NHỮNG PHÁT MINH KHOA HỌC, TIẾN BỘ KĨ THUẬT, CÁC HỌC THUYẾT XÃ HỘI THÀNH TỰU NGHỆ THUẬT THẾ KỈ XIX

30 556 2
NHỮNG PHÁT MINH KHOA HỌC, TIẾN BỘ KĨ THUẬT, CÁC HỌC THUYẾT XÃ HỘI  THÀNH TỰU NGHỆ THUẬT THẾ KỈ XIX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHỮNG PHÁT MINH KHOA HỌC VÀ TIẾN BỘ KĨ THUẬT NHỮNG PHÁT MINH KHOA HỌC Cùng với trình cơng nghiệp hố, đại hố, khoa học kĩ thuật kí XIX có nhiều bước tiến vượt bậc 1.1  Sinh học Cơng trình khoa học bật kỉ XIX học thuyết sinh học Charles Darwin Charles Darwin ( 1809 – 1882) nhà nghiên cứu tiếng lĩnh vực tự nhiên học người Anh Ông người phát chứng minh “Mọi lồi tiến hố theo thời gian từ tổ tiên chung qua trình chọn lọc tự nhiên” Nội dung học thuyết Darwin quy luật tự nhiên cạnh tranh để sinh tồn khả sinh tồn giống loài,kể người Tất giống loài trải qua q trình tiến hố để thích nghi với điều kiện tồn tại, không chịu đào thải tự nhiên Charles Darwin Lý thuyết chọn lọc ông năm 1930 xem lời giải thích yếu cho q trình tiến hố ngày trở thành tảng cho lý thuyết tiến hoá đại Khám phá Darwin lý thuyết đồng cho ngành khoa học sinh vật đưa lời giải thích lý cho đa dạng loài Cuốn sách “Nguồn gốc mn lồi” (On the Origin of Species, 1959) gây cách mạng ngành sinh học có ảnh hưởng sang lĩnh vực khoa học xã hội Cuốn sách nói tiến hố qua hệ biến dị điều cung cấp lời giải thích khoa học cho đa dạng tự nhiên Ơng kiểm định tiến hố lồi người chọn lọc giới tính “Dịng dõi Con người” (The Descent of Man), “Quá trình Chọn lọc Liên quan đến Giới tính” (Selection in Relation to Sex), sau “Biểu lộ Cảm xúc Con người Loài vật” ( The Expression of Emotions in Man and Animals) Theo sau Darwin Mendel Gregor Johann (1822 – 1884) nhà khoa học, linh mục người Áo thuộc dịng Augustine Ơng coi di truyền đại” nghiên cứu điểm di truyền đậu Hà Lan Mendel đặc truyêng theo quy luật định, ngày gọi Mendel Mendel Công giáo “cha đẻ ông đặc tính di Quy luật Nội dung quy luật ơng đơn giản, nhiên ơng cịn sống, ý nghĩa tầm quan trọng công trình nghiên cứu ơng khơng Mendel cơng nhận, người ta không quan tâm đến nghiênGregor cứu củaJohann ông Đến tận kỉ XX, kết luận ơng cơng nhận Khi đó, ơng tôn vinh khoa học thiên tài, danh hiệu mà ông xứng đáng nhận từ lúc sinh thời Ngày người ta xem năm 1866 mốc đánh dấu cho đời Di truyền học Mendel cha đẻ ngành Ngành Y học có nhiều phát quan trọng, tiêu biểu vắc xin chống bệnh dại Louis Pasteur Louis Pasteur (1822 – 1895), nhà hoá học, nhà vi sinh học người Pháp, gọi “cha đẻ ví sinh vật học” Trong trường hợp bệnh dại, tác nhân gây bệnh virus, vi sinh vật q nhỏ nên khơng thể thấy kính hiển vi quang học thời Pasteur dành năm từ 1880 đến 1885 để nghiên cứu bệnh Xuất phát từ thực tế bệnh dại tác động đến hệ thần kinh, Pasteur dự đoán tác nhân gây bệnh phải nằm não tuỷ sống người mắc bệnh Khi lấy bệnh phẩm thần kinh động vật mắc bệnh dại chó, thỏ,… tiêm vào cá thể khoẻ mạnh, ông gây biểu bệnh dại cá thể Pasteur dùng tuỷ sống thỏ mắc bệnh dại để lấy virus dại nuôi virus qua nhiều hệ khác Virus thu giảm độc lực nhiều so với chủng Louis Pasteur virus dại ban đầu Virus khơng gây bệnh giảm độc lực cịn giữ tính kháng ngun kích thích hệ miễn dịch sản xuất kháng thể chống lại bệnh Vắc xin ngừa bệnh dại sở virus giảm độc lực Pasteur, sau nhiều đắn đo suy tính, sử dụng vào ngày 6/7/1885 bé trai tên Joseph Meister, người bị chó dại cắn trước Đây thành cơng vang dội Pasteur nên y khoa giới Kết cơng trình nghiên cứu bệnh dại Pasteur trình bày trước Viện Hàn Lâm Khoa học Pháp vào ngày 1/3/1886 Ngồi thành cơng kể trên, phát quan trọng khác cịn có phát vi trùng lao Robert Koch (1843 – 1910), phương pháo giải phẫu vô trùng Joseph Lister (1827 – 1912), thí nghiệm phản xạ có điều kiện nhà sinh lí học người Nga Ivan Pavlov (1849 – 1936) nghiên cứu hoạt động hệ thần kinh cấp cao động vật người … I.2 Hoá học Vật lý Thành tựu quan trọng lĩnh vực Hoá học thuộc nhà hoá học người Nga Mendeleiev Dmitri Ivanovich Mendeleiev ( 1834 – 1907) nhà hoá học nhà phát minh người Nga Ơng trình bày Quy luật Tuần hoàn, tạo phiên bảng tuần hoàn ngun tố hố học cho riêng sử dụng để sửa thuộc tính số nguyên tố phát để dự đốn tính chất ngun tố chưa phát Bảng tuần hoàn phương pháp liệt kê nguyên tố hoaá học thành bảng, dựa số hiệu nguyên tử ( số proton hạt nhân), cấu hình electron tính chất hố học tuần hoàn chúng Các nguyên tố biểu diễn theo trật tự số hiệu nguyên tử tăng dần, thường liệt kê với kí hiệu hố học Dạng tiêu chuẩn bảng gồm 18 cột dòng, với dòng kép nằm riêng bên Các hàng bảng gọi chu kì, cột gọi nhóm, số có tên riêng halogen khí Bởi theo định nghĩa bảng tuần hoàn thể hướng tuần hồn, bảng dạng dùng để suy mối quan hệ tính chất ngun tố tiên đốn tính chất nguyên tố mới, chưa khám phá chưa tổng hợp Do đó, bảng tuần hoàn, dù dạng tiêu chuẩn hay biến thể, cung cấp khn khổ hữu ích cho việc phân tích thuộc tính hố học Cac bảng sử dụng rộng rãi hố học mơn khoa học khác Thành tựu quan trọng lĩnh vực Vật lý thuộc ông bà Pierre Marie Curie, với việc tìm chất phóng xạ thiên nhiên, đặt sở cho lí thuyết hạt nhân Pierre Curie & Marie Curie Pierre Curie (1859 – 1906) nhà vật lý người Pháp, Marie Curie (1867 – 1934) nhà vật lý hoá học người Ba Lan – Pháp Sau tiến sĩ Antoine Henri Becquerel phát urani có tính phóng xạ, Marie Pierre nghiên cứu vật chất phóng xạ, đặc biệt quặng urani uraninit, có tính chất kỳ lạ phóng xạ chất urani chiết Đến 1898 họ có giải thích hợp lý: uraninit có chất phóng xạ urani; ngày 26/12, Marie Curie tuyên bố hữu chất Sau nhiều năm nghiên cứu họ tinh chế vài uraninit, ngày tập trung phần phóng xạ, cuối tách chất muối clorua (radium chloride) hai nguyên tố mới, có tính phóng xạ mạnh urani Pierre Marie tìm ngun tố cách phân tích khống vật pichblend (có chứa uranium) Sau làm thí nghiệm nhiều lần, ngồi ngun tố phóng xạ cịn có nguyên tố mà Marie phát polonium theo tên quê hương Marie (Pologne theo tiếng Pháp, Polska theo tiếng Ba Lan) nguyên tố tên radi khả phóng xạ (radiation) Tuy nhiên, lúc đầu cơng bố, lượng radi pichblend nhỏ nên Pierre Marie chưa thể lọc được, radi khơng cơng nhận Sau lần đó, Pierre Marie định lọc radi khỏi pichblend, tám pichblend có gram radi nhỏ Vì đắt quý Vì phát đặc biệt này, đến đầu kỉ XX ( năm 1903) hai vợ chồng Curie nhận giải Nobel Vật lý với Henri Becquerel cho nghiên cứu xạ Tám năm sau, Marie Curie nhận giải Nobel hóa học năm 1911 cho việc khám phá hai nguyên tố hóa học radium polonium Bà cố ý không lấy sáng chế tiến trình tách radium, mà để nhà nghiên cứu tự sử dụng NHỮNG TIẾN BỘ KĨ THUẬT Khi nhắc đến kỉ XIX, tiến kĩ thuật đáng ý phát minh điện nhà phát minh lỗi lạc 2.1 Mã Morse Samuel Morse Mã Morse hay mã Moóc-xơ loại mã hóa ký tự dùng để truyền thông tin điện báo phát minh Samuel Morse Samuel Morse (1791 – 1872), tên đầy đủ Samuel Finley Breese Morse, người Mỹ, hoạ sĩ nhà phát minh tín hiệu vô tuyến Mã Morse dùng chuỗi chuẩn hóa gồm phần tử dài ngắn để biểu diễn chữ cái, chữ số, dấu chấm, kí tự đặc biệt thơng điệp Các phần từ ngắn dài thể âm thanh, dấu hay gạch, xung, kí hiệu tường gọi "chấm" "gạch" hay "dot" "dash" tiếng Anh Trong máy điện tín, chìa khóa đánh lên- đánh xuống, tạo nên tín hiệu điện, tín hiệu điện gửi qua đường dây thép, từ người nhân chuyển “Thư tín” Vào ngày tháng năm 1838, hệ thống điện tín sử dụng mã hố Morse cơng bố lần Morristown, New Jersey Đây thiết bị sử dụng xung điện để truyền tải tín hiệu liên lạc mã hoá qua đường dây điện Qua mật mã Morse nội dung gởi nhiều dụng cụ khác nhau, chẳng hạn khói lửa, đèn pin máy điện tín Mật mã Morse thịnh hành vào cuối kỷ 18 đầu kỷ 19, đặc biệt gây ảnh hưởng lớn chiến vào thời đó, Nội Chiến Mỹ Quốc, chiến tranh Nhật Bản Liên Xơ Đây thiết bị có ý nghĩa quan trọng chiến tranh Thông tin truyền với tốc độ nhanh trước, giúp cho định đưa cách xác nhanh 2.2 Điện thoại Alexander Graham Bell Từ phát minh bảng mã Morse, với người ham mê am hiểu niềm đam mê cơng việc dạy cho người khiếm thính, Alexander Graham Bell phát minh “máy điện báo âm thanh” sau đổi tên thành “điện thoại” Alexander Graham Bell (1847 – 1922) nhà phát minh, nhà khoa học, nhà cải cách người Scotland Cấu tạo cách sử dụng điện thoại Chiếc điện thoại Alexander Graham Bell chế tạo gồm nam châm điện đơi có màng căng phía trước mặt trống Giữa màng chắn dây làm sắt Có thêm ống nghe phễu tương tự máy hát thời xưa Khi nói vào ống nghe, chuỗi rung động tạo màng chắn, truyền tới dây sắt tạo dòng điện dao động chạy qua dây dẫn Thiết bị nhận đầu dây bên đĩa kim loại nối với đường ống nam châm điện khác Các xung điện từ truyền tới làm đĩa rung tạo sóng âm tương ứng với người gọi nói Alexander gọi thiết bị “Máy điện báo âm thanh” Ơng phát minh điện thoại sơ hở ông ta làm đổ axit lên đường dây điện thoại Ông gọi phụ tá hơ to điện thoại “Ngài Watson, đến tơi cần ơng” Ơng Watson nghe diện thoại Watson hối chạy tới nói:"Có chuyện vậy, thưa ngài?" Alexander Graham Bell nhận thí nghiệm ơng thành cơng 2.3 Thomas Edison bóng đèn điện Thomas Alva Edison (1847 – 1931) nhà phát minh thương nhân phát triển nhiều thiết bị có ảnh hưởng lớn tới sống kỷ 20 Ông nhà báo đặt danh hiệu "Thầy phù thủy Menlo Park", ông nhà phát minh ứng dụng