1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo dục kĩ năng bảo vệ bản thân cho học sinh lớp 4 thông qua hoạt động trải nghiệm

126 14 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Dục Kĩ Năng Bảo Vệ Bản Thân Cho Học Sinh Lớp 4 Thông Qua Hoạt Động Trải Nghiệm
Tác giả Trần Thị Thúy Nhiệm
Người hướng dẫn ThS. Bùi Thị Loan
Trường học Trường Đại Học Hùng Vương
Chuyên ngành Giáo dục Tiểu học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 2,58 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC & MẦM NON TRẦN THỊ THÚY NHIỆM GIÁO DỤC KĨ NĂNG BẢO VỆ BẢN THÂN CHO HỌC SINH LỚP THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Tiểu học Phú Thọ, 2021 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON TRẦN THỊ THÚY NHIỆM GIÁO DỤC KĨ NĂNG BẢO VỆ BẢN THÂN CHO HỌC SINH LỚP THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Tiểu học NGƢỜI HƢỚNG DẪN: ThS BÙI THỊ LOAN Phú Thọ, 2021 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nhiên nghiên cứu đề tài “Giáo dục kĩ bảo vệ thân cho học sinh lớp thông qua hoạt động trải nghiệm”, đến đề tài hồn thành Với tình cảm trân thành, xin cảm ơn thầy cô ban lãnh đạo nhà trƣờng, thầy cô giáo, cán trƣờng Đại học Hùng Vƣơng, tập thể ban lãnh đạo, cán bộ, giáo viên trƣờng Tiểu học tƣ vấn, tạo điều kiện tốt cho tơi q trình nghiên cứu thực khóa luận Đặc biệt tơi xin chân thành bày tỏ lịng cảm ơn kính trọng sâu sắc đến Cô giáo - ThS Bùi Thị Loan, ngƣời tận tình hƣớng dẫn tơi nghiên cứu lĩnh vực thiết thực vô bổ ích, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Tôi học hỏi đƣợc nhiều cô phong cách làm việc, nhƣ phƣơng pháp nghiên cứu khoa học, Tôi đƣợc dẫn tận tình suốt thời gian thực đề tài Tôi xin thể kính trọng lịng biết ơn đến Thầy, Cô khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non, ngƣời trang bị cho nhiều kiến thức chuyên ngành, nhƣ bảo, giúp đỡ tận tình q Thầy Cơ tơi suốt trình học tập Tất kiến thức mà lĩnh hội đƣợc từ giảng Thầy Cô vô quý giá Đồng thời, xin cảm ơn chân thành tới trƣờng tiểu học là: trƣờng tiểu học Tiên Cát, trƣờng tiểu học Thọ Sơn, trƣờng tiểu học Thanh Miếu tạo cho hội đƣợc thực đề tài hồn thành tốt đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, tháng năm 2021 SV thực Trần Thị Thúy Nhiệm i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu đƣợc trích dẫn luận văn trung thực Kết nghiên cứu không trùng với cơng trình đƣợc cơng bố trƣớc Tơi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Phú Thọ, ngày tháng năm 2021 Sinh viên thực Trần Thị Thúy Nhiệm ii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài .1 Ý nghĩa khoa học thực tiễn .3 2.1 Ý nghĩa khoa học 2.2 Ý nghĩa thực tiễn 3 Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .3 5.1 Đối tƣợng nghiên cứu .3 Phƣơng pháp nghiên cứu .4 6.1 Cách tiếp cận 6.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu 6.3 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu tốn học 7 Cấu trúc khóa luận .7 PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1:CƠ SỞ LÍ LUẬN GIÁO DỤC KĨ NĂNG BẢO VỆ BẢN THÂN CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu .8 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề giới 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việt Nam .10 1.1.3 Những vấn đề tồn 14 1.2 Cơ sở lí luận giáo dục kĩ tự bảo vệ thân cho học sinh tiểu học lớp thông qua hoạt động trải nghiệm 14 1.2.1 Kĩ 14 1.2.1.1 Khái niệmkĩ .14 1.2.1.2 Đặc điểm kĩ 16 1.2.1.3 Các giai đoạn hình thành mức độ kĩ 18 1.2.2 Bảo vệ thân 22 1.2.2.1 Khái kiệm bảo vệ thân .22 1.2.2.2 Đặc điểm kĩ bảo vệ thân 23 1.2.3 Giáo dục kĩ bảo vệ thân .24 1.2.3.1 Khái niệm giáo dục kĩ bảo vệ thân 24 iii 1.2.3.2 Nguyên tắc giáo dục kĩ bảo vệ thân 25 1.2.4 Hoạt động trải nghiệm 26 1.2.4.1 Khái niệm 26 1.2.4.2 Vị trí vai trị hoạt động trải nghiệm 28 1.2.4.3 Quy trình hoạt động trải nghiệm 30 1.3 Đặc điểm giáo dục kĩ bảo vệ học sinh tiểu học 34 1.3.1 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học 34 1.3.1.1 Đặc điểm mặt thể 34 1.3.1.2 Sự phát triển trình nhận thức 34 1.3.2 Đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học 37 1.3.2.1 Sự phát triển tình cảm học sinh tiểu học 37 1.3.2.2 Sự phát triển nhân cách học sinh tiểu học 37 1.4 Giáo dục kĩ bảo vệ thân cho học sinh lớp thông qua hoạt động trải nghiệm 38 1.4.1 Khái niệm kĩ bảo vệ thân cho học sinh tiểu học 38 1.4.2 Mục tiêu giáo dục kĩ bảo vệ thân 38 1.4.3 Tầm quan trọng giáo dục kĩ bảo vệ thân cho học sinh lớp thông qua hoạt động trải nghiệm 39 1.4.4 Nội dung giáo dục kĩ bảo vệ thân cho học sinh lớp thông qua hoạt động trải nghiệm 40 1.4.4.1 Giáo dục kĩ bảo vệ thân khỏi xâm hại thân thể 41 1.4.4.2 Giáo dục kĩ bảo vệ thân khỏi xâm hại tinh thần 43 1.4.5 Con đƣờng giáo dục kĩ bảo vệ thân thông qua hoạt động trải nghiệm 45 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng giáo dục kĩ bảo vệ thân cho học sinh lớp thông qua hoạt động trải nghiệm .46 1.5.1 Yếu tố chủ quan 46 1.5.2 Yếu tố khách quan .48 CHƢƠNG THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG BẢO VỆ BẢN THÂN CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 51 2.1 Vài nét địa điểm nghiên cứu 51 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Thành phố Việt Trì 51 2.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội Thành phố Việt Trì 52 iv 2.1.3 Vài nét khách thể nghiên cứu 53 2.2.Đánh giá kỹ bảo vệ thân cho học sinh lớp thông qua hoạt động trải nghiệm 55 2.2.1 Thực trạng nhận thức kĩ bảo vệ thân cho học sinh tiểu học 55 2.2.2 Thực trạng biểu thái độ học sinh tiểu học phòng chống xâm hại 59 2.2.3 Đánh giá biểu hành vi học sinh tiểu học thông qua kĩ bảo vệ thân 60 2.3 Đánh giá thực trạng giáo dục kĩ bảo vệ thân cho học sinh .63 2.3.1 Đánh giá tầm quan trọng giáo dụckĩ bảo vệ thân 63 2.3.2 Đánh giá nội dung giáo dục kĩ bảo vệ thân cho học sinh tiểu học 65 2.3.3 Đánh giá đƣờng giáo dục kĩ bảo vệ thân cho học sinh tiểu học 66 2.4 Đánh giá yếu tố ảnh hƣởng đến trình kỹ bảo vệ thân cho học sinh lớp thông qua hoạt động trải nghiệm 67 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG BẢO VỆ BẢN THÂN CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM .71 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 71 3.1.1 Nguyên tắc thống tính khoa học tính giáo dục 71 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích .71 3.1.3 Nguyên tắc giáo dục tập thể tập thể 71 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo thống giáo dục ý thức hành vi .72 3.1.5 Phát huy tính tự giác, tích cực, độc lập học sinh 72 3.1.6 Nguyên tắc phát huy ý thức tự giáo dục học sinh 72 3.1.7 Nguyên tắc đảm bảo thống lực lƣợng giáo dục 73 3.2 Đề xuất số biện pháp giáo dục kỹ bảo vệ thân cho học sinh lớp thông qua hoạt động trải nghiệm 73 3.2.1 Nhóm biện pháp 1: Tác động từ phía nhà trƣờng 74 3.2.1.1 Thiết kế tích hợp giáo dục kỹ bảo vệ thân cho học sinh lớp thông qua hoạt động trải nghiệm thông qua môn học: Đạo đức, Tiếng Việt, Mĩ Thuật, Khoa học… 74 3.2.1.2 Thiết kế tổ chức chủ đề hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học nhằm giáo dục kĩ bảo vệ thân cho học sinh lớp 75 3.2.2 Nhóm biện pháp 2: Tác động từ phía gia đình 77 v 3.2.2.1 Giáo dục kỹ bảo vệ thân cho học sinh lớp thơng qua hoạt động trải nghiệm tình cảm yêu thƣơng cha mẹ .77 3.2.2.2 Tạo điều kiện cho trẻ tham gia tích cực vào câu lạc nhằm nâng cao kiến thức, kỹ bảo vệ thân cho học sinh lớp thông qua hoạt động trải nghiệm 78 3.2.3 Nhóm biện pháp 3: Tác động từ phía xã hội .79 3.2.3.1 Giáo dục kỹ bảo vệ thân cho học sinh lớp thông qua hoạt động tổ chức đoàn thể xã hội .79 3.2.3.2.Giáo dục kỹ bảo vệ thân cho học sinh lớp thông qua hoạt động trải nghiệm cách nâng cao vai trị giáo dục truyền thơng .81 3.2.4 Nhóm biện pháp 4: Xây dựng mối quan hệ gia đình, nhà trƣờng xã hội nhằm giáo dục kỹ bảo vệ thân cho học sinh lớp thông qua hoạt động trải nghiệm 83 3.2.4.1 Mục đích biện pháp 83 3.2.4.2 Nội dung biện pháp 83 3.2.4.3 Cách tiến hành biện pháp 84 3.2.4.4 Điều kiện để thực biện pháp .84 3.3 Thực nghiệm sƣ phạm .84 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 84 3.3.2 Địa điểm thời gian thực nghiệm 84 3.3.3 Đối tƣợng thực nghiệm 85 3.3.4 Nội dung thực nghiệm 85 3.3.5 Tiêu chí cách đánh giá .85 3.3.6 Quy trình tổ chức thực nghiệm 86 3.3.7.Phân tích kết thực nghiệm .86 3.3.8 Phân tích kết trƣờng hợp điển hình 87 3.4 Nhận xét chung thựcnghiệm 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .90 Kết luận 90 Kiến nghị 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO .92 vi DANH MỤC VIẾT TẮT STT Cụm từ viết tắt Nội dung GD Giáo dục GV Giáo viên HS Học sinh KN Kĩ NV Nhân viên SL Số lƣợng BVBT Bảo vệ thân CBQL Cán quản lý HĐTN Hoạt động trải nghiệm 10 HSTH Học sinh tiểu học vii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Bảng 2.1: Tình hình chung mẫu nghiên cứu Trang 55 Bảng 2.2 Bảng đánh giá GV tự đánh giá HSTH tầm quan trọng giáo dục kĩ BVBT địa bàn thành phố 55 Việt Trì Bảng 2.3 Kết khảo sát thực trạng giáo dục kĩ BVBT cho HSTH Bảng 2.4 Đánh giá HSTH môi trƣờng giáo dục KN bảo vệ thân Bảng 2.5 Tự đánh giá khả nhận biết quản lý cảm xúc HSTH Bảng 2.6 Bảng tự đánh giá HS đánh giá GV thái độ HSTH việc giáo dục kĩ bảo vệ thân Bảng 2.7 Tự đánh giá HSTH khả nhận diện tình bảo vệ thân Bảng 2.8 Bảng tự đánh giá khả nhận diện địa điểm bảo vệ thân 56 57 58 59 61 62 Bảng 2.9 : Bảng đánh giá tầm quan trọng giáo dục kĩ bảo vệ thân cho học sinh lớp thông qua hoạt động trải 64 nghiệm 10 11 12 13 14 Bảng 2.10 Đánh giá GV mục đích GD kỹ bảo vệ thân cho HSTH Bảng 2.11 Các đƣờng giáo dục kỹ bảo vệ thân cho học sinh tiểu học Bảng 2.12 Nguyên nhân dẫn đến kết GD kỹ bảo vệ thân cho HSTH Bảng 2.13 Những khó khăn GV gặp phải GD kỹ bảo vệ thân cho HSTH Bảng 2.14: Đo kết thực nghiệm giáo dục kĩ bảo vệ thân viii 65 66 68 69 86 khơng bình thƣờng Bình khơng làm tập cho Huy nên Huy đánh bình CẢM ƠN EM Phụ lục BIÊN BẢN PHỎNG VẤN CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO HỌC SINH (Dành cho học sinh lớp thực nghiệm) Câu 1: Em có cảm nhận sau đƣợc học nội dung giáo dục kĩ bảo vệ thân thông qua hoạt động trải nghiệm? Câu 2: Em hy vọng kỹ bảo vệ thân em thông qua hoạt động trải nghiệm sau học xong nhƣ nào? Câu 3: Để có kỹ bảo vệ thân thơng qua hoạt động trải nghiệm cách thành thục linh hoạt em cần làm gì? CẢM ƠN EM Phụ lục PHIẾU QUAN SÁT GIỜ GIÁO DỤC KĨ NĂNG BẢO VỆ BẢN THÂN CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÔNG QUA HĐTN - Họ tên giáo viên: - Trƣờng: - Ngày quan sát: - Ngƣời quan sát: NỘI DUNG QUAN SÁT Những lực đƣợc đánh giá trình giáo dục kĩ bảo vệ thân cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động trải nghiệm: Các phƣơng pháp, hình thức đƣợc sử dụng để đánh giá kỹ bảo vệ thân thông qua HĐTN: Các công cụ sử dụng để giáo dục đánh giá kĩ bảo vệ thân cho học sinh tiểu học thông qua HĐTN 3.1 Các câu hỏi, tập đƣợc sử dụng để thu thập thông tin kỹ bảo vệ thân cho học sinh tiểu học sinh tiểu học thông qua HĐTN: 3.2 Công cụ sử dụng để chấm điểm: Các tiêu chí đánh giá kĩ bảo vệ thân cho HSTH thơng qua HĐTN A Khơng B Có - Nêu đƣợc biểu kĩ bảo vệ thân thông qua HĐTN - Chỉ mức độ đạt đƣợc kỹ bảo vệ thân cho học sinh tiểu học thông qua HĐTN Cách thức tiến hành đánh giá - Giáo viên đánh giá - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Phối hợp đánh giá giáo viên với đánh giá đồng đẳng tự đánh giá học sinh Phụ lục THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG BẢO VỆ BẢN THÂN CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Giáo dục kĩ bảo vệ thân khỏi xâm hại tình dục cho học sinh lớp ( Quy mô cấp lớp ) I) Mục đích: - Kiến thức: Giúp HS nhận biết đƣợc phận thể nhƣ ngực, mơng, quan sinh dục, nơi kín đáo, không đƣợc phép sờ vào - Kĩ năng: Tự xác định đƣợc nơi kín đáo bí mật thể biết ứng phó ngƣời khác có ý định thực hành vi xâm phạm đến thân - Thái độ: Học sinh có thái độ cảnh giác, biết bảo vệ thể đồng thời biết tôn trọng giá trị riêng tƣ ngƣời khác II Quy mô hoạt động: - Tổ chức theo quy mô lớp III Chuẩn bị Giáo viên: Hai hình ảnh thể bạn nam thể bạn nữ, xắc xô, tài liệu dạy học, phần thƣởng, máy tính hệ thống máy chiếu phục vụ Học sinh: Bút màu, ghi IV.Thời gian, địa điểm, thành phần Thời gian: 8h00 ngày 15/4/2020 Địa điểm: Tại trƣờng TH Tiên Cát, thành phố Việt Trì Thành phần: - Giáo viên chủ nhiệm lớp 4B trƣờng Tiểu học Tiên Cát - GV, HS Trƣờng TH Tiên Cát V Tiến trình Nội dung Thời gian Hoạt động GV - Gv chia lớp thành sáu đội thi Trị chơi đóng vai vui nhộn 8h05 8h20’ Hoạt động HS - Hs lắng nghe - Gv yêu cầu đội đặt tên cho đội - GV phổ biến cách chơi - Hai đội chơi lắng nghe “Cô treo tranh theo dõi câu hỏi thể ngƣời lên bảng đƣa cho vai đóng ( nhân vật) Thời gian tối đa cho 10 phút tập đóng vai bạn nhóm, sau 10 phút tính hết thời gian, sau đội lần lƣợt lên đóng vai xử lý tình cho hợp lý Đội sân khấu hóa tình hay đội chiến thắng - Gv lần lƣợt đặt câu hỏi xoay quanh vấn đề thể trẻ cho hai đội nghe + Đố em biết thể có phận bên ngồi nào? +Những phận nên giữ kín sao? + Những phận ngƣời lạ có - Hs quan sát câu hỏi đƣợc phép xờ vào không sao? nhận định đáp án trả lời đúng, trao đổi với bạn đội chơi - Gv nhận xét cách xử lý tình - Hs lắng nghe nhận qua phần “ sân khấu hóa” đội xét cô giáo Và tuyên bố đội đƣa cách xử lý hay - Gv trao thƣởng - Hs lắng nghe - Gv hƣớng dẫn lớp cách gọi tên phận bí mật thể - GV chốt ý Hoạt 8h20 - - Gv cho lớp đọc đồng - Lớp đọc đồng động nối 8h30 đoạn thơ Bạn cần nhớ kĩ tiếp Chỗ bạn mặc đồ lót Khơng cho chạm vào! Dù nói Chỉ có ba mẹ Mới cho chạm bạn nghen! - Gv che bớt số từ khổ thơ - Hs nhẩm đọc huộc cho hs phút để học thuộc lòng lòng thơ khổ thơ - Gv mời hs đọc thơ - Hs đọc thơ - Bạn đọc đƣợc thƣởng - Vậy đoạn thơ mà em vừa đọc - Hs trả lời muốn nhắn nhủ với điều gì? -Gv kết luận: Chúng ta tuyệt đối - HS lắng nghe không cho chạm vào vùng thể đƣợc đồ lót che, trừ bác sĩ khám bệnh có chứng kiến ba mẹ Tổng kết 8h30 – 8h35 - Nhận xét, tuyên dƣơng HS tích cực tham gia hoạt động - HS lắng nghe Giáo dục kĩ bảo vệ thân khỏi bạo lực học đƣờng cho học sinh lớp ( quy mô cấp lớp ) I Mục đích, yêu cầu: - Giúp HS biết bạo lực học đƣờng - Giúp em nắm đƣợc nguyên nhân, cách ngăn chặn bạo lực học đƣờng - Giáo dục ý thức , thái độ đắn - Tham gia xử lí tình tích cực - HS có ý thức kỉ luật học II Quy mô hoạt động: - Tổ chức theo quy mô lớp III Chuẩn bị Chuẩn bị giáo viên - Video hoạt hình tình huống, số tranh có nội dung giáo dục - Quần, áo, kính đen, bánh, để GV đóng vai Chuẩn bị cho HS Trang phục gọn gàng, tâm lí thoải mái, hứng thú IV.Thời gian, địa điểm, thành phần Thời gian: 14h00 ngày 20/4/2021 Địa điểm: Tại trƣờng TH Thọ Sơn thành phố Việt Trì Thành phần: - Giáo viên chủ nhiệm lớp 4C trƣờng Tiểu học Thọ Sơn - GV, HS Trƣờng TH Thọ Sơn Nội dung Thời gian Hoạt động GV Hoạt động HS - Ổn định tổ chức Giới thiệu nội dung HS lắng nghe - Gv đƣa số hình ảnh liên quan HS quan sát đến bạo lực Ổn định tổ chức - Giới thiệu, gây hứng thú 14h00 – 14h05 - bạn cho cô biết tay nhỉ? - Vậy bạn giỏi cho biết tranh HS trả lời có nội dung gì? - GV yêu cầu nhiều HS trả lời - GV nhận xét - GV giới thiệu - GV đƣa tình Tình huống: Một học sinh hiểu lầm nhỏ gây đánh bạn trƣờng.? - Nhận xét hành vi đó? - Em hiểu bạo lực học đƣờng? - Giải thoại nội 14h05 - dung: Giáo 14h20’ vệ thân Bạo lực học đƣờng đƣợc nhiều ngƣời coi trở thành vấn đề thích, đàm dục HS bảo HS trả lời nghiêm trọng thập kỷ gần nhiều quốc gia, đặc biệt nơi loại vũ khí nhƣ súng hay dao đƣợc sử HS lắng nghe dụng Nó bao gồm bạo lực học sinh trƣờng nhƣ vụ công thể xác học sinh vào giáo viên trƣờng Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - GV đƣa vụ việc đánh cho HS - HS ý lắng nhận xét? - Hành động sai trái em rõ, nhƣng có lẽ sai đáng lo nghe sai nhận thức, quan điểm, lối sống Hình ảnh video clip cho thấy rõ tính chất bạo hành thật hãn, dằn Những tát thật mạnh, cú phang ghế nhựa không thƣơng tiếc phang chồng ghế lên bạn -Thử hỏi khơng gian có thứ “vũ khí” nguy hiểm - HS lắng nghe việc sao? -Quay clip tung lên mạng không nhƣng trƣờng hợp đặc - HS trả lời biệt: đánh lớp học trƣớc chứng kiến nhiều học sinh ngồi lớp Nó thể ngang tàng xem thƣờng môi trƣờng giáo dục, kỷ luật, nội quy nhà trƣờng, không muốn nói xem thƣờng pháp luật! Khơng có sai ngƣời đánh mà cần nhìn nhận lên án sai “những kẻ đứng nhìn”, em vơ tình hay cố ý “bán rẻ” nhân cách, ý thức cộng đồng - Chuyện đánh đấm đƣợc giải quyết, nhƣng ý thức cộng đồng bị thui chột liệu có “lớn lên” em vào sống? Có phải “Thói hãn lên ngơi?” - GV u cầu lớp vẽ tranh phòng chủ đề: - Từng bạn lên GV cho vẽ tranh 14h20 - “ Phòng chống bạo lực học đƣờng 14h30 trình bày vài vẽ - GV yêu cầu HS chia sẻ vẽ - Cho lớp thảo luận bình chọn vẽ HS thảo luận tốt bình chọn - GV kết luận: Vậy qua tình mà - HS lắng nghe em vừa xem muốn nhắn nhủ với điều gì? Tổng kết 14h30 – - Nhận xét, tuyên dƣơng HS tích 14h35 cực tham gia hoạt động - HS lắng nghe Phụ lục PHIẾU ĐO TRƢỚC THỰC NGHIỆM CHỦ ĐỀ: GIÁO DỤC KĨ NĂNG BẢO VỆ BẢN THÂN CHO HSTH THÔNGQUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Em lựa chọn phƣơng án trả lời phù hợp với thân cho câu hỏi sau: Câu 1: Em đƣợc giáo dục vềkĩ bảo vệ thân chƣa? A Đã đƣợc giáo dục B Chƣa đƣợc giáo dục Câu 2: Em biết kỹ bảo vệ thân qua đâu? A Gia đình B Nhà trƣờng C Phƣơng tiện thơng tin xã hội D Tự học Câu 3: Để có kỹ bảo vệ thân em cần làm gì? ……………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………… …….………………………………………………………………………………… ……………………………………………………….…………… Câu 4: Nếu chẳng may em rơi vào tình có nguy bị xâm hại em làm gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 5: Em đọc nội dung ô tích (+) vào phƣơng án em cho tình dƣới đây? Các phƣơng án trả lời TT Nội dung Nói chuyện bình phẩm phận ngƣời em cách tục tĩu Trê bai bạn , nói hết tật xấu bạn trƣớc toàn trƣờng Cố ý phơi bày phận nhạy cảm cho trẻ em thấy Không có Có nguy nguy cơ Nhắn tin gửi hình ảnh mang tính chất đồ trụy, khiêu dâm Mẹ mẹ yêu nhà Nếu em nhà có đến nói bạn bố, bố gọi điện thoại cho bảo mang bình đồ sửa máy đến thay xe bố bị hỏng Nếu cháu không mở cửa, tý bố chƣa sửa đƣợc xe bố xẽ đánh Học nhà mẹ Đi đến nơi vắng vẻ, ngƣời qua lại phƣơng tiện công cộng đông đúc nhƣ xe buýt, xe khách… CẢM ƠN EM ! Phụ lục 10 PHIẾU ĐO SAU THỰC NGHIỆM CHỦ ĐỀ: GIÁO DỤC KĨ NĂNG BẢO VỆ BẢN THÂN CHO HSTH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Em lựa chọn phương án trả lời phù hợp với thân cho câu hỏi sau: Câu 1: Chủ đề kĩ bảo vệ thân thông qua hoạt động trải nghiệm có ích với em khơng? A Có B Khơng C Không xác định đƣợc Câu 2: Sau tham gia chủ đề giáo dục kĩ bảo vệ thân thơng qua hoạt động trải nghiệm, em có thay đổi nhận thức, thái độ kĩ năng? A Có B Khơng C Khơng xác định đƣợc Câu 3: Theo em kĩ bảo vệ thân? …………………………………………………………………………………….… ………………………………………………………………………………….…… ……………………………………………………………………………….……… Câu 4: Em đọc nội dung tích (+) vào phƣơng án em cho tình dƣới đây? Các phƣơng án trả lời TT Nội dung Nói chuyện bình phẩm phận ngƣời em cách tục tĩu Trê bai bạn , nói hết tật xấu bạn trƣớc toàn trƣờng Cố ý phơi bày phận nhạy cảm cho trẻ em thấy Nhắn tin gửi hình ảnh mang tính chất đồ trụy, khiêu dâm Mẹ mẹ yêu nhà Nếu em nhà có đến nói bạn bố, bố gọi điện thoại cho bảo mang bình đồ sửa máy đến thay xe bố bị hỏng Nếu cháu Khơng có Có nguy nguy cơ không mở cửa, tý bố chƣa sửa đƣợc xe bố xẽ đánh Nhận quà bánh, tiền, giúp đỡ từ ngƣời lạ mà không rõ lý Học nhà mẹ Đi đến nơi vắng vẻ, ngƣời qua lại phƣơng tiện công cộng đông đúc nhƣ xe buýt, xe khách… ... 1 .4. 4 Nội dung giáo dục kĩ bảo vệ thân cho học sinh lớp thông qua hoạt động trải nghiệm 40 1 .4. 4.1 Giáo dục kĩ bảo vệ thân khỏi xâm hại thân thể 41 1 .4. 4.2 Giáo dục kĩ bảo vệ thân. .. triển 1 .4 Giáo dục kĩ bảo vệ thân cho học sinh lớp thông qua hoạt động trải nghiệm 1 .4. 1 Khái niệm kĩ bảo vệ thân cho học sinh tiểu học Khái niệm giáo dục kĩ bảo vệ thân cho học sinh tiểu học hiểu... niệm kĩ bảo vệ thân cho học sinh tiểu học 38 1 .4. 2 Mục tiêu giáo dục kĩ bảo vệ thân 38 1 .4. 3 Tầm quan trọng giáo dục kĩ bảo vệ thân cho học sinh lớp thông qua hoạt động trải nghiệm

Ngày đăng: 19/06/2022, 17:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w