Những thành tựu chủ yếu của nền văn minh ăngco (802 1434)

37 1.1K 0
Những thành tựu chủ yếu của nền văn minh ăngco (802   1434)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những thành tựu chủ yếu văn minh Ăngco (802-1434) Đào Thị Lê A phần mở đầu 1.Lý chọn đề tài Thời kỳ Ăngco thời kỳ phát triển rực rỡ lịch sử Campuchia Trong thời kỳ từ kinh tế, trị, xà hội đến văn hoá Campuchia đêu đà có phát triển vợt bËc Nãi tíi ¡ngco, ngêi ta nghÜ tíi mét đô thị với đền tháp kỳ vĩ, niềm tự hào nghệ thuật kiến trúc không ngời Khơme mà nhân loại Lớp bụi thời gian phủ mờ tất cả, nhng văn minh Ăngco lớp bụi thời gian dầy bao nhiêu, làm cho văn minh toả sáng nhiêu Những Ăngcovát, Ăngcothom, Bayon sừng sửng trớc thử thách thời gian Chính việc học tập, nghiên cứu cách đầy đủ sâu sắc văn minh Ăngco góp phần làm sáng tỏ lịch sử Campuchia nói riêng nh lịch sử Đông Nam nói chung Hơn vấn đề văn hoá tiếp xúc văn hoá đợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, phát triển văn hoá giao lu văn hoá vấn đề quan trọng Mỗi ngời ai cần phải biết với trình phát triển lâu dài lịch sử, ngời đà đạt đợc thành tựu lớn lao nhiều mặt (đặc biệt lĩnh vực văn hoá) mà trớc hết thành tựu văn hoá gần với quốc gia mình, có quan hệ gần gũi với dân tộc Việt Nam Campuchia có mối quan hệ lâu đời Từ trình phát triển lịch sử thời điểm lịch sử, mối quan hệ lại đợc củng cố vững Mối quan hệ tất yếu trở thành sức mạnh không phá tình đoàn kết hai dân tộc ViƯt Nam- Campuchia Nh tuyªn bè chung ViƯt Nam- Campuchia Phnôm Pênh tháng 2- 1979 đà công bố nhân dân hai nớc anh em từ bao đời sống bên đà xây đắp mối quan hệ cổ truyền khăng khít [17,67] Vì tìm hiểu vị trí giá trị văn minh Ăngco lịch sử Campuchia với đóng góp vào kho tàng văn minh nhân loại mà cụ thể thành tựu mà văn minh Ăngco đà đạt đợc, điều cần thiết, bổ ích cho ngời học tập nghiên cứu lịch sử Chính chọn đề tài Những thành tựu chủ yếu văn minh Ăngco (802- 1434) làm đề tài nghiên cứu Hy vọng thông qua đề tài giúp cho hiểu cách đầy đủ hơn, sâu sắc hơn, có hệ Những thành tựu chủ yếu văn minh Ăngco (802-1434) Đào Thị Lê thống văn minh phát triển rực rỡ khu vực Đông Nam thời kỳ trung đại Lịch sử vấn đề Những thành tựu văn minh Ăngco đợc nhiều nhà nghiên cứu nớc quan tâm, nghiên cứu Từ góc độ khác nhà nghiên cứu đà có nhận định, đánh giá khác Cho đến đà có nhiều công trình nghiên cứu nhà khoa học đề cËp ®Õn thêi kú ¡ngco Cơ thĨ nh D.G.E.Hall tác phẩm lịch sử quốc gia Đông Nam ¸” [3] ®· ®Ị cËp ®Õn sù ®êi cđa nhà nớc Ăngco năm 1594, mà Xiêm xâm lợc Campuchia Trong công trình Hall chủ yếu đề cập tới triều đại Ăngco số công trình kiến trúc thời kỳ Ăngco Lơng Ninh tác phẩm Lịch sử giới trung đại (phần phơng Đông- 2) [8] từ khái quát lịch sử Campuchia đà có nhận định Thời kỳ Ăngco nhìn