nguyên tắc sản xuất hàng loạt vào quy trình sáng tạo, coi sáng tạo phịng nghiên cứu cơng nghiệp Một số phát minh gán cho ông ông không hoàn toàn người có ý tưởng đó, sau sáng chế thay đổi trở thành ơng (nổi tiếng bóng đèn), thực tế công việc nhiều người bên công ty ông Tuy nhiên, Edison coi nhà phát minh giàu ý tưởng lịch sử, ông giữ 1.093 sáng chế Hoa Kỳ tên ông, sáng chế Anh Quốc,Pháp,và Đức (tổng cộng 1.500 phát minh toàn giới) Tháng năm 1878 đầu thời kì Edison bắt tay vào việc nghiên cứu đèn điện Vào thời người ta biết tới nguyên tắc đèn hồ quang loại đèn phát minh vào khoảng năm 1809 Khi đốt đèn hồ quang, người ta phải ln ln thay thỏi than, ngồi đèn phát tiếng cháy sè sè cho sức nóng cao, kèm theo mùi khó chịu, khơng thích hợp với việc sử dụng nhà Tới năm 1860, loại đèn điện sơ sài đời chưa thực dụng khiến cho người ta nghĩ tới khả điện lực việc làm phát sáng Edison cho điện lực cung cấp thứ ánh sáng dịu hơn, rẻ tiền an toàn ánh sáng đèn hồ quang William Wallace Edison tìm đọc tất sách báo liên quan đến điện học Ông muốn thấu hiểu lý thuyết điện lực mang lại kiến thức cho vào áp dụng thực tế Căn từ đèn hồ quang Wallace, Edison thấy có ánh sáng từ vật cháy chất đốt nóng Edison dùng nhiều vịng dây kim loại mảnh cho dịng điện có cường độ lớn qua để vịng dây nóng đỏ lên, sau chốc lát, vịng cháy thành than Vào tháng năm 1879, Edison nảy sáng kiến Ông tự hỏi xảy sợi dây kim loại đặt bóng thuỷ tinh khơng chứa khơng khí? Edison liền cho goik Ludwig Boehm, thợ thổi thuỷ tinh Philadelphia tới Menlo Park phụ trách việc thổi bóng đèn Việc rút khơng khí bóng đèn đòi hỏi máy bơm mạnh mà vào thời có trường đại học Princeton Cuối Edison mang máy bơm Menlo Park Edison thử cho sợi kim loại mảnh vào bóng thuỷ tinh rút khơng khí hết, nối dịng điện, ơng có thứ ánh sáng trắng hơn, thời gian cháy lâu chưa đủ Ngày 12/04/1879, để bảo vệ phát minh mình, Edison xin sáng chế bóng đèn cháy chân không ông biết loại đèn chưa hồn hảo ơng chưa tìm thứ dùng làm tóc bóng đèn Edison dùng sợi Platine thứ đắt lại làm tốn điện nhiều cho ánh sáng hữu ích Edison thử với nhiều thứ kim loại hiếm, chẳng hạn Rhodium, Ruthenium, Titan, Zirconium Baryum tất chất chưa cho kết khả quan Ngày 19/10/1879, nhà phát minh nghĩ không dùng sợi than mảnh Khi nối dòng điện, đèn cháy sáng, phát thứ ánh sáng không đổi Chiếc đèn điện Thomas Edison cháy liền 40 đồng hồ Lúc đó, Edison tăng điện lên khiến cho sợi dây cháy sáng gấp bội đứt hẳn Tóm lại, Thomas Edison "thất bại" đến 10.000 lần thử nghiệm để phát minh bóng đèn Bóng đèn sợi đốt ngày giống với gốc Edison Sự khác biệt việc sử dụng sợi vonfram, khí khác nên cho hiệu cao tăng độ sáng nhiều 2.4 Luyện kim máy móc Nhờ ứng dụng thành tựu mới, sản lượng cơng nghiệp tăng lên nhanh chóng.Kĩ thuật luyện kim cải tiến với việc sử dụng lò Bét-xme lị Mác-tanh đẩy nhanh q trình sản xuất thép Nhờ đó, thép sử dụng phổ biến sản xuất chế tạo máy, làm đường ray, đóng tàu xây dựng Ngành luyện kim phát triển thúc đẩy việc khai thác than Lò Bessemer Lò Martin Thế kỷ XIX mệnh danh kỷ máy móc, sắt động nước Máy móc đời sở vật chất, kỹ thuật chuyển biến từ công trường thủ công đến cơng nghiệp máy móc, đưa chủ nghĩa tư lên giai đoạn phát triển công nghiệp Việc phát minh máy nước làm cho giao thông liên lạc có biến đổi đáng kể - 1802: Ðầu máy xe lửa chạy nước chế tạo Anh chạy đường lát đá Đầu máy xe lửa chạy nước 10 - Máy móc cơng nghiệp cải tiến chế tạo ngày tăng lên hoàn thiện hơn, làm cho suất lao động tăng nhanh chưa có Lao động thủ cơng thay dần máy móc 2.2 Đặc điểm chung kinh tế trị chủ nghĩa xã hội không tưởng Chủ nghĩa xã hội không tưởng học thuyết kinh tế thể phản kháng giai cấp cấp công nhân nhân dân lao động chống lại chế độ tư chủ nghĩa tìm đường xây dựng xã hội tốt đẹp Đặc điểm chung: Khác với nhiều nhà xã hội chủ nghĩa kỉ XVII – XVIII muốn trở lại thời kì coi bình cơng xã nơng thơn dưa sở kinh tế nông nghiệp kết hợp thủ công nghiệp, nhà tư tưởng XHCN không tưởng kỉ XIX: Nhận thức rõ sức mạnh cơng nghiệp, coi q trình cơng nghiệp hố điều tất yếu cho phát triển lịch sử - Phê phán chủ nghĩa tư theo quan điểm kinh tế không theo quan điểm đạo đức, luận lý Chỉ rõ chủ nghĩa tư giai đoạn phát triển lịch sử, chưa phải chế độ xã hội tốt đẹp loài người - Vạch rõ mâu thuẫn chủ nghĩa tư bản, kìm hãm lực lượng sản xuất phát triển cần phải thay xã hội - Đề biện pháp xây dựng xã hội khơng bóc lột cách khắc phục mặt xấu chủ nghĩa tư bản, hạn chế cách biệt giàu nghèo mà khơng xố bỏ chế độ tư ∗ Tuy nhiên đường họ đề xuất xây dựng xã hội có tính chất khơng