Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
249,5 KB
Nội dung
Khoá luận tốt nghiệp Ngô Tất Thành Trờng đại học Vinh khoa lịch sử -@ Ngô Tất Thành khoá luận tốt nghiệp đại học Tên đề tài: ảnh hởng văn hoá ấn độ, văn hoá trung quốc cổ đại văn hoá đông nam Chuyên ngành: Lịch sử giới Giáo viên hớng dẫn: Th.S GVC GVC: Bùi Văn Hào Vinh - / 2006 Lời cảm ơn Để hoàn thành khoá luận tót nghiệp này, xin trân trọng cảm ơn Th.S GVC Bùi Văn Hào Ngời đà trực tiếp hớng dẫn cách tận tình, chu đáo kể từ nhận đề tài lúc hoàn thành Tôi trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Lịch sử, Tổ lịch sử giới Trờng Đại học Vinh đà tạo điều kiện thời gian giúp đỡ trình thực đề tài Khoá luận tốt nghiệp Ngô Tất Thành Qua xin cảm ơn tới bạn sinh viên lớp bạn bè giúp đỡ nhiều trình nghiên cứu đề tài Xin chân thành cảm ơn cán th viện: Th viện Trờng Đại học Vinh, Trờng Đại học khoa học xà hội & nhân vân, Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc, Tuy nhiên, hạn chế nguồn tài liệu khả nghiên cứu thân nên khoá luận không tránh khỏi thiếu sót Kính mong dẫn góp ý xây dựng quý Thầy Cô, bạn bè để khoá luận hoàn chỉnh Vinh - 5/2006 Sinh viên: Ngô Tất Thành Mục lục A DÉn luÉn Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tợng, phạm vi nghiên cứu đề tài Phơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài B Nội dung Chơng 1: Khái quát thành tựu chủ yếu văn hoá ấn Độ cổ đại 1.1 Vài nét khái quát lịch sử ấn Độ nguồn gốc văn hoá - Văn minh ấn Độ cổ đại 1.1.1 Vài nét khái quát lịch sử ấn Độ cổ đại 1.1.2 Nguồn gốc văn hoá - văn minh ấn Độ cổ đại 1.2 Một số thành tựu chủ yếu văn hoá ấn Độ cổ đại 1.2.1 Chữ viết văn học 1.2.2 Tôn giáo 1.2.3 Nghệ thuật 1.2.4 Khoa học Chơng 2: Khái quát thành tựu chủ yếu văn hoá Trung Quốc cổ đại 2.1 Vài nét khái quát lịch sử nguồn gốc văn hoá - văn minh Trung Quốc cổ đại 2.1.1 Vài nét khái quát lịch sử Trung Quốc cổ đại 2.1.2 Nguồn gốc văn hoá - văn minh Trung Quốc 2.2 Một số thành tựu chủ yếu văn hoá - văn minh Trung quốc cổ đại 2.2.1 Chữ viết, văn học sử học 2.2.2 Khoa học (thiên văn, lịch pháp, y dợc) 2.2.3 T tëng 1 3 4 4 12 14 17 19 19 19 29 31 31 35 37 Kho¸ ln tèt nghiƯp Ngô Tất Thành Chơng 3: ảnh hởng Văn hoá ấn Độ Trung Quốc cổ đại Đông Nam 3.1 Điều kiện địa lý xuất quốc gia khu vực Đông Nam lịch sử cổ đại 3.1.1 Khái quát vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên khu vực Đông Nam 3.1.2 Sự hình thành quốc gia cổ đại 3.2 ảnh hởng văn hoá ấn Độ Đông Nam 3.2.1 Quá trình lan toả thâm nhập văn hoá ấn Độ đến khu vực Đông Nam 3.2.2 Nội dung ảnh hởng văn hoá ấn Độ Đông Nam 3.2.3 Một số nhận xét chung ảnh hởng văn hoá ấn Độ Đông Nam 3.3 ảnh hởng văn hoá ấn Độ văn hoá Đông Nam 3.3.1 Nội dung ảnh hởng văn hoá Trung Quốc Đông Nam 3.3.2 Một số nhận xét chung ảnh hởng văn hoá Trung