chung thời gian dài kỷ phát triển rực rỡ cổ điển chế độ phong kiến Campuchia Phan Ngọc Liên Lợc sử Đông Nam [6] cho thời kỳ Ăngco lµ thêi huy hoµng nhÊt vµ ¡ngco trë thµnh mét vơng quốc mạnh nhất, ham chiến trận khu vực Coedès tác phẩm Lịch sử quốc gia cổ đại khu vực Viển đông chịu ảnh hởng văn hoá ấn Độ [2] đà đề cập đến nhiều thành tựu văn hoá Campuchia Ông đà nhận định Đông Nam ấn Độ bên hay Đông Nam đại ấn Độ đặc biệt văn hoá ấn Độ đà có ảnh hởng sâu sắc ba nớc Đông Dơng Campuchia Những thành tựu mà văn minh Ăngco Campuchia đạt đợc nhiều mang màu sắc ấn Độ J.Nehru phát ấn Độ[7] đà cho Đông Nam khu vục chịu ảnh hởng văn hoá ấn Độ cách sâu rộng mà thờng gọi quốc gia ấn Độ hoá hay Đại ấn Độ ảnh hởng văn hoá ấn Độ khu vực Đông Nam đà đem lại nhiều thành tựu phát triển lịch sử mà đặc biệt thành tựu văn minh Ăngco Campuchia Từ nhận định góc độ khác thời kì Ăngco , nhận thấy cần phải sâu vào thành tựu văn minh Ăngco cách chi tiết cụ thể Để từ hiểu sâu sắc Những thành tựu chủ yếu văn minh Ăngco (802-1434) Đào Thị Lê giá trị lịch sử trình phát triển lịch sử Campuchia nh vị trí tiến trình phát triển văn minh nhân loại 3.Giới hạn đề tàI a Phạm vi đề tài - Thời gian: Từ 802 đến1434 - Không gian:ở Campuchia b Nhiệm vụ Phân tích làm bật thành tựu chủ yếu văn minh Ăngco 4 Phơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài chủ yếu sử dụng phơng pháp logic lịch sử Ngoài trình nghiên cứu kết hợp sử dụng số phơng pháp bổ trợ khác nh: phơng pháp so sánh , thống kê, v.v Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu phần kết luận, nội dung đề tài gồm có chơng: Ch¬ng 1: Tỉng quan vỊ Campuchia tõ lËp qc đến văn minh Ăngco Chơng 2: Những thành tựu chủ yÕu lÜnh vùc kinh tÕ x· héi thêi kú Ăngco (802- 1434) Chơng 3: Những thành tựu chủ yếu lĩnh vực văn hoá thời kỳ Ăngco (802- 1434) Những thành tựu chủ yếu văn minh Ăngco (802-1434) Đào Thị Lê B Phần nội dung Chơng Tỉng quan vỊ Campuchia tõ lËp qc ®Õn văn minh Ăngco 1.1 Khái quát đất nớc ngêi Campuchia Campuchia lµ mét ba quèc gia năm bán đảo Đông Dơng (thuộc Đông Nam lục địa), có biên giới chung với Việt Nam (ở phía đông bắc), vơng quốc Thái Lan ( phía tây) Lào (ở đông bắc) Về hình thể Campuchia nh lới tung biển hồ Tônlêsap trông giống nh cá [8,64], hình dáng đất nớc gần giống lỡi rìu hình tứ giác Campuchia nớc có khí hậu nóng ẩm khu vực nhiệt đới gió mùa Sông nớc nét bật mặt địa lý Campuchia Sông ngòi hồ nớc chiếm 12% diện tích toàn quốc Campuchia lúa ngành sản xuất Sau lúa ngô, trồng nhiều loại lơng thực khác nh đậu, vừng Cao su ngành xuất thứ hai sau lúa gạo Một đặc sản tiếng Campuchia đờng, nốt có giá trị kinh tế cao Campuchia có nhiều đồng cỏ lớn vùng Báttambong, Xiêmriệp, Puốc xát Rừng Campuchia cung cấp nhiều gỗ lâm sản thú quý hiếm, có nhiều