1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CÁC TÁC GIA TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC

9 508 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 110 KB

Nội dung

Dương Phú Việt Anh – 12A5 – THPT Liên Hà NAM CAO (1917 – 1951) Đề 1: Nêu nét người Nam Cao Đề 2: Nêu quan niệm sáng tác văn học Nam Cao Đề 3: Nhưng đề tài sáng tác Nam Cao trước Cách mạng Đề 4: Phân tích phong cách nghệ thuật Nam Cao Đề 5: Giới thiệu nghiệp sáng tác văn học Nam Cao I Cuộc đời người Nam Cao: Cuộc đời: - Nam Cao tên thật Trần Hữu Tri (1917-1951), sinh làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lí Nhân_Hà Nam Bút danh Nam Cao ghép chữ đầu tên huyện tổng mà thành - Nam Cao sinh gia đình trung nông đông theo đạo Thiên Chúa Trong số anh em, có Nam Cao ăn học đến nơi đến chốn Học hết bậc Thành chung, năm 1935, Nam Cao theo cậu vào Sài Gòn Sau ông bị ốm, phải trở quê Nam Cao phải sống vất vưởng, làm ông giáo trường tư, viết văn, làm gia sư, lúc phải sống nhờ vợ - Tháng 4/1943, Nam Cao tham gia hội văn hóa cứu quốc từ ông theo cách mạng - Tháng 11/1951, đường vào công tác vùng địch hậu, ông ngã xuống hi sinh lúc tài nở rộ * Năm 1996, Nam Cao truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật Con người: - Nam Cao người khiêm nhường, nói, bề lạnh lùng bên lại có đời sống nội tâm phong phú Ông nghiêm khắc đấu tranh với thân để thoát khỏi lối sống tầm thường nhỏ hẹp, nhằm vươn tới sống cao đẹp, xứng đáng với danh vị người Nam Cao thường mặc cảm, day dứt với ông cảm thấy tầm thường, thấp “Đó người tri thức trung thực vô ngần” (Tô Hoài) Điều tạo nên nhân cáh lớn tiền đề tạo nên trang viets có giá trị - Nam Cao có lòng đôn hậu chan chứa tình thương Ông gắn bó sâu sắc với quê hương với người nông dân nghèo khổ bị áp bức, bị khinh miệt xã hội Theo ông, tình thương đồng đội gọi người Không tác phẩm Nam Cao viết kiếp người lầm than thiên trữ tình đầy cảm thông xót thương người Nam Cao hay suy nghĩ vấn đề đời sống để rút nhận xét có tính triết lí sâu sắc mẻ - Cuộc đời lao động nghệ thuật lí tưởng nhân đạo, lí tưởng cách mạng hy sinh anh dũng Nam Cao gương cao đẹp nhà văn, chiến sĩ Nam Cao xứng đáng nhà văn chân chính, chiến sĩ_liệt sĩ II Sự nghiệp văn học: Quan điểm sáng tác: - Nam Cao quan niệm văn chương phải có giá trị thực Trong truyện ngắn “Giăng sáng” (1932), ông viết: “Chao ôi! Nghệ thuật ánh trăng lừa dối, không nên ánh trăng lừa dối, nghệ thuật tiếng đau khổ thoát từ kiếp lầm than” Đây lời phát biểu coi Tuyên ngôn nghệ thuật Nam Cao Đây lời đoạn tuyệt với văn học lãng mạn để Nam Cao với văn học thực phê phán Theo Nam Cao, người cầm bút không “trốn tránh thật mà sống lao khổ, mở hồn đón lấy tất vang động đời” - Nam Cao cho nhà văn phải tìm tòi, sáng tạo nghề nghiệp phải có lương tâm người cầm bút: “Văn chương không cần đến người thợ khéo tay làm theo vài kiểu mẫu đưa cho Văn chương dung nạp người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có” (Đời thừa) Sự cẩu thả nghề văn coi “bất lương” “đê tiện” - Nam Cao quan niệm văn chương phải có tinh thần nhân đạo cao Trong truyện ngắn “Đời thừa” (1943), ông viết: “Một tác phẩm thật giá trị phải vươn lên bên tất bờ cõi giới hạn, phải lớn lão, mạnh mẽ, vừa đau đớn lại vừa phấn khởi Nó ca tụng lòng thương, tình bác ái, công bình,… Nó làm cho người gần người hơn” - Nam Cao tự nhủ: “sống viết” “góp sức vào công việc không nghệ thuật lúc để sửa soạn cho nghệ thuật cao hơn” (Nhật kí Ở rừng_1948) Nam Cao trăn trở vấn đề “Đôi mắt” người nghệ sĩ Với ông, “Đôi mắt” vấn đề tình thương cách nhìn Người nghệ sĩ có tài không chưa đủ, mà phải có công, có lòng biết đồng cảm, yêu thương người sáng tạo tác phẩm có giá trị tiến Các đề tài chính: Các tác gia Dương Phú Việt Anh – 12A5 – THPT Liên Hà a) Trước cách mạng tháng Tám: Nam Cao sáng tác từ năm 1936 Ông chịu ảnh hưởng nặng nề văn học lãng mạn thoát li đương thời Năm 1941, Nam Cao thực sáng tác theo khuynh hướng thực ông trở thành đại diện xuất sắc trào lưu văn học thực phê phán Trước cách mạng, ông viết đề tài chính: - Đề tài người trí thức tiểu tư sản: + “Nam Cao thường lấy làm máy kiểm nghiệm” (Nguyễn Minh Châu) Tức Nam Cao lấy thân ông bạn bè gần gũi ông làm nguyên mẫu để viết lên hàng loạt truyện ngắn, truyện vừa tiểu thuyết “Sống mòn” + Sáng tác Nam Cao phản ánh chân thực tình cảnh nghèo khổ, tủi cực, buồn thảm người trí thức tiểu tư sản nghèo (Mua nhà, Những truyện không muốn viết, Sống mòn,…) + Nam Cao tập trung sâu vào bi kịch tinh thần người trí thức Qua kết tội xã hội vô nhân dạo bọp nghẹt sống, đẩy người vào tình trạng chết mòn, tàn phá tâm hồn họ, khiến họ sống trở nên vô nghĩa, vô ích, trở thành thù địch với người (Đời thừa,…) + Nam cao thể đấu tranh trung thực người trí thức trước cám dỗ lối sống ích kỉ, đầu độc môi trường dung tục vươn lên giữ vũng lẽ sống, tình thương, hoàn thiện nhân cách người (Đời thừa, Nước mắt, Mua nhà,…) - Đề tài người nông dân: + Nam Cao mệnh danh nhà văn nông dân Ông thường lấy nguyên mẫu từ người quen biết thân thuộc làng Đại Hoàng lam lũ để xây dựng lên những: Lão Hạc, Dì Hảo, Lang Rận, Chí phèo, Một đám cưới, Một bữa no, Trẻ không ăn thịt chó,… + Nam Cao thấu hiểu số phận cực khổ người nông dân xã hội thực dân phong kiến đương thời Họ triền miên bần tăm tối Trong xã hội ấy, Nam Cao đặc biệt quan tâm đến loại người: Những người bị ức hiếp bất công, sộ phận đen đủi, hẩm hiu Lão Hạc, Dì Hảo, Đĩ Chuột, Dần, Tí, … Và người đói nghèo nên bị lăng nhục, xúc phạm cách tàn nhẫn (Một bữa no, Lang Rận, Tư cách mõ, Nửa đêm, Chí Phèo,…) Viết trình tha hóa người này, Nam Cao có phát sâu sắc: xã hội tàn bạo hủy diệt xác lẫn linh hồn người nông dân lương thiện, đẩy họ vào sống tuyệt vọng không lối thoát + Nam Cao sâu phát phẩm chất cao đẹp người nông dân họ bị cướp linh hồn tính cách người (Chí Phèo) + Là bút thực nghiêm ngặt, Nam Cao không ngần ngại thói hư tật xấu người nông dân (Đòn chồng, Trẻ không ăn thịt chó,…) b) Sau cách mạng tháng Tam: Nam Cao gương mặt tiêu biểu văn học kháng chiện thời kì đầu Ông để lại tác phẩm: Đôi mắt, Chuyện biên giới, nhật kí Ở rừng Phong cách nghệ thuật: - Nam Cao bút thực nghiêm ngặt Ông có cách viết vừa chân thực, vừa có sức khái quát cao, mang đậm tính triết lí sâu sắc đời nghệ thuật (Mua nhà, Sao lại này, Đón khách,…) - Nghệ thuật xây dựn gnhaan vật Nam Cao sống động, chân thực, giàu cá tính Nhiều nhân vật đạt đến mức độ điển hình bất hủ (Lão Hạc, Chí Phèo, Bá Kiến,…) Nam Cao có hứng thú sở trường đặc biệt việc miêu tả nội tâm nhân vật Nam Cao thường giằng xé, phức tạp, chân thực, sống động Ví nhân vật Thứ, Hộ, Điền, Cao, Chí Phèo, Lão Hạc,… Nam Cao tỏ đặc biệt sắc xảo việc phân tích diễn tả trạng thái dỏ say dở tỉnh, dỏ khóc, dở cười, mấp mé ranh giới thiện ác, hiền dữ, người vật Do am hiểu tâm lí nhân vật nên Nam Cao tạo đoạn đối thoại, độc thoại chân thật, sống động (Lang Rận, Chí Phèo) - Nghệ thuật kể truyện hấp dẫn, cốt truyện gay cấn, kết cấu truyện không theo trật tự thời gian tuyến tính, khứ, đan xen mà chặt chẽ Nam Cao thành công truyện truyện Ông thường miêu tả nhỏ nhặt, xoàng xĩnh, đời thường mà nêu vấn đề có sức khái quát sâu sắc (Con mèo, Bài học quét nhà, Trẻ không ăn thịt chó) - Ngôn ngữ Nam Cao vừa góc cạnh, vừa tinh tế, điêu luyện Không nghệ thuật mà gần gũi với lời ăn tiếng nói nông dân lao động Nam Cao triết lí mà không khô khan Trái lại, thấm đẫm chất trữ tình Ông có giọng văn riêng: chua chát, lạnh lùng, khách quan mà trữ tình, cảm thông thắm thiết * Kết luận: Nam Cao nhà văn góp phần quan trọng vào việc cách tân văn học dân tộc theo khuynh hường đại hóa Ông xứng đáng nhà văn xuất sắc vào loại bậc văn học Việt Nam Các tác gia Dương Phú Việt Anh – 12A5 – THPT Liên Hà NGUYỄN TUÂN (1910 – 1987) Đề 1: Nêu vắn tắt nét người Nguyễn Tuân Đề 2: Giới thiệu đề tài sáng tác Nguyễn Tuân trước cách mạng tháng Tám Đề 3: Nêu phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân Đề 4: Giới thiệu nghiệp sáng tác nghệ thuật Nguyễn Tuân I Cuộc đời: Tiểu sử: Con người: - Nguyễn Tuân người trí thức giàu lòng yêu nước, có tinh thần dân tộc cao Tinh thần dân tộc thể tình yêu tiếng mẹ đẻ lòng yêu mến, tự hào truyền thống văn hóa dân tộc, thú chơi tao nhã cha ông uống trà, chơi hoa, chơi chữ, thả thơ,… ăn truyền thống thể vị tinh tế người Việt - Ở Nguyễn Tuân, ý thức cá nhân phát triển cao Ông viết văn trước hết để khẳng định cá tính độc đáo Ông ham du lịch tự gắn cho chứng bệnh gọi “chủ nghĩa xê dịch” Lối sống tự do, phóng túng khiến Nguyễn Tuân trở thành người có lối sống “ngông” “Ngông” thái độ sống bất chấp khen chê người đời, sống khác người, khác đời, không a dua, không nịnh hót, sống phóng khoáng, tự - Nguyễn Tuân người mực tài hoa, uyên bác, phong cách nghệ sĩ, lối sống phóng khoáng, đài các, cầu kì, lịch lãm, tinh tế Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh gọi: “Nguyễn Tuân định nghĩa người nghệ sĩ” Ông am hiểu nhiều ngành văn hóa, nhiều môn nghệ thuật khác hội họa, điêu khắc, điện ảnh, sân khấu,… Ông diễn viên kịch nói có tài diễn viên điện ảnh nước ta Ông thường vận dụng mắt nhiều ngành văn hóa nghệ thuật khác để tăng cường khả quan sát, diễn tả nghệ thuật văn chương - Nguyễn Tuân nhà văn quí trọng thực nghề nghiệp Ông xem nghề văn nghề cao quí, khổ hạnh, phải rèn câu, đúc chữ, chau chuốt công phu Ông gương lao động nghệ thuật nghiêm túc Điều giúp Nguyễn Tuân tạo nhiều tác phẩm xứng đáng kiệt tác văn học Việt Nam II Sự nghiệp văn học: Quá trình sáng tác đề tài chính: a) Trước cách mạng tháng Tám, Nguyễn Tuân nhà văn tiêu biểu cho văn học lãng mạn giai đoạn cuối: - Nguyễn Tuân làm thơ, viết bút kí, sáng tác truyện ngắn thực Năm 1938, ông nhận sở trường thể tùy bút Và thành công với tác phẩm: Một chuyến (1938), Vang bóng thời (1939), Thiếu quê hương (1940), Chiếc lư đồng mắt cua (1941) - Đề tài chính: + Chủ nghĩa xê dịch: Một chuyến (1938), Thiếu quê hương (1940) Ở tác phẩm này, Nguyễn Tuân thể rõ triết lí sống mình: “Đi để thay đổi thực đơn cho cảm giác” Đi mục đích để thay đổi lẽ sống, để thoái khỏi tủn mủn trói buộc hoàn cảnh Không cần biết đâu, để làm Đi để “mãi đứng yên, mãi du lịch tưởng tượng lòng đau khổ” (Thiếu quê hương) Qua trang viết này, Nguyễn Tuân bộc lộ bút tài hoa ghi lại cảnh sắc thiên nhiên đất nước + Vang bóng thời: Vang bóng thời (1939) Đây mảng đề tài viết thời qua, vang bóng kỉ niệm nỗi nhớ Thời ấy, ông nghè, ông cử, ông tú có thú tiêu dao hưởng lạc đầy nghệ thuật: uống trà, chơi hoa, chơi chữ, thả thơ Khi viết thú chơi này, Nguyễn Tuân bộc lộ thái độ trân trọng, tự hào cách sống ông cha + Đời sống trụy lạc: Chiếc lư đồng mắt cua (1941) Ở tác phẩm này, Nguyễn Tuân bộc lộ tư tưởng khủng hoảng, hết niềm tin vào sống, đắm chìm trụy lạc, cô đầu, sàn nhảy, thuốc phiện không nguôi khát vọng vươn lên giới trẻo, cao, đẹp đẽ b) Sau cách mạng tháng Tám, Nguyễn Tuân trở thành nhà văn cách mạng: - Ông hăng hái thực tế sản xuất chiến đấu để phục vụ kháng chiến chống Pháp chống Mĩ dân tộc Đồng thời cổ vũ cho công xây dựng miền Bắc xã hội chủ nghĩa Thời kì này, ông viết nhiều tác phẩm như: Đường vui (1949), Tình chiến dịch (1950), Tùy bút kháng chiến (1955), Sông Đà (1960), Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi (1972),… - Ngoài ra, Nguyễn Tuân viết cề cảnh sắc thiên nhiên hương vị đất nước Những văn độc đáo có văn học Việt Nam Tiêu biểu Cây Hà Nội, Phở, Cốm, Giò, Tờ hoa,… Các tác gia Dương Phú Việt Anh – 12A5 – THPT Liên Hà Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân: a) Chất tài hoa, tài tử: - Nguyễn Tuân bước vào nghề văn để chơi ngông với thiên hạ Và ông trau dồi học vấn, tài để đứng từ đỉnh cao tài nghệ mà trêu ghẹo lại gian tầm thường bọn tư sản, buôn, viên chức,… Ngông nhà văn đối lập với tất xấu xa xung quanh Đó giàu tự trọng nhân cách - Thế giới nhân vật Nguyễn Tuân, dù hoàn cảnh người nghệ sĩ nghề nghiệp Những người thường vượt lên giả dối tầm thường để sống đời phóng khoáng, tài hoa Trước cách mạng tháng Tám, Nguyễn Tuân tìm người tài hoa “Vang bóng thời” Đó nhà nho, hay cô đào hát ca nhi Sau cách mạng tháng Tám, Nguyễn Tuân tìm người tài hoa lao động ông lái đò, người lái xe, anh đội - Miêu tả vật, việc, hay người, dù góc độ nào, Nguyễn Tuân phát đẹp phương diện thẩm mĩ văn hóa Người ta gọi ông ca sĩ đẹp ông phát đẹp, trân trọng yêu mến đẹp lĩnh vực việc tưởng tầm thường b) Uyên bác bề rộng chiều sâu văn hóa: - Dù miêu tả hay kể truyện, ngòi bút Nguyễn Tuân có ngành, tỉ mỉ, thông kim bác cổ Mỗi trang viết Nguyễn Tuân mang đến cho người đọc vốn tri thức sâu rộng hiểu biết phong phú Ví dụ miêu tả cầu Hiền Lương, Nguyễn Tuân đến tận nơi, đến mảnh ghép nhịp cầu để viết câu văn “Cầu Hiền Lương 178m, lát 894 mảnh ván Trong đó, riêng nửa cầu phía Bắc có 450 mảnh.” - Nguyễn Tuân huy động vốn hiểu biết hội họa, âm nhạc, điêu khắc, võ thuật, điện ảnh, lịch sử, địa lí trang viết mình, tạo nên lạ ấn tượng người đọc - Nguyễn Tuân theo chủ nghĩa xê dịch, ông không thích nhợt nhạt, phẳng, yên ổn Ông nhà văn tính cách độc đáo, tình cảm mãnh liệt Đã yêu yêu đến đắm say, ghét ghét đến căm thù Nguyễn Tuân thường sử dụng bút pháp tương phản gây ấn tượng người đọc tuyệt mĩ phi thường Đẹp trang viết thiên nhiên: Cô Tô, Hà Giang, Cà Mau, Sông Đà,… c) Nguyễn Tuân có sở trường thể tùy bút: Phong cách phóng khoáng, tự có ý thức sâu sắc cá nhân khiến Nguyễn Tuân tìm đến thể tùy bút tất yếu Nguyễn Tuân nhà tùy bút chuyên nghiệp có công đưa thể loại phát triển nước ta Tùy bút Nguyễn Tuân thường lấy nhân vật làm nhân vật trung tâm Ông gọi lối chơi độc tấu văn học Tuy nhiên, lối viết không nhàm chán tùy bút Nguyễn Tuân thường có yếu tố truyện Ông phát huy trí tưởng tượng bay bổng kết cấu tác phẩm có đầu, có cuối, tạo nên yếu tố truyện hấp dẫn, lôi d) Nguyễn Tuân có khả tổ chức câu văn xuôi giàu giá trị tạo hình, lại có nhạc điệu trầm bổng (biết co duỗi nhịp nhàng) Văn Nguyễn Tuân giàu hình ảnh gợi cảm Cùng màu xanh ông diễn tả nhiều hình ảnh khác Ví dụ miêu tả nước biển Cô Tô, Nguyễn Tuân viết: “Xanh màu áo Kim Trọng tiết minh”, “xanh trang sử loài người lúc người phải viết vào tre” Nguyễn Tuân có kho từ vựng giàu có Cùng vật, việc, ông thường gọi nhiều từ khác nhau, không lặp lại Ví dụ “Tờ hoa”, ông gọi hạt cát “cái hạt bụi bặm rốn bể”, “hạt sâm long”, “hại xót”, “hạt đau”, “khối tình con”, “hạt ngọc ngời sáng” Mỗi câu, chữ biến hóa linh hoạt không nhàm chán Nguyễn Tuân đóng góp lớn vào phát triển ngôn ngữ Tiếng Việt * Kết luận: Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân có sở tích cực từ lòng yêu nước, yêu đẹp, trọng nhân cách, cao thượng tài Với cống hiến cho văn học Việt Nam, Nguyễn Tuân xứng đáng nghệ sĩ lớn, nhà văn hóa lớn mãi nằm biết ơn trân trọng với Các tác gia Dương Phú Việt Anh – 12A5 – THPT Liên Hà TỐ HỮU (1920 – 2002) Đề 1: Giới thiệu nội dung tập thơ: “Từ ấy” “Việt Bắc” Đề 2: Nêu nghiệp sáng tác thơ Tố Hữu Đề 3: Nêu phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu I Cuộc đời: II Con đường thơ Tố Hữu * Các chặng đương thơ Tố Hữu găn liên với đường mạng nhà thơ Mỗi chặng thơ lại phản ánh chặng đường lịch sử Việt Nam Chặng 1: Được đánh dấu tập thơ “Từ ấy” (1937 – 1946), gồm có phần: Máu lửa, Xiềng Xích, Giải phóng a) Nội dung: - “Máu lửa” tiếng reo náo nức tâm hồn trẻ bắt gặp lí tưởng Đảng nguyện suốt đời theo lí tưởng Nhà thơ kêu gọi người đấu tranh “Máu lửa” chống thực dân Pháp để dành độc lập tự cho Tổ quốc (Từ ấy) - “Xiềng xích” gồm thơ viết Tố Hữu tù Những thơ ghi lại đấu tranh người chiến sĩ Cách mạng nhà tù thực dân, nêu cao ý nghĩa chiến đấu, khát vọng tự niềm tin vào lí tưởng Cộng sản (Khi tu hú, Nhớ đồng,…) - “Giải phóng” gồm thơ sáng tác sau Tố Hữu thoát khỏi nhà tù thực dân Pháp, tiếp tục hoạt động cách mạng Nhà thơ nồng nhiệt ca ngợi thắng lợi cách mạng, khẳng định niềm tin vào chế độ (Vui bất tuyệt,…) b) Nghệ thuật: “Từ ấy” chịu ảnh hưởng nhiều thơ Nhất trữ tình lãng mạn Ngôn ngữ hình ảnh thơ lãng mạn, bay bổng Nhiều thơ Tố Hữu thấp thoáng giọng điệu thơ Có thể nói Tố Hữu kế thừa tinh hoa thơ đem đến cho thơ ca ngào Chặng 2: Tập thơ “Việt Bắc” (1947 – 1954) gồm 27 thơ a) Nội dung: - “Việt Bắc” anh hùng ca kháng chiến chống Pháp Có mặt kháng chiến hình ảnh nhân dân anh hùng Hình tượng trung tâm anh vệ quuốc quân (Hoan hô chiến sĩ điện biên) Nó hình ảnh người mẹ kháng chiến (bà bầm”, “bà bủ”, người mẹ Việt Bắc đảm việc nhà cho yên tâm đánh giặc: “Bầm ơi!” Đó chị phụ nữ nông dân theo chồng “Phá đường quan” em thiếu niên đưa thư liên lạc “Lượm” - “Việt Bắc” kết tinh tình cảm lớn người Việt Nam kháng chiến Đó tình yêu quê hương đất nước (Việt Bắc), tình quân dân cá nước, tình đồng chí, đồng đội (Cá nước) Đặc biệt tình yêu với Đảng Bác Hồ (Sáng tháng năm) b) Nghệ thuật: Tập thơ “Việt Bắc” giàu tính nhân dân Các hình tượng trữ tình tập thơ hình ảnh quần chúng nhân dân lao động Tố Hữu viết họ giọng thơ chân thành với hình ảnh thơ giản dị So với “Từ ấy”, “Việt Bắc” viết với ngòi bút thực Cái “tôi” tác giả hóa thân hình ảnh “ta” chung cộng đồng đất nước Đó bước tiến tư tưởng nghệ thuật thơ Tố Hữu chặng đường kháng chiến Chặng 3: Được đánh dấu tập thơ “Gió lộng” 91955 – 1961) gồm 25 thơ: a) Nội dung: - Tập thơ “Gió lộng” bộc lộ niềm vui phơi phới lạc quan, yêu đời người Việt Nam công xây dựng sống mới, miền Bắc lên xã hội chủ nghĩa (Bài ca xuân 61) - “Gió lộng” thể nỗi nhớ thương nhân dân miền Nam, lòng căm thù giặc, khẳng định niềm tin vào chiến thắng Cách mạng (Ba mươi năm đời ta có Đảng) b) Nghệ thuật: Tập thơ “Gió lộng” tiếp tục ca ngợi đất nước, nhân dân với hình ảnh thơ tươi sáng, lạc quan Tuy nhiên, tập thơ có nhìn giản đơn thực phần lớn thơ văn thời Nhưng niềm tin cách mạng lại có tác dụng động viên kịp thời tình hình cách mạng “Gió lộng” tập thơ mang tính Đảng sâu sắc Chặng 4: Gồm tập thơ: Tập thơ “Ra trận” (1962 – 1971) gồm 34 bài, tập thơ “Máu hoa” (1972 – 1977) gồm 13 a) Nội dung: - Cả tập thơ sáng tác hoàn cảnh đất nước kháng chiến chống đế quốc Mĩ “ Ba mươi mốt triệu nhân dân / Tất hành quân / Tất thành dũng sĩ” Cả tập thơ phản ánh chiến đấu anh Các tác gia Dương Phú Việt Anh – 12A5 – THPT Liên Hà hùng dân tộc Việt Nam khái quát tầm vóc dân tộc trước thời đại Việt Nam trở thành đất anh hùng kỉ XX Làm nên dân tộc anh hùng người ưu tú anh giải phóng quân ( Bài ca xuân 68), mẹ anh hùng (Mẹ Suốt), cô du kích dũng cảm (Tấm ảnh,…), em bé anh hùng (Việt Nam máu hoa) - Thơ Tố Hữu chặng phản ánh chủ nghĩa anh hùng Cách mạng thời đại, tình cảm lớn lao dân tộc tình yêu nước, nỗi xót đau vô hạn Bác Hồ Đặc biệt niềm kiêu hãnh tự hào người Việt Nam phút lịch sử trọng đại_Giải phóng miền Nam (Toàn thắng ta) b) Nghệ thuật: Cả tập thơ mang âm hưởng anh hùng ca rõ rệt Ngôn ngữ hình ảnh thơ bay bổng, giọng điệu trang trọng, hào hùng, tính dân tộc nét bật tập thơ Chặng 5: Tập thơ: “Một tiếng đờn” (1992) “Ta với ta” (1999) Hai tập thơ sáng tác vào năm đất nước chuyển sang thời kì đổi mới, có nhiều vấn đề khiến Tố Hữu trăn trở nghĩ suy Giọng thơ ông thấm đượm chất suy tư nhân tình thái Nhưng trước sau Tố Hữu tin vào lí tưởng Cộng sản, sức mạnh dân tộc chữ “nhân” đức tin Tố hữu để lại vần thơ trăng trối thể lẽ sống cao đẹp: Xin gửi lại đời yêu quí Còn vần thơ nắm tro Thơ gửi bạn đời tro bón đất Sống cho, chết chũng cho III Phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu: Tố Hữu nhà thơ lí tưởng Cộng sản: Thơ ông tiêu biểu cho khuynh hướng thơ trữ tình – trị - Tố Hữu nhà thơ, đồng thời nhà cách mạng Với ông, thơ hoạt động phục vụ đắc lực cho cách mạng, cho nhiệm vụ trị hình thành giai đoạn lịch sử khác Đúng Xuân Diệu nhận xét: “Tố Hữu nhà thơ cách mạng nhà cách mạng làm thơ” Ngay từ buổi đầu, thơ Tố Hữu gắn bó mật thiết với cách mạng (Từ ấy) vẫy gọi người nhà thơ theo cách mạng (Như tàu) Sau này, kháng chiến chống Pháp Mĩ, nhà thơ lòng theo lí tưởng Cộng sản thể sức mạnh lí tưởng phương diện khác Với Tố Hữu, “tả tình hay tả cảnh, kể chuyện hay kể chuyện người, viết vấn đề lớn hay việc nhỏ (…) để nói cho lý tưởng cộng sản thôi” (Chế Lan Viên) - Điều đáng nói thơ Tố Hữu phục vụ cách mạng minh họa chủ trương, sách cách khô cứng, khuôn sáo mà ngược lại, Tố Hữu nói vấn đề cách mạng nguồn cảm xúc trữ tình say mê dạt giới hình tượng nghệ thuật tươi sáng chói lọi, mang ý nghĩa thẩm mĩ thời đại Các vấn đề trị mà Tố Hữu hay đề cập đến là: Ca ngợi lí tưởng, ca ngợi người chiến sĩ, biểu dương tình cảm cách mạng để cổ vũ chiến đấu,… Những vấn đề Tố Hữu diễn tả giọng điệu say mê tâm tình ngôn ngữ tình yêu, tình nhân Nhận xét điều này, Chế Lan Viên Viết: “Thơ thố Hữu thơ tình yêu mà thơ cách mạng Nhưng anh nói vấn đề trái tim say đắm tình nhân Sức mạnh thơ Tố Hữu trái tim anh.” Người ta gọi Tố Hữu nhà thơ trữ tình – trị Có thể nói “Tố Hữu đưa thơ trị lên đến trình độ thơ đỗi trữ tình” (Xuân Diệu) - Thơ Tố Hữu thường biểu lẽ sóng lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn người sống cách mạng Đọc thơ Tố Hữu, ta cảm nhận tình cảm lớn thời đại tình yêu nước, yêu Đảng yêu Bác Hồ, tình đồng chí, đồng đội, tình nhân loại (Xuân nhân loại) Vào phút trọng đại huy hoàng lịch sử, có nhà thơ ghi lại niềm vui dân tộc tức thời cảm động Tố Hữu Ông để lại câu thơ tuyệt hay đất nước mình: Ngẩng đầu lên: sáng tuyệt trần Tháng Tám - mùa thu xanh thắm Mây nhởn nhơ bay hôm ngày đẹp lắm! Mây ta, trời thắm ta Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Thơ Tố Hữu mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn: - Khuynh hướng sử thi: Thơ Tố Hữu chủ yếu đề cập đến vấn đề có ý nghĩa lịch sử có tính chất toàn dân Cái trữ tình nhà thơ thường nhân danh cách mạng, nhân danh cộng đồng mang phẩm chất dân tộc (Bà má Hậu Giang, Tấm ảnh, Người gái Việt Nam) - Cảm hứng chủ đạo thơ Tố Hữu cảm hứng lãng mạn Thơ ông thường khơi gợi niềm vui, tiềm tin tưởng vào đường cách mạng Từ buổi đầu xuống đường đấu tranh dân tộc, thơ Tố hữu lời vẫy Các tác gia Dương Phú Việt Anh – 12A5 – THPT Liên Hà gọi người tin ngày mai tươi sáng Với Tố Hữu, trận ngày hội lớn: “Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước/ Mà lòng phơi phới dậy tương lai” Người ta gọi Tố Hữu nhà thơ tương lai Tố hữu có giọng thơ riêng: giọng tâm tình, ngào, chia sẻ Người ta gọi Tố Hữu là: “Nhà thơ tình thương mến”: - Giọng thơ tâm tình Tố Hữu có liên quan đến xứ Huế mộng thơ Gia đình quê hương nôi để nuôi dưỡng hồn thơ Tố Hữu có giọng điệu tâm tình ngào dễ thương, dễ mến xứ Huế Hơn nữa, quan niệm thơ Tố Hữu Ông cho rằng: “Thơ chuyện đồng điệu”, “Thơ tiếng nói đồng tình, đồng ý đồng chí” Quan niệm làm cho Tố Hữu có giọng điệu đồng cảm chia sẻ người đọc - Tố Hữu thường sử dụng hô ngữ, thán ngữ, tiếng chào, tiếng gọi để tạo nên giọng điệu gần gũi tâm tình Ví dụ như: Đồng bào ơi! Anh chị em ơi! Hãy giương súng lên cao chào xuân 68 Hoặc: Ôi Việt Nam yêu suốt đời Nay ôm người trọn vẹn người Giọng điệu làm cho thơ Tố Hữu trộn lẫn với Điều đáng quí thơ dịch từ tiếng nước ngoài, Tố Hữu chuyển giọng điệu ngào, dễ thương vào (Đợi anh về) Thơ Tố Hữu giàu tính dân tộc đại chúng: - Về nội dung: + Thơ Tố Hữu phản ánh thực đời sống dân tộc với gian khổ hy sinh niềm tin nhân dân ta kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ xây dựng chủ nghĩa xã hội + Thơ Tố Hữu thể tình cảm, đạo lí truyền thống dân tộc Việt Nam Nhất tình cảm ân tình thủy chung - Về nghệ thuật: + Tố Hữu sáng tác nhiều thể thơ như: Tự do, thơ bốn chữ, thơ năm chứ, thất ngôn, lục bát ông thành công thể thơ lục bát Tố Hữu làm giàu có thêm cho thể thơ dân tộc (Việt Bắc) + Ngôn ngữ hình ảnh thơ Tố Hữu mang đậm vẻ đẹp truyền thống Ông vận dụng tài tình hình ảnh ca dao, dân ca để diễn đạt nội dung cách mạng (Tiếng ru) + Tiếng Việt giàu nhạc điệu Tố Hữu kế thừa tinh hoa ngôn ngữ dân tộc để nên câu thơ mượt mà, du dương trầm bổng: Em Ba Lan mùa tuyết tan Đường Bạch Dương sương trắng nắng tràn (Em Ba Lan) Hay: Anh dắt em vào cõi Bác xưa Đường xoài hoa trắng nắng đu đưa (Theo chân Bác) * Kết luận: Tố Hữu hồn thơ độc đáo, đệ vô nhị thơ ca cách mạng Việt Nam Đây thành công có, đáng ghi nhận thơ ca dân tộc Đúng “phải có khiếu đặc biệt thơ, luôn rèn luyện nâng cao, lại phải đứng vững liên tục đầu sóng gió đấu tranh cách mạng có thơ thơ Tố Hữu” (Hoài Thanh) Tố Hữu xứng đáng cờ đầu thơ ca cách mạng Việt Nam Các tác gia Dương Phú Việt Anh – 12A5 – THPT Liên Hà XUÂN DIỆU (1916 – 1985) Đề : Nêu nét người Xuân Diệu Đề : Đặc điểm thơ Xuân Diệu trước cách mạng tháng Tám Đề : Nêu nghệ thuật thơ Xuân Diệu trước cách mạng tháng Tám Đề : Giới thiệu nghiệp sáng tác văn học Xuân Diệu I Tiểu sử người: Tiểu sử: Con người: - Xuân Diệu ông đồ xứ nghệ nên kế thừa tinh thần kiên nhẫn, khổ luyện thành tài Ở Xuân Diệu, học tập rèn luyện, lao động sáng tạo nghệ thuật vừa khát khao, vừa tâm khắc khổ - Xuân Diệu vợ hai, phải xa mẹ từ nhỏ thường bị hắt hủi Cho nên ông khát khao tình thương cảm thông người đời Xuân Diệu người giàu tình thương biết hy sinh cho người khác - Là trí thức Tây học nên chịu ảnh hưởng văn hóa phương Tây cách có hệ thống - Tất nhiên ông có ảnh hưởng văn học truyền thống Tây học có ảnh hưởng sâu đậm Xuân Diệu kết hợp truyền thống đại II Sự nghiệp văn học: Xuân Diệu để lại nghiệp văn học đồ sộ, phong phú: Thơ ca, văn xuôi, dịch thuật, phê bình nghiên cứu văn học Nhưng ông bật lĩnh vực thơ Thơ Xuân Diệu: a) Thơ Xuân Diệu trước cách mạng tháng Tám: - Trước cách mạng tháng Tám, Xuân Diệu nhà thơ lãng mạn coi “Nhà thơ nhà thơ mới” (Hoài Thanh), “Hoàng tử thi ca Việt Nam đại” (Đoàn Hương) Trước cách mạng tháng Tám, Xuân Diệu có tập thơ: “Thơ thơ” (1938) và”Gửi hương cho gió” (1945) - Nội dung thơ Xuân Diệu trước cách mạng: + Tư tưởng chi phối toàn nghiệp sáng tác văn học nói chung thơ Xuân Diệu nói riêng niềm khát khao giao cảm với đời, tình yêu dâng trào mãnh liệt sống Đúng Hoài Thanh nhận xét: “Thơ Xuân Diệu nguồn sống dạt chưa thấy chốn non nước lặng lẽ Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng cuống quýt, muốn tận hưởng đời ngắn ngủi Khi vui buồn, người nồng nàn tha thiết” (Thi nhân Việt Nam) Xuân Diệu đưa quan niệm sống thật mẻ, sống mạnh mẽ, sống hết mình, sống chói lọi, huy hoàng cá nhân phải khẳng định mình: Thà phút huy hoàng tắt Còn buồn le lói suốt trăm năm + Nhưng tha thiết với đời Xuân Diệu cô đơn trước thời gian vô biên không gian vô tận nhiêu Xuân Diệu buồn chán nản, cô đơn, đau xót bẽ bàng trước đời phũ phàng xã hội thực dân phong kiến 1930-1945 Ông tự nhận là: “Tôi nai bị chiều đánh lưới/ Chẳng biết đâu, đứng sầu bóng tối” Tâm hồn nhà thơ đảo cô đơn: “Chiếc đảo hồn rợn bốn bề” (Nguyệt cầm) + Xuân Diệu mệnh danh nhà thơ tình yêu Ông nhà thơ số viết tình yêu Việt Nam người đem đến cho văn chương Việt Nam quan niệm mẻ tình yêu Ông cho tình yêu lẽ sống Nó thiếu đời người (Bài thơ tuổi nhỏ) Tình yêu thơ Xuân Diệu gắn với khát khao thuyệt đích vô biên, tình yêu không thỏa mãn phải hòa hợp tâm ồn xác thịt (Xa cách) Tình yêu thơ Xuân Diệu thường gắn liền với nỗi đau tan vỡ, nỗi cô đơn Xuân Diệu đem đến cho đời tình yêu nồng nàn cháy bỏng Nhưng vấp phải hững hờ người đời tình yêu trở thành “Nước đổ khoai” Nhà thơ tự nhận kẻ: “Dại khờ”, “Yêu sai duyên mến chẳng nhằm người” nên “Gửi hương cho gió” phũ phàng Cho nên với ông: “Yêu chết lòng ít” Thơ tình Xuân Diệu đóng góp lớn ông thơ ca Việt Nam - Nghệ thuật thơ Xuân Diệu: + Xuân Diệu mệnh danh "Nhà thơ nhà thơ mới" ông đem đến cho thơ ca Việt Nam cách tân vô mẻ táo bạo Xuân Diệu phá vỡ "khuôn vàng thước ngọc" chủ nghĩa cổ điển có cách diễn đạt độc đáo chưa có Từ ngôn ngữ đến giọng điệu, cảm hứng, thơ Xuân Diệu có dáng vẻ riêng Trăng sáng, trăng xa, trăng rộng Hai người chẳng hết bơ vơ (Trăng) Các tác gia Dương Phú Việt Anh – 12A5 – THPT Liên Hà Hay: Trông thấy chiều hôm ngơ ngẩn Lòng anh cưới lòng em (Thơ duyên) Xuân Diệu mệnh danh nhà thơ cảm xúc, cảm giác, nhà thơ thời gian Các nhà thơ diễn đạt cảm xúc, cảm giác Nhưng Xuân Diệu sử dụng sâu sắc hơn, có tính hệ thống để trở thành phong cách Xuân Diệu diễn tả tinh tế cõi tâm linh người: “Hôm trời nhẹ lên cao Tôi buồn không hiểu buồn” Xuân Diệu hay dùng động từ tính từ mạnh để diễn tả cảm xúc Cảm xúc biểu qua nhiều giác quan: thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác Nhiều câu thơ Xuân Diệu lạ, ví như: Này lắng nghe em khúc nhạc thơm Say người rượu tối tân hôn Hay: Đàn ghê nước lạnh trời (Nguyệt cầm) Xuân Diệu cảm nhận tài tình bước thời gian diễn tả cách diễn đạt mẻ: “Xuân đương tới, nghĩa xuân đương qua/ Xuân non, nghĩa xuân già” Xuân Diệu thường cảm nhận kết cục vật thời gian trôi qua Thời gian mang tất đi, phủ bụi mờ lên tất Vì ông kêu gọi người sống cao độ giây, phút với để tận hưởng đời trần Hãy yêu ngày hôm nay, yêu trăm ngàn lần chưa đủ thời gian trôi không trở lại + Xuân Diệu trí thức Tây học Thơ ông Tây chịu ảnh hưởng sâu sắc thơ tượng trưng Pháp Thơ tượng trưng thường sâu diễn tả cảm giác mơ hồ tâm linh người đề cao thuyết âm dương tương hợp ngày đêm, anh em, vui buồn Cho nên nhìn cảnh vật Xuân Diệu phát giao hòa, bù trừ, chung đôi (Vội vàng) + Đặc điểm thi pháp: Xuân Diệu sáng tạo giới hình ảnh xuân tình xuân sắc, tràn đầy vẻ đẹp lãng mạn, trẻ trung Thơ xưa lấy thiên nhiên làm chuẩn mực cho đẹp Còn Xuân Diệu lại lấy người làm chuẩn mực cho đẹp vũ trụ, nhân gian: “Tháng giêng ngon cặp môi gần”, “Lá liễu dài nét mi” Đây cách tân mẻ có tính nhân văn sâu sắc thơ Xuân Diệu Thơ Xuân Diệu có nét truyền thống Cảnh vật thơ ông mang hương hồn quê hương xứ sở Thơ Xuân Diệu có kết hợp truyền thống đại b) Thơ Xuân Diệu sau cách mạng tháng Tám: - Sau cách mạng tháng Tám, Xuân Diệu trở thành nhà thơ cách mạng Ông sáng tác say sưa viết Tổ quốc, nhân dân, Đảng Bác Hồ, kháng chiến chống Pháp chống Mĩ dân tộc - Tác phẩm tiêu biểu: Ngọn quốc kì (1945), Hội nghị non sông (1946), Riêng chung (1960), Mũi Cà MauCầm tay (1962), Hồn đôi cánh (1976) - Là nhà thơ tình yêu, Xuân Diệu tiếp tục viết đề tài Có điều tình yêu thơ Xuân Diệu sau cách mạng không buồn đau cô đơn trước mà gắn liền với sum vầy niềm tin tương lai (Biển, Giọng nói, Đứa tình yêu, Hôn nhìn,…) Về văn xuôi: - Văn xuôi Xuân Diệu viết theo bút pháp lãng mạn, giàu hình ảnh cảm xúc, thể yêu đời, yêu sống mãnh liệt Các chính: Phấn thông vàng (1939), Trường ca (1945) - Xuân Diệu có số tác phẩm văn xuôi viết theo bút pháp thực “Cái hỏa lò” “Tỏa nhị Kiều” Xuân Diệu thành công dịch thuật, phê bình, nghiên cứu văn học: Tác phẩm tiêu biểu: Kí thăm nước Hung, Công việc làm thơ, Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Tiếng thơ, Cây đời xanh tươi * Kết luận: Xuân Diệu tài nhiều mặt Những ông cống hiến cho văn học Việt Nam không sánh “Xuân Diệu người đem nhiều cho thơ ca đại Việt Nam” (Vũ Ngọc Phan) Ông xứng đáng nhà thơ lớn, nghệ sĩ lớn Các tác gia ... 1987) Đề 1: Nêu vắn tắt nét người Nguyễn Tuân Đề 2: Giới thi u đề tài sáng tác Nguyễn Tuân trước cách mạng tháng Tám Đề 3: Nêu phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân Đề 4: Giới thi u nghiệp sáng tác. .. nhiều tác phẩm xứng đáng kiệt tác văn học Việt Nam II Sự nghiệp văn học: Quá trình sáng tác đề tài chính: a) Trước cách mạng tháng Tám, Nguyễn Tuân nhà văn tiêu biểu cho văn học lãng mạn giai... trọng với Các tác gia Dương Phú Việt Anh – 12A5 – THPT Liên Hà TỐ HỮU (1920 – 2002) Đề 1: Giới thi u nội dung tập thơ: “Từ ấy” “Việt Bắc” Đề 2: Nêu nghiệp sáng tác thơ Tố Hữu Đề 3: Nêu phong cách

Ngày đăng: 24/12/2016, 02:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w