Một số thành tựu chủ yếu của văn hoá văn minh Trung Quốc cổ đại.

Một phần của tài liệu Những thành tựu chủ yếu của văn hoá ấn độ, văn hoá trung quốc cổ đại và ảnh hưởng của nó đối với văn hoá đông nam á (Trang 34 - 38)

2.2: Một số thành tựu chủ yếu của văn hoá - văn minh Trung Quốc cổ đại. Trung Quốc cổ đại.

2.2.1: Chữ viết, văn học và sử học.

- Chữ viết:

Theo truyền thuyết, từ thời Hoàng Đế, sử quan Thơng Hiệt đã sáng tạo ra chữ viết. Sự thực, đến đời Thơng, chữ viết của Trung Quốc mới ra đời. Loại chữ viết đầu tiên này khắc trên mai rùa, yếm rùa, xơng thú, phát hiện lần đầu tiên vào năm 1899 và đợc gọi là chữ giáp cốt.

Sở dĩ chữ viết đời Thơng đợc khắc trên mai rùa, xơng thú (chủ yếu là x- ơng quạt của bò) vì đó là những quẻ bói. Thời bấy giờ, mỗi khi ngời Trung Quốc muốn bói việc gì thì họ khắc những điều muốn bói lên mai rùa hoặc xơng thú, đục lỗ ở giữa rồi cho vào lửa nung, sau đó dựa vào những đờng rạn nứt để đoán ý của trời đất, quỷ thần.

Phơng pháp cấu tạo chữ giáp cốt chủ yếu là phơng pháp tợng hình, ví dụ chữ ng thì vẽ hình con cá, chữ mã thì vẽ hình con ngựa, chữ sơn thì vẽ 3 đỉnh núi, chữ thuỷ thì vẽ 3 làn sóng.

Dần dần, do yêu cầu ghi chép các động tác và các khái niệm trừu tợng, trên cơ sở phơng pháp tợng hình đã phát triển thành các loại chữ biểu ý (thể hiện ý) và hài thanh (mợn âm thanh).

Ngày nay, ở Trung Quốc đã phát hiện đợc hơn 100.000 mảnh mai rùa và xơng trú có khắc chữ giáp cốt. Tổng số chữ giáp cốt đã phát hiện đợc có khoảng 4.500 chữ, trong đó đã đọc đợc 1.700 chữ. Chữ giáp cốt đã ghép đợc những đoạn văn tơng đối dài, có đoạn dài trên 100 chữ.

Thời Tây Chu, số lợng chữ càng nhiều và cách viết càng đơn gian. Chữ viết tiêu biểu thời kỳ này là kim văn (chữ viết trên đồ đồng), cũng gọi là chung

đỉnh văn (chữ viết trên chuôgn đỉnh). Kim văn từ đời Thơng đã có nhng còn ít. Đến thời Tây Chu, nhà vua thờng đem ruộng đất và ngời lao động ban thởng cho các quý tộc. Mỗi lần nh vậy, vua Chu thờng ra lệnh đúc đỉnh đồng và ghi sự việc ấy lên đỉnh để làm kỷ niệm, do đó kim văn rất phát triển. Ngoài đồ đồng, chữ viết thời Tây Chu còn đợc khắc trên trống đá, đợc gọi là thạch cổ văn hoặc trứu văn. Các loại chữ giáp cốt, kim văn, trứu văn đợc gọi chung là chữ đại triện hay cổ văn.

Thời Xuân Thu – Chiến Quốc, do đất nớc cha thống nhất nên chữ viết ở các nớc không hoàn toàn giống nhau. Sau khi nớc Tần thống nhất Trung Quốc, Lý T đã dựa vào chữ nớc Tần kết hợp với các thứ chữ của các nớc khác, cải tiến cách viết tạo thành một loại chữ thống nhất gọi là chữ tiểu triện. Sau đó, chữ viết tiếp tục cải tiến và đến đời Hán thì đợc định hình thành chữ viết ngày nay của Trung Quốc, nên gọi là chữ Hán.

- Văn học.

Thời kỳ này, nền văn học Trung Quốc bao gồm hai thể loại chủ yếu là thơ và văn xuôi. Thơ bao gồm Kinh Thi và Sở từ. Kinh Thi là tập thơ gồm những bài ca dao và những bài thơ do tầng lớp trên sáng tác. Thời Chu, thơ th- ờng đợc dùng để làm lời của bài hát, vì vậy vua Chu và vua các nớc ch hầu th- ờng sai các viên quan phụ trách về âm nhạc của triều đình su tầm thơ ca của các địa phơng để hát. Do đó, những bài thơ hay sáng tác từ đầu thời Tây Chu đến giữa thời Xuân Thu trong vòng 5 thế kỷ phần lớn đã đợc tập hợp lại thành một tác phẩm gọi là Thi (nghĩa là Thơ). Tơng truyền rằng Khổng Tử đã chỉnh lý lại, về sau tác phẩm ấy trở thành một trong những sách kinh điển của nhà Nho nên gọi là Kinh Thi.

Kinh Thi có tất cả 305 bài thơ chia làm ba phầm là Phong, Nhã, Tụng. Phong là dân ca của các nớc, nên gọi là Quốc Phong, gồm 15 phần. Nhã là những bài thơ do tầng lớp trên sáng tác, chia làm hai phần gọi là Tiểu Nhã và Đại Ngã(1). Tụng bao gồm 3 phần: Chu Tụng, Lỗ Tụng và Thơng Tụng, là những bài thơ do các quan phụ trách việc tế lễ và bói toán sáng tác, dùng để hát khi cúng tế ở miếu đờng.

Trong Kinh Thi, Quốc phong là phần có giá trị t tởng và nghệ thuật cao nhất. Bằng lời thơ gọn gàng, mộc mạc, nhng đầy kình tợng, những bài dân ca này đã vạch mặt hoặc mỉa mai sự áp bức bóc lột và cảnh giàu sang của giai cấp thống trị, nói lên nỗi khổ cực của nhân dân. Ví dụ, trong bài chặt gỗ đàn (Nguỵ Phong) có những câu.

Không cấy không gặt, Lúa có ba trăm.

Không bắn không săn, Sân trao đầy thú. Này ngài quân tử! Chớ ngồi ăn không.

Tuy nhiên, chiếm tỉ lớn nhất và hay nhất là các bài thơ mô tả tình cảm yêu thơng gắn bó hoặc buồn bã nhớ nhung hoặc bâng khuông mong đợi giữa những đôi trai gái. Bốn câu đầu tiên của bài Quan th, bài thơ đầu tiên của Kinh Thi là một khổ thơ rất hay về chủ đề đó:

Quan quan th cu, Tại hà chi châu. Yểu điệu thực nữ, Quân tử hảo cầu

(Đôi chim đang hót,

ở trên bãi bồi Cô em xinh đẹp, Anh muốn sánh đôi) Bài Cắt cây sắn dây thì viết:

Em đi cắt dây sắn mới một ngày

Mà tởng ba tháng rày không g thấy mặt nhau Em đi hái cỏ hơng mới một ngày,

Mà tởng ba thu rày không đợc thấy mặt nhau Em đi hái ngải cứu một ngày,

Kinh Thi không những chỉ có giá trị văn học mà còn là một tấm gơng phản chiếu tình hình xã hội Trung Quốc thời bấy giờ. Ngoài ra, tác phẩm này còn đợc các nhà Nho đánh giá cao về tác dụng giáo dục t tởng. Chính Khổng Từ đã nói: “Các trò sao không học Thi? Thi có thể làm cho ta phấn khởi, có thể giúp ta mở rộng tầm nhìn, có thể làm cho mọi ngời đoàn kết với nhau, có thể làm cho ta biết oán giận. Gần thì có thể vận dụng để thờ cha, xa thì thờ vua, lại biết đợc nhiều tên chim muông, cây cỏ .

Đến thời Chiến Quốc, thơ ca càng phát triển, trong đó quan trọng nhất là Sở từ (từ của nớc Sở), một thể thơ sáng tác dựa theo dân ca của địa phơng. Tác giả tiêu biểu nhất là khuất nguyên.

Tác phẩm của Khuất Nguyên gồm có Li tao, Cửu chơng, Thiên vấn, Cửu ca v.v ., trong đó chủ yếu nói về sự lo lắng của ông đối với vận mệnh của n… ớc Sở và khí tiết của ông trớc các thế lực đen tối lúc bấy giờ.

Bên cạnh thơ ca, văn xuôi đến thời Chiến Quốc cũng phát triển rõ rệt. Các nhà t tởng thời kỳ này trong khi trình bày luận điểm của mình đã viét nên những áng văn chơng lu loát, giàu hình tợng và có lí luận chặt chẽ. Các tác phẩm thuộc loại này có Mặc Tử, Mạnh Tử, Quân Tử, Trang Tử, Hàn Phi Tử .v.v…

- Sử học.

Sử học là một lĩnh vực đợc ngời Trung Quốc chú ý đến rất sớm. Từ thời Tây Chu, ở trong cung đình có viên quan chuyên phụ trách việc chép sử. Đến đầu thời Đông Chu, các nớc ch hầu có nền văn hoá phát triển tơng đối cao nh Tấn, Sở, Lỗ .v.v cũng đặt chức quan chép sử. Quyển sử của n… ớc Lỗ lấy tên là Xuân Thu. Trên cơ sở của quyển sách ấy, Khổng Tử xuất phát từ quan điểm chính trị của mình, đã chỉnh lý sửa chữa lại. Ví dụ: vua nớc Sở tự xng là “Vơng” thì Khổng Tử hạ xuống gọi là “Tử”; hoặc nh trong cuộc hội nghị của các nớc ch hầu ở Tiễn Thổ (Hà Nam) do Tấn Văn Công triệu tập, vua Chu thực ra bị triệu tập đến nhng Khổng Tử lại chép là vua đi săn ở đó.

Tự đánh giá về ảnh hởng chính trị của sách Xuân Thu, Khổng Tử nói: “Kẻ hiểu ta là do sách Xuân Thu, Kẻ lên án ta cũng la do sách Xuân Thu”. T (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mã Thiên, tác giả Sử ký thì nói rằng: “Từ khi cái nghĩa (t tởng) của sách Xuân Thu đợc lu hành, loạn thần tặc tử trong thiên hạ đều sợ. Về sau, Xuân Thu cũng trở thành một tác phẩm kinh điển của nhà Nho.

Ngoài sách Xuân Thu, các tác phẩm nh Thợng Th (Kinh Th), chu lễ (Kinh Lễ) cũng là những tài liệu lịch sử rất quý báu để nghiên cứu về tình…

hình chính trị, chế độ quan lại, lễ nghi lúc bấy giờ. Đến thời Chiến Quốc, các sách nh Tả truyện, Quốc ngữ, Chiến Quốc sách, Lã thị Xuân Thu đều là những tác phẩm sử học có giá trị.

Một phần của tài liệu Những thành tựu chủ yếu của văn hoá ấn độ, văn hoá trung quốc cổ đại và ảnh hưởng của nó đối với văn hoá đông nam á (Trang 34 - 38)