Khái quát vị trí địa lý điều kiện tự nhiên của khu vực Đông Nam á.

Một phần của tài liệu Những thành tựu chủ yếu của văn hoá ấn độ, văn hoá trung quốc cổ đại và ảnh hưởng của nó đối với văn hoá đông nam á (Trang 47 - 52)

Nam á.

Đông Nam á là một khu vực rộng lớn với hai khu vực địa lý lụa địa và hải đảo, bao gồm 10 nớc. Thời cổ đại, ngoài vùng trên còn có Hoa Nam (Trung Quốc) ở phía Bắc, ở phía Tây đến tận Asam của ấn Độ.

Căn cứ vào những tài liệu khảo cổ học, dân tộc học, các nhà khoa học đã xác định đợc phạm vi của khu vực Đông Nam á thời cổ. Chính trong môi trờng đó mà cơ tầng văn hoá Đông Nam á ra đời. Đông Nam á là một trong những nơi phát sinh loài ngời. ở kỷ địa chất Plêixtoxen (Pleistocence) xuất hiện ngời Pitêcantơrốp (Pityhecanthrôpid). Tiếp đó, ngời hiện đại Homo sapiens cũng có mặt ở vùng này. Đại chủng Ôtxtralôit (Australoid) phân bố chủ yếu ở Đông Nam á, còn đại chủng Môngôlôit (Mongoloid) chủ yếu ở Mông Cổ và Bắc Trung Quốc.

Tiếp sau giai đoạn đồ đá cũ, khu vực Đông Nam á bớc vào giai đoạn đồ đá giữa mà tiêu biểu là văn hoá Hoà Bình. Vào cuối thời kỳ Hoà Bình, cách đây khoảng một vạn năm, Đông Nam á là nơi chứng kiến nền nông nghiệp sơ kỳ. Do có địa hình phân tán hẹp, bị chia cắt với các dãy núi đá và rừng nhiệt đới với thảm thực vật dồi dào và quần thể động vật phong phú. Khác với Trung Quốc,

ấn Độ ở Đông Nam … á thiếu những cánh đồng ruộng để trồng lúa, những cánh đồng cỏ rộng để chăn nuôi gia vật lớn. Diện tích ban đầu để trồng trọt quá ít. Từ thới đá mới đến khoảng 4.000 năm TCN, c dân Đông Nam á có đời sống vật chất và tinh thần cơ bản nh sau; đã có thể có nông nghiệp lúa nớc, thuần d- ỡng trâu bò, về sau biết sử dụng kim loại ở dạng thô sơ, bớc đầu làm quen với kỹ thuật khai thác hải sản. Về đời sống tinh thần: nơi thờ cúng đặt ở chỗ cao, chôn ngời chết trong chum hoặc dới các tràng thạch (dolmen), vai trò và vị trí của ohụ nữ đợc đề cao.

Tiếp theo, Đông Nam á cũng bớc vào thời đại đồ đồng với nền văn hoá Đông Sơn (đợc phát hiện đầu tiên ở Thanh Hoá Việt Nam) mà tính phổ quát của nền văn hoá này ngày càng đợc thừa nhận.

Đặc biệt, các hiện vật ở Đông Sơn cũng đợc tìm thấy ở Thái Lan, Campuchia và nhiều nơi khác. Theo không ít các nhà khoa học, đồ đồng đợc chế tạo Đông Nam á có thể có trớc cả Trung Quốc và ấn Độ. Trống đồng, hiện vật tiêu biểu của thời đại đồ đồng Đông Nam á đợc tìm thấy ở nhiều vùng khác nhau và đợc những nhà khảo cổ học nhất trí khá cao về nguồn gốc của chúng: đợc chế tạo ở Đông Sơn và những vùng phụ cận (Bắc Việt Nam), rồi đợc đem trao đổi với các địa điểm khác.

Tại sao chủ nhân của nền văn hoá Đông Sơn có thể đến c trú ở các hải đảo? Lý do trớc hết là do cảnh quan địa lý Đông Nam á. Khu vực Đông Nam á

nói chung và đặc biệt là bán đảo Đông Dơng và các đảo trong vùng, đều chịu ảnh hởng của gió mùa. Những luồng gió theo mùa và định hớng đã tạo điều kiện cho con ngời có thể vợt biển bằng các phơng tiện thô sơ, thuyền buồm. Theo G.Xơdec, tại các vùng Miến Điện, bán đảo Mã Lai và đảo Xumatơra ,…

chế độ gió hải lu định kỳ tạo điều kiện cho hoạt động hàng hải, trao đổi với vùng duyên hải châu Phu, ảrập, Vịnh Ba t, ấn Độ, bán đảo Đông Dơng và xa hơn nữa là Trung Quốc. Khu vực nằm giữa bán đảo Đông Dơng, dãy bán đảo Mã Lai do biển Trung Hoa, Thái Lan hợp thành là một “Địa Trung hải” thực sự. Mặc dù có nhiều trở ngại (bão tố, bãi đá ngầm ) khu vực này vẫn là một cầu…

nối cho c dân ven sông, biển.

Với việc bớc đầu chinh phục biển đã diễn ra sự hội tụ đầu tiên của các yếu tố văn hoá: rừng núi đồng bằng và biển. Sự hội tụ này đã đợc thực hiện trong thế đan xen phức tạp rồi tự định hình những truyền thống chung cũng nh riêng: nơi thì làm ruộng cao, săn bắn (còrạt – Thái Lan), đánh cá nớc ngọt (Samrong Sen – Campuchia), làm nông nghiệp lúa nớc (lu vực sông Hồng, sông Mã - Việt Nam) Có thể chia môi tr… ờng Đông Nam á thành 5 loại cảnh

quan: miền núi rẫy dốc, cao nguyên rẫy bằng, ruộng rẫy, đồng bằng châu thổ, duyên hải và hải đảo.

- Về mặt xã hội, tổ chức nhà nớc sơ khai – Nhà nớc Văn Lang để tổ chức quản lý mọi hoạt động sản xuất, xã hội xoay quanh “cái trục” đó là những tập tục thói quen làm nền tảng cho truyền thống sắc tộc Việt Nam.

Sự đa dạng của c dân Đông Nam á còn thể hiện ở các sắc tộc nói các nhóm ngôn ngữ khác nhau.

Mặc dù các tộc ngời có sắc thái đa dạng, song các yếu tố làm cơ tầng văn hoá chung (Substrat Cultural Common) của c dân Đông Nam á nói chung đã đợc định hình. Trên cái nền chung của nông nghiệp lúa nớc đã tạp ra những sự gần gủi trong phong tục, tập quán, yêu cầu hợp quần để xử lý nớc mà trồng lúa, trị thuỷ – thuỷ lợi.

Đến khoảng thiên niên kỷ II TCN, c dân Đông Nam á đã dần dần chiếm lĩnh các con sông lớn nh Mê Công, Mê Nam, Sácbuen, Iraoađi, sông Hồng, Sông Mã. Những con sông đó cùng với biển Đông có thể coi là phơng tiện hình thành giữa các cộng đồng, c dân trong vùng. Điều đó thể hiện trong những nét t- ơng đồng của c dân các quốc gia Đông Nam á .

Ngay trong thời kỳ tiền sử và sơ sử đã có sự giao lu của c dân Đông Nam

á với các vùng Hoa Hạ (Bắc sông Trờng Giang) và với ấn Độ. Đó là mói quan hệ hai chiều. C dân Bắc Đông Nam á đã tiếp thu văn hoá phơng Bắc. Còn ngời phơng Bắc (Hoa tộc) đã tiếp thu các thành tựu của các tộc phơng Nam: những kinh nghiệm trồng lúa nớc, trồng chè, trồng dâu, nuôi tằm.

Đối với ấn Độ, ngay từ thời kỳ này đã có sự giao lu với khu vực Đông Nam á . Những điểm tơng đồng về khí hậu., gần gũi về địa lý tộc ngời, là cơ sở ban đầu cho điều đó. Những tộc ngời Đông ấn (ngời Munda, Naga) có quan hệ mật thiết với một số tộc ngời Đông Nam á tiền sử, trớc hết là nhóm tộc ngời thuộc ngôn ngữ Môn – Khơme. Cả ấn Độ và Đông Nam á đều nằm trong

vùng khí hậu châu á, gió mùa. Sự tơng đồng đó Đã tạo điều kiện cho các tộc c dân ấn Độ sớm có sự giao lu kinh tế, văn hoá với vùng Đông Nam á.

Nh vậy, trớc khi có sự nhập chính thức của nền văn minh ấn Độ, Trung Hoa, ở Đông Nam á đã định hình một chỉnh thể. Mặc dù có những nét đặc thù so với văn minh Trung Quốc, ấnĐộ, giữa Đông Nam á và hai khu vực lớn nói trên vẫn có sự giao lu sơ khởi. Mặt khác, chính nhờ có bản sắc của mình trớc các yếu tố ngoại lai, các tộc ngời Đông Nam á bớc vào thời kỳ mới: thời kỳ dựng nớc và giữ nớc.

3.1.2: Sự hình thành các quốc gia cổ đại.

Trong khoảng 10 thế kỷ đầu công nguyên, ở Đông Nam á có hàng loạt quốc gia nhỏ ra đời và phát triển. Thoạt đầu trên vùng lục địa và hải đảo Đông Nam á có hàng chục tiểu quốc phân tán ở các địa bàn hẹp, riêng lẻ và thỉnh thoảng cũng có những cuộc xung đột, tranh chấp với nhau.

ở các nớc nhỏ này, nghề nông là nghề chính nhng bên cạnh đó, mỗi nớc có những ngành thủ công truyền thống riêng. Đó là hàng dệt, đồ gốm, các đồ vật sinh hoạt, vũ khí bằng kim loại. Mặt khác, ở vùng này cũng có nguồn lâm sản và hải sản rất phong phú.

Do nhu cầu trao đổi, bán các vật phẩm quý của địa phơng mình để đổi lấy đồ thủ công cao cấp và đồ trang sức của ấn Độ, Tây á mà việc buôn bán bằng đờng biển trở nên phát đạt. Trong đó nổi lên nhất là thị cảng óc Eo ở Nam Bộ (Việt Nam) và Táccôla thuộc bán đảo Malaixia.

Việc ra đời các quốc gia cổ Đông Nam á không tách rời sự tác động về kinh tế và ảnh hởng của ấn Độ. Trong các thế kỷ trớc và sau đầu công nguyên, nhiều quốc gia cổ đại Đông Nam á lần lợt xuất hiện.

- Nhà nớc Văn Lang - Âu Lạc: trong các dân tộc Đông Nam á , ngời Việt cổ có Nhà nớc sớm nhất: Nhà nớc Văn Lang - Âu Lạc hình thành vào nửa sau thiên niên kỷ thứ I TCN. ĐIều này thể hiện khát vọng chung của toàn thể c

- Khu vực quần đảo Inđônêxia: là khu vực c trú của các nhóm c dân thuộc ngữ hệ Mã Lai. Trong những thế kỷ đầu công nguyên, các nhóm đó đều lần lợt thành lập tiểu quốc của họ. Đến khi sự giao lu giữa các đảo tăng lên thì nhiều vùng ven biển trở thành các thơng cảng sầm uất. Một vài nớc mạnh lên đã bắt đàu muốn giành u thế với các xứ khác: ở Giava có quốc gia Taruma, ở Xumatơra có quốc gia Can Tôn Ly (tên Trung Quốc). Trong các thế kỷ VII – XIII, ở từng đảo lớn Xumatơra và Giava các tiểu quốc đợc thống nhất lại dới quyền một quốc gia có thế lực nhất.

- Tiểu quốc Phù Nam: ra đời vào thế kỷ I, có địa bàn ở Trung và Hạ lu sông Mê Công, thời đại cực thịnh của nó bao gồm hầu hết Nam bán đảo Đông Dơng, thủ đô Vyada – Para (Svâyriêng). Cũng trên địa bàn sinh tụ của ngời Khơme, có một số tiểu quốc ra đời nh Sơretthapura, Isanapura…

- Quốc gia Champa: xuất hiện vào cuối thế kỷ II có địa bàn là Trung Bộ Việt Nam ngày nay. Kinh đô cổ đại của vơng quốc cổ này là Sinhapura (thành phố s tử) thuộc Trà Kiệu (Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Các tiểu quốc trên bán đảo Mã Lai: xuất hiện từ cuối thế kỷ II nh Lancasuca, Tambralinga, Táccôla, Catara của ng… ời Môn.

+ Vơng quốc Lancasuca ở Nam Thái Lan và Bang Kêđa thộc Malaixia: ra đời từ cuối thể kỷ II, hng thịnh vào thế kỷ VI; từ thế kỷ VII trở thành cha hầu của nớc khác.

+ Vơng quốc Tambralinga có từ thế kỷ II, đây là một tiểu quốc yếu của ngời Môn. Đến thế kỷ VII thì bị suy sụp.

+ Vơng quốc Táccola nằm bên bờ biển Tay Bắc Vịnh Thái Lan có các cảng nổi tiếng.

- Các quốc gia sơ kỳ của ngời Thái: trên đồng bằng Mê Nam vốn có mặt các tiểu quốc ngời Môn, ngời Thái vốn sống ở Nam Trung Hoa, di dân xuống Bắc Thái Lan từ thế kỷ VII. Tại vùng này xuát hiện quốc gia Thái có kinh đô là Chiêng Xe. Năm 1096, vơng quốc Payao ra đời ở hạ lu sông Ping, sông Oang. Thế kỷ XIII, ngời Thái tiếp tục di c ồ ạt xuống miền Nam c trú ở lu vực sông Mê Nam và thợng lu sông Mê Công. Đến giữa thế kỷ XV, các vua thuộc triều

Authaya đã chinh phục các nớc khác chống nhất miền đồng bằng Mê Nam, lập lên vơng quốc Thái (sau đổi là Xiêm, rồi Thái Lan).

- Vơng quốc Campuchia: ở thế kỷ V, xã hội có giai cấp và Nhà nớc của ngời Khơme đã đợc hình thành. Lúc đầu họ sống ở phía Bắc sau lấn dần xuống phía Nam.

- Vơng quốc Lào: năm 1353, Chậu Pha Ngừm đã tập hợp, thống nhất các bộ lạc, lập nên quốc gia mới gọi là Lan Xang (triệu Voi)…

Nh vậy, trừ nớc Văn Lang - Âu Lạc, từ sau công nguyên, các vơng quốc (hay tiểu quốc), lần lợt đã đợc hình thành ở Đông Nam á . Sau khi Nhà nớc đợc thành lập, đời sống kinh tế xã hội và văn hoá ở Đông Nam á có điều kiện phát triển. Do ở vị trí địa lý thuận lợi, các nớc Đông Nam á đợc các nhà thám hiểm, hàng hải, buôn bán lui tới. Các nhà cảng ở Đông Nam á trở thành các trạm dừng chân của các đoàn thuyền buôn với tiềm lực ngoại thơng lớn. Thế giới cổ đại đã biết đến Đông Nam á với những sản vật quý nh cây có dầu, hồ tiêu, h- ơng liệu thậm chí có cả một tiểu quốc gia Môn gọi là Sa nhân (Táccôla) và…

nhiều sách cổ xa đã gọi là vùng đất vàng.

Một phần của tài liệu Những thành tựu chủ yếu của văn hoá ấn độ, văn hoá trung quốc cổ đại và ảnh hưởng của nó đối với văn hoá đông nam á (Trang 47 - 52)