tài nguyên quý nh: sắt, đồng, manggan, vàng, phôtphát, cẩm thạch Cho ®Õn chóng ta vÉn cha hiĨu hÕt cách đầy đủ toàn diện diện mạo dân tộc Campuchia lẽ t liệu dân tộc Campuchia có ỏi, lịch sử Campuchia có nhiều biến động kỷ qua khiến cấu trúc dân c thành phần tộc ngời cha đợc xác định xác Thành phần tộc ngời Campuchia bao gồm ngời Khơ me, ngêi Hoa, ngêi ViƯt, ngêi cã ngn gèc b¶n địa ngời nguồn gốc địa Ngời Khơme chiếm 85% đến 90% dân số, họ nói tiếng Khơme Ngời Khơme c trú vùng đồng ven sông Mêkông, lại hầu hết diện tích đất nớc địa bàn sinh tụ dân tộc ngời, nhóm tộc ngời địa Campuchia Các tộc ngời Campuchia tuỳ thuộc vào trình độ phát triển địa bàn c trú tộc ngời mà cách kiếm sống họ khác Các hình thức kiếm sống đa dạng nhng họ sống rải rác núi rừng làm rẫy du c, đồng thời săn bắn hái lợm Họ chủ yếu c trú nhà sàn, nhà sàn nơi c trú thị tộc theo dòng họ cha theo dòng họ mẹ Mức sống ngời dân không Những thành tựu chủ yếu văn minh Ăngco (802-1434) Đào Thị Lê đồng địa bàn khác nhng kết cấu xà hội quan niệm tôn giáo lạc lại đồng Làng xà tổ chức xà hội tiêu biểu, phổ biến Campuchia Những đơn vị xà hội làng tồn tách biệt liên minh với Tất thành viên làng tập hợp lại không theo nguyên tắc huyết thống mà theo nguyên tắc ngời ®ång téc cïng c tró trªn mét khu vùc nhÊt định đợc quy định ranh gới mơ hồ làng có hội đồng già làng mà ngời cầm đầu đợc điều khiển công việc làng theo tinh thần dân chủ dựa phép tắc tập quán địa phơng Các thành viên làng đà có ý thức sở hữu nơng rẫy ruộng vờn toàn thể cộng đồng gia đình Quy mô gia đình khác tuỳ theo tộc ngời, tổ chức gia đình khác Trong xà hội phân hoá giai cấp cha rõ có phân biệt giàu nghèo với tích luỹ ban đầu cải tài sản mang tính chất phi sản xuất Nhìn chung nhóm tộc ngời địa c trú vùng Đông Bắc lu giữ đậm nét đặc thù tộc ngời Còn lại nhóm c trú xen lẫn ngời Khơ me không bảo lu đặc điểm tộc ngời 1.2 Quá trình phát triển lịch sử Campuchia từ lập quốc đến văn minh Ăngco Bøc tranh thêi tiỊn sư cđa Campuchia cho ®Õn mờ nhạt việc nghiên cứu khảo cổ học Campuchia đợc tiến hành vào loại sớm Đông Dơng Nhng 100 năm qua kể tõ ph¸t hiƯn di tÝch Samrongren nỉi tiÕng ë biển hồ năm 1876, việc nghiên cứu khảo cổ học quốc giai tiến triển chậm chạp Tuy nhiên với kỷ nghiên cứu thời tiền sử Campuchia, ngành khảo cổ học đà đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể Những thành tựu đà chứng tỏ trải qua hàng vạn năm đất nớc Campuchia đà diễn trình phát triển văn hoá liên tục từ thời đồ đá cũ đến thời đại kim khí Quá trình phát triển vừa phản ánh tính địa truyền thống Campuchia, vừa phản ánh mối liên hệ văn minh Campuchia với văn minh khác khu vực Đông Nam Bớc vào kỷ đầu công nguyên lịch sử thành văn ghi chép Campuchia hiểu biết quốc gia cổ đại hạn chế Tuy nhiên t liệu đà đợc công bố địa bàn Campuchia đà tồn số tiểu quốc mà tiêu biểu PhùNam ChânLạp [14,53] Những thành tựu chủ yếu văn minh Ăngco (802-1434) Đào Thị Lê Trên sở thạch ký trình độ văn hoá vật chất, ngời ta đoán định quốc gia sơ kỳ ngời Khơme đà hình thành khu vực sông Sêmun vào khoảng cuôi kỷ V đầu kỷ VI với tác động ảnh hởng văn hoá ấn Độ Nhờ tài liệu muộn biết quốc gia Khơme sơ kỳ có tên gọi Bha-va-pu-ra (còn ngời Trung Quốc đặt cho tên gọi khác Chân lạp) Quốc gia sau thắng đợc PhùNam đà trở thành vơng quốc quan trọng khu vực mở đầu cho giai đoạn sơ kỳ vơng quốc Campuchia Tuy nhiên để thấy rõ hình thành vai trò lịch sử chung ta kh«ng thĨ kh«ng xem xÐt vỊ qc gia PhïNam Chúng ta thấy phần lớn hiểu biết chung ta tình hình trị, đời sống, phong tục tập quán PhùNam dựa vào th tịch cổ Trung Quốc Theo ghi chép Lơng Th thì: nớc PhùNam nằm phÝa nam qn NhËt Nam mét vÞnh lín ë phía tây, cách nớc Nhật Nam khoảng 7000 lý cách Lâm ấp chừng 3000 lý phía tây nam [8,73] Lịch sử đợc Lơng Th kể lại kết duyên vợ chồng Liễu Diệp Hỗn Điền họ xây dựng đất nớc Từ cặp vợ chồng sinh ba đời làm vua, sau viên tớng lên lập vơng triều có bốn đời vua Vơng triều thứ ba đợc thiết lập sau thời gian ngắt quảng vơng triêu với tham gia ngời ấn Độ Và sau thời gian sử sách không đề cập đến PhùNam MÃi tíi n÷a sau thÕ kû V sư Nam TỊ nãi đến ông vua PhùNam có tên Jayavácman I, thời kỳ thịnh vợng Phù Nam Năm 514 Jayavácman I chết trai Jayavácman I kế cha hiệu Ruđravácman (514- 550) ông vua cuối Phù Nam Nhng ông không thuộc dòng mà thuộc dòng thứ việc lên bất hợp pháp Do biến lật đổ ông để đa ngời dòng chinh lên Biến cố làm Phù Nam bị chia cắt cuối bị sụp đổ vào 550 Trên tất biết đợc Phù Nam, quốc gia cổ đại phát triển Đông Nam thời cổ đại, hầu hết tài liệu chung ta biết đợc tài liệu ngời Trung Hoa Cịng nh sù hiƯn diƯn nhµ níc Phï Nam văn minh Phù Nam đà góp phần tạo nên sắc văn hoá đậm đà nên văn hoá Campuchia kỷ sau thời kỳ Ăngco thời kỳ huy hoàng lịch sử Campuchia Cho đến kỷ VII Phù Nam không đợc nhắc đến lúc bắt đầu vơng quốc Campuchia sơ kỳ Nh đà biết thị tộc Khơme c trú rÃi rác từ lu vực sông Sêmun đến biển hồ từ kỷ VII dến kỷ IX, địa Những thành tựu chủ yếu văn minh Ăngco (802-1434) Đào Thị Lê bàn quan trọng họ Một truyền thuyết Khơme đợc ghi lại văn bia kỷ X đà mô tả nguồn gốc hoàng gia hôn nhân tu sĩ tên Kambu Svayambhuva nữ thần tên Mêra truyền thuyết đợc h cấu để giải thích cho tên KambuJa mà ngời Khơme chấp nhận kết trình tiếp thu văn hoá ấn Độ [3,166] (còn tên Chân lạp ngời Trung Quốc đặt th tịch cổ Trung Hoa) Buổi đầu dựng nớc Chan Lạp thuộc quốc Phù Nam, nhng từ đời vua Bhavavácman đời vua Srutavácman Sritavácman đà bành trớng lực thành quốc gia hùng mạnh đà giải phóng ngời dân xứ khỏi xiềng xích lệ thuộc Phù Nam Chính khoảng thời gian Phù Nam rơi vào thời kỳ suy tàn Bhavavácmam đà công nớc Phù Nam họ nhanh chóng chinh phục đất nớc từ Chân Lạp mở rộng lÃnh thổ Sau Bharavácmam Chitrasena kế tục (vào khoảng năm 600) lấy vơng hiệu Mahendravácmam Đến năm 611 trai ông kế tục Isamavácmam Ông đợc coi ngời có công hoàn thành công chinh phục Phù Nam ông đà mở rộng quyền lực phía tây đến vùng sau trở thành trung tâm quân chủ Ăngco Trong lịch sử nhà Đờng khẳng định lâu sau năm 750 Chân Lạp bị phân liệt thành hai miền riêng biệt gọi Lục Chânlạp Thuỷ Chânlạp [3,171] Vơng quốc Campuchia rơi vào trình trạng cát khủng hoảng trị rối ren x· héi Lóc Êy Ka-lin-ga (Java) ®· hng khëi tõ kỷ VII mạnh lên kỷ VIII bắt đầu công quốc gia lục địa Đông Nam Họ đà công Campuchia vào năm 774, đà tiến tới miền nam kinh đô Sambhupura, giết vua cíp cđa b¾t nhiỊu ngêi mang vỊ Java Hä đà không vợt qua thác Khổng để đánh tiếp mà để quân lại làm nhiện vụ kiểm soát cai trị lÃnh thổ miền nam ngời Khơme ngời Chăm Cuộc khủng hoảng diễn gần kỷ 802 kết thúc thống trị Java Năm 802 Jayavácman II đà cố gắng khôi phục vơng quốc Công lao ông đợc đánh giá cao lịch sử Campuchia Ông ngời đà mở kỷ nguyên cho lịch sử Campuchia- kỷ nguyên văn minh Ăngco Một hoạt động ông ổn định tình hình, dẹp yên chống đối thủ lỉnh cát thu phục vùng xa để thống vơng quốc Nhu cầu ổn định sức mạnh vơng triều sở thuận lợi để vơng quốcđợc thống tơng đối nhanh phải trải qua khó khăn vất và Tuy nhiên thổng Những thành tựu chủ yếu văn minh Ăngco (802-1434) Đào Thị Lê đợc thực lảnh thổ miền nam tức chủ yếu xung quanh vùng Tônlêsáp vùng c trú thềm cao hạ lu sông Mêkông Jayavácman II đà trọng xây dựng quyền với việc nâng cao địa vị ấn Độ giáo, thực hành hình thức sùng kinh vuathần Sau Jayavácman III nối cha đóng đô Hariharalaya Tiếp theo Indravácman (877- 889), ông vua mộ đạo, ông thực tốt mối bang giao với Trung Hoa, ChămPa Sau Yasovácman (889-900) đến Harshavacsman I (900- 922) đến Isanavácman (922- 928), Jayavácman IV (928- 941) sau Harsavacsman II (941- 944) Nh đến thời điểm đến thời điểm Campuchia đà hoàn thành khôi phục lại chủ quyền thống lÃnh thổ phía nam, bớc đầu thực việc cố cộng đồng tộc ngời đà xác định vị trí trung tâm đất nớc đà có sáng tạo lớn lĩnh vực văn hoá đời sống Tiếp đến thời kỳ phát triển Campuchia từ (944- 1181) Giai đoạn đợc lên Rajendravácman II vị vua kết hợp dòng mẹ miền nam thuộc tộc mặt trăng dòng bố phía bắc thuộc tộc mặt trời mở giai đoạn thống đất nớc [14,86] Quyết định ông bỏ thành Kohker dời Ăngco nơi đà kinh đô gần 20 năm qua Thời Rajendravácman đánh dấu mộtbớc phát triển văn hoá nh thơ ca, nhiều công trình kiến trúc đợc xây dựng nh hoàng cung đền Sau ông Jayavácman V lên vua sau Suryvacsman I (1002- 1050) trớc lên việc triều vơng triều Ăngco đà trÃi qua nhiều phức tạp Dới vơng triều Suryvácman I bên cạnh việc phục hồi kiến trúc bị tàn phá chiến tranh, xây dựng số công trình mở rộng quền lực phía tây Nhà vua theo phật giáo đại thừa nhng giữ Hin đu giáo Tiếp sau ông vua liên tục giữ 1181 Campuchia thoát khỏi cai trị quân Chămpa Đất nớc Campuchia khôi phục độc lập, bớc vào thời kỳ với vua Jayavácman VII nỗi tiếng lịch sử vào năm 1181 Nét nỗi bật giai đoạn ổn định, thống bắc- nam liền với cố kinh đô Ăngco Và đặc biệt phát triển kinh tế, xà hội giai đoạn đà bắt đầu thực với việc hình thành hồ chứa nớc lớn Đây giai đoạn phát triển nhà nớc phong kiến để chuẩn bị cho giai đoạn phát triển hơn, cực thịnh vơng triều Ăngco Giai đoạn cực thịnh vơng triều Ăngco 1181đến 1336 Việc Những thành tựu chủ yếu văn minh Ăngco (802-1434) Đào Thị Lê Jayavácman VII lên mở thời kỳ mới, vơng triều Jayavácman VII đà làm đợc nhiều việc quan trọng đa vơng quốc Campuchia vào giai đoạn phát triển cực thịnh Jayavácman VII việc củng cố quyền lực vơng quốc đồng thời chinh phục nhiều vùng đất láng giềng, ông liên kết giữ hoà hiếu quan hệ vơng quốc mạnh nh Trung Quốc, Đại Việt Ông cho xây dựng dựng nhiều công trình lớn nớc nh mở rộng đờng giao thông vận tải, lập nhiều bệnh viện nhiều công trình kiến trúc đồ sộ Trong lịch sử trung đại Campuchia thời trị Jayavácman VII hng thịnh Sang đầu kỷ XIV vơng quốc Campuchia đà bắt đầu suy yếu khủnh hoảng bắt đầu dới thời vua Neaytrasác Paem ngêi ta gäi nhµ vua nµy lµ ngêi trång da chuột LÃo Thắng (Ta chay) Với triều đại lịch sử Campuchia vào thời kỳ mà trớc ngời ta gọi cải cách vơng triều [14,97] Sau đó, từ 1340 đến 1467 nối tiếp vị vua trị vơng triều Ăngco Giai đoạn vơng triều Ăngco đà trÃi qua tồn khó khăn, phức tạp cuối bị suy yếu trớc công ngời Thái thụt lùi chế độ phong kiến Campuchia sau giai đoạn hng thịnh Từ 1352 đến 1354 Campuchia rơi vào thống trị ngời Thái Tiếp thời kỳ không ổn định chiến tranh kéo dài liên miên ngời Thái ngơi Campuchia Các triều trị vơng quốc nhng không đủ sức giải khó khăn nớc xâm lăng ngời Thái Đến 1433 vua Ponheayát trớc công ngời Thái đà định dời đô Sreisanthor bờ sông Mêkông thuộc tỉnh Côngpôngthom nhng địa điểm không thuận lợi thờng gặp lũ lụt mùa ma Đến năm 1434 vua Ponheayát lại quết định dời đô khu vực Bốn mặt sông (Chakdomuk) địa điểm Phnômpênh Từ vơng triều Ăngco hoàn toàn chấm dứt Lịch sử Campuchia bớc vào giai đoạn mới, thời kỳ mà nhà sử học thờng gọi thời kỳ Hậu Ăngco 1.3 Tình hình trị thời kỳ Ăngco (802- 1434) 1.3.1 Giai đoạn củng cố khôi phục vơng quốc (802- 944) Sau đánh đuổi đợc quân đồn trú Java dành đợc độc lập, Jayavácman II lên sáng lập vơng triều thống thứ II vơng quốc Campuchia có đời vua cháu ông kế từ năm 802 đến 944 Jayavácman II sau giải phóng đất nớc ông đà cố gắng khôi phục vơng quốc Một hoạt động ông ổn định tình hình trị , dẹp yên chống đối thủ lĩnh cát cứ, thu phục Những thành tựu chủ yếu văn minh Ăngco (802-1434) Đào Thị Lê vùng xa để thống vơng quốc Tiếp ông đà trọng xây dựng vơng quyền, việc xây dựng gắn liền với chủ trơng nâng cao địa vị ấn Độ giáo, đẩy mạnh tôn thờ ấn giáo thực hành hình thức sùng kính vua- thần Dới hình thức nhà vua đà trở thành ngời đứng đầu giáo hội Trên sở nhà vua tổ chức máy hành đặt quan chức mà qua bia ký ta biết đợc số quan chức Việc thờ cúng chức hoạt động nhà nớc Một công việc lớn lao có ý nghĩa quan trọng vơng triều Jayavácman II việc tìm kiếm địa điểm khởi công xây dựng kinh đô vơng quốc Quá trình định đô vất vÃ, cuối ông định đô Mahendraparvata Đây cha phải Ăngco (mà cách Ăngco 50 km phía đông bắc) nhng việc chọn lựa đà dứt khoát Công lao ông đợc đánh giá cao lịch sử Campuchia, ông ngời khởi công xây dựng Ăngco, nhng ông ngời đà lật đổ ách thống trị Java, củng cố, khôi phục vơng quốc ngời định vị trí quan trọng cho đời Ăngco thập kỷ sau Sau Jayavácman II qua đời vị vua lại Harihralaya Nối Jayavácman III đến năm 887 Indravácman I kế vị Một văn khắc kỷ X đà mô tả đức vua cháu hoàng hậu Jayavácman II Indravácman vua cho xây dựng công trình thuỷ lợi khu vực Ăngco Sau lên ông đà sát nhập vùng đất chiếm đóng vùng biển hồ, thống Thuỷ Chân Lạp Việc vua xây dựng hồ lớn nhân tạo phía bắc thủ đô điều vô quan trọng phát triển sau quân chủ Khơme Ông ngời mộ đạo Năm 879 ông cho xây dựng tháp băng gạch đặt tên Prahko để thờ ông bà cha mẹ Năm 881 ông cho xây dựng đền đá để thờ Linga Ngoài ông thực tốt mối bang giao Trung Hoa, Chăm Pa, Java Yasovácman I trai vua kế vị ông bắt đầu triều đại việc xây dựng hồ chứa nớc tên Đông Baray Sau thời gian ngắn nhà vua đà lập kinh đô Phnombapheng thành lập tháp thờ Linga yasodharesvara Kinh đô lấy tên Yaso dharapura Ăngco sau Tiếp theo sau đời vua kế vị năm 944 Có thĨ thÊy r»ng chóng ta Ýt biÕt vỊ lÞch sư trị triều đại triều đại cuối kỷ X Vì lịch sử Khơme kỷ X chủ yếu ghi lại thành tích xây dựng kiện trị Nh kể từ vơng triều Jayavacman II cho ®Õn 10 ... yếu sụp đổ vơng triều Ăngco 14 Những thành tựu chủ yếu văn minh Ăngco (802- 1434) Đào Thị Lê Chơng Những thành tựu chủ yếu lĩnh vực kinh tế- xà hội văn minh Ăngco (802- 1434) 2.1 Những thành tựu. .. văn minh Ăngco Chơng 2: Những thành tựu chñ yÕu lÜnh vùc kinh tÕ x· héi thêi kỳ Ăngco (802- 1434) Chơng 3: Những thành tựu chủ yếu lĩnh vực văn hoá thời kỳ Ăngco (802- 1434) Những thành tựu chủ. . .Những thành tựu chủ yếu văn minh Ăngco (802- 1434) Đào Thị Lê thống văn minh phát triển rực rỡ khu vực Đông Nam thời kỳ trung đại Lịch sử vấn đề Những thành tựu văn minh Ăngco đợc nhiều

Ngày đăng: 20/12/2013, 19:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan