1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sáng kiến vận dụng linh hoạt một số kĩ thuật dạy học tích cực và hoạt động trải nghiệm vào dạy học phần tự nhiên, địa lí 10 nhằm phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh

87 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGHI LỘC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG LINH HOẠT MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀO DẠY HỌC PHẦN TỰ NHIÊN, ĐỊA LÍ 10 NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LĨNH VỰC: ĐỊA LÍ Người thực hiện: Võ Thị Hiền Tổ : Khoa học xã hội Số ĐT : 0988 063 748 Năm thực : 2022 - 2023 ` DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PPDH Phương pháp dạy học KTDH Kĩ thuật dạy học GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông MỤC LỤC NỘI DUNG PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục đích Nhiệm vụ nghiên cứu III ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Thời gian nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 3.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh 3.3 Nhóm phương pháp thực nghiệm sư phạm IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU V ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Lí luận KTDH tích cực 1.1 Khái niệm KTDH tích cực 1.2 Một số KTDH tích cực vận dụng kết hợp dạy học Địa lí tự nhiên lớp 10 1.2.1 Kĩ thuật mảnh ghép 1.2.2 Kĩ thuật khăn trải bàn 1.2.3 Kĩ thuật dạy học theo trạm 1.2.4 Kĩ thuật sơ đồ tư 1.2.5 Kĩ thuật phịng tranh Lí luận hoạt động trải nghiệm dạy học 2.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm 2.2 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm Ngun tắc xây dựng mơ hình hoạt động trải nghiệm 2.4 Một số hoạt động trải nghiệm vận dụng vào dạy học Địa lí tự nhiên lớp 10 2.4.1 Tổ chức trò chơi 2.4.2 Tổ chức hoạt động quan trắc, thực địa Trang 1 2 2 3 3 3 4 4 4 7 8 8 9 Khả vận dụng linh hoạt KTDH tích cực tổ chức hoạt động trải nghiệm trường THPT Thực trạng việc vận dụng linh hoạt kĩ thuật dạy học tích cực tổ chức hoạt động trải nghiệm trường THPT 4.1 Đối với HS 4.2 Đối với GV II CÁCH THỨC VẬN DỤNG LINH HOẠT MỘT SỐ KTDH TÍCH CỰC VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀO DẠY HỌC PHẦN TỰ NHIÊN, ĐỊA LÍ 10 Lựa chọn nội dung vận dụng linh hoạt KTDH tích cực hình thức dạy học trải nghiệm phần tự nhiên, Địa lí 10 Nguyên tắc vận dụng Vận dụng linh hoạt số kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy học phần tự nhiên, Địa lí 10 nhằm phát triển phẩm chất, lực cho học sinh 3.1 Vận dụng linh hoạt, kết hợp kĩ thuật mảnh ghép kĩ thuật dạy học theo trạm 3.1.1 Các bước thực 3.1.2 Ví dụ minh hoạ vận dụng linh hoạt, kết hợp kĩ thuật mảnh ghép kĩ thuật dạy học theo trạm vào dạy học phần tự nhiên, Địa lí 10 (Sách kết nối tri thức với sống) 3.2 Vận dụng linh hoạt, kết hợp kĩ thuật sơ đồ tư kĩ thuật phòng tranh 3.2.1 Các bước thực 3.2.2 Ví dụ minh hoạ vận dụng linh hoạt, kết hợp kĩ thuật sơ đồ tư kĩ thuật phịng tranh vào dạy học phần Địa lí tự nhiên 10 (Sách kết nối tri thức sống 3.3 Vận dụng linh hoạt, kết hợp kĩ thuật sơ đồ tư kĩ thuật dạy học theo trạm 3.3.1 Các bước thực 3.3.2 Ví dụ minh hoạ vận dụng linh hoạt, kết hợp kĩ thuật sơ đồ tư KTDH theo trạm dạy học phần Địa lí tự nhiên 10 (Sách kết nối trí thức sống 3.4 Vận dụng linh hoạt, kết hợp kĩ thuật khăn trải bàn kĩ thuật phòng tranh 3.4.1 Các bước thực 10 10 10 `11 12 12 16 17 17 17 18 19 21 22 23 24 25 26 27 3.4.2 Ví dụ minh hoạ vận dụng linh hoạt, kết hợp kĩ thuật khăn trải bàn kĩ thuật phòng tranh dạy học phần Địa lí tự nhiên 10 (Sách kết nối trí thức sống) Vận dụng số hoạt động trải nghiệm vào dạy học phần tự nhiên, Địa lí 10 nhằm phát triển phẩm chất, lực cho HS 4.1 Tổ chức trò chơi vào hoạt động tiến trình dạy học 4.1.1 Các bước thực 4.1.2 Một số ví dụ minh hoạ tổ chức trị chơi vào hoạt động tiến trình dạy học phần tự nhiên, Địa lí 10 (Sách kết nối trí thức với sống) 4.1.2.1 Ví dụ tổ chức trò chơi hoạt động khởi động 4.1.2.2 Ví dụ tổ chức trị chơi hoạt động hình thành kiến thức 4.1.2.3 Ví dụ tổ chức trò chơi hoạt động luyện tập 4.2 Tổ chức hoạt động quan trắc, thực địa 4.2.1 Các bước thực 4.2.2 Ví dụ minh hoạ hoạt động quan trắc, thực địa dạy học phần tự nhiên, Địa lí 10 (Sách kết nối tri thức với sống) Thiết kế kế hoạch dạy minh hoạ vận dụng linh hoạt số KTDH tích cực hoạt động trải nghiệm vào dạy học phần tự nhiên, Địa lí 10 III KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT Mục đích khảo sát Nội dung phương pháp khảo sát Đối tượng khảo sát Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất IV THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Mục đích thực nghiệm Nội dung thực nghiệm Kết thực nghiệm PHẦN III: KẾT LUẬN Kết luận Kiến nghị Hướng phát triển đề tài TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 27 29 29 29 30 31 32 33 35 36 36 40 40 40 40 41 41 44 44 44 44 48 48 49 49 50 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Một nhiệm vụ quan trọng công đổi toàn diện giáo dục đào tạo đổi PPDH theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học vào thực tiễn; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, phát triển lực Đổi PPDH nói chung đổi PPDH Địa lí trường phổ thơng nói riêng q trình thực thường xun kiên trì nhiều yếu tố quan hệ chặt chẽ với Dạy học để GV cảm thấy hứng khởi với tiết dạy mình, HS khơng cảm thấy nhàm chán, nặng nề, áp lực tiết học mà thay vào mong chờ, hứng thú, tích cực, tự giác học mong muốn tất GV, HS phụ huynh Địa lí mơn khoa học vừa mang yếu tố khoa học tự nhiên vừa chứa đựng yếu tố khoa học xã hội Nội dung mơn Địa lí gắn liền với tượng tự nhiên, vấn đề kinh tế xã hội mang tính thực tiễn Những tri thức, kĩ HS lĩnh hội quan trọng, giúp em có nhận thức khoa học giới vật chất, góp phần phát triển lực nhận thức lực hành động, hình thành nhân cách, phẩm chất người lao động động, sáng tạo Vì vậy, việc đổi PPDH Địa lí việc làm cấp bách cần có quan tâm mức GV dạy mơn Tuy nhiên, tình trạng sử dụng phương pháp, KTDH tích cực dạy học Địa lí cịn số hạn chế Một số trường phổ thơng áp dụng dạy học theo phương pháp truyền thống, thầy giảng trò nghe ghi chép HS có tham gia vào hoạt động học tập dừng lại việc trả lời câu hỏi GV tiết học, nặng học để thi chưa thật trọng đến mục đích gắn học vào thực tế, phát triển đa dạng lực để giải vấn đề sống Do đó, HS khơng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tự học u thích mơn học, hạn chế phát triển lực cần thiết người lao động thời đại Trong thực tế dạy học, HS lại có phong cách học khác (Học thông qua quan sát, học qua lắng nghe, học qua đọc, viết, học qua hành động, trải nghiệm…), HS học tốt cách ngồi nghe giảng ghi chép Điều đó, làm cho nhiều em cảm thấy mệt mỏi, hứng thú học, tình trạng thầy giảng, trị ngủ diễn lớp mà lực nhận thức HS cịn thấp Trong chương trình giáo dục THPT 2018 mơn Địa lí, định hướng phương pháp giáo dục phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS; tránh áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc; tập trung bồi dưỡng lực tự chủ tự học để HS tiếp tục tìm hiểu, mở rộng vốn tri thức, tiếp tục phát triển phẩm chất, lực cần thiết sau tốt nghiệp THPT Rèn luyện lực vận dụng kiến thức Địa lí để phát giải vấn đề thực tiễn; khuyến khích tạo điều kiện cho HS trải nghiệm, sáng tạo sở tổ chức cho HS tham gia hoạt động học tập, tìm tịi, khám phá, vận dụng Tăng cường sử dụng phương pháp, KTDH tích cực đề cao vai trị chủ thể học tập HS Các hình thức tổ chức dạy học thực đa dạng linh hoạt; kết hợp hình thức học cá nhân, học nhóm, học lớp, học theo dự án học tập, hoạt động trải nghiệm… Để thực việc đổi PPDH theo định hướng việc sử dụng linh hoạt KTDH tích cực kết hợp với tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học quan trọng, công cụ giúp GV HS thực tốt nhiệm vụ giáo dục, góp phần hồn thành mục tiêu “Học để biết, học để làm, học để chung sống học để tự khẳng định mình” Xuất phát từ lí định chọn đề tài: “Vận dụng linh hoạt số kĩ thuật dạy học tích cực hoạt động trải nghiệm vào dạy học phần tự nhiên, Địa lí 10 nhằm phát triển phẩm chất, lực cho học sinh” II MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục đích - Tiếp cận nghiên cứu KTDH tích cực sở lý thuyết thực tiễn áp dụng, đặc biệt áp dụng vào môn Địa lí để nâng cao hiệu dạy học, thực đổi phương pháp giảng dạy tạo điều kiện cho HS phát triển phẩm chất lực cần thiết - Tổ chức số hoạt động trải nghiệm sáng tạo gắn với thực tiễn nhằm đổi phương pháp giảng dạy, phát triển lực tự học, tự nghiên cứu, phát huy hoạt động trải nghiệm sáng tạo HS sở hướng dẫn GV - Đề xuất nội dung quy trình dạy học phần tự nhiên Địa lí 10 cách sử dụng linh hoạt KTDH tích cực tổ chức hoạt động trải nghiệm Đề tài góp phần nhỏ vào việc phát triển phẩm chất, lực cho HS đổi PPDH, kiểm tra đánh giá theo hướng đại nhằm nâng cao hiệu dạy học Địa lí trường THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu xây dựng sở lí luận số KTDH tích cực hoạt động trải nghiệm dạy học - Đánh giá thực trạng việc nhận thức HS GV việc vận dụng linh hoạt KTDH tích cực, tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học - Đánh giá tính cấp thiết khả thi giải pháp vận dụng linh hoạt số KTDH tích cực hoạt động trải nghiệm vào dạy học phần tự nhiên, Địa lí 10 - Hiệu khả thi việc sử dụng linh hoạt số KTDH tích cực hoạt động trải nghiệm vào dạy học nhằm phát triển phẩm chất, lực cho HS THPT số cụ thể phần tự nhiên, Địa lí 10 III ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Tôi tiến hành thực nghiệm khảo sát đối tượng HS khối 10 THPT Thời gian nghiên cứu Từ năm học 2021- 2022 đến năm học 2022-2023 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu thực đề tài, sử dụng phối hợp phương pháp: 3.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Đây phương pháp truyền thống sử dụng nghiên cứu khoa học Việc thu thập thông tin phong phú giúp cho việc nhận định vấn đề toàn diện, khái quát nội dung nghiên cứu Các nguồn tài liệu sử dụng đề tài tương đối đa dạng, phong phú từ tài liệu KTDH Địa lí trường phổ thơng; Một số KTDH tích cực; Các trang internet; Sách giáo khoa, chương trình Địa lí THPT 2018… 3.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh Trên sở liệu thu thập được, tác giả tiến hành phân tích, đánh giá, tổng hợp, so sánh, nhằm làm bật nội dung nghiên cứu 3.3 Nhóm phương pháp thực nghiệm sư phạm - Quan sát dự trực tiếp giảng dạy - Lấy ý kiến GV HS - Phương pháp điều tra tổng hợp tốn học - Một số phương pháp, KTDH tích cực thực tế giảng dạy IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU Vận dụng kết hợp, logic, linh hoạt số KTDH tích cực hoạt động trải nghiệm vào dạy học phần tự nhiên, Địa lí 10 (bộ sách kết nối tri thức sống) nhằm phát triển phẩm chất, lực cho HS số trường THPT địa bàn huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An V ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI Đề tài “Vận dụng linh hoạt số kĩ thuật dạy học tích cực hoạt động trải nghiệm vào dạy học phần tự nhiên, Địa lí 10 nhằm phát triển phẩm chất, lực cho học sinh” giải pháp giải số vấn đề sau: - Giúp GV có nhìn rõ ràng, cụ thể đổi PPDH theo định hướng phát triển phẩm chất, lực, đổi kiểm tra đánh giá - Rèn luyện cho HS khả tự chủ tự học, khả sáng tạo u thích mơn học Bên cạnh giúp em hình thành số lực người lao động thời đại (khả lập kế hoạch làm việc,khả hợp tác, khả thuyết trình, khả tự khẳng định ) - Đề tài hướng tới giải vấn đề: Tri thức vô hạn, GV người dẫn lối đường, tạo động lực để HS tự tìm kiếm tri thức say mê niềm vui học tập yếu tố cốt lõi để dạy học đạt hiệu tốt PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Lí luận KTDH tích cực 1.1 Khái niệm KTDH tích cực KTDH biện pháp, cách thức hành động GV HS tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển q trình dạy học Một số KTDH tích cực sử dụng dạy học: Kĩ thuật mảnh ghép; Kĩ thuật khăn trải bàn; KTDH theo trạm; Kĩ thuật sơ đồ tư duy; Kĩ thuật động não; Kĩ thuật ổ bi; Kĩ thuật bể cá; Kĩ thuật tia chớp; Kĩ thuật XYZ; Kĩ thuật chia sẻ nhóm đơi; Kĩ thuật kipling; Kĩ thuật KWL … Như có nhiều KTDH tích cực mà nhà nghiên cứu giáo dục đưa nhằm dạy HS không tiếp thu kiến thức tốt mà phát triển lực Điều quan trọng GV linh hoạt tùy theo nội dung học để chọn KTDH phù hợp 1.2 Một số KTDH tích cực vận dụng kết hợp dạy học Địa lí tự nhiên lớp 10 1.2.1 Kĩ thuật mảnh ghép Kĩ thuật mảnh ghép KTDH mang tính hợp tác, kết hợp cá nhân, nhóm liên kết nhóm nhằm giải nhiệm vụ phức hợp, kích thích tham gia tích cực nâng cao vai trò cá nhân trình hợp tác (khơng hồn thành nhiệm vụ vòng mà phải truyền đạt lại kết vịng hồn thành nhiệm vụ vịng 2) Các bước thực Vịng 1: Nhóm chun gia Bước 1: Hình thành nhóm GV chia lớp thành nhóm (tốt đến người/nhóm) [số nhóm chia = số chủ đề x n (n = 1,2…)] Bước 2: Giao nhiệm vụ cho nhóm Mỗi nhóm giao nhiệm vụ [Ví dụ: nhóm 1: nhiệm vụ A; nhóm 2: nhiệm vụ B, nhóm 3: nhiệm vụ C, … (có thể có nhóm nhiệm vụ)] Bước 3: Thành viên nhóm làm việc độc lập Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút, suy nghĩ câu hỏi, chủ đề ghi lại ý kiến Bước 4: Thảo luận nhóm Khi thảo luận nhóm phải đảm bảo thành viên nhóm trả lời tất câu hỏi nhiệm vụ giao trở thành “chun gia” lĩnh vực tìm hiểu có khả trình bày lại câu trả lời nhóm vịng Vịng 2: Nhóm mảnh ghép Bước 1: Hình thành nhóm Hình thành nhóm từ đến người (1 – người từ nhóm 1, – người từ nhóm 2, – người từ nhóm 3…) Bước 2: Các thành viên nhóm chia sẻ thơng tin cho Các câu trả lời thơng tin vịng thành viên nhóm chia sẻ đầy đủ với Bước 3: GV chuyển giao nhiệm vụ cho nhóm Khi thành viên nhóm hiểu tất nội dung vòng nhiệm vụ giao cho nhóm để giải Bước 4: Nhóm thảo luận Các nhóm thực nhiệm vụ, trình bày chia sẻ kết 1.2.2 Kĩ thuật khăn trải bàn Kĩ thuật khăn trải bàn hình thức tổ chức hoạt động mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân hoạt động nhóm thơng qua sử dụng phiếu học tập bố trí khăn trải bàn, nhằm kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực, tăng cường tính độc lập, trách nhiệm người học phát triển mơ hình có tương tác người học với người học * Các bước thực Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập - Chia HS thành nhóm (4-8 HS/nhóm), HS ngồi vào vị trí đánh số phiếu học tập - GV giao nhiệm vụ thảo luận có tính mở phát cho nhóm phiếu học tập (dạng tờ giấy A0 A1) Bước 2: Làm việc cá nhân - Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút, ghi câu trả lời vào phần giấy phiếu học tập Bước 3: Thảo luận, thống ý kiến chung HS dựa vào video để nêu ý kiến, thông tin yếu tố khí hậu, q trình diễn khí Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV yêu cầu 2-3 HS nêu ý kiến sau xem xong video Bước 4: Kết luận, nhận định: GV dẫn dắt vào bài: Nhiệt độ, gió mưa thành phần khí quyển, quan trọng lớp vỏ địa lí GV tóm tắt cho HS nghe nội dung học liên quan đến nội dung giới thiệu (khái quát thời gian, cách thức tổ chức dạy học…) HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HOẠT ĐỘNG 2.1: Tìm hiểu khái niệm khí a Mục tiêu: HS trình bày khái niệm, thành phần, cấu trúc khí Kể tên khối khí Trái đất b Nội dung: HS yêu cầu đọc mục SGK, hoàn thành PHT c Sản phẩm: Kết PHT câu trả lời miệng HS Khái niệm khí - Khí lớp khơng khí bao quanh Trái Đất - Thành phần khí quyển: khơng khí (nitơ 78%, oxy 21% khí khác), bụi tạp chất khác - Cấu trúc khí quyển: tầng (Đối lưu, bình lưu, giữa, nhiệt, khuếch tán) - Từ xích đạo cực: khối khí (khối khí cực lạnh, khối khí ơn đới lạnh, khối khí chí tuyến nóng, khối khí xích đạo nóng ẩm) d Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc mục SGK, thực kĩ thuật: Think, Pair, Share để hoàn thành phiếu học tập trong: Phiếu học tập Khí gì? …………………………………………… Cho biết thành phần khơng khí? ……………………………………… Cho biết cấu trúc khí (gồm tầng, tầng nào)? …………… Trình bày tính chất khối khí chính? …………………………… Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ làm việc cá nhân theo cặp, hoàn thành phiếu học tập Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời câu hỏi, HS khác lắng nghe, nhận xét bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chuẩn kiến thức mở rộng: Sét cầu vồng tượng thời tiết xuất tầng đối lưu Sét tượng phóng điện khí đám mây đất đám mây mang điện tích trái dấu Đơi sét hình thành trận bão cát núi lửa phun trào Trong khí tia sét di chuyển với tốc độ lên tới 36.000km/h đạt mức nhiệt độ tới 30.000 độ C Trong đó, cầu vồng xuất ánh sáng từ mặt trời