Một số nhận xét chung về ảnh hởng của văn hoá Trung Quốc đối với Đông Nam á

Một phần của tài liệu Những thành tựu chủ yếu của văn hoá ấn độ, văn hoá trung quốc cổ đại và ảnh hưởng của nó đối với văn hoá đông nam á (Trang 72 - 74)

đối với Đông Nam á .

Khác với ảnh hởng văn minh ấn Độ chủ yếu thông qua con đờng mang tính chất tự nhiên không đi kèm với mục tiêu chính trị, hơn nữa việc tiếp thụ và chịu ảnh hởng văn minh ấn Độ của c dân bản địa Đông Nam á mang tính chất tự nguyện tự giác. Ngợc lại thì ảnh hởng của văn minh Trung Quốc đối với Đông Nam á bắt đầu và phải thông qua con đờng bạo lực hay nói cách khác thông qua các cuộc chiến tranh . Sau khi tiến hành chiến tranh chúng bắt đầu thực thi chính sách đồng hoá về mặt văn hoá. Mục tiêu đồng hoá một mặt nhằm biến những khu vực ảnh hởng thành quận, huyện của chúng, ảnh hởng rõ nhất là quá trình xâm lợc Đại Việt. Vì vậy ảnh hởng của văn minh Trung Quốc đối với Đông Nam á chủ yếu đối với Đại Việt còn các quốc gia khác ít chịu ảnh hởng nếu không muốn nói không chịu ảnh hởng.

C. Kết luận

ấn Độ và Trung Quốc là hai quốc gia phơng đông và cũng là những cái nôi của văn minh nhân loại. Tại nơi đây con ngời đã xuất hiện từ rất sớm, và trong quá trình đấu tranh sinh tồn, phát triển, họ đã bớc đầu tạo nên những thành tựu văn hoá hết sức rực rỡ, phong phú đa dạng. Nền văn hoá cổ đại của hai quốc gia này đều có một vị trí và ảnh hởng nhất định trong sự phát triển chung của nền văn hoá thế giới. Tại nơi đây nền văn minh của các dân tộc toả sáng lan truyền vào hội nhập với nhau, tạo nên đỉnh cao của văn minh thế giới cổ đại. Cũng từ đó, những nền văn hoá ấn Độ, Trung Quốc cổ đại đã có ảnh h- ởng rất lớn đến sự hình thành, phát triển của các nền văn minh trên thế giới, ở đây cụ thể là văn hoá các quốc gia Đông Nam á.

Nằm giữa hai trung tâm văn minh lớn là Trung Quốc và ấn Độ, ảnh hởng của 2 văn minh trung tâm này đối với Đông Nam á diễn ra theo hai phơng thức khác nhau, thậm chí đối lập nhau.

Trung Quốc bắt đầu thông qua con đờng bạo lực, thông qua các cuộc chiến tranh. Sau khi hoàn thành chiến tranh chúng bắt đầu thực thi chính sách đồng hoá về văn hoá, để đi đến biến những khu vực ảnh hởng thành quận, huyện của chúng, biểu hiện rõ nhất trong việc Trung Hoa xâm lợc Đại Việt.

ảnh hởng văn minh ấn Độ chủ yếu thông qua con đờng hoà bình mang tính chất tự nhiên, không đi kèm mục tiêu về chính trị. Hơn nữa việc tiếp thu và chịu ảnh hởng văn minh ấn Độ của c dân bản địa Đông Nam á mang tính chất tự giác. Đây chính là cơ sở để văn minh ấn Độ lan toả đến khắp mọi vùng, mọi miền Đông Nam á. Cũng là cơ sở để văn hoá ấn Độ có ảnh hởng sâu sắc đến quá trình hình thành phát triển của hầu hết các quốc gia Đông Nam á. Nếu nh ảnh hởng của văn minh Trung Quốc thông qua con đờng chiến tranh thì ảnh h- ởng của văn minh ấn Độ thông qua con đờng truyền đạo, thuỷ thủ, nhà buôn

thông qua họ với sự tiếp xúc mang tính chất tự nhiên thì văn hoá - văn minh

ấn Độ đợc truyền vào. Về mức độ ảnh hởng trong thời kỳ cổ đại, văn hoá Trung Quốc có ảnh hởng đến Đông Nam á chủ yếu là đối với Đại Việt. Các quốc gia ít chịu ảnh hởng nếu không muốn nói không chịu ảnh hởng của văn hoá Trung Quốc.

Một phần của tài liệu Những thành tựu chủ yếu của văn hoá ấn độ, văn hoá trung quốc cổ đại và ảnh hưởng của nó đối với văn hoá đông nam á (Trang 72 - 74)