Theo nhận xét của J.Nehru trong cuốn Phát hiện ấn Độ ngời ấn Độ khi vợt qua hàng rào núi cao, biển rộng, không chỉ mang theo t tởng mà mang theo cả các lý tởng khác, nghệ thuật, buôn bán, ngôn ngữ, văn học và các phơng
pháp cai trị. Họ đã góp phần xây dựng các quốc gia “ấn Độ hoá” hay một Đại
ấn mà tinh thần không kém Đại Hy Lạp. ảnh hởng của ấn Độ lan trên một địa bàn khá lớn. Nền văn minh ấn Độ đặc biệt bắt rễ nhanh ở các nớc Đông Nam
á. Bằng chứng về điều đó có thể tìm thấy ở khắp nơi, trên phơng diện ngôn ngữ văn học hoặc các di tích văn hoá khác. ảnh hởng cuả văn hoá ấn Độ trong khu vực Đông Nam á đã đem lại nhiều thành tựu cho sự phát triển lịch sử của khu vực này. Đó là những ảnh hởng trong các lĩnh vực tôn giáo (đạo Phật và đạo Hinđu), mĩ thuật (chủ yếu là điêu khắc và kiến trúc), chữ viết (chữ Phạn), văn học (nhất là văn học dân gian) Đó là ch… a kể đến những ảnh hởng về phong tục tập quán, lối sống. Ngoài ra, những ảnh hởng về thiết chế xã hội, Nhà nớc của ấn Độ cũng tác động đến sự hình thành, phát triển của Nhà nớc ở Đông Nam á.
Văn hoá ấn Độ dung hợp với văn hoá bản địa tạo nên nhiều sắc thái đa dạng song không mất đi bản sắc địa phơng. Giáo s Lơng Ninh đã nhận xét một cách xác đáng: “Hình nh mỗi nớc Đông Nam á đã chọn trong cây cổ thụ xum xuê của ấn Độ một vài cánh lá thích hợp với mình”.
-. ảnh hởng văn hoá ấn Độ đối với Đại Việt.
Trong thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc, chúng ta cha tìm thấy bằng chứng của ảnh hởng văn hoá ấn Độ. ảnh hởng đó chỉ thấy rõ trong những thế kỷ đầu của công nguyên, mà trớc hết là Phật giáo.
Phật giáo vào Giao Châu từ rất sớm, có rất nhiều ý kiến nhất trí cho rằng, Phật giáo đã thâm nhập đến Giao Châu bằng cả đờng biển từ phơng Nam và đ- ờng Bộ từ phơng Bắc. ở đời Hán, có ba trung tâm Phật giáo thì Luy Lâu (Giao Châu) là một trong số đó và có thể có sớm hơn hai trung tâm Bành Thành và Lạc Dơng (Trung Quốc).
Cuối thế kỷ II, học giả Mâu Bác (Mâu Tử – có thể là pháp danh của Mâu Ni) xứ Thơng Ngô (Quảng Tây) sang Giao Châu để học về đạo Phật. Ngời thứ hai sâu Mâu Tử từ Trung Quốc sang vào đầu thế kỷ III là Tăng Hội. Tại Giao Châu, Tăng Hội nghiên cứu đạo Phật, biên dịch sách từ tiếng Phạn sang tiếng Hán.
Cũng trong thế kỷ II, học giả Mâu Bác (Mâu Tử – có thể là pháp danh của Mâu Ni) xứ Thơng Ngô (Quảng Tây) sang Giao Châu để học về đạo Phật. Ngời thứ hai sau Mâu Tử từ Trung Quốc sang vào đầu thế kỷ III là Tăng Hội. Tại Giao Châu, Tăng Hội nghiên cứu đạo Phật, biên dịch sách từ tiếng Phạn sang tiếng Hán.
Cũng trong thế kỷ III, có hai tăng sĩ nữa sang truyền đạo Phật ở ta là Chi Lơng Cơng Tiếp và Mâh Kỳ Vực. Chi Lơng Cơng Tiếp đến Giao Châu dịch Kinh Pháp Hoa Tam Muôi, còn Maha Kỳ Vực (ngời Tây Trúc, ấn Độ) đến Giao Châu rồi sang Trung Quốc. Thế kỷ V, Đạt ma đề bà (ngời ấn Độ) đến Giao Châu để giảng về phơng pháp thực hành Thiền học. Còn Thiền s Huệ Thắng đợc mời sang cả Bành Thành để chỉ bày Thiền pháp Đại thừa cho miền Giang Đông.
Giai đoạn thứ hai của việc truyền bá đạo Phật bắt đầu từ thế kỷ VI. Tinidachilu là ngời ấn Độ sang Trờng An (Trung Quốc) rồi sang Giao Châu. ông đã ở đây 15 năm và có nhiều học trò, trong đó có s Pháp Hiền nổi tiếng.
Có thể nhận thấy, nếu nh từ đầu công nguyên đến thế kỷ VI chỉ có các s
ấn Độ sang truyền bá đạo Phật thì giai đoạn này chủ yếu có các nhà s từ Trung Quốc sang. Từ đây, nhiều chùa chiền đã đợc xây dựng ở Phong Châu, Hoan Châu và ái Châu. Nhiều s tăng địa phơng bắt đầu đi sâu vào giáo lý nhà Phật và Phật giáo dần trở thành một lực lợng xã hội.
Cũng từ đây, một số nhà s Giao Châu thông thạo kinh Phật, giỏi chữ Phạn đã đi nghiên cứu PHật Giáo tận ấn Độ hoặc đến kinh đô nhà Đờng. Nhiều nhà s đợc mời sang Trung Quốc để giảng kinh cho vu Đờng. Các danh s ngời Việt nh Vân Kỳ, Mộc xoa đề bà, Trí Hạnh, Đại Thắng Đăng đã sang … ấn Độ.
Giai đoạn thứ ba trong lịch sử phát triển Phật giáo Việt Nam gần với cuộc đấu tranh giành tự chủ thắng lợi của nhân dân ta. Chùa chiền mọc lên ngày càng nhiều. Mỗi ngôi chùa trở thành một trang viên cho các hào chủ. Phật giáo góp phần tạo thành một tầng lớp trí thức bản địa và Phật giáo góp phần tạp thành một tầng lớp trí thức bản địa và Phật giáo góp phần tạo thành một tầng lớp trí thức bản địa và Phật giáo cũng nhập thế giúp các hào trởng, cự tộc lãnh đạo nhân dân.
Từ thế kỷ X, khi quốc gia Đại Việt đợc thành lập, các nhà vua vừa học Nho giáo vừa học Phật giáo. Phật giáo giúp cho các vua cai trị nhất là trong công việc đối ngoại. Thời Lý – Trần, chủ yếu các nhà s làm công tác ngoại giao. Vai trò cuả các nhà s thời Ngô, Tiền Lê, Lý, Trần rất lớn: s Ngô Chân Lu làm quân s cho Ngô Quyền, s Vạn Hạnh giúp Lê Hoàn, Lý Công Uẩn. Nhà Lý – Trần dựa hẳn vào Phật giáo để cai trị. Nhà Lý coi Phật giáo là quốc giáo, nhà Trần coi “Phật giáo nh tôn giáo, Nho nh trị đạo”. Nhà Lý gắn liền với vai trò của các vị s nh Viên Thông, Đạo Hạnh, Minh Không, Giác hải Nhiều ông bà…
quốc s, có thế lực kinh tế chính trị lớn. Đạo Phật thịnh hành là một trong những điều kiện cho việc ra đời của nền văn minh Đại Việt vào thế kỷ XI – XVI. Đặc biệt, đến thế kỷ XIII, Đại Việt đã trở thành trung tâm liên lạc tích cực giữa Việt – ấn – Hoa thay thế cho con đờng Trung – ấn qua Tây vực trớc đây.
ở thời Trần, mặc dù Phật giáo còn giữ vị trí quan trọng song các nh s không còn làm chính trị nữa, lui về chỗ c trú của mình là các chùa chiền, nhờng chỗ cho Nho gia đang lên. Đến thời Lê (và cả thời Mạc), Nhà nớc coi đạo Nho là quốc giáo. Còn trong dân gian, đạo Phật vẫn phát triển. Phật giáo có vị trí nhất định của mình vào thời Lê Trung hng, vì chiến tranh loạn lạc, (mọi ngời kể cả kẻ thống trị và ngời bị trị đều đi tìm liều thuốc an thần ở Phật giá). Thời Trịnh – Nguyễn Phật giáo cũng đợc chú ý: nhiều chùa chiền đợc xây dựng, trùng tu. Nhà Nguyễn về sau này dù không ủng hộ Phật giáo, dùng đạo Nho làm quốc giáo, song Phật giáo vẫn tồn tại.
Thiền tông Đại thừa Trung Quốc. Cao hơn nữa, ở thời Lý – Trần, một số vua còn dùng Phật giáo làm cơ sở cho ý thức hệ của mình (Trúc Lâm). Mặt tích cực của Phật đáp ứng với mong mỏi về tình thơng, lòng bác ái của ngời dân xứ này. Ngôi chùa trở nên gắn bó hữu cơ với cảnh sắc dân tộc, “Đất vua, chùa làng, phong cảnh Bụt”.
Trong văn học dân gian, Phật (Bụt) đợc nhắc đến nhiều trong truyên cổ tích. Về mặt ngôn ngữ, chữ “Bụt” bắt nguồn từ chữ Budda còn chữ chùa là từ chữ Stupa của tiếng Phạn. Đôi khi, hình tợng Phật giáo chỉ là cái vỏ bên ngoài, còn tín ngỡng dân gian là nội dung chủ yếu. Tồn tại một dòng Phật giáo dân gian mà có ngời coi là sự hoà đồng giữa phật giáo ấn Độ với văn hoá Việt Nam truyền thống. Sự cộng sinh ấy cho phép dạng Phật giáo dân gian tồn tại lâu dài mà không bị mất đi nh một số Thiền phái khác.
ảnh của Phật giáo khá rõ nét trong văn học Đại Việt. ở thời Lý, số đông thi sĩ là nhà s, họ sáng tác theo tinh thần Phật giáo. Đến thời Trần, văn học Nho giáo dần dần lấn lớt văn học Phật giáo.
Về văn học dân gian, có khá nhiều truyện cổ Việt có nguồn gốc ấn Độ. Sử thi của Mahabharata kể về cục thịt của Gadhari đã sinh ra 100 ngời on trai có thể là khởi đầu cho mô típ truyện Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng. Sách Lĩnh Nam trích quái đợc biên tập từ thời Trần có chép truyện Hồ Tôn Tinh đợc coi nh một bản tóm ýăy biến thể của sử thi Ramayana.
ảnh hởng của văn hoá ấn Độ cũng thể hiện qua phong cách kiến trúc, điêu khắc ở một số đền chùa miền Bắc Việt Nam.
Chiếc trống cơm Đại Việt đợc coi là nhập từ Champa có thể có nguồn gốc ấn Độ vì trống là một loại nhạc cụ không thể thiếu đợc của bộ âm nhạc nớc này.
Trên đây là những biểu hiện của văn hoá ấn Độ ở địa bàn Đại Việt. Tuy vậy, ảnh hởng của văn hoá ấn Độ đến khu vực Bắc Việt Nam cha thật lớn. Càng về sau, ảnh hởng của văn hoá Trung Hoa càng lấn lớt do việc Nho giáo càng ngày càng chiếm địa vị thống trị trong xã hội Đại Việt.
- ảnh hởng của văn hoá ấn Độ đối với Champa.
Từ đầu tếh kỷ III, vơng quốc Champa đợc thành lập, các tài liệu bi ký thông qua các bia Mỹ Sơn I, bia Mỹ sơn II, cho ta biết rất rõ lịch sử của Champa.
Từ thế kỷ IX, kinh đô Champa chuyển từ Trà Kiệu đến Đồng Dơng với tên Indrapura (thành phố mang tên thần tối cao Indra). ở giai đoạn Đồng Dơng, đạo Phật có thể đợc coi là quốc giáo nhng ấn Độ giáo vẫn không bị bài xích, mặt khác, Champa không thu nhận một cách rập khuôn mà có chọn lọc.
- Về nghệ thuật điêu khắc: các tợng Visnu, Siva điêu khắc ấn Độ ảnh h- ởng đến điêu khắc Champa ở nhiều góc độ khác nhau. Điều đó thấy rõ qua phong cách tợng Phật Thích Ca (Quan Âm ) và t… ợng Hinđu giáo (thần Siva, Visnu, Brama ) pho t… ợng Thích Ca ở Đồng Dơng nói trên là một kiểu tợng Phật ấn Độ phong cách Amaravati đang đợc trng bày ở bảo tàng Madras. Tợng Phật quan Âm ở Mỹ Đức lại mang phóng cách Gupta, song có những đặc điểm nhân chủng Malay – Polinesien. Địa bàn Champa là nơi tìm thấy ảnh hởng của giáo phái Siva nhiều hơn cả.
- Về chữ viết: tiếng Phạn đợc tiếp thu và sử dụng rất sớm ở Champa từ thế kỷ II đến thế kỷ VIII. Chữ Phạn đợc sử dụng trực tiếp để viết và khắc văn bia. Sự biến đổi từ dạng trên các văn minh từ bia Võ Canh (Nha Trang) đến Hòn Cụt (Duy Xuyên) diễn ra gần nh đồng thời các diễn tiến lịch sử ở ấn Độ. Điều đó cho thấy, vẫn có một mối liên hệ mật thiết, giao lu văn hoá thờng xuyên giữa Champa và ấn Độ.
Trên cơ sở chữ Phạn, ngời Chăm đã sáng tạo ra chữ Chăm cổ, chữ viết riêng của dân tộc mình.
- Về văn học: Bộ sử thi Ramayana khá phổ biến trong dân chúng. Có thể nói đã đợc truyền bá Đại Việt dới dạng cải biên. Việc lập đênd thờ Valmiki – tác giả đại sử thi này, chứng tỏ điều đó. Các điển kinh tôn giáo, văn học ấn Độ đợc lặp lại một cách rập khuôn trong các văn bia chăm.
Về tên gọi Champa: Champa có nghĩa là hoa Ngọc Lan (Champacca Linae). địa danh Champa cũng có ở Đông Bắc ấn Độ, vì vậy có thể bắt nguồn từ ấn Độ. Trờng hợp này cũng tơng tự đối với địa danh Amaravati ở Bắc Champa và địa danh cùng tên ở ấn Độ.
- Về tôn giáo: ngời Chăm thờ các vị thần sơ khái của ấn Độ do thần Indra đứng đầu vừa thờ thần Hinđu giáo: Brahman, Visnu, Siva, đồng thời tiép thu cả Phật giáo Đại thừa. Nhiều đền miếu tu viện thờ các thần đó xây dựng. Trong giai đoạn Đồng Dơng (850 – 982), vơng triều Phật giáo với tợng Phật Đồng Dơng nổi tiếng (bằng đồng thau cao 1m) lại có tợng Hinđu giáo đặc sắc.
- Về kiến trúc: Gắn liền với tôn giáo là kiến trúc tôn giáo. Tiêu biểu của kiến trúc Champa là tháp Chăm. Tháp Chăm, nhất là vùng phía Nam, còn ít nhiều mang dáng vẻ ấn Độ và Campuchia, khiến có ngời lầm tởng đó là tháp Khơme. Tuy nhiên, tháp Chăm có dáng dấp độc đáo, nó không giống hoàn toàn với bất kỳ tháp Hinđu giáo ở bất cứ nơi nào. Đó là tháp xây bằng gạch khổ lớn trên nền sa thạnh hồng và bằng đá granit xanh, nhiều tháp không xây ở chỗ qua cao mà ở giữa đồng quê, gần nơi của dân.
- Về chính trị: Quý tộc Champa đã tiếp thu và sử dụng ngay hệ thống chính quyền gắn với thần quyền ở ấn Độ. Triều đình lấy các tên gọi địa danh
ấn Độ đặt cho tên nớc, các địa phơng: Champa, Amaravati, Sinhaputa, Indra, Vigiaja V… ơng hiệu, tôn hiệu, miếu hiệu, tợng Phật rất giống với cách tạc tợng ở ấn Độ cũng nh ở các xứ láng giềng. Chẳng hạn, tợng Phật thời Gupta ở ấn Độ, tợng Phật Amaravati Champa - Đồng Dơng ở Quảng Nam ở Sri Lan ka.
Ngời ấn Độ đã có mặt từ đầu và góp phần thành lập vơng quốc Champa cổ (có địa vực từ Quảng Nam đến Phan Rang hiện nay). Họ đã đem đến đây kinh nghiệm sản xuất, tổ chức bộ máy Nhà nớc và thành tựu của một nền văn hoá phát triển cao và có từ lâu đời.
Quốc gia quan trọng nhất trong các quốc gia “ấn Độ hoá” là Phù Nam. Theo truyền thuyết, Kaundinya - một tăng lữ Bàlamôn từ Bắc ấn Độ đây sáng lập ra phơng quốc Phù Nam, khởi đầu chính thức cho việc truyền bá văn hoá ấn Độ. Song tài liệu thành văn về vơng quốc này rất ít ỏi. Sử Trung Quốc ghi lại rằng, khoảng vào năm 375, vơng quốc Phù Nam đợc đặt dới sự trị vì của vua ngời ấn Chanđan. Dù đánh giá ở dới góc độ nào thì các vị vua có gốc gác ấn Độ mở đầu cho một thời kỳ “ấn Độ hoá” lần thứ hai.
Tài liệu khảo cổ đã bổ sung cho sự kiếm hoi của tài liệu chữ viết. Những cuộc khai quật khảo cổ do Lui Malơrê (Louis Mallerer) thực hiện năm 1942 ở
óc Eo (Hà Tiên) đã giúp ta thấy diện mạo của một thị trấn – hải cảng Phù Nam. Các sử gia đã nhất trí đặt tên cho di tích nói trên là văn hoá óc Eo vì nó đặc trng cho cả một khu vực rộng lớn, một giai đoạn. Nhiều đồ trang sức bằng bạc, ngọc trai có khắc chữ Phạn, những con dấu (triện) bằng vàng, đồng, khắc chữ cổ Brahmi (một loại chữ cổ ấn Độ) để làm tin trong quan hệ giao dịch. Những chiếc nhẫn ngọc chạm nổi hình con bò liên quan đến tôn giáo ấn Độ, những tợng thần Hiuđu, tợng Phật cũng đợc tìm thấy. Các loại sản vật và đồng tiền của các nớc khác nh Rôma, Bactơria, Trung Hoa đợc tìm thấy ở đây cho thấy, thị trấn óc Eo này là một trong những trung tâm thơng mại lớn nhất Đông Nam á thời đó.
Tài liệu văn hoá cho thấy, tôn giáo Phù Nam thịnh hành ở thời kỳ này là đạo Bàlamôn, thuộc phái Siva giáo. Theo mô tả của các sử gia Nam Tề, chỉ có thể thấy, ngời Phù Nam thờ ba vị thần ấn Độ giáo theo tam vị thất thể (Trimurti). Đạo Phật cũng khá thịnh hành cả Đại thừa và Tiểu thừa. Thậm chí có cả một nhà s ấn Độ Nagasena đợc via Javakarman cử đi sức Trung Quốc. ở
vơng quốc Phù Nam, các tôn giáo (ấn Độ giáo, Phật giáo), giữa các giáo phái của Phật giáo (Tiểu thừa, Đại thừa), tồn tại khá hoà hợp.
Kế tiếp Phù Nam là Chân Lạp và sau nữa, trên cơ sở hai vơng quốc cổ xa, đó là vơng quốc Khơme. Giai đoạn này, về mặt văn hoá nói chung đợc gọi là Tiền Ăngco (thế kỷ VI – VIII). Trong giai đoạn này nghệ thuật kiến trúc càng có sự khác biệt với nền nghệ thuật ấn Độ, riêng có điêu khắc thì còn lu giữ