tưởng (chỉ dừng lại tính ước muốn, khơng có sở khoa học để thực hiện, đặc biệt chưa thấy vai trò giai cấp cơng nhân) 2.3 Những đại biểu điển hình nội dung học thuyết 2.3.1.Quan điểm kinh tế Saint Simon - Phê phán chủ nghĩa tư bản: Ông phê phán chủ nghĩa tư xã hội tạo tầng lớp người giàu có tầng lớp người nghèo khổ; xã hội xã hội hồn thiện, khơng tốt đẹp diễn bóc lột lẫn nhau, cịn diễn 16 lừa bịp nhau, tự cạnh tranh, chèn ép lẫn nhau; phía Nhà nước khơng chăm lo, cải thiện đời sống người lao động Khi phân tích kết cấu xã hội tư bản, ông gọi chung giai cấp công nhân, nhà tư thương nhân “nhà cơng nghiệp”, cịn tầng lớp khác q tộc, thầy tu, cha cố ông gọi giai cấp không sinh lợi Dự án xã hội tương lai: Chế độ tương lai ông gọi hệ thống cơng nghiệp thực ngun tắc “mỗi người làm theo lực, lực trả công theo lao động” Trong xã hội tương lai, theo ơng khơng có bóc lột lẫn nữa, thay cho bóc lột “bóc lột” giới tự nhiên, “bóc lột” vật phẩm, tình trạng người thống trị thay thống trị người tự nhiên Theo ông, xã hội tương lai không Nhà nước, quyền - 1825cải chuyển vào tay nhà công nghiệp nhà bác học.1760 Con đường tạo xã hội cũ mong chờ vào biện pháp tinh thần, việc kêu gọi lòng tốt tất giai cấp xã hội không nhằm vào việc cải tạo sở kinh tế xã hội cũ 2.3.2.Quan điểm kinh tế Charles Fourier Phê phán chủ nghĩa tư bản: Theo ông, chủ nghĩa tư xã hội phí lao động dẫn tới hình thành đội qn lớn người khơng sản xuất, ơng cho có động thực tế cần thiết cho xã hội lao sản xuất phung lao động Nguồn gốc đau khổ thương nghiệp tư chủ nghĩa, thương nghiệp ăn cắp, nói dối, lừa đảo, đầu nâng giá… Vì phải thủ tiêu chế độ tư chủ nghĩa 17 1772 - 1837 Theo ông, vô phủ sản xuất đẻ cạnh tranh nhà kinh doanh không tránh khỏi khủng hoảng bần người lao động “Sự nghèo khổ sinh từ thân thừa thãi”, nỗi bất hạnh quần chúng khơng có việc làm Ơng cho rằng, tập trung sản xuất cao đẻ độc quyền tư độc quyền tất yếu thay cạnh tranh tự Dự án xã hội tương lai: Qua tác phẩm mình, ơng mong muốn xây dựng xã hội tương lai - xã hội chủ nghĩa Ở đời sống nhân dân cải thiện hoàn toàn, tệ nạn xã hội tư sản khơng cịn nữa, chế độ dựa sản xuất tập thể - hiệp hội sản xuất Xây dựng xã hội phải trải qua giai đoạn: Giai đoạn “chủ nghĩa bảo đảm, nửa hiệp hội”; giai đoạn “chủ nghĩa xã hội, hiệp hội giản đơn”; giai đoạn “sự hòa hợp, hiệp hội phức tạp” Trong đó, giai đoạn giai đoạn chuẩn bị điều kiện sở vật chất kỹ thuật cần thiết, giai đoạn xây dựng sản xuất lớn, phá vỡ sản xuất nhỏ Giai đoạn giai đoạn phát triển cao nhất, thành viên xã hội phát huy đầy đủ lực Cơ sở để xây dựng xã hội đại sản xuất Nhưng ông lại coi nông nghiệp sở sản xuất xã hội, công nghiệp dù quan trọng đến đâu thứ 2, giữ vai trị bổ sung cho nơng nghiệp Theo ông, nâng cao suất lao động hăng say lao động người xã hội mới, từ có khả xóa bỏ nhà nước, quân đội, cảnh sát quan quyền lực khác Ông vạch dự án xây dựng Phalăng (Falange: cơng xã), người coi lao động nghĩa vụ nguồn vui, kinh tế dựa kết hợp công nghiệp nông nghiệp, kết hợp lao động chân tay lao động trí óc Sản phẩm chia theo lao động tài năng: 5/12 cho lao động, 4/12 cho tài năng, 3/12 cho người góp vốn xây dựng Phalăng Ông kêu gọi nhà già bỏ tiền thưc dự án chẳng trả lời 2.3.3.Quan điểm kinh tế Robert Owen Phê phán chủ nghĩa tư bản: 18 Ơng đả kích cách gay gắt chế độ tư hữu, coi nguyên nhân tai họa xã hội tư bản, đẻ lịng ích kỷ, chủ nghĩa cá nhân, cạnh tranh, tình trạng vơ phủ sản xuất phân phối Trong xã hội tư bản, đồng tiền mục đích cao Những thảm họa chủ nghĩa tư gây lên (ngày lao động bị kéo dài, tăng cường độ lao động, thất nghiệp, sử lạm dụng lao động phụ nữ trẻ em…) người lao động họ bị giá, đồng tiền chủ nghĩa tư gây Trong lĩnh vực phân phối, ông cho rằng: phân phối qua đồng tiền thương nghiệp có hại cho xã hội; tham gia vào việc phân phối có nhiều người trung gian thương nghiệp, chủ ngân hàng, kẻ đầu cơ… Tất họ làm giá trị, song họ lại làm tăng chi phí 1771 - 1858 đủ loại Ơng đến đề cao trao đổi vật trực tiếp Dự án xã hội tương lai: Cơ sở chế độ sở hữu công cộng xã hội tương lai “tiền lao động” “trao đổi công bằng”; điều kiện cho việc thực chế độ dồi sản phẩm Theo ông, việc trao đổi công sản phẩm sản xuất đem trao đổi cửa hàng trao đổi công bằng, đồng tiền khơng cịn làm chức thước đo giá trị mà thay cho “lao động chi phí” Đồng tiền bị loại bỏ khỏi lưu thông, trao đổi “tiền lao động” xuất Thực chất “tiền lao động” thứ phiếu chứng nhận lao động chi phí vào việc sản xuất hàng hóa, từ mà người lao động nhận thứ hàng hóa mà họ cần cho tiêu dùng Chế độ “trao đổi công bằng” không đem lại kết quả, thủ tiêu tiền tệ cịn sản xuất lưu thơng hàng hóa Ơng coi nơng nghiệp sở cộng đồng, tiến công nghiệp, khoa học kỹ thuật nét chủ yếu xã hội tương lai Trong 19 xã hội tương lai, đối lập thành thị nơng thơn, lao động chân tay lao động trí óc Theo ông, việc chuyển lên “một tương lai sán lạn, hấp dẫn , có tổ chức hạnh phúc”, khơng phải biện pháp bạo lực mà “phương pháp hịa bình hợp lý” Ơng xây dựng xưởng thí nghiệm theo kiểu cơng xã, tài sản coi chung, người lao động, ngày làm việc 10 giờ, bãi bỏ chế độ cúp phạt, đặt chế độ khen thưởng, lập nahf trẻ cho công nhân Kết ông bị phá sản sản phẩm xưởng khơng cạnh tranh thị trường Thí nghiệm lần Mỹ thất bại  Từ quan điểm trên, ta suy mặt tiến hạn chế học thuyết chủ nghĩa xã hội không tưởng Tiến Hạn chế - Các nhà kinh tế theo chủ nghĩa xã hội không tưởng Tây Âu đầu kỷ XIX có phê phán chủ nghĩa tư cách gay gắt, mạnh mẽ, liệt, xuất phát tư lĩnh vực kinh tế Họ vạch rõ tính chất tạm thời lịch sử chủ nghĩa tư chống lại quan điểm cho chủ nghĩa tư tồn vĩnh viễn - Các nhà kinh tế theo chủ nghĩa xã hội không tưởng có đốn chủ nghĩa xã hội tương lai hoàn toàn tốt đẹp Họ đưa dự án xã hội tương lai tốt đẹp việc hình dung tạo lập mơ hình kinh tế - xã hội thực tiễn khả họ - Để thiết lập chế độ xã hội tương lai tốt đẹp, họ phát cần phải xóa bỏ dần (Fourie), đến xóa bỏ hẳn (Owen) chế độ tư hữu tư nhân tư liệu sản xuất - Các nhà kinh tế theo chủ nghĩa xã hội không tưởng khơng tìm lối thật mà cịn nằm vịng bế tắc, họ khơng phát quy luật kinh tế khách quan vận động sản xuất tư chủ nghĩa Do họ khơng vạch đường lên chủ nghĩa xã hội Mặt khác, họ không thấy vai trị giai cấp cơng nhân quần chúng nhân dân lao động - Họ chủ trương xây dựng xã hội đường không tưởng việc tuyên truyền, chờ mong vào lòng từ thiện nhà tư giúp đỡ nhà nước tư sản, coi tư tưởng chủ nghĩa xã hội tôn giáo 20 21 HỌC THUYẾT VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Karl Marx Engels hai người xây dựng nên học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học Karl Heinrich Marx (1818 –1883) nhà tư tưởng người Đức gốc Do thái, nhà kinh tế trị, nhà lãnh đạo cách mạng Hiệp hội Người lao động Quốc tế Ơng học giả có ảnh hưởng lớn nhiều lĩnh vực học thuật triết học, kinh tế trị học, xã hội học, sử học Những hoạt động cách mạng triết học ông diễn thập niên 1840 lúc chủ nghĩa tư thời kỳ phát triển giai cấp vơ sản cơng nghiệp đời có hoạt động cách mạng chống chế độ tư Marx nhắc đến với nhiều chủ đề khác nhau, ơng tiếng với phân tích lịch sử dựa thuật ngữ đấu tranh giai cấp, tổng kết lại lời mở đầu cho Tuyên ngôn Đảng Cộng Sản (Das Manifest der Kommunistischen Partei): "Lịch sử tất xã hội từ trước đến lịch sử đấu tranh giai cấp." Friedrich Engels ( 1820 - 1895) nhà lí luận trị, triết gia nhà khoa học người Đức kỷ XIX, người với Karl Marx sáng lập phát triển chủ nghĩa cộng sản lãnh tụ phong trào công nhân giới Quốc tế I [2] Ông với Karl Marx đồng tác giả Tuyên ngôn Đảng Cộng sản (1848) Engels biên tập xuất II III Tư sau Karl Marx Chủ nghĩa xã hội khoa học thuật ngữ Friedrich Engels nêu để mơ tả lý thuyết kinh tế - trị - xã hội Karl Marx ông sáng tạo Thuật ngữ đối lập với chủ nghĩa xã hội khơng tưởng trình bày cách có hệ thống nêu bật lên điều kiện tiền đề cho việc xây dựng chủ nghĩa xã hội khoa học rõ đường thực dựa vào khoa học để thủ tiêu tình trạng người bóc lột người đưa tổ chức xã hội đến mâu thuẫn chủ nghĩa tư mà 22 - -  người theo chủ nghĩa xã hội không tưởng mơ ước không thực Nội dung quan trọng lý thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Nội dung sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân theo Karl Marx Engels người công nhân xoá bỏ chế độ tư chủ nghĩa, xố bỏ chế độ người bóc lột người, giải phóng giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động tồn thể nhân loại khỏi áp bức, bóc lột, nghèo nàn lạc hậu, xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa văn minh Luận thuyết sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Karl Marx Engels trình bày Tun ngơn Đảng Cộng sản Trong tác phẩm ông rõ điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Do địa vị kinh tế - xã hội khách quan, giai cấp công nhân giai cấp gắn với lực lượng sản xuất tiên tiến chủ nghĩa tư Và, với tính cách vậy, lực lượng định phá vỡ quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa Sau giành quyền, giai cấp cơng nhân, đại biểu cho tiến lịch sử, người có khả lãnh đạo xã hội xây dựng phương thức sản xuất cao phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Giai cấp công nhân, đẻ sản xuất công nghiệp đại, rèn luyện sản xuất công nghiệp tiến bộ, đoàn kết tổ chức lại thành lực lượng xã hội hùng mạnh Bị giai cấp tư sản áp bức, bóc lột nặng nề, họ giai cấp trực tiếp đối kháng với giai cấp tư sản, xét chất họ giai cấp cách mạng triệt để chống lại chế độ áp bức, bóc lột tư chủ nghĩa Địa vị kinh tế - xã hội khách quan tạo cho họ khả làm việc đó, tức khả đồn kết thống giai cấp khả đầu đấu tranh Giai cấp công nhân có sứ mệnh tiến hành cuộc chiến tranh lật đổ chế độ TBCN , xây dựng chế độ xã hội mới dựa nguyên tắc sở hữu chung , lao động nghĩa vụ và phân phôi công bằng Giai cấp công nhân tổ chức chính đảng của mình lãnh đạo cuộc cách mạng vô sản , tiến lên xây dựng chính quyền của mình ( sau này gọi là chuyên chính vô sản ) và thiết lập mối quan hệ đối ngoại tinh thần quốc tế vô sản Karl Marx Engels tham gia chỉ đạo phong trào đấu tranh của công nhân Châu Âu , đúc kết kinh nghiệm và làm phong phú kho tàng lý luận của học thuyết CNXH khoa học Vào đầu năm 40 kỷ 19, phong trào đấu tranh giai cấp cơng nhân cịn mang tính tự phát, chưa nhận thức lợi ích giai cấp sứ mệnh lịch sử cao Nhu cầu cấp thiết lúc cần có học thuyết cách mạng đường, giúp phong trào đấu tranh giai cấp công nhân từ tự phát trở thành tự giác, hoàn thành sứ mệnh lịch sử vĩ đại Trong bối cảnh đó, Các Mác Ph.Ăng-ghen dày công nghiên cứu, kế thừa tinh hoa tư tưởng nhân loại; đồng thời tắm vào thực tiễn phong trào đấu tranh giai cấp công nhân kỷ 19, để 23  III xây dựng nên chủ nghĩa Mác, học thuyết mang tính khoa học cách mạng, bao gồm triết học Mác-xít, kinh tế trị học Mác-xít chủ nghĩa xã hội khoa học… Đây sở lý luận khoa học, vũ khí tư tưởng cho đấu tranh cách mạng giai cấp công nhân Từ đầu thế kỉ XX, Lenin phát triển thêm học thút của Mác Enghen vận dụng lí luận vào hoàn cảnh nước Nga , phát triển về mặt lý luận và chỉ đạo phong trào đấu tranh của quần chúng , tới thắng lợi của cuộc cách mạng tháng 10 Nga ( 1917 ) NHỮNG THÀNH TỰU NGHỆ THUẬT VĂN HỌC Văn học kỷ XIX phát triển mạnh với hai trào lưu văn học lớn: văn học lãng mạn văn học thực Các tác giả kỷ XIX để lại cho nhân loại tiểu thuyết đồ sộ tồn với thời gian Những biến động châu Âu kỉ XVIII – XIX phản ánh rõ nét vào văn học nhiều nước, đặc biệt văn học Pháp sau 1815 Cuộc đấu tranh giằng co lực tư sản lên bị thất bại chiến tranh Napoleon triều đình phong kiến suy tàn phục hồi làm nảy sinh trào lưu văn chương lãng mạn 1.1 Văn học lãng mạn Hoàn cảnh đời Chủ nghĩa lãng mạn nước phương Tây đời ảnh hưởng cách mạng Pháp Cách mạng Pháp 1789 lật đổ chế độ phong kiến, thiết lập chế độ tư sản bước ngoặt quan trọng, đánh dấu mở đầu chế độ trị mới, phù hợp với phát triển lịch sử xã hội loài người Đây cách mạng chiến thắng triệt để chủ nghĩa phong kiến nhằm giải mâu thuẫn bên giai cấp phong kiến đà tan rã bên giai cấp tư sản lên Cách mạng Pháp, ủng hộ nhiệt tình người có tư tưởng tiến quần chúng nhân dân lao động Tuy nhiên, sau lật đổ giai cấp phong kiến, giai cấp tư sản giành lấy thành cách mạng phần mình, thay quan hệ bóc lột xã hội cũ quan hệ bóc lột xã hội mới, tạo nên tâm khác đời sống xã hội Sự sụp đổ quan hệ xã hội cũ xác lập quan hệ xã hội mới, đặc biệt thời gian sau chiến tranh Napoleon, xác lập Vương triều Phục hồi (1815 – 1830),… có tác động manh mẽ đến tầng lớp công chúng ảnh hưởng rộng rãi đến nhiều nước châu Âu 1.1.1 24 - -  Một mặt, tạo nên bất mãn, chống đối người gắn bó tình cảm quyền lợi với chế độ phong kiến phân quyền, muốn trì bảo vệ trật tự xã hội mà họ cho tốt đẹp, lí tưởng Mặt khác, lại khơng đáp ứng lòng mong mỏi niềm tin tầng lớp quần chúng nhiệt tình ủng hộ cho cách mạng Ước mơ vào xã hội tốt đẹp không trở thành thực Chủ nghĩa lãng mạn hình thành phát triển hồn cảnh lịch sử xã hội tâm lí 1.1.2 Nội dung Chủ nghĩa lãng mạn tiếng nói thời đại Nó chia thành hai khuynh hướng: lãng mạn tiêu cực, bảo thủ lãng mạn tích cực, tiến Hai khuynh hướng khác chủ nghĩa lãng mạn phản ứng khác giai cấp, tầng lớp nhân dân kết cách mạng tư sản - - Cơ sở cho khuynh hướng lãng mạn tiêu cực chống đối tầng lớp quý tộc bị cách mạng Pháp lật đổ Ngồi ra, sở giai cấp cịn tầng lớp tiểu tư sản bảo thủ chịu ảnh hưởng sâu xa ý thức phong kiến lỗi thời Vì vậy, nội dung văn học lãng mạn tiêu cực tiếng kêi thất vọng, lời than vãn, thương tiếc khứ cũ Nó thất vọng với tìm đến nơi ẩn náu tinh thần tơn giáo, tình u, vũ trụ… Cơ sở giai cấp khuynh hướng lãng mạn tích cực đơng đảo quần chúng nhân dân phân hố từ Đẳng cấp thứ ba sau cách mạng tư sản tầng lớp trí thức tiểu tư sản tiến có điều kiện thuận lợi để nói lên tâm tư, tình cảm