Skkn vận dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực với phân môn lịch sử 6 ở trường thcs đồng thái

13 27 0
Skkn vận dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực với phân môn lịch sử 6 ở trường thcs đồng thái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN BA VÌ TRƯỜNG THCS ĐỒNG THÁI Tên biện pháp “Vận dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực với phân môn Lịch sử 6 ở trường THCS Đồng Thái” Họ và tên giáo viên dự thi Đ[.]

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN BA VÌ TRƯỜNG THCS ĐỒNG THÁI Tên biện pháp: “Vận dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực với phân mơn Lịch sử trường THCS Đồng Thái” Họ tên giáo viên dự thi Đơn vị công tác : KHUẤT THỊ HẢI YẾN : Trường THCS Đồng Thái Môn dự thi : Lịch sử - Địa lý Lớp giảng dạy : 6A NĂM HỌC: 2022 – 2023 I Lí chọn biện pháp Cơ sở lí luận Trong q trình hội nhập phát triển, giáo dục giữ vai trò quan trọng với quốc gia Việc đổi giáo dục để đáp ứng phát triển, hội nhập quốc tế, phù hợp với xu thời đại đòi hỏi tất yếu Những năm gần đây, với việc đổi phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng giáo dục tất mơn học, việc đổi phương pháp dạy học mơn Lịch sử - Địa lí đặc biệt quan tâm theo hướng chuyển từ dạy học cung cấp nội dung sang dạy học theo định hướng phát triển lực người học Để thực mục tiêu đó, giáo viên phải có đổi phương tiện, ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, đổi phương thức đào tạo hình thức tổ chức học tập học sinh, rèn luyện cho em kĩ học tập chủ động, sáng tạo để lĩnh hội, tiếp thu kiến thức cách chủ động, độc lập Việc vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học linh hoạt, phù hợp với đặc thù mơn học góp phần nâng cao hiệu học, bước thực đổi phương pháp dạy học nhà trường Thực trạng a Thuận lợi - Trường THCS Đồng Thái có phịng học thống mát, sẽ, ánh sáng đầy đủ; có sân chơi rộng rãi; đảm bảo cho em việc học tập vui chơi cách thuận tiện an toàn - Ban Giám hiệu nhà trường đặc biệt quan tâm đến hoạt động chuyên môn, hoạt động đổi giáo dục - Là giáo viên giảng dạy môn Lịch sử - Địa lí trường THCS, thân tơi khơng ngừng nghiên cứu, tích cực, chủ động đổi phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy học - Học sinh trường THCS Đồng Thái ham học, thích tìm hiểu tham gia vào hoạt động học tập b Khó khăn - Học sinh nhà trường chủ yếu em gia đình nơng, nhiều em điều kiện kinh tế khó khăn Một số em có hồn cảnh đặc biệt, chưa nhận quan tâm thường xuyên, sát từ gia đình - Một số phụ huynh chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng việc học tập em mình, cịn khốn trắng cho nhà trường - Trình độ nhận thức học sinh không đồng tất kỹ - Trang thiết bị dạy học thiếu nên hình thức tổ chức dạy học trị chưa phát huy tối đa Để bắt đầu triển khai đưa biện pháp vào thực hiện, tiến hành khảo sát chất lượng ban đầu học sinh lớp 6A, 6B, 6D để làm đối chứng Bài tập khảo sát: Đời sống vật chất, tinh thần tổ chức xã hội Người tinh khơn có điểm tiến so với Người tối cổ (Bài tập 2, SGK Lịch sử Địa lí 6, trang 23, Sách KNTT) * Yêu cầu học sinh dựa vào SGK kiến thức học thể nội dung sau: + Đời sống vật chất, tinh thần tổ chức xã hội Người tinh khơn có điểm tiến so với Người tối cổ: +Từ sống hang động biết dựng lều cành xương thú để + Từ bầy người nguyên thủy sống quần tụ thị tộc 2, hệ có dịng