khúc xạ phản xạ qua giọt nước khơng khí Các màu sắc cầu vồng nằm theo thứ tự đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím HOẠT ĐỘNG 2.2: Tìm hiểu nhiệt độ khơng khí a Mục tiêu Trình bày thay đổi nhiệt độ khơng khí bề mặt Trái Đất theo vĩ độ, lục địa, đại dương, địa hình b Nội dung: HS yêu cầu hoạt động theo nhóm vận dụng kết hợp kĩ thuật mảnh ghép KTDH theo trạm c Sản phẩm Nhiệt độ khơng khí - Nhiệt độ khơng khí phân bố theo vĩ độ + Khơng khí vùng vĩ độ thấp nóng khơng khí vùng vĩ độ cao + Ở vùng vĩ độ thấp quanh năm có góc chiếu tia sáng mặt trời với mặt đất lớn nên nhận nhiều nhiệt, không khí mặt đất nóng + Càng lên gần cực, góc chiếu tia sáng mặt trời nhỏ, mặt đất nhận nhiệt hơn, khơng khí mặt đất nóng - Nhiệt độ khơng khí phân bố theo lục địa đại dương + Mặt đất nhận nhiệt tỏa nhiệt nhanh nước vào mùa hạ, lục địa có nhiệt độ cao đại dương, cịn vào mùa đơng ngược lại + Do ảnh hưởng dịng biển nóng, lạnh: nhiệt độ khơng khí cịn thay đổi theo bờ đơng tây lục địa - Nhiệt độ khơng khí phân bố theo địa hình + Càng lên cao nhiệt độ giảm + Nhiệt độ thay đổi theo độ dốc hướng phơi sườn núi d Tổ chức thực hiện: GV vận dụng kết hợp kĩ thuật mảnh ghép KTDH theo trạm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: + GV chia lớp thành nhóm, thảo luận theo “Kĩ thuật mảnh ghép” Vịng 1: nhóm chun gia: Tìm hiểu phân bố nhiệt độ khơng khí + Nhóm 1, 2: tìm hiểu nhiệt độ khơng khí phân bố theo vĩ độ + Nhóm 3, 4: tìm hiểu nhiệt độ khơng khí phân bố theo lục địa đại dương + Nhóm 5, 6: tìm hiểu nhiệt độ khơng khí phân bố theo địa hình Vịng 2: nhóm mảnh ghép: Hình thành nhóm cách thành viên nhóm cũ đếm số thứ tự từ  Các thành viên có số thứ tự nhóm Như có nhóm tương ứng trạm chia thành cụm Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Tổ chức cho HS thực nhóm mảnh ghép di chuyển học tập trạm (các nhóm mảnh ghép quyền lựa chọn trạm mình, trạm có chuyên gia nhóm vịng 1) Các nhóm thảo luận hồn thành phiếu học tập trạm (Khổ giấy A1) PHIẾU HỌC TẬP TẠI CÁC TRẠM Nhiệt độ khơng khí Phân bố theo vĩ độ Phân bố theo lục địa đại dương Biểu Nguyên nhân Ví dụ Phân bố theo địa hình - Tại trạm, thành viên nhóm chun gia trình bày nội dung thu nhận phần thảo luận nhóm chuyên gia Các thành viên nhóm đặt câu hỏi phản biện thống nội dung để hoàn thành phiếu học tập Bước 3: GV giao nhiệm vụ hướng dẫn HS hoạt động trạm - Sau hoàn thành phiếu học tập trạm mình, nhóm tiến hành di chuyển đến học tập trạm khác theo hướng dẫn GV (Chiếu sơ đồ di chuyển trạm hình cho em quan sát) Ở trạm, nhóm cử HS lại để thuyết trình sản phẩm cho trạm khác đến học tập - Khi di chuyển học tập trạm GV phát cho HS phiếu học tập cá nhân, nhóm phiếu đánh giá sản phẩm đánh giá chuyên gia, phiếu hết học tập trạm GV thu lại để làm cho điểm nhóm cá nhân (Phụ lục 2.2 Phiếu học tập cá nhân trạm) - Thời gian học tập trạm phút - Kết thúc học tập trạm nhóm trở lại trạm ban đầu để bổ sung sửa chữa sản phẩm nhóm cần thiết Bước 4: Báo cáo, thảo luận GV cử nhóm trình bày phần đánh giá sản phẩm trạm Bước 5: Kết luận, nhận định: Sau nghe báo cáo nhóm vào phiếu đánh giá cụ thể tùng nhóm GV đánh giá kết sản phẩm nhận xét trình hoạt động nhóm GV chốt kiến thức + Lưu ý: Các thầy bố trí lớp học cho HS di chuyển thuận lợi khơng bị rối HOẠT ĐỘNG 2.3: Tìm hiểu khí áp gió a Mục tiêu - Trình bày phân bố đai khí áp Trái Đất - Giải thích ngun nhân hình thành đai khí áp Trái Đất - Trình bày phân bố tính chất loại gió Trái Đất - Giải thích ngun nhân hình thành loại gió Trái Đất b Nội dung: HS yêu cầu tham gia nhiệm vụ: - Nhiệm vụ 1: Điền vào đồ trống vành đai khí áp đới gió - Nhiệm vụ 2: hồn thành bảng loại gió Trái Đất c Sản phẩm: Kết làm việc nhóm/cặp/cá nhân Khí áp gió a Khí áp  Khí áp: - Sức ép khơng khí lên bề mặt Trái Đất gọi khí áp - Nguyên nhân: + Khí áp thay đổi theo nhiệt độ: nhiệt độ cao, khí áp giảm ngược lại + Khí áp thay đổi theo độ cao: lên cao khí áp giảm + Khí áp thay đổi theo độ ẩm: khơng khí chứa nước nhẹ khơng khí khơ nên khí áp giảm  Các đai khí áp Trái đất - Khí áp phân bố TĐ thành đai khí áp thấp khí áp cao từ xích đạo cực - Phân bố xen kẽ đối xứng qua đai áp thấp xích đạo + Các đai áp thấp nằm khoảng vĩ độ 00 khoảng vĩ độ 600B N + Các đai áp cao nằm khoảng vĩ độ 300 B N khoảng vĩ độ 900B N (cực Bắc Nam) b Gió Một số loại gió chính: Gió Mậu dịch Phạm vi Khu vực nhiệt đới Hướng gió + nửa cầu Bắc, hướng đông bắc + nửa cầu Nam, hướng đông nam Tính chất Khơ Tây ơn đới Khu vực ơn đới + nửa cầu Bắc, gió hướng tây nam + nửa cầu Nam, gió hướng tây bắc Độ ẩm cao, mưa nhiều Gió mùa gió địa phương: Đặc điểm Gió mùa Nguyên nhân Do nóng lên, lạnh không lục địa đại dương Gió đất, gió biển Do nóng lên, lạnh không đất liền biển Đông cực Khu vực hàn đới + nửa cầu Bắc, hướng đông bắc + nửa cầu Nam, hướng đông nam Rất lạnh khơ Gió phơn Khi gió vượt núi, nhiệt độ giảm đi, gây mưa sườn đón gió, vượt sang sườn bên kia, nước giảm, nhiệt độ tăng lên, trở thành gió phơn Đặc điểm, tính Thổi theo mùa, Thay đổi hướng Khơ nóng chất có hướng tính theo đêm ngày Phân bố chất mùa trái ngược Chủ yếu đới Ven biển nóng (Nam Á, ĐNÁ, Đơng Phi,…) Vùng núi khuất gió - Hình vẽ đai khí áp gió Trái Đất HS - Bảng loại gió Trái Đất - Câu trả lời HS d Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giải thích cho HS khái niệm khí áp ngun nhân thay đổi khí áp Sau giao nhiệm vụ cho HS: - Nhiệm vụ 1: Điền vào đồ trống vành đai khí áp đới gió - Nhiệm vụ 2: hồn thành bảng loại gió Trái Đất Nhiệm vụ 1: - Chia lớp thành đội chơi Thực trò chơi “Tiếp sức đồng đội” + GV vẽ hình đồ trống Trái Đất, yêu cầu đội thi lên hoàn thiện Sự phân bố vành đai khí áp đới gió trái đất + Trong thời gian phút, thành viên đội chơi lên điền thơng tin cịn thiếu (Lưu ý: Mỗi HS lần lên hoàn thiện chi tiết hình vẽ) + GV chiếu đồ Sự phân bố vành đai khí áp đới gió trái đất hình HS đối chiếu đánh giá kết hai đội chơi + Tiếp theo, dựa vào hình vừa hồn thành thơng tin SGK, HS cho biết:  Tên đai áp cao đai áp thấp bề mặt Trái Đất  Nhận xét phân bố đai khí áp bán cầu Bắc bán cầu Nam  Nhìn vào hình, trình bày hình thành đai khí áp Trái Đất Các đai khí áp gió Trái Đất Nhiệm vụ 2: Hai bạn kế tạo cặp, thực kĩ thuật: Think, Pair, Share: Dựa vào thơng tin hình “Các đai khí áp gió Trái Đất” kiến thức SGK, bạn hoàn thành bảng sau chia sẻ cho bạn kế bên, cặp hồn thành bảng sau: Đặc điểm Mậu dịch Tây ôn đới Đơng cực Gió mùa Gió đất, gió biển Gió phơn Phạm vi Hướng gió Tính chất Đặc điểm Ngun nhân Đặc điểm, tính chất Phân bố Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Nhiệm vụ 1: HS tham gia trị chơi tích cực GV: Gợi ý, hỗ trợ đội thực nhiệm vụ - Nhiệm vụ 2: Cá nhân HS thực nhiệm vụ hoàn thành phiếu học tập chia sẻ cho bạn kế bên Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + GV gọi cá nhân/các nhóm báo cáo sản phẩm + HS khác/nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: GV: Nhận xét, khen ngợi phần làm việc HS GV chuẩn kiến thức HOẠT ĐỘNG 2.4: Tìm hiểu mưa a Mục tiêu Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa trình bày phân bố mưa giới b Nội dung: HS yêu cầu vẽ mindmap đánh giá sản phẩm nhóm c Sản phẩm: Sản phẩm mindmap nhóm Sơ đồ tư duy: Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa d Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa - Hoạt động theo nhóm: GV chia lớp thành nhóm - Mỗi nhóm chuẩn bị giấy A0, bút màu - Đọc thông tin SGK, kết hợp sử dụng thiết bị có kết nối internet - Thiết kế sơ đồ tư cho nội dung: Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa - GV hướng dẫn nhóm thực nhiệm vụ, lưu ý số vấn đề vẽ sơ đồ tư (Các nhóm chuẩn bị sơ đồ tư nhà) Nhiệm vụ 2: HS quan sát Bản đồ lượng mưa trung bình năm lục địa, nhận xét phân bố lượng mưa trung bình năm Trái Đất Bước 2: Thực nhiệm vụ Nhiệm vụ 1: Vận dụng kết hợp kĩ thuật sơ đồ tư kĩ thuật phịng tranh - Các nhóm thực nhiệm vụ nghiêm túc nhà trước tiết học: Thiết kế sơ đồ tư cho nội dung: Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa - GV: Gợi ý, hỗ trợ nhóm thực nhiệm vụ Nhiệm vụ 2: HS làm việc cá nhân, nhận xét vào giấy note đồ Bước 3: Báo cáo, thảo luận Nhiệm vụ 1: Tổ chức nhóm báo cáo kĩ thuật phịng tranh - GV u cầu nhóm trình bày sản phẩm nhóm lên vị trí quy định phịng học triển lãm tranh Mỗi nhóm cử HS lại thuyết trình cho sản phẩm nhóm giải đáp thắc mắc có - GV tổ chức cho HS tham quan tranh - Quy định thời gian tham quan tranh nhóm phút - Trong trình tham quan tranh nhóm, GV phát cho HS phiếu học tập cá nhân ghi lại nội dung thu nhận sau tham quan tranh phiếu đánh giá sản phẩm tranh nhóm Nhiệm vụ 2: GV gọi số HS lên đồ nhận xét Bước 5: Kết luận, nhận định: - GV thu lại phiếu học tập cá nhân phiếu đánh giá sản phẩm nhóm Trên sở đánh giá sản phẩm thu cá nhân hoạt động nhóm - GV chuẩn kiến thức, mở rộng nơi mưa nhiều khô hạn Trái Đất Nơi khô hạn giới vùng đất nằm Nam Cực, cịn gọi Thung lũng khơ Tại suốt triệu năm qua chưa chứng kiến giọt nước mưa rơi xuống Nơi vùng đất có điều kiện tự nhiên gần giống với Hỏa https://dantri.com.vn/du-lich/vung-dat-kho-han-nhat-trai-dat-suot-2-trieu-namkhong-mua-quanh-canh-nhu-sao-hoa-20190703100121907.htm HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a Mục tiêu: HS làm tập khắc sâu kiến thức b Nội dung: Tổ chức trò chơi “Kahoot!” c Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi trò chơi d Tổ chức thực hiện: Sử dụng trò chơi ứng dụng Kahoot! để củng cố kiến thức - Bước 1: Giới thiệu trò chơi Kahoot! Kahoot! ứng dụng hỗ trợ học tập miễn phí xây dụng tảng trò chơi trực tuyến hấp dẫn nhằm tạo môi trường học tập vui vẻ, hấp dẫn Trị chơi có hiệu nhằm củng cố, ôn luyện kiến thức học cho HS GV đăng nhập tạo câu hỏi Kahoot! Chia sẻ đường link mã PIN để HS vào chơi trực tuyến thiết bị điện thoại, máy tính bảng… - Bước 2: Hướng dẫn chơi GV cho HS chơi cá nhân chia lớp thành nhóm thực trị chơi theo nhóm - Bước 3: Tiến hành trò chơi Nội dung câu hỏi đáp án với trò chơi Kahoot! Số câu hỏi thiết kế: 10 câu Thời gian trả lời tối đa cho câu hỏi 20 giây/câu (Nội dung câu hỏi đáp án với trò chơi Kahoot! Phụ lục 4) Link truy cập trò chơi Kahoot! để củng cố học https://create.kahoot.it/my-library/kahoots/all Hình 2.1: Giao diện trị chơi thiết kế ứng dụng Kahoot! dùng cho hoạt động luyện tập Bước 4: Nhận xét sau trò chơi, GV cơng bố người thắng dựa vào tính chấm điểm, xếp thứ hạng tự động người chơi ứng dụng Kahoot! GV nhấn mạnh nội dung trọng tâm HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức kĩ học để giải thích tượng xảy thực tế b Nội dung: HS yêu cầu trả lời câu hỏi kết hợp kĩ thuật khăn trải bàn kĩ thuât phòng tranh c Sản phẩm: Câu trả lời HS Câu 1: Tại vào mùa nóng bức, người dân vùng đồng thị thích du lịch, nghỉ dưỡng Sa Pa Đà Lạt? → khí hậu mát mẻ, nhiệt độ thấp (do địa hình cao) Câu 2: Giải thích tượng thời tiết câu thơ → Hiện tượng gió phơn – gió Lào miền Trung (giải thích cụ thể) d Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Hoạt động nhóm, GV chia thành nhóm, sử dụng kĩ thuật “Khăn trải bàn” thảo luận câu hỏi: Nhóm 1, 2: Thảo luận câu 1: Giải thích vào mùa nóng bức, người dân vùng đồng thị thích du lịch, nghỉ dưỡng Sa Pa, Đà Lạt? Nhóm 3, 4: Thảo luận câu 2: Dựa vào kiến thức học, giải thích tượng thời tiết câu thơ sau: “Trường Sơn đông Trường Sơn tây Bên nắng đốt Bên mưa quây…” Các nhóm chuẩn bị giấy A1, bút Bước 2: Thực nhiệm vụ Các nhóm thực nhiệm vụ giao, trả lời câu hỏi theo kĩ thuật khăn trải bàn Mỗi cá nhân đưa ý kiến riêng, viết vào phần giấy phiếu học tập Nhóm trưởng thư kí tổng hợp đưa ý kiến chung ghi vào phần phiếu học Thời gian: phút Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Các nhóm báo cáo, trình bày theo kĩ thuật phịng tranh Mỗi nhóm lên treo sản phẩm nhóm lên vị trí khác lớp học triển lãm tranh - GV tổ chức cho HS tham quan tranh nhóm Quá trình tham quan tranh HS quy định thời gian định tránh tình trạng lộn xộn Để đảm bảo hiệu cho việc xem tranh GV phát cho HS phiếu học tập cá nhân để ghi lại nội dung thu sau xem tranh phiếu đánh giá sản phẩm nhóm Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chuẩn kiến thức, nhận xét đánh giá tinh thần kết làm việc nhóm GV chuẩn kiến thức Phụ lục Đề kiểm tra 45 phút Mục đích yêu cầu - Nhằm kiểm tra khả tiếp thu vận dụng kiến thức số nội dung địa lí tự nhiên lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Qua kiểm tra giúp giáo viên đánh giá trình giảng dạy, đồng thời học sinh tự đánh giá học tập - Tổ chức thi chấm thi nghiêm túc, khách quan, trung thực, chấm trả thời gian quy định Mức độ kiến thức, kĩ cần đánh giá : Đánh giá học sinh ba cấp độ nhận biết, thông hiểu vận dụng kiến thức, kĩ Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm kết hợp với tự luận Biên soạn đề kiểm tra 4.1 Phần trắc nghiệm: ( 2,5 điểm) Câu Trên Trái Đất có luân phiên ngày đêm nhờ vào A Trái Đất hình khối cầu tự quay quanh trục Mặt Trời chiếu sáng B Trái Đất hình khối cầu quay quanh Mặt Trời Mặt Trời chiếu sáng C Trái Đất chiếu sáng tồn có hình khối cầu tự quay quanh trục D Trái Đất Mặt Trời chiếu sáng tự quay xung quanh Mặt Trời Câu Bóc mịn q trình A chuyển dời vật liệu khỏi vị trí B di chuyển vật liệu từ nơi đến nơi khác C tích tụ (tích luỹ) vật liệu bị phá huỷ D phá huỷ làm biến đổi tính chất vật liệu Câu Địa hình sau nước chảy tràn mặt tạo nên? A Các rãnh nơng B Khe rãnh xói mịn C Thung lũng sông D Thung lũng suôi Câu Nhiệt độ trung bình năm cao A xích đạo B chí tuyến C vòng cực D cực Câu Bán cầu Nam có nhiệt độ trung bình năm thấp bán cầu Bắc A diện tích đại dương lớn hơn, thời gian chiếu sáng năm B thời gian chiếu sáng năm dài hơn, có diện tích lục địa lớn C diện tích lục địa lớn hơn, góc nhập xạ lớn hơn, có mùa hạ dài D mùa hạ dài hơn, diện tích đại dương lớn hơn, góc nhập xạ nhỏ Câu Nhiệt độ trung bình năm cao A bán cầu Tây B đại dương C lục địa D bán cầu Đơng Câu Nhiệt độ trung bình năm thấp A bán cầu Đông B lục địa C đại dương D bán cầu Tây Câu Càng vào sâu trung tâm lục địa A nhiệt độ mùa hạ giảm B nhiệt độ mùa đông cao C biên độ nhiệt độ lớn D góc tới mặt trời nhỏ Câu Gió Tây ôn đới thổi từ áp cao A chí tuyến áp thấp ôn đới B cực áp thấp ôn đới C chí tuyến áp thấp xích đạo D cực áp thấp xích đạo Câu 10 Tại dãy núi, thường có mưa nhiều A sườn khuất gió B sườn núi cao C đỉnh núi cao D sườn đón gió 4.2 Phần tự luận: ( 7,5 điểm) Câu (2.5 điểm) Hãy cho biết nguyên nhân sinh mùa Trái Đất Hiện tượng mùa khác vùng nhiệt đới, ôn đới hàn đới? Câu (3.0 điểm) Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông Câu (2.0 điểm) Giải thích vào mùa nóng bức, người dân vùng đồng đô thị thích du lịch, nghỉ dưỡng Sa Pa Đà Lạt? ĐÁP ÁN Phần trắc nghiệm: ( 2,5 điểm) Câu 10 Đáp án A A A B A C B C A D Phần tự luận: ( 7,5 điểm) Câu 1: (2.5 điểm) - Nguyên nhân sinh mùa Trái Đất: Do Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời với hướng trục không thay đổi nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo góc 66o33’ - Hiện tượng mùa khác vùng nhiệt đới, ôn đới hàn đới: + Vùng nhiệt đới: quanh năm nóng + Vùng ơn đới: năm chia thành mùa (xuân, hạ, thu, đông) + Vùng hàn đới: quanh năm lạnh Câu 2: (3.0 điểm) Các nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sơng: - Nguồn cấp nước (2 nguồn chính: nước ngầm nước mặt): + Nước ngầm: điều tiết nước năm + Nước mặt (nước mưa, băng tuyết tan): biến động theo mùa => ảnh hưởng lớn đến chế độ nước sơng Ví dụ: Vào tháng mưa nhiều hay đầu mùa xuân (băng tuyết tan) sông cung cấp nhiều nước (lưu lượng nước sông vượt qua giá trị lưu lượng trung bình năm) => mùa lũ; ngược lại, tháng mưa => mùa khô - Đặc điểm bề mặt lưu vực: + Địa hình: Độ dốc địa hình làm tăng cường độ tập trung lũ Sườn đón gió thường có lượng nước cấp mặt dồi sườn khuất gió + Hồ đầm thực vật: điều tiết dòng chảy (làm giảm lũ) + Sự phân bố số lượng phụ lưu, chi lưu: Nếu phụ lưu tập trung đoạn sông ngắn => dễ xảy lũ chồng lũ Nếu phụ lưu phân bố theo chiều dài dịng => lũ kéo dài khơng q cao Sơng nhiều chi lưu => nước lũ nhanh, chế độ nước sông bớt phức tạp Câu 3: (2.0 điểm) Giải thích vào mùa nóng bức, người dân vùng đồng thị thích du lịch, nghỉ dưỡng Sa Pa Đà Lạt - Vào mùa nóng bức, người dân vùng đồng thị thích du lịch, nghỉ dưỡng Sa Pa Đà Lạt thời tiết mát mẻ, dễ chịu - Do Sa Pa Đà Lạt địa điểm thuộc vùng núi cao nguyên cao, nên nhiệt độ đồng cao (nóng bức) Sa Pa Đà Lạt có thời tiết mát mẻ

Ngày đăng: 26/07/2023, 22:47

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w