quần chúng nhân dân lao động Văn học lãng mạn tích cực hướng tương lai, gửi gắm hy vọng vào việc cải tạo xã hội với khát vọng chân lý tự Các nhà văn lãng mạn tích cực ln ln muốn khám phá sáng tạo, xơng pha tìm Ngồi cịn mang nhiệt tình u nước nhiều vươn đến tính chất lãng mạn cách mạng Về nghệ thuật, chủ nghĩa lãng mạn thay tìm tòi chân lý phổ biến trừu tượng miêu tả kinh nghiệm riêng cụ thể Các nhà văn lãng mạn đối lập với quy tắc nghệ thuật cổ điển tự nghệ thuật sáng tạo Họ không mô tự nhiên, không tái mà phát huy đến cao độ kiểu sáng tác tái tạo nghệ thuật, mơ tả thực có thực mà tìm tịi chân lý lý tưởng Chủ nghĩa lãng mạn tích cực văn học tơi giàu tính trữ tình Thơ trữ tình ưa chuộng, đề tài tình yêu phổ biến, thể loại tự truyện phát triển 25 1.1.3 Các nhà văn tiểu biểu Nói đến trào lưu lãng mạn, phải nói đến văn học lãng mạn Pháp Văn học lãng mạn Pháp dòng văn học lớn, phản ánh cụ thể tình hình đấu tranh giai cấp khoảng thời gian hai cách mạng 1789 – 1848 Nổi bật nhà văn Chateaubriand Victor Hugo Chateaubriand (1768 1848) Franỗois-Renộ Vicomte de Chateaubriand (1768 - 1848) nhà văn Pháp, trị gia, nhà ngoại giao, nhà sử học, người coi người sáng lập chủ nghĩa lãng mạn văn học Pháp Là hậu duệ gia đình quý tộc cũ từ Brittany, Chateaubriand ngườ the phái bảo hồng phân bố trị Trong thời đại mà số trí thức quay lưng lại với Giáo Hội, ông tác giả “Génie du christianisme” (Tinh anh Cơ đốc giáo) bênh vực đức tin Cơng giáo Ơng người thể đề tài đặc thù chủ nghĩa lãng mạn tơn giáo, tình u, phong vị exotique, đơn tơi cá nhân Những dịng văn trau truốt bóng bẩy, chuyện tình lâm li nói lên nỗi tiếc nuối tầng lớp quý tộc thời kì vàng son đạo Thiên chúa thời trung cổ nhiều tác phẩm “Atala”, “René”, “Những kẻ tử đạo” (Les Martyrs), “Tinh anh Cơ đốc giáo” (Le Génie du Christianisme) Tác phẩm Tinh anh Cơ đốc giáo viết thời gian Chateubriand lưu vong Anh vào năm 70 kỉ XIX bênh vực cho đức tin Cơng giáo, sau bị phản đối thời kì Cách mạng Pháp Tác phẩm xuất lần đầu Pháp năm 1802, sau Chateurbriand lợi dụng sách ân xá Napoleon để di cư, khiến ơng trở q nhà năm 1800 Napoleon, sau kí thoả ước với Đức thánh cha, bắt đầu sử dụng sách Chateurbriand nhằm tuyên truyền để giành ủng hộ người Công giáo Pháp Trong tác phẩm này, Chateurbriand bênh vực thông thái vẻ đẹp Thiên chúa giáo, chống lại chống đối vào triết gia Khai sáng Pháp trị gia cách mạng Tác phẩm gây sức ảnh hưởng lớn tới văn hố kỉ XIX, khơng đến đời sống tôn giáo Cuốn a 26 sách viết từ nỗ lực Chateaubriand để hiểu rõ nguyên nhân Cách mạng Pháp, thứ dẫn đến chết nhiều người số bạn bè thành viên gia đình Trong năm cuối thập niên 1790, Chateaubriand quay trở với đức tin Cơng giáo thời thơ ấu Ơng cảm thấy nước Pháp bị lạc lối giai đoạn giác ngộ, trí thức hàng đầu Voltaire trở nên thù nghịch với tôn giáo truyền thống Trong tác phẩm này, Chateaubriand chứng minh "Thiên Chúa giáo đến từ Thiên Chúa, tuyệt vời" Với mục tiêu này, ông đặc biệt quan tâm đến đóng góp nghệ thuật đạo Cơ đốc, so sánh chúng với văn minh cổ đại tà giáo Các chủ đề sách "chỉ riêng Thiên Chúa giải thích tiến nghệ thuật chữ viết" Chateaubriand cáo buộc nhà văn kỷ XVIII hiểu lầm Thiên Chúa Ông đặt ngoại lệ cho Jean-Jacques Rousseau, người có "một bóng tơn giáo" Vì vậy, Chateaubriand, Voltaire nhà viết kịch thua Racine Voltaire khơng phải Kitô hữu 27 Victor Hugo Victor Hugo ( 1802 –1885) nhà văn, nhà thơ, nhà viết kịch thuộc chủ nghĩa lãng mạn tiếng Pháp Ông đồng thời nhà trị, trí thức dấn thân tiêu biểu kỷ XIX Victor Hugo chiếm vị trí trang trọng lịch sử văn học Pháp Các tác phẩm ông đa dạng thể loại trải rộng nhiều lĩnh vực khác Thành công vang dội hai tác phẩm “Nhà thờ Đức Bà Paris” “Những người khốn khổ” đưa Victor Hugo trở thành tiểu thuyết gia công chúng Victor tỏ rõ tham vọng lớn lao ơng viết nhật kí lúc 14 tuổi: "Tôi muốn trở thành Chateaubriand không cả!" ∗ Tác phẩm “Những người khốn khổ” (1862) b Bản thân Những người khốn khổ có nhiều câu chuyện, nhân vật với đời khác nhau, sợi dây nối mảnh đời riêng biệt lại câu chuyện Jean Valjean, người cựu tù khổ sai, người cố gắng sống xã hội tốt đẹp lại khơng thể khỏi q khứ Sau 19 năm ngồi tù với số tù 24601 ăn cắp mẩu bánh mì cho người chị gái, người nông dân Jean Valjean thả Tuy nhiên anh phải mang theo giấy thông hành vàng, dấu hiệu cho thấy người mang phạm tội, Jean bị chủ quán trọ từ chối buộc phải ngủ đường May cho anh Giám mục Myriel, người tiếng hay làm từ thiện cho Jean Valjean chỗ nương náu Khi người ngủ, Jean lại ăn cắp thứ đồ bạc Giám mục chạy trốn, anh bị bắt lại sau lại ơng