máu sinh sống + Bắt đầu có ý thức đời sống tâm linh tục chôn cúng người chết + Đời sống tinh thần phong phú, biết xâu chuỗi hạt, vỏ sò để làm đồ trang sức, hoa văn đồ gốm mang dần tính thẩm mĩ Kết thu sau: Tốt Khá Đạt Chưa đạt Lớp Sĩ số SL % SL % SL % SL % 6A 39 12,8 10 25,6 15 38,5 23,1 6B 41 19,5 11 26,8 17 41,5 12,2 6D 35 14,3 10 28,6 13 37,1 20,0 Tổng 115 18 15,7 31 27,0 45 39,1 21 18,2 Qua bảng thống kê thấy thực tế nhiều em học sinh xem mơn Lịch sử mơn phụ nên cịn nhãng học tập Một số học sinh lười biếng suy nghĩ tìm tịi, vận dụng, sáng tạo Từ sở lí luận, xu hướng phát triển địi hỏi thực tiễn, chọn giải pháp: “Vận dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực với phân mơn Lịch sử trường THCS Đồng Thái” nhằm cải tiến, đổi phương pháp giảng dạy mơn, hình thành kỹ năng, lực cần thiết cần thiết cho học sinh II Nội dung cách thực biện pháp II.1 Một số phương pháp kĩ thuật dạy học đại - Dạy học theo dự án Là hình thức dạy học, học sinh điều khiển giúp đỡ giáo viên tự lực giải nhiệm vụ học tập mang tính phức hợp không mặt lý thuyết mà đặc biệt mặt thực hành, thơng qua tạo sản phẩm thực hành giới thiệu, cơng bố Phương pháp dạy học dự án đòi hỏi học sinh có tính kiên trì, tinh thần đồn kết với tồn nhóm để hồn thành sản phẩm dự án - Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ Năng lực hợp tác xem lực quan trọng người xã hội nay, vậy, phát triển lực hợp tác từ trường học trở thành xu giáo dục giới Dạy học hợp tác nhóm nhỏ phản ánh thực tiễn xu Dạy học nhóm cịn gọi tên khác như: Dạy học hợp tác, Dạy học theo nhóm nhỏ, học sinh lớp học chia thành nhóm nhỏ, khoảng thời gian giới hạn, nhóm tự lực hồn thành nhiệm vụ học tập sở phân công hợp tác làm việc Kết làm việc nhóm sau trình bày đánh giá trước tồn lớp Dạy học nhóm tổ chức tốt phát huy tính tích cực, tính trách nhiệm; phát triển lực cộng tác làm việc lực giao tiếp học sinh Đây phương pháp dạy học mà học sinh phân chia thành nhóm nhỏ riêng biệt, chịu trách nghiệm mục tiêu nhất, thực thông qua nhiệm vụ riêng biệt người Các hoạt động cá nhân riêng biệt tổ chức lại, liên kết hữu với nhằm thực mục tiêu chung - Phương pháp dạy học theo góc kết hợp tổ chức hoạt động nhóm Phương pháp dạy học theo góc thu hút học sinh điểm em lựa chọn góc xuất phát để nghiên cứu kiến thức học, học tập theo phong cách học Kết hợp học theo góc với hoạt động nhóm phát huy lực hợp tác học sinh, nâng cao hiệu học, học sinh giúp đỡ, hỗ trợ bạn yếu Nhờ đó, em có thái độ tích cực, hứng thú với học - Phương pháp dạy học giải vấn đề Dạy học phát giải vấn đề phương pháp dạy học, giáo viên tạo tình có vấn đề, điều khiển học sinh phát vấn đề, hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo để giải vấn đề thơng qua chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kỹ đạt mục đích học tập khác Đặc trưng dạy học phát giải vấn đề "tình gợi vấn đề" “tư bắt đầu xuất tình có vấn đề” (Rubinstein) - Kỹ thuật KWLH Kỹ thuật KWL Donna Ogle giới thiệu năm 1986, xuất phát ban đầu vốn hình thức tổ chức dạy học hoạt động đọc - hiểu Theo kỹ thuật này, học sinh bắt đầu việc cơng não tất em biết chủ đề đọc Thông tin ghi nhận vào cột K Sau đó, học sinh nêu lên danh sách câu hỏi điều em muốn biết thêm chủ đề Những câu hỏi ghi nhận vào cột W biểu đồ Trong trình đọc sau đọc xong, em tự trả lời cho câu hỏi cột W Những thông tin ghi nhận vào cột L Cột H sau cùng, với nội dung khuyến khích học sinh suy nghĩ, vận dụng vào trình học tập, vận dụng K W L H What I already What I WANT to What I How I KNOW (đã biết) find out LEARNED LEARNED (muốn biết) (đã học được) (Học nào) - Kỹ thuật mảnh ghép: Là hình thức học tập hợp tác kết hợp cá nhân, nhóm liên kết nhóm nhằm: Giải nhiệm vụ phức hợp (có nhiều chủ đề), kích thích tham gia tích cực học sinh, nâng cao vai trị cá nhân q trình hợp tác - Kĩ thuật khăn trải bàn: Trong phương pháp, kĩ thuật dạy học đại phương pháp dạy học hợp tác (nhóm) sử dụng nhiều Các giáo viên vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học này, đặc biệt nghiên cứu kiến thức nhằm nâng cao hứng thú, tính tích cực học sinh - Kỹ thuật XYZ: Là kỹ thuật nhằm phát huy tính tích cực thảo luận nhóm X số người nhóm, Y số ý kiến người cần đưa ra, Z phút dành cho người Ví dụ kỹ thuật 635 thực sau: Mỗi nhóm người, người viết ý kiến tờ giấy vòng phút cách giải vấn đề tiếp tục chuyển cho người bên cạnh Tiếp tục tất người viết ý kiến mình, lặp lại vịng khác.Con số X-Y-Z thay đổi Sau thu thập ý kiến tiến hành thảo luận, đánh giá ý kiến II Nguyên tắc vận dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực để phát triển lực học sinh - Nguyên tắc liên hệ đến thực tế Một giảng tốt, có hiệu cần gợi mở thu hút người học câu hỏi liên quan đến thực tế công việc họ, cung cấp cho họ kiến thức lý thuyết kết thúc yêu cầu thực tế - Ngun tắc tạo khơng khí tích cực giảng Trị chơi khởi động tạo hào hứng; tơn trọng quan tâm đến người học; nhiều nụ cười hơn; cử thân thiện, đặc biệt ánh mắt; thay đổi phương pháp giảng để tạo sinh động - Nguyên tắc trực quan hóa Trình bày nội dung hình ảnh: trình chiếu máy, dụng cụ trực quan, tranh, ảnh, hình vẽ - Ngun tắc khuyến khích người học tự làm Người học đóng góp ý kiến, làm việc nhóm, tham gia hỏi – đáp; làm tập ứng dụng Qizzzi, Azota, Patlet, Spicker,…;Thực hành; người học truyền đạt lại nội dung vừa học cho người khác; - Nguyên tắc chốt lại nội dung giảng việc quan trọng trình giảng dạy để người học nhớ lâu kiến thức học II Một số biện pháp sư phạm vận dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực với phân môn Lịch sử trường THCS Đồng Thái * Sử dụng phương pháp dạy học dự án Để phát huy tính tích cực học sinh trình tìm hiểu, xử lí thơng tin học, cần có lồng ghép, kết hợp nhiều phương pháp, kỹ thuật dạy học khác nhau, giúp em hợp tác giải vấn đề học tập đặt Bên cạnh đó, việc phản biện từ nhóm khác có nội dung thảo luận giúp học sinh hình thành tư phản biện, kỹ giải vấn đề, hợp tác, sáng tạo ý kiến đề xuất… Ví dụ: Dạy phân mơn Lịch sử 6, Bài 10: HY LẠP VÀ LA MÃ CỔ ĐẠI, mục Nhà nước thành bang dân chủ cổ đại Hy Lạp Khi tìm hiểu nhà nước thành bang Hy Lạp cổ đại, giáo viên giao dự án cho nhóm chuẩn bị trước tuần Trong trình chuẩn bị, giáo viên hướng dẫn, định hướng, gợi mở cho học sinh: + Nhóm 1,2: Thiết kế báo giới thiệu thành bang Xpác + Nhóm 3,4: Thiết kế báo giới thiệu thành bang A-ten Trong hoạt động tìm hiểu nhà nước thành bang Hy Lạp cổ đại giáo viên thực bước sau: + Nhiệm vụ 1: - Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ tổ chức nhà nước A-ten, xem đoạn video: Nhà nước Thành bang Hi Lạp cổ đại trả lời câu hỏi: o Dựa vào sơ đồ, em cho biết nhà nước thành bang Hi Lạp hình thành khoảng thời gian nào? o Qua đoạn video, em cho biết Hi Lạp cổ đại hình thành nhiều nhà nước thành bang? o Theo em nhà nước thành bang? - Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ chuyển giao Học sinh suy nghĩ cá nhân - Bước 3: Học sinh báo cáo nhiệm vụ, nghe bạn nhận xét, góp ý - Bước 4: Giáo viên nhận xét, đánh giá, kết luận + Nhiệm vụ 2: - Bước 1: Nhóm trình bày dự án học tập: o Nhóm 1,2: Thiết kế báo giới thiệu thành bang Xpác o Nhóm 3,4: Thiết kế báo giới thiệu thành bang A-ten o Từ phần trình bày nhóm học sinh trả lời câu hỏi: Nhà nước thành hành bang tiêu biểu Hi Lạp cổ đại? - Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ chuyển giao Học sinh chuẩn bị sản phẩm, trình bày dự án học tập - Bước 3: Học sinh báo cáo nhiệm vụ làm, nghe bạn nhận xét, góp ý theo kĩ thuật 3-2-1 (3 – ưu điểm, – hạn chế, – góp ý) Giáo viên gọi thành viên nhóm cá nhân chia sẻ trước lớp phần chuẩn bị nhóm Học sinh lắng nghe bạn trình bày, nhận xét, góp ý Tiêu chí trình bày dự án: + Tác phong trình bày chững chạc + Ngơn ngữ trình bày lưu lốt + Thơng tin thuyết phục + Thời gian thể 1-2 phút - Bước 4: Giáo viên nhận xét, đánh giá, kết luận Giáo viên nhận xét phần trình bày cá nhân, nhóm, chuẩn kiến thức mở rộng * Sử dụng sơ đồ tư (Mind Map) Visual Thinking hệ thống hóa kiến thức học Ví dụ: Chương trình lịch sử 6, Bài 10: HY LẠP VÀ LA MÃ CỔ ĐẠI, mục Một số thành tựu văn hoá tiêu biểu Hy Lạp La Mã Nhằm giúp học sinh thực nhiệm vụ học tập, nhằm tìm hiểu kiến thức: Kể tên nhân vật tiếng nêu thành tựu văn hoá tiêu biểu Hy Lạp La Mã cổ đại; phát huy lực ngôn ngữ học sinh, lực giải vấn đề, lực tìm hiểu lịch sử, GV tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm HS hồn thành sơ đồ tư nội dung tổ chức nhà nước La Mã cổ đại: - Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên chia lớp thành nhóm với nhiệm vụ sau Hình thức nhóm Phương pháp: dạy học theo góc, Kỹ thuật: Think-PairShare Nhóm 1-3-5: yêu cầu học sinh xem đoạn clip thực nhiệm vụ phiếu học tập số Nhóm 2-4-6: Yêu cầu học sinh đọc sách hoàn thành phiếu tập số - Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ chuyển giao Hs lắng nghe video clip hoàn thành phiếu tập số 4, - Bước 3: Học sinh báo cáo nhiệm vụ làm, nghe bạn nhận xét, góp ý, thảo luận Giáo viên gọi ngẫu nhiên cá nhân học sinh lên trình bày trước lớp phần làm phiếu tập số 4,5 Các bạn lớp lắng nghe bạn trình bày nhận xét, góp ý Tiêu chí: Tác phong trình bày chững chạc, ngơn ngữ trình bày lưu lốt, thơng tin thuyết phục, thời gian thể 1-2 phút - Bước 4: Giáo viên nhận xét, chuẩn kiến thức đánh giá, kết luận, mở rộng * Vận dụng kỹ thuật dạy học “KWLH” Ví dụ: Khi dạy chủ đề: “BÀI 14: NHÀ NƯỚC VĂN LANG – ÂU LẠC” (Lịch sử 6) Phần mở đầu (Vận dụng kỹ thuật dạy học “KWLH”) a) Mục tiêu: - Tạo hứng thú học tập cho HS vào tìm hiểu học - Xác định vấn đề cần giải liên quan đến học b) Nội dung: Giáo viên đưa vấn đề, học sinh thảo luận đưa ý kiến nội dung đoạn ca dao: “ Dù ngược xuôi Nhớ ngày Giỗ Tổ mồng mười tháng ba Khắp miền truyền câu ca Nước non nước non nhà ngàn năm” c) Sản phẩm: câu trả lời học sinh bảng KWLH d) Tổ chức thực hiện: * Giao nhiệm vụ: Giáo viên nêu vấn đề: ❖ Đọc đoạn ca dao “ Dù ngược xuôi Nhớ ngày Giỗ Tổ mồng mười tháng ba Khắp miền truyền câu ca Nước non nước non nhà ngàn năm” ❖ Giáo viên chiếu bảng theo dõi lên hình: BẢNG THEO DÕI KĨ THUẬT DẠY HỌC “KWLH” Câu hỏi: Em biết nhà nước Văn