Quốc Đông Nam C Kết luận Tài liệu tham khảo A Dẫn luận Lý chọn đề tài Đông Nam khu vực nằm trung tâm văn minh lớn nhân loại thời kỳ cổ đại - Đó trung tâm văn minh ấn Độ trung tâm văn minh Trung Quốc Chính vậy, trình hình thành phát triển Nhà nớc nh trình định hình sắc văn hoá dân tộc Đông Nam á, quốc gia khu vực tiếp thu chịu ảnh hởng trung tâm tiếp thu chịu ảnh hởng cuả trung tâm văn minh khác, có quốc gia chịu ảnh hởng hai văn minh Văn minh ấn Độ đợc hình thành phát triển lu vực hai dòng sông lớn: Sông ấn (Indus) Sông Hằng (Ganga) Đó xuất từ sớm cuả văn minh Sông ấn ngời địa Đravida Tiếp sau đời phát triển rực rỡ văn minh Sông Hằng mà chủ nhân ngời Aria Văn minh ấn Độ đợc coi trung tâm văn minh lớn, đà có nhiều đóng góp vào kho tàng văn hoá văn minh nhân loại Văn minh 44 44 44 47 49 49 53 65 66 66 70 71 72 Khoá luận tốt nghiệp Ngô Tất Thành ấn Độ đà đạt đợc nhiều thành tựu tất lĩnh vực nh chữ viết, văn học, khoa học, nghệ thuật, đặc biệt tôn giáo triết học Văn minh Trung Quốc đợc hình thành phát triển lu vực sông lớn: Sông Hoàng Hà (dài 4.000 km) phía bắc Sông Trờng Giang (còn gọi Sông Dơng Tử dài 5.000 km) phía nam Cùng nh ấn Độ, văn minh Trung Quốc đợc coi trung tâm văn minh lớn, đà có nhiều đóng góp vào kho tàng văn hoá văn minh nhân loại Văn minh Trung Quốc đà đạt đợc nhiều thành tựu tất lĩnh vực nh chữ viết, văn học, sử học, khoa học, đặc biệt lĩnh vực t tởng Nói ý nghĩa khoa học, việc tìm hiểu thành tựu chủ yếu văn minh ấn Độ Trung Quốc cổ đại nh ảnh hởng văn hoá Đông Nam vấn đề có ý nghĩa sâu sắc, giúp cho có nhận thức đầy đủ xác trình định hình sắc văn hoá dân tộc nh nét chung văn hoá quốc gia Đông Nam Cùng thông qua việc tìm hiểu cho phép rút học bổ ích cho thực tiễn hôm nay, Việt Nam đờng hội nhập khu vùc cịng nh héi nhËp Qc tÕ LÞch sư vấn đề: Liên quan đến nội dung đề tài, từ trớc tới đà có nhiều công trình nghiên cứu tác giả nớc, hạn chế khả ngoại ngữ cha có điều điều kiện để tiếp cận với công trình nghiên cứu tiếng nớc Thông qua số công trình nghiên cứu đà đợc dịch thuật tác giả Việt Nam, tập trung giải nội dung mà đề tài đặt - Trong Một số chuyên đề lịch sử giới tác giả Vũ Dơng Ninh (chủ biên), NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2002 Đà đề cập đến vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, nguồn gốc văn minh ấn Độ, văn minh Trung Quốc cổ đại văn hoá khu vực Đông Nam - Trong Đại cơng lịch sử văn hoá Trung Quốc, NXB Văn hoá Thông tin đà đánh giá nêu lên mối quan hệ giao lu văn hoá Trung Quốc giới nói chung văn hoá Đông Nam nói riêng - Trong Lịch sử trung đại giới, 2: Phần Phơng Đông, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 1984 Đà có đề cập đến trình hình thành, phát triển quốc gia Đông Nam Ngoài ra, vấn đề đợc đề cập số viết đăng tạp chí, báo, số luận văn