1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

điều kiện hình thành và những thành tựu chủ yếu về văn học nghệ thuật của văn minh ấn độ

28 1,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 192,99 KB

Nội dung

Là quốc gia lớn có truyền thống lịch sử văn hoá lâu đời từ thế kỉ IIItrớc công nguyên, ngời ấn Độ cổ đại đã xây dựng cho mình nền văn minh đầu tiên đặt cơ sở cho toàn bộ nền văn hoá ấn Đ

Trang 1

L¹ng Giang, th¸ng 5 n¨m 2007

Trang 2

Chơng I Điều kiện hình thành văn minh ấn Độ cổ- trung đại.

1 Sơ lợc lịch sử ấn Độ cổ- trung đại.

a Thời kì văn minh lu vực sông ấn ( từ đầu thiên kỉ III đến giữa thiên kỉ IITCN)

b Thời kì Vêđa ( từ giữa thiên kỉ II đến giữa thiên kỉ I TCN)

Trang 3

A Mở đầu

1 Lý do chọn đề tài.

Cộng hòa ấn Độ nằm ở Nam á, diện tích đứng thứ bảy và dân số

đứng hàng thứ hai trên thế giới Tên gọi ấn Độ- India, Hindustan là do ngời

Ba T và ngời phơng Tây từ thời cổ xa gọi xứ sở này theo tên của sông ấn(Indus), còn tên gọi truyền thống mà c dân ấn Độ gọi đất nớc mình làBharat, nghĩa là đất nớc của vị tổ tiên truyền thuyết Bharata

Là quốc gia lớn có truyền thống lịch sử văn hoá lâu đời từ thế kỉ IIItrớc công nguyên, ngời ấn Độ cổ đại đã xây dựng cho mình nền văn minh

đầu tiên đặt cơ sở cho toàn bộ nền văn hoá ấn Độ sau này Trải qua quátrình lịch sử lâu dài, nền văn minh ấn Độ phát triển một cách đều đặn và

đạt nhiều thành tựu rực rỡ về các lĩnh vực: Tôn giáo, văn học, nghệ thuật,chữ viết và các bộ môn khoa học khác đặc biệt trong thời kì cổ- trung đại,suốt từ thời Môhenjôđarô đến vơng triều Môgôn Cũng qua quá trình pháttriển của lịch sử mà văn minh ấn Độ đã có ảnh hởng rất lớn đối với khu vựcxung quanh đặc biệt là các quốc gia ở khu vực Đông Nam á trong đó cóViệt Nam

Văn minh ấn Độ đã có vai trò quan trọng trong quá trình phát triểncủa đất nớc mình và là một trong những nền văn minh đầu tiên trên thếgiới vậy nhờ đâu mà văn minh ấn độ hình thành và phát triển nhữngthành tựu của nó có vai trò nh thế nào? Trong giảng dạy lịch sử lớp 10 ởTHPT có hai tiết nói đến sự phát triển của ấn độ và những thành tựu rực rỡcủa văn minh ấn độ Để tìm hiểu thêm về điều kiện ra đời và thành tựu vănminh ấn độ đặc biệt là phần văn học nghệ thuật phục vụ cho việc giảngdạy tiết 9 và 10 trong chơng trình sách giáo khoa đợc tốt hơn mà tôi đã

chọn đề tài cho sáng kiến kinh nghiệm của tôi là “điều kiện hình thành và những thành tựu chủ yếu về văn học nghệ thuật của văn minh ấn độ cổ- trung đại” để góp một phần nhỏ vào việc nghiên cứu về văn minh của

một quốc gia có nhiều ảnh hởng đến Việt Nam

Trang 4

2 Phơng pháp nghiên cứu.

Đây là một vấn đề mang tính lịch sử nên tôi chọn phơng pháp nghiêncứu là phơng pháp lịch sử và phơng pháp lôgic

Phơng pháp lịch sử là phơng pháp dựa vào những sự kiện lịch sử, t liệu lịch

sử để trình bày tiến trình lịch sử một cách đầy đủ theo thứ tự thời gian ra

3 Giới hạn của đề tài.

Để có sự liên kết lôgic giữa các vấn đề, sự kiện trớc hết tôi sẽ trìnhbày khái quát lịch sử ấn Độ cổ- trung đại nhằm tạo thuận lợi cho việc theodõi nghiên cứu của ngời đọc