Myriel cứu nói với cảnh sát đồ ông tặng cho Valjean Khi chia tay vị Giám mục già nói với Jean Valjean anh định phải trở thành người lương thiện làm nhiều việc tốt cho người năm sau Valjean, mang tên ông Madeleine, trở thành chủ xưởng giàu có thị trưởng thành phố nhỏ nơi ông sinh sống, Valjean phải mang tên giả để tránh phát tra Javert truy tìm ơng riết Tuy nhiên số phận buộc Valjean phải để lộ danh tính người đàn ông khác bị nhầm Jean Valjean bị bắt đưa tòa Cùng lúc này, Valjean gặp Fantine, cô gái hấp hối sau bị đuổi việc khỏi công xưởng ông buộc phải làm nghề mại dâm để có tiền ni gái Cosette, em phải sống với gia đình nhà Thénardier độc ác Trước Fantine chết, Valjean hứa với cô chăm sóc Cosette cẩn thận, ơng trả tiền cho lão chủ quán trọ Thénardier để giải phóng cho Cosette em chạy trốn lên Paris khỏi truy đuổi Javert Ở Paris, hai 28 người trú nhà tu kín mà Javert khơng quyền khám xét, họ tạm khỏi truy lùng gắt gao viên tra năm sau, sau chết tướng Lamarque, người giới lãnh đạo Pháp có cảm tình với giai cấp lao động, nhóm sinh viên đứng đầu Enjolras tức giận với chế độ chuẩn bị cho cách mạng vào đêm ngày mùng 5, rạng sáng mùng tháng năm 1832 Cuộc cách mạng có tham gia người nghèo khổ, có cậu bé lang thang Gavroche Một người tham gia cách mạng Marius Pontmercy, sinh viên bị gia đình xa lánh quan điểm tự mình, anh đem lòng yêu Cosette, trở thành thiếu nữ xinh đẹp Gia đình nhà Thénardier chuyển tới Paris, trở thành kẻ lang thang trộm cắp, sau thỏa thuận với Javert việc giao nộp Vanjean cho hắn, bọn họ tìm cách đột nhập nhà Valjean Marius đến thăm Cosette Tuy nhiên gái Thénardier Éponine đem lòng yêu người sinh viên cô thuyết phục bọn chúng rời khỏi Ngày hơm sau cách mạng nổ ra, sinh viên bắt đầu dựng chiến lũy phố hẹp Paris Javert trà trộn vào hàng ngũ sinh viên bị Gavroche phát Enjolras bắt giữ Khi biết người yêu Cosette tham gia dậy, Valjean gia nhập với họ, ơng muốn bảo vệ Marius Ơng xin Enjolras thả Javert Éponine đứng vào hàng ngũ khởi nghĩa để bảo vệ Marius cô chết hạnh phúc tay Marius sau hứng viên đạn thay anh Trong trận chiến tiếp theo, Valjean cứu sống Javert khỏi tay người sinh viên để viên tra Ông cứu Marius bị thương, tất người khác, kể Enjolras Gavroche bị giết Valjean vác theo Marius chạy trốn theo đường cống ngầm Paris, đến miệng cống ông chạm trán Javert, ơng cố gắng thuyết phục Javert cho thời gian để trả Marius gia đình anh Javert đồng ý đề nghị Jean nhận ông ta bị kẹt niềm tin vào luật pháp niềm tin vào lòng tốt người mà Valjean cho viên tra thấy, Javert hiểu ơng khơng nộp Valjean cho quyền Khơng thể chịu đựng tình trạng khó xử này, Javert nhảy xuống sơng Seine tự Marius Cosette cưới Trước lễ cưới, Valjean kể hết cho Marius khứ Ơng định bỏ mà khơng cho Cosette hay biết Trong lễ cưới, vợ chồng Thénardier cải trang trà trộn thành người quý tộc để trộm cắp Tuy nhiên, bọn chúng bị Marius phát yêu cầu rời khỏi lễ cưới Gia đình Thénardier vơ tình tiết lộ việc Valjean "ở ẩn" thánh đường yêu cầu Marius phải cho chúng khoản tiền muốn việc không đến tai cảnh sát Mãi sau Valjean hấp hối, Marius nhận lịng tốt ơng chạy đến nhà Valjean Cosette Valjean kịp tiết lộ cho hai người khứ ơng chi người cha ni Cosette phút cuối 29 đời Ông có niềm hạnh phúc bên đứa gái nuôi yêu quý rể Ơng nói với họ ơng u q họ, sau Valjean qua đời 1.2 Văn học thực phê phán Hoàn cảnh đời Chủ nghĩa thực phê phán Tây Âu hình thành vào năm 20 kỉ XIX phát triển rực rỡ từ năm 30 đến năm 60 Nó đời phát triển thời kỳ mà mâu thuẫn giai cấp vô sản tư sản trở nên liệt Sự phát triển chủ nghĩa tư làm cho số phận công nhân quần chúng nhân dân ngày khốn khổ Các nhà văn, nhà tư tưởng sống thời kì này, lấy chất liệu từ thực tế sống để vạch xấu xa xã hội tư bản, phê phán lên án mối quan hệ tư chủ nghĩa xã hội tư chủ nghĩa 1.2.2 Nội dung Các nhà văn thực sâu tìm hiểu thực tế để phản ánh sáng tác mình, sâu vào chất, phát mâu thuẫn thực Họ vạch trần chất xấu xa xã hội tư sản, quy luật cạnh tranh khốc liệt chủ nghĩa tư bản, bóc lột tàn nhẫn người giàu có người nghèo khổ Trong miêu tả cách chân thực sống, nhà văn thực lên tiếng, phê phán tố cáo xã hội tự sản, lên án ma lực đồng tiền, lên án đạo đức giả giai cấp tư sản Các nhà văn thực phê phán cố gắng xây dựng điển hình, nhân vật mà tính cách hình thành phát triển gắn liền với hoàn cảnh điển hình Các nhà văn dịng văn học có cơng phát triển hồn thiện loại tiểu thuyết xã hội Đó tranh rộng lớn sống, bách khoa toàn thư nghệ thuật kỉ XIX 1.2.1 30

Ngày đăng: 03/09/2016, 22:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan