Khoa học (thiên văn, lịch pháp, y dợc).

Một phần của tài liệu Những thành tựu chủ yếu của văn hoá ấn độ, văn hoá trung quốc cổ đại và ảnh hưởng của nó đối với văn hoá đông nam á (Trang 38 - 46)

- Thiên văn.

Theo truyền thuyết, từ thời Hoàng Đế, Nghiêu, Thuấn, ngời Trung Quốc đã biết quan sát thiên văn. Đến thời Thơng, trong tài liệu ghi bằng chữ giáp cốt đã có chép về nhật thực và nguyệt thực. Đó là những tài liệu sớm nhất thế giới về mặt này. Sách Xuân Thu chép trong vòng 242 năm có 37 lần nhật thực, nay đã chứng minh đợc 33 lần hoàn toàn chính xác; và chép năm 631 TCN “sao Bột nhập vào Bắc Đẩu”. Đó là sao chổi Halley đợc ghi chép sớm nhất trong lịch sử thế giới. Chu kỳ của sao chổi này là 76 năm, sau này ngời ta biết đợc sao chổi Halley đã đi qua Trung Quốc 31 lần.

- Lịch pháp.

Nhờ sớm có những hiểu biết về thiên văn nên từ xa xa ngời Trung Quốc đã có lịch.

Theo truyền thuyết, Hoàng Đế đã sai Dung Thành đặt ra lịch, thời Chuyên Húc sửa lại thành lịch mới, một năm chia thành 12 tháng. Đờng Nghiêu lại sai hai họ Hy, Hoà sửa lại lịch một lần nữa. Đời Hạ lại sửa lại lịch của Đờng Nghiêu. Lịch đời Hạ ấy tháng giêng âm lịch ngày nay làm tháng đầu năm, lấy lúc sáng sớm làm thời điểm bắt đầu ngày đầu năm. Đến đời Thơng, Trung Quốc đã biết kết hợp giữa vòng quay của Mặt trăng xung quanh Trái đất với vòng quay của Trái đất xung quanh Mặt trờ để đặt ra lịch. Loại lịch này, một năm chia làm 12 tháng, tháng đủ có 30 ngày, tháng thiếu có 29 ngày. Để cho khớp với vòng quay của trái đất xung quanh Mặt trời, ngời đời Thơng đã biết thêm

một tháng nhuận. Lúc đầu, cứ 3 năm thêm một tháng nhuận, hoặc 5 năm thêm 2 tháng nhuận; về sau đến giữa thời Xuân Thu, cứ 19 năm thì thêm 7 tháng nhuận. Lịch đời Thơng lấy 12 tháng âm lịch ngày nay làm tháng đầu năm và quy định lúc gà gáy là thời điểm bắt đầu ngày đầu năm.

Thời Chu lấy tháng 11 âm lịch ngày nay làm tháng đầu năm và quy định lúc nửa đêm là thời điểm bắt đầu ngày đầu năm. Thời Xuân Thu – Chiến Quốc, Trung Quốc chia thành nhiều nớc nhỏ nên lịch cũng không thống nhất: nớc Tấn ở trên đất cũ của Hạ nên dùng lịch đời Hạ; nớc Tống là đất cũ của Th- ơng nên dùng lịch đời Thơng; nớc Lỗ là dòng dõi của Chu nên dùng lịch đời Chu. Thời Xuân Thu, ngời Trung Quốc đã biết chia một năm thành 4 mùa, 4 mùa có 8 tiết là Lập xuân, Xuân phân, Lập hạ, Hạ chí, Lập thu, Thu phâm, Lập đông, Đông chí.

Ngời Trung Quốc ngày xa chia một ngày đêm thành 12 giờ và dùng 12 địa chi (Tí, Sửu, Dần, Mão ) để đặt tên giờ. Để đo thời gian, đầu tiên ng… ời Trung Quốc dùng một cái cọc gọi là khuê để đo bóng mặt trời, về sau dùng nhật quỹ. Đó là một cái đĩa tròn trên có ghi giờ, ghi khắc, ở giữa có một cái kim. Khi mặt trời di chuyển thì bóng của kim cũng di chuyển trên mặt đĩa.

Đến khoảng đời Chu, ngời Trung Quốc lại phát minh ra lậu hồ (bình có lỗ rỗng) để đo thời gian. Nớc trong bình vơi đến đâu thì biết lúc đó giờ gì. Bình này thờng làm bằng đồng nên gọi là đồng hồ trích lậu (cái bình bằng đồng rò n- ớc). Loại “đồng hồ nớc” này đợc dùng lâu dài ở Trung Quốc, đến thế kỷ XVII, khi đồng hồ của phơng Tây truyền vào mới không dùng nữa.

- Y dợc.

Tơng truyền, từ thời Hoàng Đế đã có những hiểu biét về y học. Trên cơ sở những hiểu biết và kinh nghiệm về y dợc tích luỹ từ lâu đời, đến thời Chiến Quốc soạn thành sách Hoàng Đế nội kinh, trong đó đã nêu ra những vấn đề về sinh lý, bệnh lý và nguyên tắc chữa bệnh nh “chữa bệnh phải tìm tận gốc”, “phải tìm mầm mống phát sinh của bệnh”.

Thầy thuốc nổi tiếng sớm nhất của Trung Quốc là Biến Thớc sống vào thời Chiến Quốc. Ông biết chữa nhiều loại bệnh, đi nhiều nơi để hành nghề y, ở

mắt mũi, đến nớc Tần thì làm thầy thuốc chữa bệnh cho trẻ em. ở nớc Tần, ông bị quan thái y của vua Tần ghen ghét nên bị giết chết. Về sau, ông đợc tôn xng là ngời khởi xớng của ngành mạch học ở Trung Quốc.

2.2.3: T t ởng .

Ngời Trung Hoa cổ đại thờ cúng tổ tiên và nhiều thần, họ tin vào mệnh trời. Vua tự xung là thiên tử (con trời) và chỉ vua có quyền tế lễ thợng đế. Ngời Trung oa cũng tin rằng trời và ngời có thể tơng cảm, tơng ứng với nhau. Do đó, từ đời Thơng, ngời ta đã dùng mai rùa, cỏ thi để bói toán, xem điều tốt xấu, lành dữ, ma nắng Ng… ời Trung Quốc cổ đại cũng có t tởng duy vật biện chứng thô sơ trong việc giải thích thế giới và sự biến động của sự vật bằng các thuyết Bát quái, Ngũ hành, Âm dơng. Bát quái là 8 quỷ biểu thị 8 loại vật chất: càn (trời) khôn (đất), cấn (núi_, đoài (hổ), ly (lửa), khảm (nớc), chấn (sấm), tốn (gió). Ng- ời ta cho rằng, vạn vật trong trời đất đều do sự kết hợp, biến động hoặc sự mâu thuẫn của 8 quẻ đối với nhau. Thuyết Ngũ hành cho rằng vạn vật là do năm yếu tố: Kim, Mộc, Thuỷ, Thổ, Hoả tạo nên. Thuyết Âm dơng cho rằng, trong vũ trụ có hai lực lợng là âm và dơng vừa mâu thuẫn với nhau vừa tác động lẫn nhau. Khi hai yếu tố ấy phối hợp không điều hoà thì sinh ra tai biến.

Vào thời Xuân Thu – Chiến Quốc (thế kỷ VIII – III TCN), do những biến động lớn về chính trị xã hội, nhiều nhà t tởng lớn đã xuất hiện và rất nhiều trờng phái triết học ra đời. Thời kỳ này đợc ngời ta gọi là thời kỳ “bách gia tranh minh, ch tử hng khởi” hay “bách gia, ch tử”. Những nhà t tởng tiêu biểu nhất của thời kỳ này Lão Tử, Khổng Tử, Mặc Tử và đồ đệ của các ông.

Lão Tử, họ Lý, tên Nhĩ, tự là Đam, ngời nớc Sở, năm sinh, năm mất của ông không xác định đợc, chỉ biết là ông nhiều tuổi hơn Khổng Tử (thế kỷ VI TCN). Ông đã từng làm quan coi giữ kho sách cho nhà Chu. Khi nhà Chu suy yếu, các nớc ch hầu lũng đoạn, thiên hạ đảo điên, ông chân ngân bỏ đi rồi không rõ tung tích ra sao. T tởng của Lão Tử đợc trình bày trong bộ “Đạo đức kinh”.

Lão tử là nhà triết học duy vật vô thần, có nhiều nhân tố biện chứng thô sơ. Ông đề ra học thuyết “đạo”. “Đạo” là một khối hỗn độn, là nguồn gốc của

vạn vật. “Đạo” có sớm hơn cả trời đất quỷ thần. Lão Tử nhận thức đợc sự vận động, mâu thuẫn và chuyển hoá lẫn nhau của sự vật. Về mặt xã hội, Lão tử để xớng học thuyết “vô vi”. Ông cho rằng, lịch sử phát triển càng ngày càng nhanh , xã hội ngày càng phân hoá, con ngời trong xã hội ngày càng bị xé nát, cá nhân xung đột với xã hội, sinh ra hỗn loạn không thể nào cứu vãn đợc, do đó phải trở về với tự nhiên, là nguồn sinh lực của con ngời. Lão Tử chủ trơng thực hiện xã hội “nớc nhỏ, dân ít” và mơ ớc cuộc sống chất phác của xã hội thời cộng sản nguyên thuỷ.

Về mặt chính trị, Lão Tử phê phán sự bóc lột thậm tệ và ăn chơi xa hoa, truỵ lạc của giai cấp thống trị. Ông đòi hỏi bọn thống trị phải tuân theo quy luật tự nhiên, không đợc can thiệp đến đời sống của nhân dân. Nhng ông lại chủ tr- ơng phi hành chính sách ngu dân, nếu dân khôn thì khó bề cai trị.

Tóm lại, học thuyết của Lão Tử có những nhân tố tích cực (nh t tởng chống đói các chính sách cai trị tàn bạo của bọn quý tộc, phản ánh nguyện vọng của quần chúng nhân dân, đòi bình quân tài sản), đồng thời có những nhân tố tiêu cực (nh quan điểm trốn tránh thực tại, mu toan gìn giữ địa vị và đời sống cá nhân, có ý định duy trì sự thống trị của giai cấp quý tộc đang suy tàn ).…

Kế thừa và phát triển t tởng của Lão Tử là Trang Tử, Trang Tử (khoảng 369 – 286 TCN), họ Trang, tên Chu, ngời nớc Tống, đã từng giữ đợc một chức quan nhỏ nhng vốn xuất thân từ một gia đình nghèo khổ. Về mặt triết học, Trang Tử cũng cho rằng “đạo” là nguồn gốc của vạn vật, trời, đất, thần, thánh, nhng ông lại quá nhấn mạnh vào tính chát h vô và bất khả tri của “đạo”. Ông cho “đạo” là một thực thể thần bí không thể tởng tợng đợc, chi cái :vô” là nguồn gốc của thế giới, tất cả vật chất tồn tại đều sinh ra từ chỗ h vô không tồn tại. Trang Tử ngả về chủ nghĩa hoài nghi thần bí. Ông đề ra học thuyết “phải trái nh nhau”, không cần phân biệt chân lý và sai lầm, xoá bỏ sự đối lập trong thế giới hiện thực, mà tìm một thế giới thần bí, h vô, không có sự khác nhau. Về mặt chính trị, Trang Tử cũng chủ trơng “vô vi” (không làm gì cả). Ông cho rằng, Sở dĩ trong xã hội đầy rẫy đấu tranh xung đột là do đua chen danh lợi. Theo ông, muốn cho xã hội yên ôn thì con ngời phải chất phác, mà muốn cho

nguyên thuỷ. Những bài viết của Trang Tử đợc in thành sách “Trang Tử”, sau đổi thành “Nam Hoa kinh”.

T tởng thoát tuc của Lão – Trang đã có ảnh hởng đến các trí thức thời phong kiến, khi gặp cảnh ngộ bất mãn vì khoa cử lận đận, quan lộ đua chen …

Từ đời Tần – Hán, Đạo giáo (tức học thuyết Lão – Trang) còn bị bọn thầy pháp (phù thuỷ - đồng cốt) biến thành đạo phù thuỷ, tu tiên, trờng sinh chứa toàn những điều mê tín dị đoan.

Khổng Tử tên là Khu, tự là Trọng Ni (551 – 479 TCN), ngời nớc Lỗ, tỉnh Sơn Đông hiện nay, xuất thân từ tầng lớp quý tộc nhng bố mất sớm nên gia đình lâm vào cảnh nghèo khó. Ông là một ngời có học vấn rất uyen bác, đã từng làm quan ở nớc Lỗ đến chức T khấu (chức quan coi về việc pháp luật tơng tự nh chức Thợng th bộ hình sau này).

Khổng Tử chủ trơng khôi phục đờng lối dức trị và Lễ trị nh các vua “hiền” ngày xa để ổn định trật tự xã hội. Trớc hết, ông khuyên mọi ngời phải “chính danh, định phận”, tức là biết xử trí đúng với cơng vị của mình trong xã hội, “vua phải ra vua, bề tôi ra bề tôi, cha phải ra cha, con ra con”. Ngời cầm quyền thi hành đờng lối đức trị tức là “phải thận trọng trong công việc, phải trung thực, tiết kiệm trong việc chi dùng, thơng ngời, sử dụng sức dân phải vào những thời gian thích hợp”. Ngoài ra, nhiệm vụ của ngời cầm quyền là phải làm cho nhân dân đông đúc, giàu có, phải tạo điều kiện cho họ đợc học hành. Cơ sở của đờng lối đức trị ấy là nhân, tức lòng thơng ngời. Khổng Tử khuyên học trò phải quan tâm đến lợi ích của ngời khác nh lợi ích của chính mình. ông từng nói “điều mà mình không muốn thì đừng làm cho ngời khác”, “mình muốn lập thân thì giúp cho ngời khác lập thân, mình muốn thành đạt thì giúp ngời khác thành đại”. Ông cũng đòi hỏi ngời cầm quyền “phải kiềm chế mình làm đúng theo lễ”. Cụ thể là: “không hợp với lễ thì không nhìn, không hợp với lễ thì không nghe, không hợp với lễ thì không nói, không hợp với lễ thì không làm”. Đồng thời, lễ phải lấy “nhân” làm gốc. Ông nói: “Làm ngời mà không có lòng nhân thì thể hiện “lễ” ra sao?” Nh vậy, nhân và lễ là hai ván đề có tính cốt lõi trong t tởng của Khổng Tử. Đờng lối chính trị lấy đạo đức làm cơ sở của Khổng Tử

đời Hán, đến đời Thanh, kéo dài gần 2.000 năm, học thuyết của Khổng Tử (nho giáo) lại trở thành hệ t tởng chính thống của chế độ phong kiến Trung Quốc.

Tuy không thành công về đờng hoạt động chính trị, nhng Khổng Tử lại có nhiều cố hiến về mặt văn hoá, giáo dục. Ông đã đem học vấn truyền bá trong mọi tầng lớp nhân dân và mở trờng dạy t, thu hút tới hơn 3000 học trờ. Ông khuyên nhủ học trờ phải chú ý học hỏi, khiêm tốn học tập, tu dỡng đạo đức. Ph- ơng châm giáo dục của ông là “tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”. Khổng Tử đã tập hợp tất cả kiến thức đời xa, điều chỉnh thành 5 cuốn sách: kinh Thi, kinh Th, kinh Dịch, kinh Lễ, kinh Nhạc và biên soạn bộ lịch sử nớc Lỗ gọi là kinh Xuân Thu để giảng dạy cho học trò. Phơng pháp giảng dạy của ông có tính chất gợi mở vấn đề, phát huy trí lực, phù hợp với từng đối tợng. Những lời đối thoại của ông với các học trò say này đợc chép thành sách Luận ngữ.

Sau khi Khổng Tử mất, những học trò của ông đã tập hợp lại thành một trờng phái học thuật gọi là Nho gia ngày càng lớn mạnh. Đến khoảng hơn 100 năm sau ngày mất của Khổng Tử, một học giả của phái Nho gia là Mạnh Tử đã nâng học thuyết của Khổng Tử lên một bớc mới. Mạnh Tử họ Mạnh, tên Kha, ngời nớc Trâu (cũng ở Sơn Đông ngày nay), sống vào khoảng 372 – 289 TCN. Kế thừa truyền thống đức trị của Khổng Tử, Mạnh Tử tìm cách chứng minh rằng, dùng đạo đức để cai trị nhân dân là hợp với quy luật của tự nhiên, vì nguồn gốc của đạo đức là tính thiện vốn sẵn có từ khi con ngời mới lọt lòng mẹ (“nhân chi sơ, tính bản thiện”). Tính thiện ban đầu ấy nếu không đợc tiếp rục bồi dỡng sẽ tiêm nhiễm phải tính xấu còn nếu không ngừng đợc bồi dỡng thì sẽ đtạ đến mức hết sức thiện. Vì thế, ngời quân tử phải luôn luôn bồi dỡng đức tính nhân, lễ, nghĩa, trí.

Về mặt chính trị, Mạnh Tử chủ trơng dùng đờng lối “nhân chính” để cai trị nhân dân. Ông yêu cầu kẻ cầm quyền phải nhận thức đợc “dân là quan trọng nhất, non sông đất nớc là thứ hai, vua thì coi nhẹ (“dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh”). Ông cho rằng, vua nào (trong số 7 nớc thời Chiến Quốc) muốn thống nhất đợc Trung Quốc thì phải thi hành chính sách “nhân chính”, chứ không phải dùng chiến tranh thôn tính lẫn nhau. Về mặt xã hội, Mạnh Tử phân

dân). Ông đề xớng “lao tâm” (những ngời lao động trí óc, tức là giai cấp quý tộc), trị “lao lực” (những ngời lao động chân tay, tức là quần chúng bình dân) và “lao lực” nuôi “lao tâm”.

T tởng của Mạnh Tử đã bổ sung và hoàn chỉnh học thuyết về đức trị và lẽ trị của Khổng Tử, vì thế, ngời ta đã ghép tên hai nhà sáng lập học phái Nho gia vào cùng một học thuyết, học thuyết Khổng – Mạnh và t tởng của Mạnh Tử đợc ghi chép lại trong cuốn sách Mạnh Tử đó là một trong bốn cuốn sách Thứnh (Tứ th) của Nho giáo.

Mặc Tử, họ Mặc, tên Địch (478 – 329 TCN) ngời nớc Tống, hoàn cảnh gia đình không đợc rõ, chỉ biết ông giỏi làm nghề thủ công. Đối lập với Khổng Tử, Mặc Tử công kích bọn qúy tộc thợng lu, phản đối cuộc sống xa hoa, lãng phí cùng những lễ nghi phiền toái, tốn kém của chúng. Ông cho rằng, thiên hạ khổ sở, loạn ly là vì không thơng yêu lẫn nhau (cho nên ông đề xớng thuyết “kiêm ái” – thơng yêu mọi ngời, có ý nghĩa rộng rãi hơn chữ “nhân” của Khổng Tử chỉ dành cho giai cấp quý tộc đối với nhau và của kẻ bề trên đối với ngời bề dới). Xuất phát từ chủ trơng “kiêm ái” ông cực lực phản đối các cuộc chiến tranh (“phi công”), chống lễ nhạc phiền toái xa hoa (“phi nhạc”), tiết kiệm ăn tiêu, chi dùng “tiết dụng”). Ông cũng chủ trơng cho ngời hiền đức cai trị nhân dân, dù họ xuất thân từ thành phần giai cấp nào (“thợng hiền”), chủ tr- ơng bình đẳng trong sinh hoạt của mọi ngời (thợng đồng”).

Mặt hạn chế trong t tởng Mặc Tử là thế giới quan tôn giáo (thiên “Minh quỷ”. ông cho là phải sùng bái thợng đế và quỷ thần, ý chí thợng đế là nguyên tắc cao nhất của hành vi con ngời. Nhng ông lại chống lại thuyết định mệnh (thiên “Phi mệnh”), không cho rằng con ngời có một số mệnh bất biến, không

Một phần của tài liệu Những thành tựu chủ yếu của văn hoá ấn độ, văn hoá trung quốc cổ đại và ảnh hưởng của nó đối với văn hoá đông nam á (Trang 38 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w