Sau đó làm rõ những nét lớn về điều kiện hình thành và những thànhtựu chủ yếu về lĩnh vực văn học nghệ thuật của văn minh ấn độ cổ- trung

đại

Bằng những dẫn chứng, t liệu cụ thể để nói rõ những điều kiện vànhững thành tựu chủ yếu và từ đó rút ra những nhận định đánh giá của bảnthân

Thấy đợc từ những điều kiện sẵn có và sức lao động sáng tạo của cdân ấn Độ cổ- trung đại mà đã tạo nên đợc nền văn minh độc đáo cho nhânloại Từ đó cũng thấy đợc sự tác động ảnh hởng của văn minh ấn Độ đốivới Việt Nam thời cổ- trung đại

4 Cấu tạo của đề tài.

A mở đầu

B nội dung

Chơng I Điều kiện hình thành nền văn minh ấn độ cổ-trung đại.

1 Sơ lợc lịch sử ấn Độ cổ- trung đại

2 Điều kiện hình thành nền văn minh ấn Độ cổ- trung đại

chơng II Thành tựu văn học nghệ thuật của văn minh ấn Độ trung đại.

Trang 5

cổ-1 Sơ lợc những thành tựu văn minh ấn Độ cổ- trung đại.

2 Thành tựu văn học nghệ thuật của văn minh ấn Độ cổ- trung đại

3 ảnh hởng của văn minh ấn Độ cổ- trung đại ở Việt Nam

C Kết luận

Tài liệu tham khảo

b nội dung Chơng I Điều kiện hình thành nền minh ấn độ cổ- trung đại

Trang 6

1 Sơ l ợc lịch sử ấ n Độ cổ- trung đại.

Từ khi bớc vào xã hội có nhà nớc cho đến khi bị thực dân Anh xâm

l-ợc, lịch sử ấn độ có thể chia làm 4 thời kì lớn sau:

a Thời kì văn minh l u vực sông ấ n (từ đầu thiên kỉ III đến giữa thiên kỉ

ấn, ngời ta mới biết đợc thời kì lịch sử này

b Thời kì Vêđa ( từ giữa thiên kỉ II đến giữa thiên kỉ I TCN).

Thời kì này lịch sử ấn độ đợc phản ánh trong bộ kinh Vêđa nên gọi

là thời Vêđa Vêđa vốn là những tác phẩm văn học, gồm có 4 tập là : RíchVêđa, XamaVêđa, atacva Vêđa và Yagiva Vêđa, trong đó Rich Vêđa đợcsáng tác vào khoảng giữa thiên kỉ II TCN, còn 3 tập Vêđa khác thì đợc sángtác vào khoảng đầu thiên kỉ I TCN

Chủ nhân của thời kì Vêđa là ngời Arya (nghĩa là “ngời cao quí”)mới di c từ Trung á vào ấn độ Địa bàn sinh sống của họ trong thời kì nàychủ yếu là vùng lu vực sông Hằng Trong giai đoạn đầu của thời kì Vêđa,ngời Arya đang sống trong giai đoạn tan rã của xã hội nguyên thuỷ đếnkhoảng cuối thiên kỉ II TCN, họ mới tiến vào xã hội có nhà nớc Chínhtrong thời kì này, ở ấn độ đã xuất hiện hai vấn đề có ảnh hởng rất quantrọng và lâu dài trong xã hội nớc này, đó là chế độ đẳng cấp (vacna) và đạoBàlamôn

ấn độ Quân đội của nớc họ chiến đấu rất dũng cảm nhng cuối cùng bị thấtbại

Trang 7

ơng triều Môrya (321-187 TCN).

Ngay sau khi Alechxangđrơ rút lui, ở ấn độ đã dấy lên phong trào

đấu tranh giải phóng chống lại sự chiếm đóng của quân Makêđônia Thủlĩnh của phong trào này là Sanđragupta Quân Makêđônia bị đuổi hẳn khỏi

ấn độ, Sanđragupta làm chủ đợc cả một vùng Pungiáp Tiếp đó ông tiếnquân về phía đông giành đợc ngôi vua ở Magadda lập nên một triều đại mới

là Môrya, triều đại huy hoàng nhất trong lịch sử ấn độ cổ đại

Đến thời Asôka (273-236 TCN), vơng triều Môrya đạt đến giai đoạncờng thịnh nhất Đạo Phật ra đời từ khoảng thế kỉ V TCN, đến thời kì này

đợc phát triển nhanh chóng và trở thành quốc giáo Sau khi Asôka chết,

v-ơng triều Môrya suy yếu nhanh chóng, nớc Magadda thống nhất dần dầntan rã, đến năm 28 TCN thì diệt vong

-N ớc Cusan.

Trong khi tình hình chia cắt ấn độ đang diễn ra trầm trọng thì vàothế kỉ I, tộc Cusan (cùng một huyết thống với ngời Tuốc) từ Trung á trànvào chiếm đợc miền Tây Bắc ấn độ lập thành một nớc tơng đối lớn Vua n-

ớc Cusan lúc bấy giờ là Canixca (78-123) cũng là một ngời rất tôn sùng đạoPhật nên thời kì này Phật giáo cũng rất hng thịnh Sau khi Canixca chết, n-

ớc Cusan ngày càng suy yếu, lãnh thổ chỉ còn lại vùng Pungiap và tồn tại

đến thế kỉ V thì diệt vong

-V ơng triều Gúpta và v ơng triều Hacsa.

Trong thế kỉ III, ấn độ lại bị chia cắt trầm trọng Năm 320, vơng triềuGúp ta đợc thành lập, miền Bắc và một phần miền Trung ấn độ tạm thờithống nhất một thời gian Từ năm 500-528, phần lớn miền Bắc ấn độ bị ng-

ời Eptalil xâm chiếm và thống trị, đến năm 535, triều Gupta diệt vong

Năm 606, vua Hacssa lại dựng lên một vơng triều tơng đối hùngmạnh ở miền Bắc ấn độ Năm 648, Hacsa chết, quốc gia hùng mạnh do

Trang 8

Năm 1206, viên Tổng đốc của Apganixtan ở miền Bắc ấn độ đã tách miềnBắc ấn độ thành một nớc riêng tự mình làm Xuntan (vua), đóng đô ở Đêli,gọi là nớc Xuntan Đêli (vơng quốc Hồi giáo Đêli) Từ đó đến năm 1526, ởmiền Bắc ấn độ đã thay đổi đến 5 vơng triều, nhng đều do ngời ngoại tộctheo Hồi giáo thành lập, đồng thời đều đóng đô ở Đêli, nên thời kì này gọi

là thời kì Xuntan Đêli

- Thời kì Môgôn ( 1526-1857).

Nớc Mông cổ do Thành Cát T Hãn thành lập năm 1206 Sau khi Thành Cát

T Hãn chết (1227), đế quốc Mông cổ chia thành nhiều nớc Dòng dõi củangời Mông Cổ ở Trung á đều Tuốc hoá và đều theo đạo Hồi Từ thế kỉXIII, ngời Mông Cổ ở Trung á nhiều lần tấn công ấn độ Năm 1526, họchiếm đợc Đêli, thành lập vơng triều mới gọi là vơng triều Môgôn (MôngCổ) Từ giữa thế kỉ XVIII, thực dân Anh bắt đầu chinh phục ấn độ, đếnnăm 1849, ấn độ hoàn toàn biến thành thuộc địa của Anh, vơng triềuMôgôn đến năm 1857 bị diệt vong

2 Điều kiện hình thành nền văn minh ấ n Độ cổ- trung đại.

a Vị trí địa lý, c dân.

ấn độ là một bán đảo hình tam giác, nằm ở phía Nam Châu á có dãynúi cao nhất thế giới- Hymalaya ngăn cách châu lục này cho nên ấn Độcòn đợc gọi là một “tiểu lục đia.” Do vậy, ấn Độ chỉ có thể liên hệ với thếgiới bên ngoài bằng đờng bộ về phía Tây, qua đèo BoLan (phía namPhilippin ngày nay) vợt núi TobaKakar, hoặc về phía Tây- tây bắc, từTaxila qua Kabul (nay là thủ đô Afghanistan) vợt đãy núi Hinducuc hiểmtrở để đến Iran và Trung á Ngoài ra, ấn Độ còn có hai mặt giáp biển, nằmgiữa đờng biển từ Tây (Hồng Hải và vịnh BăT) sang Đông (Biển Đông vàThái Bình Dơng)

Dãy núi Vindhya cắt đôi bán đảo ấn Độ tạo nên ở nửa phía Bắc hai

đồng bằng rộng lớn: ở phía Đông Bắc do sông Hằng tạo nên, nửa ở phíaNam có cao nguyên Dekan, hai dãy núi Đông Ghats và Tây Ghats chạy dọchai bờ Đông, Tây của bán đảo tạo nên hai vùng duyên hải hẹp và dài dân c