sau Đại học, luận văn tốt nghiệp Khoá luận tốt nghiệp Ngô Tất Thành Từ t liệu nêu trên, chọn đề tài Những thành tựu chủNhững thành tựu chủ yếu văn ấn Độ, văn hoá Trung Quốc cổ đại ảnh hởng văn hoá Đông Nam làm khoá luận tốt nghiệp mong đợc đóng góp phần nào để hiểu rõ, hiểu sâu lịch sử ấn Độ, Trung Quốc Đông Nam á, phục vụ tốt cho công việc nghiên cứu giảng dạy lịch sử khu vực Đối tợng, phạm vi nghiên cứu đề tài: Khi nghiên cứu đề tài Những thành tựu chủnhững thành tựu chủ yếu văn hoá ấn Độ, văn hoá Trung Quốc cổ đại ảnh hởng văn hoá Đông Nam vấn đề khó phức tạp đòi hỏi phải có trình độ thời gian Bởi tài liệu rải rác khó cho việc xử lý tài liệu Hơn thời gian trình độ hạn chế, cố gắng làm rõ vấn đề sau: Về nội dung: Nghiên cứu thành tựu chủ yếu văn hoá ấn Độ, văn hoá Trung Quốc cổ đại ảnh hởng khu vực Đông Nam Về mặt thời gian: Nghiên cứu thời kỳ cổ đại Phơng pháp nghiên cứu: Với đặc trng khoá học lịch sử, để giải nội dung đề tài đặt ra, chủ yếu sử dụng phơng pháp: Phơng pháp lô gích phơng pháp lịch sử Ngoài ra, trình xử lý t liệu, kết hợp sử dụng số phơng pháp khác nh: So sánh, thống kê, tổng hợp, phân tích Bố cục đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung khoá luận đợc cấu tạo làm chơng: Chơng Khái quát thành tựu chủ yếu văn hoá ấn Độ cổ đại Chơng 2: Khái quát thành tựu chủ yếu văn hoá Trung Quốc cổ đại Chơng ảnh hởng văn hoá ấn Độ Trung Quốc cổ đại Đông Nam B Nội dung Chơng1 Khái quát thành tựu chủ yếu văn hoá ấn độ cổ đại -5 Kho¸ luËn tốt nghiệp Ngô Tất Thành 1.1: Vài nét khái quát lịch sử ấn Độ nguồn gốc văn hoá văn minh ấn Độ cổ đai 1.1.1: Vài nét khái quát lịch sử ấn Độ cổ đại ấn Độ cổ đại hình thành phát triển bán đảo Hindustan (tiểu lục địa), Tây, Đông, Nam giáp biển phía Bắc gắn với cổ đại, dÃy Hymalays Bây bán đảo lÃnh thổ quốc gia ấn §é, Pakisan, Butan, Nepan, Bangladet - VỊ ®iỊu kiƯn tù nhiên: Bán đảo đợc chia làm vùng + Vùng phía bắc dÃy núi cao Hymalaya quanh năm tuyết phủ (là nơi c trú vị thần) + Vùng tây bắc đông bắc ấn Độ Tây bắc lu vực sông Indus (còn đợc gọi vùng sông tiếng ấn gọi Pungiap Đây nơi phát sinh văn minh tố cổ - văn minh Sông Ngân Đông bắc vùng lu vực sông (gọi Ganga theo tiếng ấn Độ nghĩa dòng sông thiêng Đây nơi phát sinh văn minh cổ văn minh sông Hằng Gọi thời kỳ Veda Đây khu vực địa lý vô quan trọng hình thành phát triển văn minh ấn Độ + Vùng phía Nam chủ yếu Cao Nguyên Đecan Đây cao nguyên rộng vào loại rộng lớn giíi ë khu vùc nµy chØ cã d·i hĐp nằm sát biển phía đông phía tây có điều kiện tơng đối thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp lợng dân c tơng đối đông đúc đà góp phần nhiều làm cho văn minh ấn độ phong phú đa dạng - Về dân c: C dân địa văn minh ấn Độ cổ đại ngời Dravida họ chủ nhân văn minh sông ngân muộn ngời Arian từ trung đà tràn vào