaeus Seneca

+ Quan điểm triết học: chủ yếu là về đạo đức.

+ Quan điểm chính trị: thừa nhận sự bình đẳng.

+ Tác phẩm tiêu biểu: Bàn về nhân tử, Bàn về

sự yên tĩnh của tâm hồn, …

Trang 51

+ Là học trò của Seneca.

+ Quan điểm triết học của ông là chủ nghĩa

bi quan và luân lý cá nhân chủ nghĩa.

Trang 53

LUẬT PHÁP

Thuyết trình: Biện Thị Phượng

Trang 54

6 Luật pháp La Mã cổ đại

_ Hình thành vào khoảng năm 450 TCN do ủy ban Luật Pháp gồm 5 quý tộc và 5 bình dân.Được viết

trên 12 tấm bảng đồng.

Trang 55

• Nội dung của bộ luật đề cập đến nhiều mặt của đời sống xã hội như: thể lệ tố tụng xét xử việc kế thừa tài sản, việc

cho vay nợ, quan hệ gia đình, địa vị

phụ nữa….

• _Tinh thần chủ yếu của bộ luật: Bảo vệ tính mạng, tài sản và danh dự cho con người.

Trang 58

Luật Canuleiut

Luật Canuleiut

Bình dân được kết

hôn với quý tộc

Bình dân được kết

hôn với quý tộc

Bình dân được bầu làm

Tư lệnh quân đoàn

Bình dân được bầu làm

Tư lệnh quân đoàn

Trang 60

• _ Năm 326 TCN thông qua pháp lệnh thủ tiêu chế độ nô lệ đối với công dân La Mã.

• _Năm 287 TCN Ban hành pháp lệnh quy định quyết định của Đại hội bình dân, có hiệu lực như pháp luật đối với mọi công dân La Mã.

Trang 61

Luật La Mã đến thời Trung Đại và cận đại cổ có ảnh hưởng rất lớn ở Châu Âu

Trang 62

SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẠO KITÔ

Ở LA MÃ CỔ ĐẠI

Thuyết trình: Nguyễn Thị Hằng Ngọc

Trang 63

1 Sự ra đời:

Trang 64

• Năm 30 tuổi, Giêsu bắt đầu truyền đạo ở vùng

Giêrusalem.

Trang 68

Chúa Giêsu bị đóng đinh trên cây thánh giá

Trang 69

• Năm 313, đạo Kitô được hoàng đế La Mã công nhận là hợp pháp

• Cuối Tk IV, đạo Kitô chính thức được thừa

nhận là quốc giáo của đế quốc La Mã

-The

Ngày đăng: 03/09/2016, 23:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w