Ảnh hởng của văn hoán Độ đối với Đông Na mấ á.

Một phần của tài liệu Những thành tựu chủ yếu của văn hoá ấn độ, văn hoá trung quốc cổ đại và ảnh hưởng của nó đối với văn hoá đông nam á (Trang 52 - 55)

3.2.1: Quá trình lan toả và thâm nhập của văn hoá ấ n Độ đến khu

vực Đông Nam á.

Ngời ấn Độ đã biết đến Đông Nam á khá sớm. Ramayana có nhắc đến các đảo Giava và Sumatơra. Theo các tài liệu cổ của ấn Độ, mối quan hệ giữa bán đảo Hindustan với xứ Đông Nam á có từ lâu. Có khả năng từ xa, ngời ấn Độ đến đây tìm vàng vì các tài liệu đó gọi đây là xứ sở vàng (Suvannabhecmi) hay đảo vàng (Savannadvipa).

Niddesa, một th tịch Phật giáo bằng tiếng Pali đã kể tên các địa danh ng- ời ấn thờng qua lại. Takkola (chợ Đậu khấu) ở Bắc Mã Lai, Kapuradvipa (Đảo Long Não), Kakikeladvipa (Đảo Dừa) và Đảo Vàng – chỉ vùng Inđônêxia. Nh

vậy có khả năng, ngoài vàng, ngời ấn Độ xa kia đến buôn các sản vật quý, đá quý, gia vị, hơng liệu với Đông Nam … á để trao đổi ở các xứ khác.

Đặc biệt sau Đại hội Phật giáo (năm 242 TCN) ở kinh đô Pataliputra, hoàng đế Asôca đã cho nhiều nhà tu hành đến truyền bá đạo Phật ở các xứ thuộc Đông Nam á mà trớc hết là Xâylan, Miến Điện, Mã Lai, Sumatơra…

Tại lu vực Sông Mê Nam, ngời ta đã tìm thấy bằng chứng về điêu khắc và kiến trúc kiểu Phật Giáo Amaravati. Có thể kể thêm những hiện vật tìm thấy ở

óc Eo (Nam Bộ, Việt Nam), tợng Phật ở Đồng Dơng (Quảng Nam), ở Sumatơra Tóm lại có nhiều bằng chứng cho thấy s… k ảnh hởng của văn hoá ấn Độ đến Đông Nam á từ những thế kỷ TCN.

Từ thế kỷ I, II trở đi ảnh hởng đó càng mạnh do từng sóng di ca từ ấn Độ tràn sang phía Đông và Đông Nam, đến Xâylan, Miến Điện, Mã Lai, Giava, Sumatơra, Bocnêo, Xiêm, Cambodia , một số khác đi ra biển. Quá trình này…

diễn ra trong một thời gian dài.

- Ngời ấn di dân trực tiếp (hoặc qua khâu định c trung gian) đều do Nhà nớc tổ chức và tên các khu định c đó thờng là địa danh ấn Độ cũ: nh Campuchia (Cambodia), xa gọi là Kambja – một thành phố nổi tiếng của ấn Độ cổ xa ở vùng Tây – Bắc ấn Độ.

- Nguyên nhân thúc đẩy sự lan rộng mạnh mẽ của văn minh ấn Độ đến Đông Nam á nói chung và Việt Nam nói riêng, trớc hết là do sự gần gủi về địa lý, sự tơng đồng của cơ tầng văn hoá nông nghiệp cổ xa, sự giống nhau về phong tục tập quán, văn hoá dân gian, các di tích khảo cổ …

Tiếp đón là do nhu cầu tìm sản vật địa phơng và địa bàn buôn bán mới. Việc các lái buôn ấn Độ thi nhau tìm vàng ở vùng này đã đẩy nhanh tốc độ giao lu giữa hai khu vực. Hơn nữa, sự phát triển giao lu nói tren lại đợc điều kiện vật chất kỹ thuật cho phép, đó là nhờ tiến bộ của kỹ thuật đóng tàu lớn của ngời Ba T biết lợi dụng giá mùa ở ấn Độ để chạy những thuyền buồm có sức

ấn Độ tới Đông Nam á có thể đi bằng đờng bộ qua vùng Assam và Arakan, nh- ng đi bằng đờng biển sẽ nhanh hơn và chở đợc nhiều hàng hoá hơn. Do vậy, tiền đồng ấn Độ ở thế kỷ II, III đều có hình vẽ một chiếc tàu có hai buồm. Cuộc chinh phục Xâylan đợc tiến hành bởi các thuyền chở voi của ấn Độ. Các hải cảng pử Nam ấn, Đông ấn là nơi xuất phát thuận tiện cho các chuyến đi biển dài ngày.

Nh vậy, một nền kinh tế đang phát triển, mở rộng và tìm kiếm thờng xuyên thị trờng xa, cùng với nó là sự phát triển của hàng hải là nguyên nhân quan trọng thúc đẩy sự lan rộng của văn hoá ấn Độ đén Đông Nam á .

Một nguyên nhân đáng kể nữa là do sự phát triển cao của văn hoá ấn Độ. của các tôn giáo, nhất là Phật giáo. T tởng ấn Độ nói chung, của các tôn giáo

ấn và nhất là của Phật giáo nói riêng, đợc truyền bá thuận lợi và do bản thân giáo lý của nó. Trớc kia, ngời ấn Độ theo Bàlamôn giáo rất sợ bị uế tạp vì phải tiếp xúc với các “chủng tộc dã man”. Giáo lý Bàlamôn cấm bất kỳ tín đồ ấn Độ nào vợt Biển để tiếp xúc với ngời nớc ngoài mà họ coi là “không trong sạch”. Nếu ai vi phạm sẽ bị khai trừ khỏi đẳng cấp. Quy định ngặt nghèo đó phần nào cản trở việc xuất dơng của họ. Những tín đồ Phật giáo và các tôn giáo khác đã gạt bỏ đợc những trở ngại về tâm lý đó. Nhờ tinh thần truyền giáo và không có thành kiếm chủng tộc, Phật giáo đã mở đờng cho ngời ấn Độ đến Đông Nam

á . Các tôn giáo khác cũng phát triển thuận lợi ở “vùng đất mới”. Dần dần, cản trở tâm lý đối với việc “xuất dơng” mất đi và trong số những ngời ấn Độ đến Đông Nam á giai đoạn đầu ngời ta còn thấy có cả các tu sĩ Bàlamôn.

Nh vậy, nguyên nhân chính của việc truyền bá văn hoá ấn Độ ra bên ngoài là do hoạt động của các thơng nhân, thuỷ thủ và sự truyền bá tôn giáo ở miền Ngoại ấn và sự tăng trởng giao lu kinh tế đã kéo theo việc đảy mạnh giao lu văn hoá giữa ấn Độ với Đông Nam á .

Theo sau các thơng nhân, thuỷ thủ và nhà tu hành là những ngời thuộc tầng lớp trí thức thợng lu, những ngời thuộc đẳng cấp vĩ sĩ Ksatơria bị thất thế, các tăng lữ Bàlamôn vứt bỏ thành kiến xuất dơng. Đất đai Đông Nam á , nơi có một cơ tầng văn hoá gần gũi với ấn Độ, điều kiện tự nhiên phong phú với dân c hiền lành, mén khách đã hấp dẫn họ. Những địa bàn này dần trở thành nơi c trú riêng của ngời ấn Độ. Tại những nơi này, dần dần hình thành các trung tâm văn hoá, kinh tế với những biểu hiện ngày cãng rõ nét của văn hoá ấn Độ, đồng thời có sự đan xen với văn hoá địa phơng.

ở những nơi thuận lợi, từ các tổ chức kinh tế sơ khởi đã hình thành quốc gia chính trị có tổ chức. Các quốc gia Đông Nam á vẫn giữ đợc bản sắc văn hoá dân tộc đậm nét của mình, có nền văn minh khác ấn. Chúng ta dùng thuật ngữ “ấn Độ hoá” đó với ý nghĩa để chỉ các quốc gia chịu ảnh hởng sâu sắc văn hoá

ấn Độ.

Vậy thực chất của công cuộc “ấn Độ hoá” là gì? Đây không phải là một cuộc xâm lợc bằng vữ lực để chiếm đất đai, di dân lập ấp, mà đó là một sự thâm nhập hoà bình không có kế hoạch vạch ra từ đầu. Các quốc gia “ấn Độ hoá” đó lại không lệ thuộc gì đến ấn Độ, mà chỉ duy trì các mối liên hệ văn hoá và văn minh chung, quan hệ bình đẳng với ấn Độ. Tuy nhiên, kết quả của sự thâm nhập đó hết sức lớn: đó là sự truyền bá rộng rãi của văn minh ấn Độ sang khu vực Đông Nam á , góp phần đẩy mạnh quá trùnh tan rã của chế độ công xã nông thôn và quá trình hình thành xã hội có giai cấp và Nhà nớc đầu tiên ở đây. Đồng thời, ảnh hởng đó còn tiếp tục tồn tại trong suốt chiều dài lịch sử của các nớc Đông Nam á.

Một phần của tài liệu Những thành tựu chủ yếu của văn hoá ấn độ, văn hoá trung quốc cổ đại và ảnh hưởng của nó đối với văn hoá đông nam á (Trang 52 - 55)