định c lu vực sông họ chủ nhân văn minh sông Sau với trình phát triển lịch sử, ấn Độ có góp mặt nhiều tập ngời khác: Ngời Arap, Hylap, Hungno tộc ng ời có hỗn chủng lại với nhau, từ hình thành nên thành phần dân c đa dạng, phức tạp yếu tố làm cho văn minh ấn Độ đa xắc diện - Về trình lịch sử + Thời kỳ văn minh sông ấn: Văn minh Harapha Mohendodaro Khoá luận tốt nghiệp Ngô Tất Thành Trớc hầu nh nhà nghiên cứu không nghĩ tới có tồn văn minh tối cổ lu vực sông ấn Nhng kết khai quật khảo cổ 1921 với việc phát văn minh Harapha Modendodaro liệu văn minh tối cổ tơng đối rõ ràng Theo nhà nghiên cứu, văn minh tồn từ khoảng thiên niên kỷ thứ III đến thiên niên kỷ thứ II trớc công nguyên, chủ nhân ngời địa Dravida Các phát triển khảo cố học cho thấy trình độ kinh tế xà hội tơng đối phát triển Đặc biệt thời kỳ đà sáng tạo chữ viết Duy có vấn đề cha đợc làm sáng rõ văn minh phát triĨn rùc rì nh vËy, nhng nhanh chãng lïi tan ? Cã ngêi cho r»ng b·o lôt Do ngời Arian thủ tiêu (ý kiến đợc ủng hộ) + Thời kỳ văn minh sông (thời kỳ Veda) Từ đầu thiên niên kỷ II trớc công nguyên đến thiên niên kỷ I trớc công nguyên Chủ nhân văn minh ngời Arian (ngời cao quý) thời kỳ ấn Độ xuất vấn đề quan trọng có tác động to lớn hình thành phát triển văn minh ấn Độ Đó đời công xà nông thôn ®êi cđa chÕ ®é ®¼ng cÊp Tõ thÕ kû IV trớc công nguyên đến kỷ II trớc công nguyên, đế quốc rộng lớn bao trùn niềm bắc ấn Độ đà đợc vơng triều Moria (321 184 trớc công nguyên) tạo dựng nên Nền văn minh ấn Độ cổ đại bắt đầu ảnh hởng xuống miền nam ấn Độ bên Sau vơng triều Moria sụp đổ, ấn Độ bị phân xẻ làm nhiều quốc gia nhỏ, có số vùng bị ngời ngoại tộc thống trị (tộc Saka lập vơng triều Kusana miền bắc ấn Độ) Một số yếu tố văn hoá ngoại lai (Hylap, Trung á) du nhập vào văn hoá ấn Độ, làm cho văn hoá ấn Độ cổ đại thêm phong phú vµ phỉ biÕn réng r·i Tõ thÕ ký IV, vơng triều Gupta (320 525) khôi phục lại cho ấn Độ xây dựng nên đế quốc rộng lớn bao gồm phần lớn bán đảo ấn Độ nớc bắt đầu bớc vào thời trung đại 1.1.2: Nguồn gốc văn hoá - văn minh ấn Độ cổ đại - Về kinh tế: Nền kinh tế chủ đạo ấn Độ cổ đại kinh tế nông nghiệp trồng lúa nớc Tham gia vào hoạt động kinh tế chiếm 90% dân số, họ nông dân Cũng giống nh quốc gia phơng đông khác, kinh tế nông nghiệp ấn Độ mang tính chÊt tù cÊp tù tóc vµ phơ thc rÊt lín vào thiên nhiên Chính ngời nông dân ấn Độ mong muốn có vị thần bảo hộ cho việc làm ăn Đó sở để lý giải ấn Độ Khoá luận tốt nghiệp Ngô Tất Thành xuất nhiều vị thần vị thần đà trở thành biểu tợng trung tâm cho nhiều lĩnh vực văn hoá, văn minh - Về trị xà hội Xét mặt trị, giống nh quốc gia phơng đông khác, ấn Độ trì phát triển chế độ chuyên chế trung ơng tập quyền (thời kỳ đầu vua ấn Độ đợc đợc gọi Gaia Sau vơng quyền kết hợp với thần quyền nên vua đợc coi nh vị thần) Nhng khác với quốc gia khác chổ lịch sử ấn Độ gắn liền với thống trị vơng triều ngoại tộc Và điều đà có tác động lớn trình hình thành phát triển văn minh ấn độ - Về mặt xà hội Có hai yếu tố lớn tác động đến xà hội ấn Độ công xà nông thôn chế độ đẳng cấp Công xà nông thôn: Ra đời sớm tồn dai dẳng Sự xuất sím cđa c«ng x· n«ng th«n cã ý nghÜa tÝch cực, làm sở vững cho Nhà nớc chuyên chế trung ơng tập quyền Nó tạo nên sức mạnh đồng cho đấu tranh chống thiên nhiên, cải thiện sản xuất Nhng tồn dai dẳng với quy định có tinh chất bảo thủ công xà nông thôn lại cản trở việc phát triển sản xuất nh phát triển văn hoá Chế độ ®¼ng cÊp: Xt hiƯn thêi Veda, cã thĨ nãi ấn Độ nơi có chế độ phân biệt đẳng cấp ngặt ngẹo giới Đây yếu tố có tác động lớn đến hình thành phát triển văn minh ấn Độ Chế độ đẳng cấp Vacna (chủng tính Vacna) đợc tôn giáo cổ đạo Balamon vµ mét bé lt cỉ lµ Manu Theo chÕ độ đẳng cấp Vacna xà hội đợc phân làm đẳng cấp Đẳng cấp Balamon (tăng lừ) đợc hởng nhiều đặc quyền đặc lợi đẳng cấp có chức cai trị, nhiệm vụ lo mặt tinh thần Đẳng cấp Kstoria (quý tộc võ sỹ) đẳng cấp đợc hởng nhiều đặc quyền đặc lợi năm máy lÃnh đạo Nhà nớc Mặc dù đẳng cấp có vai trò vị trí quan trọng hệ thống vơng quyền nhng thực tế bị phân biệt so với đẳng cấp Đẳng cấp Vaisia (bình dân) đẳng cấp đông đảo xà hội đóng vai trò việc sản xuất cải vật chất nuôi sống xà hội, nhng họ đẳng cấp bị trị Đẳng cấp Sudra (nô lệ) họ có thân phận nh ngời nô lệ Khoá luận tốt nghiệp Ngô Tất Thành Đặc biệt chế độ đẳng cấp quy định phân biệt chủng tộc: Ba đẳng cấp ngời Arian, có quyền theo đạo Balamon, đẳng cấp bốn ngời địa quyền theo đạo Balamon Đồng thời kèm theo quy định khắc khe: Đẳng cấp dới không đợc kết hôn với đẳng cấp Chính ngặt ngèo chế độ đẳng cấp đà làm cho văn hoá văn minh ấn Độ có nhiều góc cạnh Và sở để hình thành văn minh ®a diƯn víi nhiỊu lÜnh vùc ®an xen - Gia đình: Cũng giống nh quốc gia phơng đông khác gia đình ấn Độ đợc coi tế bào xà hội, sở để xác lập trËt tù x· héi Nhng kh¸c víi c¸c qc gia khác, thời kỳ dài gia đình ấn Độ tồn chủ yếu gia đình đông tộc, gia đình chung sống nhiều hệ việc chung sống gia đình nhiều hệ tạo điều kiện cho việc lu giữ phong tục tập quán truyền thống, lối sống gia đình Đó yếu tố để lu giữ, phát triển văn minh Tuy nhiên, tồn lâu dài gia đình đồng tộc đồng nghĩa với việc lu giữ thói quen có tính chất bảo thủ lạc hậu phát triển văn minh Gia đình ấn Độ yếu tố có vai trò vị trí lớn trình hình thành phát triển văn minh ấn Độ 1.2: Một số thành tựu chủ yếu văn hoá ấn Độ cổ đại Ngời ấn Độ cổ đại đà để lại nhiều thành tựu văn hoá rực rỡ Nổi bật kinh tôn giáo (kinh Vêđa, kinh đạo Bàlamôn, đạp Phật ) Những tác phẩm văn học chữ Phạn (Sanscrit), chữ số, đền tháp Phật giáo 1.2.1: Chữ viết Văn học - Chữ viết: Chữ cổ ấn Độ, khắc dấu đợc phát lu vực sông ấn, đà có lịch sử từ 2000 năm TCN Chữ với văn hoá sông ấn không dùng, biết đọc chữ Dân địa nh lạc nói ngôn ngữ ấn - Âu đến, từ giữ thiên kỉ II TCN đến trớc năm 800 TCN, chữ viết Khoá luận tốt nghiệp Ngô Tất Thành Khoảng năm 800 TCN, bắt đầu xuất chữ viết đợc khắc đồ vật Sớm chữ Kharoxthi, có nguồn gốc từ Aramaic Tây á, đợc dùng Iran vùng Tây Bắc ấn Độ Trên bán đảo ấn Độ, dùng rộng rÃi chữ Brami, có nguồn gốc từ chữ Sêmitic Tây lâu sau, khoảng kỷ VII TCN, từ chữ viết này, ngời ta cải biên mẫu tự Devanagải để ghi chép ngôn ngữ ấn - Âu: chữ Phạm (sanxcrit) đời Nhng địa phơng Bắc ấn, vùng Magađa, ngời ta ngày quen nói thứ tiếng ấn - Âu đà chuyển hoá, cải biên, trở thành thổ ngữ (Prâkrita: thổ ngữ) Khi Đức Phật truyền đạo, Ngời dùng thổ ngữ để ngời dễ hiểu Sau đó, ngời ta lại cải biên sáng tạo nên hệ thống mẫu tự - chữ Pali So với chữ Sanxcrit, chữ Pali đơn giản âm tiết, biến cách, cú pháp nét chữ Chữ Pali đợc dùng để viết kinh Phật, nhng mà đợc bổ sung từ ngữ, cải biến phát triển so với Sanxcrit Khaoxthi Brami đợc dùng kỷ nữa, đặc biệt trờng hợp giao tiếp giao dịch Asôca cho dựng nhiều cột đá để ghi chép chiến công mình, rải rác hầu khắp bán đảo ấn Độ Các cột đợc khắc chữ viết thông dụng địa phơng vùng Tây Bắc khắc chữ Kharoxthi, vợt qua dÃy Hinđucuc khắc chữ Hi Lạp, nhng miền Bắc miền Nam ấn khắc chữ Brami Rất nhiều dấu đồ trang sức đà đợc tìm thấy ấn Độ nớc ngoài, khắc chữ Brami Việc I.Prinsep giải mà đợc chữ Brami (1837) đà giúp cho ngời thời đọc đợc cột Asôca nhiều chữ khắc rời nói Tuy nhiên, chữ Kharoxthi Brami hội phát triển ngôn ngữ văn tự địa ấn Độ Vì lại chữ Sanxcrit tiếng Sanxcrit trở thành tiếng thông dơng chÝnh thøc ë Ên §é tõ thø kû VI TCN khoảng ký X, trớc trở thành cầu nối chữ Sanxcrit với ngôn ngữ tộc ngời đại (Hindi, Bengali, Marathi, Panjabi) - Văn học: Ngời ấn Độ cổ đại đà để lại hai sử thi vĩ đại vừa có giá trị văn học, vừa có giá trị sử liệu (phản ảnh tình hình xà hội miền Bắc ấn Độ vào kỷ đầu Thiên niên kỷ I TCN), sử thi Mahabharata (Bharat vĩ đại) Ramayana (những chién tích Rama) Mahabrahata trờng ca dài 110.000 khổ thơ, kể lại tranh chấp báu hai dòng họ vơng tộc, dòng Kauravas dòng Pandavas 10 ... khoá luận đợc cấu tạo làm chơng: Chơng Khái quát thành tựu chủ yếu văn hoá ấn Độ cổ đại Chơng 2: Khái quát thành tựu chủ yếu văn hoá Trung Quốc cổ đại Chơng ảnh hởng văn hoá ấn Độ Trung Quốc cổ. .. chung ảnh hởng văn hoá ấn Độ Đông Nam 3.3 ảnh hởng văn hoá ấn Độ văn hoá Đông Nam 3.3.1 Nội dung ảnh hởng văn hoá Trung Quốc Đông Nam 3.3.2 Một số nhận xét chung ảnh hởng văn hoá Trung Quốc Đông Nam. .. tài Những thành tựu ch? ?những thành tựu chủ yếu văn hoá ấn Độ, văn hoá Trung Quốc cổ đại ảnh hởng văn hoá Đông Nam vấn đề khó phức tạp đòi hỏi phải có trình độ thời gian Bởi tài liệu rải rác khó