đông đúc thuận lợi

Từ vị trí địa lý tạo nên khí hậu khác nhau giữa các vùng Từ cực nam

đến sát vùng hạ lu sông ấn và sông Hằng khí hậu nóng và rất nóng MiềnBắc chịu ảnh hởng của đới chí tuyến đã nóng lại rất khô Vùng Tây Bắc khí

Trang 9

hậu khô nóng có sa mạc, vùng Đông Bắc lu vực sông Hằng lại có tác độngcủa gió mùa, có ma cây cối tốt tơi.

Miền Bắc ấn Độ có nhiều sông ngòi và miền Nam lắm rừng nhiềunúi, có hai dải bờ biển dài vào loại nhất thế giới, có sa mạc nóng cháy lại có

ma theo gió mùa “ Thật là một thiên nhiên vừa đóng kín vừa cới mở, vừa làmột tiểu lục địa thống nhất, cách biệt với bên ngoài, vừa chia cắt và khácnhau bên trong, vừa hùng vĩ và cực kì đa dạng”1

C dân ấn độ gồm có hai chủng tộc chính: ngời Đrabiđa chủ yếu c trú

ở miền Nam và ngời Arya chủ yếu c trú ở miền Bắc Ngoài ra còn có nhiềutộc khác nh Hylạp, Hung nô, ả rập… là quốc gia đa dân tộc, sắc tộc nênvấn đề bộ tộc ở ấn Độ là một vấn đề hết sức phức tạp

Là một tiểu lục địa với những con sông lớn là sông ấn và sông Hằng,ngời bản địa Đrabiđa đã xây dựng cho mình một nền văn minh lúa nớc ở luvực sông Hằng vào cuối thiên kỉ thứ III- còn đợc gọi là nền văn minhMêgiopotami Đến thiên kỉ II, ngời Arya tràn vào đã tiếp nhận toàn bộ nềnvăn minh của ngời Đrabiđa và sử dụng thêm công cụ để thống trị là tôngiáo và đẳng cấp Đây chính là nguồn gốc tạo nên sự đa dạng về tôn giáo vàsắc tộc ở ấn độ

Tuy vậy, sự đa dạng phức tạp của ấn Độ từ xa xa vẫn đợc xem nhmột thể thống nhất tạo nên nền văn minh ấn độ

b Sự phát triển về kinh tế :

- Nông nghiệp:

Chủ yếu dựa vào nền kinh tế tự cấp tự túc Trong các làng xã ngờinông dân thờng ở trong những nếp nhà rơm rạ cổ truyền Đã bao đời ngờinông dân vất vả với ba vụ gặt chính cùng ba loại cây ngũ cốc riêng

Trong các thế kỉ IV-VII , trớc thời kì Gupta ấn Độ đã có những bớcphát triển nhất định về nông nghiệp Ngời ta đã biết xác định và phân loạicác thứ đất trồng trọt, sử dụng các biện pháp gieo hạt và dùng phân

1 -Lịch sử thế giới cổ đại-trang 101- Lơng Ninh chủ biên NXB Giáo 1998

dục-bón, đồng thời biết trồng thêm các loại cây mới Diện tích khai thác cũng

đ-ợc mở rộng nhờ khai phá rừng rậm và đất hoang Nhiều công trình thuỷ lợilớn nhỏ đợc xây dựng để phục vụ cho nhu cầu tới nớc trong nông nghiệp

Trang 10

Sang thời Gupta (thế kỉ IV- VI) và thời Hacssa (thế kỉ VII), các côngtrình thuỷ lợi tiếp tục đợc xây dựng và mở rộng Ngời ta đào thêm nhiềukênh dẫn nớc nối liền đồng ruộng với các sông nhỏ và xây nhiều đập ngănnớc qua những dòng sông ở những nơi ruộng cao, ngời ta sử dụng những

xe nớc do bò kéo Loại xe này giảm đợc nhiều sức lao động của con ngờilại có thể đa nớc từ hồ và sông lên cao tới 2m Nhiều loại cây công

nghiệp và cây lơng thực đợc trồng nh: lúa, lúa mì, lúa mạch, kê, đậu, vừng,lạc, bông, đay, lanh, chàm… Ngoài ra ngời ta còn trồng nhiều loại cây rauquả và cả các loại cây gia vị nữa ởnhiều nơi ngời ta còn trồng dừa, là loạicây đợc coi là rất quí Bên cạnh trồng trọt ngời ta còn nuôi rất nhiều loài giasúc nh trâu, bò, lạc đà…

Từ giữa thế kỉ VII- thế kỉ XII, đất nớc bị chia cắt, nội chiến và sựxâm nhập liên tục của ngoại tộc đã làm cho nền kinh tế ấn độ thời kì này sasút Tuy vậy, để phục vụ cho chiến tranh và nhu cầu tiêu dùng của giai cấpthống trị, bọn phong kiến cũng đã tìm cách duy trì sự phát triển kinh tế ởmột mức độ nhất định Dựa vào đất đai phì nhiêu ngời ta đã canh tác haimùa trong một năm và áp dụng kĩ thuật mới mà ngời nông dân đã có sảnphẩm d thừa để đem trao đổi

Đến thời kì Xuntan Đêli, nông nghiệp giữ vai trò quan trọng trongnền kinh tế ấn Độ Nhà nớc đã có nhiều biện pháp để phát triển đặc biệt làviệc tiến hành xây dựng các công trình thuỷ lợi và mở rộng diện tích canhtác Xuntan Ala Utđin (1296-1316) đã cho xây dựng một hồ chứa nớc rấtlớn ở ngoại thành Đêli, có chiều dài 0,5 dặm và rộng 0,4 dặm, nhờ đó mà t-

ới nớc cho cả một vùng rộng lớn Đến thời trị vì của Phiruđơ Sat 1388) ngời ta lại đào một con kênh dài gần 200 km

(1357-Đất đai trồng trọt cũng đợc khai thác nhiều hơn, đặc biệt là nhữngvùng đất đai phì nhiêu dọc theo những dòng sông Nhờ vây, diện tích gieotrồng đợc mở rộng, nhiều làng mới đợc mọc lên Ngời ta trồng nhiều loạicây nhng lúa là cây trồng chính “ Có tới 21 loại lúa đợc trồng ở ấn độ thờikì này”1 Các biện pháp thâm canh và kĩ thuật canh tác để chú ý dẫn tới mộtnăm có thể thu hoạch từ 2 đến 3 vụ

- Thủ công nghiệp:

Trang 11

Trong thời kì từ Gúpta đến Hacsa khá phát triển Nghề dệt là phổbiến nhất và giữ ý nghĩa hàng đầu trong kinh tế thủ công nghiệp Chỉ vớinhững khung cửi thô sơ những ngời thợ dệt thủ công ấn độ đã dệt đợcnhững tấm vải mỏng, mềm và nhẹ, màu sắc rực rỡ không phai Nó trở thànhmột trong những mặt hàng xuất khẩu quan trọng nhất của ấn Độ mà phơngTây rất a thích.

Nghề khai mỏ cũng phát triển Ngời ta khai thác sắt, đồng, vàng,muối và các loại đá quí Nhờ khai thác đợc nhiều kim loại mà các nghềluyện kim, rèn và làm đồ trang sức thời kì này đạt đến độ hoàn thiện Vàothế kỉ V, những ngời thợ luyện kim ấn Độ đã đúc một cột sắt cao 7,25m,nặng 6500 kg ở Đêli, mà điều đáng kinh ngạc là cho đến nay trải qua hàngngàn năm cột sắt đó vẫn hầu nh không han rỉ Cũng ở thế kỉ naỳ ngời ta đã

đúc đợc một bức tợng Phật bằng đồng cao 2 m

Nghề làm đồ trang sức cũng rất nổi tiếng chỉ đứng sau nghề dệt

Ng-ời dân ấn Độ giàu hay nghèo đều rất thích đeo đồ trang sức và để cất giữ

Đồ trang sức thờng bằng bạc, vàng, đá quí…Nghề đóng thuyền cũng đạt đ

-ợc những thành tựu đáng kể Ngời ta đã đóng đ-ợc những con thuyền lớn chởhàng trăm ngời, có buồm và nhiều chèo, thích hợp cho những cuộc du hành

xa xôi trên biển Nghệ thuật xây dựng cũng đạt mức cao phổ biến là xâynhà bằng đá và xây dựng đền chùa trong các hang động

Thợ thủ công lành nghề đợc tập hợp lại thành những đẳng cấp riêngbiệt: đẳng cấp thợ dệt, thợ vàng, thợ giày…

- Thơng nghiệp:

Sông Hằng cùng với các nhánh của nó trở thành mạch máu giaothông chính của vùng Bắc ấn Nhiều con đờng buôn bán nối liền các vùngkhác nhau trên bán đảo cũng đợc hình thành, trên đó thờng có nhiều đoànsúc vật chở hàng hoá đi lại Hàng hóa dùng để trao đổi thờng là kim

1 -Đại cơng lịch sử thế giới trung đại-trang 206- Nguyễn Gia Phu, Nguyễn

Văn ánh….NXB Giáo dục-1997

Trang 12

loại, muối, gạo Ngoài ra còn có các loại hàng đợc coi là xa xỉ nh vải quí vàngựa chiến Thời Gupta các thơng nhân Hy lạp, La Mã thờng đổ xô vào thịtrờng ấn Họ mua hơng liệu, dầu thơm, thuốc dán và phải trả với giá rất đắtcác hàng gấm, lụa, và hàng dệt đồ kim tuyến của ấn Độ Thời đó các đoànsúc vật chở hàng hoá sang phơng Tây đi theo một nhánh của “con đờng tơlụa”, từ ấn Độ qua Apganixtan đến Trung á, qua Ba T, Lỡng Hà rồi đến ĐịaTrung Hải.

Ngoại thơng của ấn Độ bằng đờng biển còn nhộn nhịp hơn nhiều.Thời Gupta và Hacsa, các hải cảng Tamralipti ở cửa sông Hằng, Brốc vàCampây ở bờ biển Tây Bắc ấn Độ là những hải cảng chủ yếu Các thơngnhân ấn Độ từ những hải cảng này vợt biển đến buôn bán ở Ai Cập, TrungQuốc, các nớc Đông Dơng, các đảo thuộc quần đảo Mã Lai, trong đó cónhiều ngời lập nghiệp ở nớc ngoài, gây dựng đợc những thực địa buôn bángọi là các “làng ấn Độ”.Những ngời này dần hoà với dân c địa phơng đóngvai trò lớn trong việc truyền bá văn hoá ấn Độ

Ngoài ra việc nhập những hàng của nớc ngoài cũng khá phổ biến đặcbiệt là ngựa chiến thông qua lái buôn Iran và Arâp

c Sự ra đời của thành thị

Cuối thế kỉ XIX, các nhà khảo cổ học mới tìm và khai quật đầy đủhai di chỉ khảo cổ là hai thành phố cổ Harappa và Mohendjo Daro trên triềnsông Indus Tiếp đó hàng loạt các thành thị cổ khác đợc phát hiện nh KotDiji, Kalibângan…

Mỗi thành phố cổ này gồm có hai khu: khu thành là nơi có dinh thự,

đền đài và khu c dân Khu dân c là những đờng phố qui hoạch tốt và một hệthống tiêu nớc đàng hoàng thờng xuyên đợc nạo vét, có những ngôi nhà haitầng xây bằng gạch nung với những nhà tắm công cộng và những nhà tắmriêng ở đây còn có những nhà kho đựng lúa, những quầy hàng kiểu cửahàng nhỏ nằm liền một dãy, những kho hàng gắn liền với những ngôi nhàriêng rộng rãi

ở Harappa ngời ta đã tìm thấy tới 2000 con dấu hình vuông hoặc chữnhật, bằng đất nung, có hình ngời hoặc thú và có chữ

Trong suốt thời gian từ thế kỉ VII đến thế kỉ XII, đất nớc thờng xuyênxảy ra các cuộc chiến tranh do vậy nhiều thành phố đã bị sụp đổ nhng sinhhoạt thành thị vẫn đợc duy trì ở những địa điểm đã biến thành thủ đô của

Trang 13

các tiểu quốc phong kiến và ở miền duyên hải ở các thành thị vẫn luôndiễn ra các hoạt động thủ công và thơng nghiệp.

Tuy thành thị là trung tâm của các hoạt động công thơng nghiệp ,song thành thị vẫn không tách rời hẳn với nông thôn Các thợ thủ côngthành thị, ngoài nghề riêng vẫn có đất đai để cày cấy Tính chất nôngnghiệp của thành thị đó vẫn đợc duy trì suốt thời kì phong kiến

Sang thời kì Xuntan Đêli xuất hiện nhiều thành phố lớn Đó chủ yếu

là nơi trú ngụ của Tuntan và các quan cai trị địa phơng, nên có nhu cầu lớn

về tiêu thụ các sản phẩm thủ công nghiệp và nông nghiệp Do vậy, thànhphố là nơi có thủ công nghiệp phát triển Khác với nông thôn, thủ côngnghiệp ở thành phố có sự phân công giữa các ngành nghề khá tỉ mỉ Phẩmchất của sản phẩm thủ công ở thành phố cũng tốt hơn

Ngoài ra, còn có những thành thị tồn tại gắn liền với ngoại thơng Đó

là những hải cảng ở vịnh Bângan, biển Arập, và một số địa điểm trên các

đèo ở dọc các đờng thơng mại lớn

Các thợ thủ công sống ở thành thị tổ chức thành phờng hội Các nhàbuôn chuyên chở và trao đổi hàng hoá từ hạ lu sông Hằng đến cửa sôngIndus rồi theo đờng biển đến vịnh BaT và Hồng Hải, hoặc ngợc sông Hằng

đến Punjab, qua Taxila, theo đờng bộ đến Iran và Tiểu á Trong việc buônbán, ngời ấn Độ đã đúc tiền bạc và đồng

Nh vậy, sự ra đời của thành thị thờng gắn liền với sự phát triển củathủ công thơng nghiệp Từ đó nền kinh tế hàng hoá hình thành phục vụ chonhu cầu của ngời dân thành thị, quan hệ giữa con ngời trong thành thị cũngkhác hẳn với quan hệ giữa con ngời ở nông thôn Nhu cầu của con ngờitrong thành thị lớn đòi hỏi những ngời thợ thủ công phải sáng tạo, phải suynghĩ để đáp ứng những yêu cầu đó và từ đó làm nảy sinh kỉ thuật mới, cácthiết chế xã hội ngày càng phức tạp hơn Một nhà văn minh học ngời Pháp

đã nói “Văn minh ra đời ở túp lều tranh của ngời nông dân nhng chỉ nở hoa

ở đô thị”

Với vị trí địa lý tơng đối đặc biệt cùng với sự phát triển kinh tế thủcông thơng nghiệp đã làm nảy sinh thành thị để từ đó đã tạo ra nền vănminh ấn độ đặc sắc trong lịch sử thế giới Đây chính là những điều kiệnlàm nảy sinh và phát triển văn minh ấn Độ

Trang 14

Chơng II Những thành tựu văn học nghệ thuật của văn minh

ấn Độ cổ- trung đại.

1 Sơ lợc những thành tựu văn minh ấn Độ cổ- trung đại.

đó là chữ Brami là loại chữ đợc sử dụng rộng rãi Trên cơ sở chữ Brami ngời

ấn Độ đã đặt ra chữ Đêvanagari có cách viết đơn giản thuận tiện hơn Đó làthứ chữ mới để viết tiếng Xanxcrit Đến nay ở ấn Độ và Nêpan vẫn dùngloại chữ này

Sử thi gồm có hai bộ sử thi đồ sộ là Mahabharata và Ramayana Hai

bộ sử thi này đợc truyền miệng từ đầu thiên kỉ I TCN rồi đợc chép lại bằngkhẩu ngữ, đến các thế kỉ đầu công nguyên thì đợc dịch ra tiếng Xancrit

ấn độ là nơi sản sinh ra rất nhiều tôn giáo, trong đó quan trọng nhất

là đạo Bàlamôn về sau là đạo Hinđu và đạo Phật Ngoài ra còn một số tôngiáo khác nh đạo Jain, đạo Xích

2 Thành tựu văn học nghệ thuật của văn minh ấn Độ cổ- trung đại.

Ngày đăng: 05/02/2015, 20:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lịch sử thế giới cổ đại. - Lơng Ninh chủ biên. NXB Giáo dục 1998 Khác
2. Đại cơng lịch sử thế giới trung đại. - Nguyễn gia Phu chủ biên. NXB Giáo dục 1997 Khác
3. Lịch sử văn minh thế giới.- Vũ Dơng Ninh chủ biên. NXB Giáo dục 2006 Khác
4. Một số vấn đề về lịch sử thế giới.- Đỗ Thanh Bình chủ biên. NXB Giáo dôc 1996 Khác
5. Lịch sử văn hoá thế giới cổ-trung đại.- Lơng Ninh chủ biên. NXB Giáo dôc 1999 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w