Lang – Âu Lạc? (Học sinh điền vào cột K) Em mong muốn tìm hiểu nội dung liên quan đến này? (Học sinh điền vào cột W) Em học thêm sau học xong học? (Học sinh điền vào cột L) Em vận dụng vào thực tiễn kiến thức vận dụng nào? (Học sinh điền vào cột H) K W L H * Thực nhiệm vụ: Học sinh suy nghĩ cấ nhân hoàn thiện * Báo cáo - Thu thập thông tin phản hồi cột K W, GV vận dụng phương pháp dạy học giải vấn đề, giải mã tư liệu để hướng dẫn học sinh nghiên cứu, tìm hiểu nội dung chủ đề * Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét – đánh giá – chốt kiến thức - Lựa chọn sản phẩm học sinh để làm tình kết nối vào Giáo viên: Nhà nước vua Hùng dựng lên nhà nước nào? Hoàn cảnh đời, tổ chức sao? Hơm trị khám phá tiết học → Dẫn dắt vào 14: “NHÀ NƯỚC VĂN LANG - ÂU LẠC” III Hiệu việc áp dụng biện pháp thực tế dạy học đơn vị - Khi áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực, giảng giáo viên trở nên sinh động, hấp dẫn có ý nghĩa Người học trung tâm vai trị, uy tín người thầy đề cao Quá trình trao đổi chiều làm cho học trở nên sôi nổi, hiệu Mối quan hệ người dạy người học trở nên gần gũi, tốt đẹp qua việc giải tình liên quan đến nội dung học sống người học - Khi giáo viên dạy học phương pháp giảng dạy tích cực, người học thấy họ học không bị học, chia sẻ kiến thức kinh nghiệm đồng thời với việc bổ sung kiến thức, kinh nghiệm không từ người thầy mà cịn từ bạn lớp, ghi nhớ sâu kiến thức tăng khả áp dụng vào thực tế lên nhiều so với cách học thụ động chiều - Dạy phương pháp giảng dạy tích cực tìm cách giúp người học chủ động việc học, cho họ làm việc, khám phá tiềm Người dạy cần giúp người học có tự tin, có trách nhiệm với thân để từ chia sẻ trách nhiệm với cộng đồng Chỉ người học tự khám phá kiến thức, tự học, tự làm tự bổ sung cho kiến thức trở thành tri thức người học, chuyển thành hành động, thành thói quen hàng ngày họ Sau áp dụng biện pháp sư phạm vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, tơi tiến hành khảo sát Bài tập khảo sát: Văn hóa Ấn Độ, Trung Quốc ảnh hưởng đến văn hóa Đơng Nam Á kỉ đầu Công nguyên? (Bài tập 1, SGK Lịch sử Địa lí 6, trang 58, Sách KNTT) * Yêu cầu học sinh dựa vào SGK kiến thức học thể nội dung sau: - Lĩnh vực tín ngưỡng - tôn giáo: + Các hệ tư tưởng - tôn giáo Ấn Độ, Trung Quốc du nhập vào Đông Nam Á + Các tôn giáo Ấn Độ, Trung Quốc du nhập vào Đông Nam Á có dung hợp với tín ngưỡng cư dân địa - Lĩnh vực chữ viết: + Trên sở hệ thống chữ viết người Ấn Độ, nhiều nhóm cư dân Đơng Nam Á tạo chữ viết riêng + Người Việt tiếp thu hệ thống chữ Hán người Trung Quốc, sở đó, tới khoảng kỉ XIII, người Việt sáng tạo chữ Nôm - Lĩnh vực văn học: cư dân nhiều nước Đông Nam Á tiếp thu văn học Ấn Độ để sáng tạo sử thi dân tộc - Nghệ thuật kiến trúc - điêu khắc Đông Nam Á chịu ảnh hưởng đậm nét tôn giáo Ấn Độ giáo, Phật giáo Kết khảo sát : Tốt Khá Đạt Chưa đạt Lớp Sĩ số SL % SL % SL % SL % 6A 39 6B 41 6D 35 Tổng 115 15 17 13 45 38,5 41,5 37,1 39,1 17 14 13 44 43,6 34,1 37,1 38,3 10 26 17,9 24,4 25,8 22,6 0 0 0 0 Qua bảng tổng hợp kết khảo sát thấy việc vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực mang lại tín hiệu khả quan Sau thực việc vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực học sinh bước nhận thức rõ tầm quan trọng môn học, chủ động đọc sách giáo khoa tài liệu tham khảo để tìm hiểu, chí có nhiều em có định hướng tiếp tục nghiên cứu dành nhiều thời gian cho môn IV Một số ưu điểm, nhược điểm vận dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực Biện pháp khắc phục 1.Ưu điểm - Ứng dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực khơng góp phần nâng cao chất lượng dạy học lịch sử mà định hướng cho học sinh cách thức học tập tích cực, tự chủ việc khám phá kiến thức hệ thống kiến thức đó, hình thành lực người học - Việc đổi phương pháp, kỹ thuật dạy học kích thích ham học hỏi, đáp ứng mong muốn tị mị thích chinh phục, khám phá học sinh - Khi tham gia hoạt động cặp, nhóm, học sinh có kỹ làm việc đội, nhóm biết phân công nhiệm vụ, biết chia sẻ, giúp đỡ để học tập tiến Các học sinh nhút nhát trở nên mạnh dạn, tự tin - Học sinh cịn hỗ trợ, giúp đỡ việc học nhà, hình thành thói quen nghiên cứu học trước tham gia vào tiết học, góp phần nâng cao hiệu học chất lượng giáo dục môn Nhược điểm - Khi tổ chức vận dụng số phương pháp, kĩ thuật dạy học gây ồn học - Vẫn số học sinh chưa bắt nhịp kịp với đổi - Đòi hỏi cố gắng chuẩn bị công phu trước lên lớp, giáo viên Biện pháp khắc phục - Để nâng cao hiệu việc ứng dụng phương pháp, kỹ thuật tích cực dạy học lịch sử đòi hỏi giáo viên phải tuân thủ nguyên tắc định Đó việc lựa chọn kiến thức phù hợp với mục tiêu, nội dung học, đồng thời đảm bảo tính khoa học, tính tư tưởng, tính vừa sức, tính đại - Tiếp tục đổi mới, vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực theo hướng nghiên cứu học, yêu cầu học sinh chủ động nghiên cứu trước kiến thức, làm chủ kiến thức, học tập chủ động Rèn luyện nề nếp học tập học sinh Giáo viên người định hướng, giúp đỡ học sinh tổ chức hoạt động học tập phù hợp với học để học sinh hoàn toàn tham gia chủ động chinh phục kiến thức - Trên sở xác định hệ thống phương pháp giảng dạy tích cực đề xuất biện pháp sư phạm sử dụng dạy học lịch sử Các biện pháp góp phần tạo nên hứng thú, phát huy tính tích cực học sinh việc học tập môn, giúp em học phương pháp học tập, tăng tính chủ động, sáng tạo phát triển tư V Kết luận biện pháp - Qua việc vận dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực với phân mơn Lịch sử trường THCS Đồng Thái, thân thấy kết bước đầu khả quan Giáo viên học sinh ngày chủ động việc tiếp cận, khai thác kiến thức học Các hoạt động tương tác qua lại người dạy người học ngày phong phú, đa dạng Kết học tập học sinh chất lượng môn nâng lên rõ rệt (thể qua số liệu khảo sát trước sau thực việc vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực) - Việc vận dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực áp dụng rộng rãi với mơn Lịch sử nói riêng mơn học trường phổ thơng nói chung Ngồi ứng dụng giảng dạy phương pháp dạy học trường sư phạm đào tạo giáo viên, tập huấn giáo viên giảng dạy sở giáo dục Những nội dung trình bày phương pháp, kĩ thuật thân nghiên cứu, thực với mục đích nâng cao chất lượng giáo dục phân môn lịch sử 6, tạo hứng thú, chủ động học tập cho học sinh Tôi xin chia sẻ mong nhận góp ý đồng chí, đồng nghiệp để chung tay nâng cao chất lượng dạy học phân môn Lịch sử nói riêng, mơn khác nói chung, đáp ứng yêu cầu hoàn thành tốt việc thực chương trình giáo dục phổ thơng Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng năm 2023 Người thực Khuất Thị Hải Yến

Ngày đăng: 10/04/2023, 11:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan