hoá Đông Nam á .
Trong thời kỳ cổ đại, nếu nh ảnh hởng của văn hoá ấn Độ lan toả khắp khu vực, từ Đông Nam á lục địa đến Đông Nam á hải đảo, thì ảnh hởng văn hoá Trung Quốc chỉ chủ yếu đối với Đại Việt. Vì vậy, chúng tôi chỉ đề cập đến ảnh hởng của văn hoá Trung Quốc đối Đại Việt.
3.3.1: Nội dung ảnh h ởng của văn hoá Trung Quốc ở Đông Nam á .
- Đối với Đại Việt:
ảnh hởng của văn minh Trung Quốc cổ đại đối với Đại Việt chủ yếu là về phơng diện thiết chế Nhà nớc, văn tự và t tởng.
+ Thiết chế Nhà nớc.
Ngay từ buổi đầu độc lập, Đại Việt bắt tay vào việc xây dựng cho mình một Nhà nớc riêng theo mô hình quân chủ chuyên chế. Nhà nớc gồm 2 bộ phận: trung ơng và địa phơng. Chính quyền trung ơng đứng đầu là vua – ngời nắm mọi quyền lực chủ yếu của đất nớc. Vua có quyền quyết định tối cao cả về kinh
tế , chính trị, văn hoá, tôn giáo lẫn lập pháp và hành pháp. Vua có quyền sinh quyền sát đối với mọi ngời trong nớc và trở thành biểu tợng của quốc gia theo đúng quan niệm của Nho gia “trung quân” là “ái quốc” Vua thống trị theo chế độ cha truyền con nối. Các Vua của Đại Việt tuy nắm trong tay mọi quyền hành nh vậy, vẫn luôn có một hệ thống đại thần giúp việc. Đó là tả hữu tớng quốc (hay tế tớng) và tam thái, tam thiếu, tam t. Những khi có việc quân quốc trọng sự, vua thờng bàn với những ngời trong hàng ngũ quan đại thần để quyết định. Ngoài ra còn có cả một hệ thống cơ quan, quan lai cao cấp khác. Mỗi một cơ quan chịu trách nhiệm về mặt hoạt động của Nhà nớc. Vào thế kỷ XV, bộ máy Nhà nớc đó đã đợc phân thành 6 bộ và một số đài, viện phụ trách việc giấy tờ và thanh tra quan lại. Mặc dù bộ máy Nhà nớc đơng thời đợc tổ chức theo mô hình các triều đại Trung Quốc – vì bấy giờ mô hình đó đợc xem là tiên tiến nhất, nó vẫn mang đậm sắc thái của dân tộc Việt Nam. Đó chính là nét đặc biệt trong tổ chức bộ máy Nhà nớc trung ơng thời phong kiến ở Việt Nam. Vua và hàng ngũ quan lại không chỉ biết hởng những của cải thu đợc từ nhân dân mà thực sự cùng nhân dân lo lắng đến mùa màng sản xuất chiến đấu và bảo vệ Tổ quốc. Trong chiến tranh, vua là ngời chỉ huy quân sự. Các chức quan khuyến nông, hà đê, đồn điền sứ có nhiệm vụ thờng xuyên chăm lo việc sản xuất chống lụt, hạn, mở rộng diện tích canh tác. Trong nội bộ, sử cũ viết: “Năm 1251, vua Trần “ban yếu ở diện, các quan đến dự. Đến khi rợu say, ngời dự tiệc đều đứng dậy, dang tay mà hát Đến sau, có yến tiệc gì, có ng… ời đội mo nang cầm cái đùi làm tiểu lệnh”. Nh nhận xét của một số nhà sử học xa: “xem nh thế đủ biết bây giờ vua tôi cùng vui, không câu nệ lễ phép, cũng là phong tục giản dị, chất phác”. Ngày lễ, ngày tết các quan đem quà biếu vua. Vua tổ chức yến tiếc mời lại hoặc cùng nhân dân xem hát, múa rối nớc. Những lơi ca điệu múa dân gian đợc diễn cả ở cung đình.
Ngày hội thề của trăm quan ở đến Đồng Cổ (Trống đồng) “con trai, con gái bốn phơng đứng cạnh đờng xem chật ních, cho là ngày hội lớn”.
ở địa phơng, mặc dù làng xã vẫn là cơ sở nhng bên trên đã có một hệ thống hành chính lớn nhỏ khác nhau, từ lộ, phủ, châu đến huyện. Mỗi đơn vị
đều có một nhóm quan lại và quân đội cai quản. Vào cuối thế kỷ XV, các ti phụ trách đạo thừa tuyên (Đô ti, Thừa Ti và Hiến ti) thay cho lộ thời trớc giữ một địa vị rất quan trọng vừa bảo vệ quyền thống trị của triều Lê vừa chăm lo cuộc sống của nhân dân.
Xã không còn là những tế bào độc lập mà từ đầu thời Trần đã đợc Nhà n- ớc quản lý (hộ tịch, ruộng đất các xã đều phải kê khia và gửi lên quan huyện, phủ lộ để Nhà nớc nắm đợc).
+ Văn tự.
ấn Độ cổ đại và Trung Quốc cổ đại đều sáng tạo ra chữ viết riêng của mình: chữ Phạn (Sanskrit) của ấn Độ và chữ Hán của Trung Quốc. Các Nhà nớc phát triển sau các quốc gia này đều tiếp thu một trong 2 loại chữ viết trên.
Chữ Hán của ngời Trung Quốc là chữ tợng hình đã đợc hình thành từ thời kỳ văn tự giáp cốt, đợc hoàn thiện dần qua các hình thức văn tự kin văn, trúc tự, lệ th, tiểu triện, đại triện và đợc hoàn chỉnh ở đời Hán.
ở Việt Nam, chữ viết Trung Quốc (Hán tự) đã cùng với giai cấp thống trị Hán tộc sang đô hộ Giao Châu (thế kỷ II TCN) xâm nhập vào Việt Nam. Dới thời Sỹ Nhiếp (làm Thái thú quận Giao Chỉ từ năm 187 đến năm 212), chính quyền đô hộ bắt đầu cho mở các trờng Hán ngày càng đông và bắt đầu đợc tham dự vào guồng máy cai trị của đế chế Hán (nh Lý Tiến, Lý Cầm, Trơng Trọng ). Khi n… ớc ta giành đợc độc lập, chữ hán vẫn đợc coi là văn tự chính thống của triều đình và giới trí thức. Nhng bên cạnh nền văn học “bác học” sử dụng chữ Hán đó thì cũng có một nền văn học “bình dân” (ca dao, tục ngữ, truyện dân gian ) nói bằng tiếng Việt. Dần dần, các nhà trí thức ng… ời Việt (chủ yếu là dới thời Trần) đã sáng tạo ra chữ “quốc âm” (còn gọi là chữ Nôm), trớc hết là để ghi chép những tên ngời, tên đất tiếng Việt mà chữ Hán không ghi đợc sau đó, để sáng tác những bài văn, thơ bằng tiếng mẹ đẻ, phù hợp với tâm t tình cảm của ngời Việt. Chứng tích xa nhất và xác thực mà đến nay biết đợc là tấm bia Báo Ân (Yên Lãng – Vĩnh Phúc), có niên đại 1209 (năm Trị Bình
thống hoá và phổ biến. Nhà thơ Nôm đầu tiên của nớc ta là Nguyễn Thuyên, sau đỏi là Hàn Thuyên. Năm 1284, ông đã làm một bài phú bằng chữ Nôm “Văn tế cá sấu” để đuổi cá sấu khỏi sông Phú Lơng. Từ đó trở đi, chữ Hán tuy vẫn đợc coi là văn tự chính thống của triều đình và trí thức (riêng hai triều đại Hồ và Tây Sơn đã dùng chữ Nôm thay thế chữ Hán trong các văn kiện chính thức của truyền đình), nhng những văn thơ đợc sáng tác bằng chữ Nôm ngày càng nhiều hơn và đợc trau chuốt xứng đáng với nền văn hoá ngày càng nhiều hơn và đợc trau chuốt xứng đáng với nền văn hoá dân tộc, tiêu biểu nhất là Truyện Kiều của Nguyễn Du.
- Về t tởng.
- Nho giáo. Nho giáo vào Việt Nam theo con đờng quan phơng cùng với sự thống trị và nô dịch của các triều đại phong kiến phơng Bắc. Vì vậy cho đến đấu thời độc lập, nó chỉ dừng lại ở một bộ phận nào đó của tầng lớp thống trị dân tộc, xa lạ với nhân dân. Năm 1070 nhà Lý cho dựng Văn Miếu. Năm 1075 triều đình mở khoa thi quốc gia đầu tiên. Từ cuối thế kỷ XIII đều thế kỷ XI V. Nho giáo phát triển ngày càng mạnh cùng với giáo dục, thi cử. Nhà nớc mở Quốc học viện để cho con em quý tộc quan lại, nho sĩ vào học. Thi cử đợc thể chế hoá. Những ngời đỗ đạt đợc đa vào hàng ngũ quan lai. Sang thế kỷ XV, giáo dục với nội dung chủ yếu là Nho giáo, trở thành nguồn đào tạo nhân tài bổ sung làm quan. Cứ ba năm có một kỳ thi Hơng ở địa phơng và một kì thi Hội ở kinh đô, chọn tiến sỹ, Nho giáo đợc nâng lên địa vị độc tôn. Lê Thánh Tông tìm thấy ở Nho giáo một trật tự, kỷ cơng phù hợp với quan niệm thống trị của Nhà nớc phong kiến, đã quyết định ban hành hàng loạt thể lệ mới về cới xin, tang ma, hiếu hỉ và 24 điều buộc nhân dân và các làng xã phải noi theo để thay đổi các tục lệ cổ truyền ít nhiều có tính địa phơng. Tuy nhiên nhân dân đã tiếp thu có mức độ cái trật tự Nho giáo đó và cố gắng giữ lại một số tập tục quen thuộc và tốt đẹp của Tổ tiên. Sự thống trị của Nho giáo không làm mất đi bản sắc dân tộc trong sinh hoạt hàng ngày của các làng xã.
Cùng với Đạo nho, Đạo lạo cũng đợc du nhập vào Đại Việt và cũng đá có ảnh hởng đến đời sống văn hoá xã hội lúc bấy giờ điều này đợc thể hiện rõ qua một số tác phẩm của các trí sỹ ở ẩn nh Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Công Trứ
họ là những ng
… ời có học thức , những ngời bị thất thế, hoặc không muốn lao vào cuộc đua chen trong xã hội nên họ đã tìm đến với đạo lão, lãnh đời, sống cuộc đời bình thờng trong chốn dân dã, vui thú với cảnh nớc non…