1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo dục tích hợp tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục cho học sinh lớp 4 thông qua môn kỹ năng sống

130 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Dục Tích Hợp Tìm Kiếm Sự Giúp Đỡ Khi Có Nguy Cơ Bị Xâm Hại Tình Dục Cho Học Sinh Lớp 4 Thông Qua Môn Kỹ Năng Sống
Tác giả Đinh Thị Hường
Người hướng dẫn THS. Bùi Thị Loan
Trường học Trường Đại Học Hùng Vương
Chuyên ngành Giáo dục Tiểu học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp đại học
Năm xuất bản 2020
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 2,72 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - ĐINH THỊ HƢỜNG GIÁO DỤC TÍCH HỢP TÌM KIẾM SỰ GIƯP ĐỠ KHI CĨ NGUY CƠ BỊ XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO HỌC SINH LỚP THƠNG QUA MƠN KĨ NĂNG SỐNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Tiểu học Phú Thọ, 2020 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON ĐINH THỊ HƢỜNG GIÁO DỤC TÍCH HỢP TÌM KIẾM SỰ GIƯP ĐỠ KHI CĨ NGUY CƠ BỊ XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO HỌC SINH LỚP THƠNG QUA MƠN KĨ NĂNG SỐNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Tiểu học NGƢỜI HƢỚNG DẪN: THS BÙI THỊ LOAN Phú Thọ, 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu riêng Các số liệu tài liệu đƣợc trích dẫn khóa luận trung thực chƣa có cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan Phú Thọ, tháng năm 2020 Sinh viên thực khóa luận Đinh Thị Hƣờng ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu khóa luận “Giáo dục tích hợp tìm kiếm giúp đỡ có nguy bị xâm hại tình dục cho học sinh lớp thơng qua mơn Kĩ sống”, đến khóa luận hồn thành Với tình cảm chân thành, tơi xin cảm ơn thầy cô ban lãnh đạo nhà trƣờng, thầy cô giáo, cán trƣờng Đại học Hùng Vƣơng, tập thể ban lãnh đạo, cán bộ, giáo viên trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng Trƣờng tiểu học Phong Châu – thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ tƣ vấn, tạo điều kiện tốt cho q trình nghiên cứu thực khóa luận Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Th.S Bùi Thị Loan – giảng viên trực tiếp hƣớng dẫn bảo, động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Xin trân trọng cảm ơn thầy cô trực tiếp giảng dạy khối lớp trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng Trƣờng tiểu học Phong Châu – thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ giúp đỡ thầy q trình thực nghiệm chúng tơi Tơi xin bày tỏ tình cảm sâu sắc tới gia đình, ngƣời thân ủng hộ, động viên, tạo điều kiện để học tập nghiên cứu để hồn thành khóa luận Dù có nhiều cố gắng, song khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong q thầy, giáo góp ý để khóa luận đƣợc hồn thiện Xin chân thành cảm ơn Phú Thọ, tháng năm 2020 SV thực khóa luận Đinh Thị Hƣờng iii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu .2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .3 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Các phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết 5.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 5.3 Các phƣơng pháp toán học Ý nghĩa khoa học thực tiễn khóa luận 6.1 Ý nghĩa khoa học khóa luận 6.2 Ý nghĩa thực tiễn khóa luận Cấu trúc khóa luận .5 PHẦN NỘI DUNG .7 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm .7 1.1.1 Khái niệm tích hợp 1.1.2 Khái niệm giáo dục tích hợp 1.1.3 XHTD .9 1.1.4 Nguy bị xâm hại tình dục 13 1.1.5 Kĩ tìm kiếm giúp đỡ có nguy bị xâm hại tình dục .15 1.2 Tìm hiểu mơn Kĩ sống lớp 15 1.3 Đặc điểm tâm sinh lí HS lớp 16 1.3.1 Đặc điểm sinh lí 16 1.3.2 Đặc điểm tâm lí 16 1.4 Giáo dục tích hợp tìm kiếm giúp đỡ có nguy bị XHTD cho HS lớp thông qua môn Kĩ sống 17 iv 1.4.1 Khái niệm giáo dục tích hợp tìm kiếm giúp đỡ có nguy bị XHTD 17 1.4.2 Mục đích ý nghĩa việc giáo dục tìm kiếm giúp đỡ có nguy bị XHTD cho HS lớp thông qua môn Kĩ sống 18 1.4.3 Nội dung, phƣơng pháp hình thức tổ chức giáo dục tích hợp tìm kiếm giúp đỡ có nguy bị XHTD cho HS lớp thông qua môn Kĩ sống 20 1.4.4 Các đƣờng giáo dục tích hợp tìm kiếm giúp đỡ có nguy bị XHTD cho HS lớp thông qua môn Kĩ sống 23 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng tới q trình giáo dục tích hợp tìm kiếm giúp đỡ có nguy bị XHTD cho HS lớp thông qua môn Kĩ sống 24 1.5.1 Yếu tố chủ quan 24 1.5.2 Yếu tố khách quan 25 KẾT LUẬN CHƢƠNG 27 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG TÌM KIẾM SỰ GIƯP ĐỠ KHI CÓ NGUY CƠ BỊ XHTD CHO HS LỚP TRƢỜNG TIỂU HỌC PHONG CHÂU VÀ TRƢỜNG TIỂU HỌC HÙNG VƢƠNG THỊ XÃ PHÖ THỌ - TỈNH PHÖ THỌ 28 2.1 Vài nét địa điểm nghiên cứu .28 2.1.1 Trƣờng tiểu học Phong Châu - thị xã Phú Thọ 28 2.1.2 Trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng - thị xã Phú Thọ 29 2.2 Đánh giá thực trạng tìm kiếm giúp đỡ có nguy bị XHTD cho HS lớp trƣờng tiểu học Phong Châu trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng - thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ 31 2.2.1 Thực trạng nhận thức HS lớp tìm kiếm giúp đỡ có nguy bị XHTD .31 2.2.2 Thực trạng thái độ HS lớp tìm kiếm giúp đỡ có nguy bị xâm hại tình dục 35 2.2.3 Thực trạng biểu hành vi HS lớp tìm kiếm giúp đỡ có nguy bị XHTD 36 2.3 Đánh giá thực trạng giáo dục tích hợp tìm kiếm giúp đỡ có nguy bị XHTD cho HS lớp thơng qua môn Kĩ sống trƣờng tiểu học Phong Châu trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng - thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ 47 v 2.3.1 Đánh giá mục đích ý nghĩa việc giáo dục tích hợp tìm kiếm giúp đỡ có nguy bị XHTD cho HS lớp thông qua môn Kĩ sống 47 2.3.2 Đánh giá nội dung, phƣơng pháp hình thức tổ chức giáo dục tích hợp tìm kiếm giúp đỡ có nguy bị XHTD cho HS HS lớp thông qua môn Kĩ sống .48 2.3.3 Đánh giá nguyên nhân dẫn tới thực trạng giáo dục tích hợp tìm kiếm giúp đỡ có nguy bị XHTD cho HS HS lớp thông qua môn Kĩ sống 50 KẾT LUẬN CHƢƠNG 53 CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ MODULE GIÁO DỤC TÍCH HỢP TÌM KIẾM SỰ GIƯP ĐỠ KHI CĨ NGUY CƠ BỊ XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO HS LỚP THƠNG QUA MƠN KĨ NĂNG SỐNG 54 3.1 Cơ sở khoa học định hƣớng cho việc thiết kế module giáo dục tích hợp kiếm giúp đỡ có nguy bị xâm hại tình dục cho HS lớp thơng qua mơn Kĩ sống 54 3.1.1 Nguyên tắc thống tính khoa học tính giáo dục 54 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 54 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 54 3.1.4 Nguyên tắc giáo dục tập thể tập thể 55 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo thống giáo dục ý thức hành vi .55 3.1.6 Phát huy tính tự giác, tích cực, độc lập HS dƣới lãnh đạo thầy giáo 56 3.1.7 Nguyên tắc phát huy ý thức tự giáo dục HS .56 3.1.8 Nguyên tắc đảm bảo thống lực lƣợng giáo dục 57 3.2 Quy trình thiết kế module giáo dục tích hợp tìm kiếm giúp đỡ có nguy bị xâm hại tình dục cho HS lớp thông qua môn thông qua môn Kĩ sống 58 3.2.1 Lựa chọn chủ đề .58 3.2.2 Mục tiêu giáo dục tích hợp .58 3.2.3 Nội dung giáo dục tích hợp 59 3.2.4 Các bƣớc tiến hành 59 3.2.5 Tổng kết đánh giá 60 vi 3.3 Thiết kế module giáo dục tích hợp tìm kiếm giúp đỡ có nguy bị xâm hại tình dục cho HS lớp thơng qua môn thông qua môn Kĩ sống 61 3.3.1 Nội dung 1: Giáo dục tích hợp nhận biết nguy bị xâm hại tình dục cho HS lớp thông qua môn Kĩ sống 61 3.3.2 Nội dung 2: Giáo dục tích hợp kiểm sốt cảm xúc trƣớc nguy bị xâm hại tình dục cho HS lớp thông qua môn Kĩ sống 67 3.3.3 Nội dung 3: Giáo dục tích hợp ứng phó trƣớc nguy bị xâm hại tình dục cho HS lớp thông qua môn thông qua môn Kĩ sống 69 3.4 Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm 72 3.4.1 Mục đích thực nghiệm .72 3.4.2 Đối tƣợng, phạm vi, thời gian thực nghiệm .73 3.4.3 Phạm vi thực nghiệm 73 3.4.4 Nội dung thực nghiệm .73 3.4.5 Tiêu chí cách đánh giá 73 3.4.6 Quy trình tổ chức thực nghiệm 74 3.4.7 Kết thực nghiệm 75 KẾT LUẬN CHƢƠNG 79 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 Kết luận 80 Kiến nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng tự đánh giá HS lớp tầm quan trọng kĩ tìm kiếm giúp đỡ có nguy bị XHTD 31 Bảng 1.2 Đánh giá nhà trƣờng (CBQL, GV, NV) tầm quan trọng kĩ tìm kiếm giúp đỡ có nguy bị XHTD cho HS lớp 32 Bảng 1.3 Nhận thức hậu XHTD HS lớp 34 Bảng 1.4 Tự đánh giá khả nhận biết quản lý cảm xúc HS lớp 434 Bảng 1.5 Bảng tự đánh giá HS lớp đánh giá GV thái độ HS lớp việc rèn luyện kĩ tìm kiếm giúp đỡ có nguy xâm hại tình dục 35 Bảng 1.6 Tự đánh giá HS lớp khả nhận diện tình 37 có nguy bị XHTD 37 Bảng 1.7 Bảng tự đánh giá HS lớp nhận biết cảnh báo có nguy bị XHTD 39 Bảng 1.8 Bảng tự đánh giá khả nhận diện địa điểm có nguy 42 xảy XHTD HS lớp 42 Bảng 1.9 Bảng tự đánh giá khả nhận diện đụng chạm an tồn khơng an tồn HS lớp 43 Bảng 1.10 Khả nhận diện đối tƣợng XHTD (Nhận diện thủ phạm XHTD) HS lớp 45 Bảng 1.11 Khả nhận diện đối tƣợng bị xâm hại tình dục HS lớp 46 Bảng 2.1 Đánh giá GV mục đích giáo dục tích hợp tìm kiếm giúp đỡ có nguy bị XHTD cho HS lớp 47 Bảng 2.2 Thực trạng nội dung giáo dục tích hợp tìm kiếm giúp đỡ có nguy bị XHTD cho HS lớp thông qua môn Kĩ sống 48 Bảng 2.3 Các hình thức giáo dục tích hợp tìm kiếm giúp đỡ có nguy bị XHTD cho HS lớp thông qua môn Kĩ sống 49 iv Bảng 2.4 Nguyên nhân dẫn đến kết giáo dục tích hợp tìm kiếm giúp đỡ có nguy bị XHTD cho HS lớp thông qua môn Kĩ sống 50 Bảng 2.5 Những khó khăn GV gặp phải giáo dục tích hợp tìm kiếm giúp đỡ có nguy bị XHTD cho HS lớp thông qua môn Kĩ sống 51 Bảng 3.1 Thống kê kết kiểm tra đầu vào HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng 75 Bảng 3.2 Bảng thống kê kết dạy thực nghiệm 76 Bảng 3.3 Bảng thống kê kết dạy đối chứng 77 Bảng 3.4 Bảng thống kê kết kiểm tra HS lớp thực nghiệm 77 đối chứng 77 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Biểu đồ so sánh việc tự đánh giá HS lớp đánh giá nhà trƣờng tầm quan trọng kĩ tìm kiếm giúp đỡ có nguy bị XHTD 33 Biểu đồ 3.1 Kết kiểm tra đầu vào học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng 76 Biểu đồ 3.3 Kết kiểm tra HS lớp thực nghiệm đối chứng 78 - Cơ kết luận: Trong tình nguy hiểm đặc biệt đứng trƣớc nguy bị xâm hại tình dục cần phải bình tĩnh để cố gắng nghĩ cách thân Bƣớc 3: Cho học sinh lắng nghe câu chuyện “vết thƣơng” trả lời câu hỏi sau: - Ban đầu cậu bé có tính nết đặc biệt? - Ngƣời cha khuyên cậu bé làm nóng? - Cậu bé thay đổi nhƣ sau lời khuyên cha? - Theo em cảm xúc tiêu cực (ví dụ: buồn chán, giận dữ,…) có ảnh hƣởng đến em ngƣời xung quanh? - Nếu em biết kiểm sốt cảm xúc tốt em có lợi ích gì? - HS đại diện trình bày kết quả: + Ban đầu cậu bé có tính nết hay cáu giận, nóng + Ngƣời cha khuyên lần nóng đóng đinh vào hàng rào + cậu bé hết nóng nghe và làm theo lời khuyên ngƣời cha + Theo em cảm xúc tiêu cực (buồn chán, giận dữ, ) làm buồn lịng, gây vết thƣơng lịng cho ngƣời xung quanh Cô kết luận: Câu chuyện muốn em biết cảm xúc thân ảnh hƣởng lớn đến ngƣời xung quanh Đặc biệt tình nguy hiểm em cần phải bình tĩnh, để xử lý cách hợp lý *Hoạt động 2: Kiểm soát cảm xúc Bƣớc 4: Cho học sinh viết thƣ cho ngƣời bạn em, kể lần em có cảm xúc tích cực (ví dụ: vui vẻ, hạnh phúc ) lần em có cảm xúc tiêu cực (ví dụ: buồn chán, giận ) cho biết em làm lần - HS hoạt động cá nhân - Cơ cho 4-5 học sinh trình bày thƣ trƣớc lớp Cơ kết luận: Khi em có cảm xúc tiêu cực em nên chia sẻ với ngƣời mà em tin cậy nhƣ bố mẹ, ông bà, thầy giáo, để giúp thân có cách xử lý nhƣ nhận đƣợc giúp đỡ kịp thời ngƣời khác Bƣớc 5: Cho học sinh thảo luận cách kiểm soát cảm xúc thân dựa lời khuyên sau đây: - Không trốn tránh mà thẳng thắn thừa nhận, chấp nhận cảm xúc đó: Hãy tự nói với thân: “Tơi buồn”, “Tôi bực tức”, “ Tôi lo lắng”, “Tôi sợ hãi”,… - Thƣ giãn tìm khoảng thời gian “ nghỉ” trƣớc hành động: Thở sâu, thả lỏng bắp - Suy nghĩ giải pháp - Làm điều có lợi cho thân: nói chuyện với đó, chơi vài trị chơi, làm vài động tác thể dục điều khiến vui Cơ kết luận: Trong tình nguy hiểm nói chung đứng trƣớc nguy bị XHTD nói riêng HS cần kiểm sốt cảm xúc thật tốt, thể thái độ dứt khoát mạnh mẽ với kẻ xâm hại, nói chuyện với bố mẹ, ông bà,… tình nguy hiểm Và phải thật bình tĩnh để nghĩ cách khỏi tình cách an tồn IV Tổng kết, rút kinh nghiệm - Giáo viên cần rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động, khắc phục điểm hạn chế, tự bồi dƣỡng để nâng cao lực thân, có chuẩn bị chu đáo cho chủ đề để công thực giáo dục kĩ sống cho học sinh đạt đƣợc hiệu định Nội dung 3: Giáo dục tích hợp ứng phó trƣớc nguy bị xâm hại tình dục cho học sinh lớp thông qua môn thông qua mơn Kĩ sống I Mục đích  Kiến thức: Giúp trẻ biết cách ứng phó bị ngƣời lạ dụ dỗ, xâm hại, đe dọa khơng đƣợc nói cho bố mẹ  Kĩ năng: Trẻ biết thực hành động ứng phó bị xâm hại đe dọa  Thái độ: Học sinh có thái độ cảnh giác, biết tự bảo vệ thể mình, đồng thời biết tránh xa mối nguy hại xung quanh ln rình rập trẻ II Chuẩn bị  Chun mục trò chuyện bé + Câu chuyện hành vi dụ dỗ xem phim khiêu dâm + Câu chuyện hành vi dụ dỗ cho đồ ăn, đồ chơi để xâm hại  Nh ng câu kêu cứu phù hợp +Tình nạn nhân bị xâm hại tình dục nhằm đặt trẻ vào tình để trẻ nảy sinh câu kêu cứu phù hợp  Tổ chức buổi liveshow kĩ ứng phó v i hành vi xâm hại thân thể để tìm diễn viên nhí có ứng xử xuất sắc trao giải cánh diều vàng nhằm t n vinh gương mặt nhỏ tuổi có kĩ ứng phó v i hành vi xâm hại thân thể tốt + Trang trí lớp học bóng bay dây kim tuyến… + Chuẩn bị hệ thống loa đài, máy chiếu, máy tính phƣơng tiện thiết bị phục vụ buổi liveshow + Mời thầy cô hội đồng sƣ phạm nhà trƣờng tham dự buổi liveshow + Những clip câu chuyện có thật chứa dựng tình cần phải ứng phó trẻ bị xâm hại thân thể + Giải thƣởng cánh diều vàng cẩm nang kĩ sống “Con không ngƣời lạ” III Cách tiến hành a) Chuyên mục trị chuyện bé * Cơ kể câu chuyện cho học sinh nghe: “Nga năm học lớp nhƣng ngƣời bé phổng phao bạn trang lứa Nhà Nga có cho thuê trọ, xóm trọ có anh Tùng hay chơi với Nga Một hơm bố mẹ Nga sang bà ngoại chơi dặn bé Nga nhà trơng nhà Thấy Nga nhà anh Tùng rủ Nga sang phịng trọ chơi rủ cô bé xem phim, anh Tùng mở phim khiêu dâm cho Nga xem - Cô đặt câu hỏi, em Nga tình này, em có nhận lời xem phim anh Tùng khơng? Tại sao? - Lắng nghe suy nghĩ vài trẻ xem em đƣa cách xử lý nhƣ tình - Cho số trẻ khác nhận xét câu trả lời bạn đƣa cách ứng xử thân - Cô kết luận: Khi nhìn thấy ngƣời khác xem phim đồi trụy nhƣ trên, bé nên tránh xa khỏi nơi Cho dù họ có rủ bé xem, bé phải kiên từ chối, xem phim họ, bị họ thực hành vi xâm hại * Tƣơng tự cô kể câu chuyện khác “Thành công nhân xây dựng tòa nhà gần nhà bạn Thu, sáng ngày 21/7/2015 Thành cho bé Thu gói bim bim rủ bé Thu sang phịng chơi Tại dây Thành thực hành vi xâm hại thân thể bé Thu Xong việc Thành cho bé Thu 20000 đồng tiền mua bánh kẹo dặn bé Thu nhà khơng nói cho biết lần sau lại mua nhiều kẹo bánh cho” - Cô yêu cầu học sinh nhận xét hành dộng bạn Thu câu chuyện - Nếu bạn nhỏ câu chuyện em làm gì? - Trẻ trả lời, bạn khác nhận xét - Cô kết luận cho dù ngƣời khác dụ dỗ, cho q, đồ ăn, thức uống mà u thích, chí cho tiền khơng đƣợc đồng ý cho ngƣời ta thực hành vi xâm hại nhƣ bạn nhỏ câu chuyện - Nếu ngƣời khác có thực hành vi với cần kể lại cho cha mẹ biết b) Nh ng câu kêu cứu phù hợp Cơ giáo đƣa tình “Bạn Thúy học lớp trông xinh xắn, nhà Thúy gần khu sinh viên trọ, có anh Khánh hay đánh cầu lông với Thúy, chiều chủ nhật anh Khánh sang nhà Thúy đánh cầu lông nhƣ khi, biết bố mẹ Thúy ăn cỗ chƣa anh Khánh kéo Thúy vào phịng sờ xoạng khắp ngƣời bé, Thúy sợ, cô bé la hét kêu cứu” - Cơ hỏi: Nếu em bạn Thúy tình em kêu cứu nhƣ nào? - Cứu cháu với, kẻ muốn hại cháu! - Cứu với, kẻ muốn hại tôi! - Cứu với, kẻ làm đau tôi! - Kẻ muốn bắt tôi! - Cô kết luận: Những câu kêu cứu phải mang tính định hƣớng để ngƣời khác giúp đỡ không đơn hành động la thật to c) Tổ chức buổi liveshow kĩ ứng phó v i hành vi xâm hại thân thể để tìm diễn viên nhí có ứng xử xuất sắc trao giải cánh diều vàng nhằm t n vinh gương mặt nhỏ tuổi có kĩ ứng phó v i hành vi xâm hại thân thể tốt * Cách tiến hành: - Giáo viên giới thiệu nội dung buổi liveshow tiến hành vấn đáp em số câu hỏi nhƣ: “Các em hiểu xâm hại thân thể?”, “Em có kiến thức ứng phó hành vi xâm hại thân thể?”… - Giáo viên đƣa tình gắn liền với thực tiễn hành vi xâm hại thân thể trẻ em thông qua clip có thật, cho học sinh xem Sau giáo viên u cầu học sinh: + Xử lí tình theo quan điểm riêng thân, em có phút suy nghĩ cách xử lý trình bày trƣớc lớp + Các bạn khác lắng nghe nhận xét góp ý cho bạn + Em có cách ứng xử hay nhất, xác đƣợc nhận đƣợc giải thƣởng cánh diều vàng quấn (cuốn) cẩm nang “Con không ngƣời lạ” IV Tổng kết, rút kinh nghiệm - Sau tiến hành tổ chức ba hoạt động chủ đề cho trẻ, giáo viên cần thu thập thông tin phản hồi sau buổi học thông qua kiểm tra ngắn với hình thức trị chơi nhanh vòng phút cuối buổi học để dựa sở nắm đƣợc mức độ nhận thức vấn đề trẻ từ có biện pháp tác động hỗ trợ phù hợp giúp trẻ hiểu rõ chất vấn đề - Giáo viên cần rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động, khắc phục điểm hạn chế, tự bồi dƣỡng để nâng cao lực thân, có chuẩn bị chu đáo cho chủ đề để công thực giáo dục kĩ sống cho học sinh đạt đƣợc hiệu định Phụ lục PHIẾU ĐO TRƢỚC THỰC NGHIỆM CHỦ ĐỀ: KĨ NĂNG TÌM KIẾM SỰ GIƯP ĐỠ KHI CĨ NGUY CƠ BỊ XÂM HẠI TÌNH DỤC Em lựa chọn phƣơng án trả lời phù hợp với thân cho câu hỏi sau: Câu 1: Em đƣợc giáo dục kĩ tìm kiếm giúp đỡ có nguy bị xâm hại tình dục chƣa? A Đã đƣợc giáo dục B Chƣa đƣợc giáo dục Câu 2: Em biết kĩ tìm kiếm giúp đỡ có nguy bị xâm hại tình dục qua đâu? A Thầy, cô B Internet, sách báo, tivi C Bố, mẹ Câu 3: Để có kĩ tìm kiếm giúp đỡ có nguy bị xâm hại tình dục em cần làm gì? ……………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………… …….………………………………………………………………………………… ……….……………………………………………………………………………… ……….……………………………………………………………………………… …………….………………………………………………………………………… ……………….……………………………………………………………………… Câu 4: Nếu chẳng may em rơi vào tình có nguy bị xâm hại tình dục em làm gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 5: Em đọc nội dung ô tích (+) vàophƣơng án em cho tình dƣới ? Các phƣơng án trả lời TT Nội dung Khơng có nguy Nói chuyện bình phẩm phận ngƣời em cách tục tĩu Bạn bè nắm tay tham gia trò chơi học Cố ý phơi bày phận nhạy cảm cho trẻ em thấy 10 Nhắn tin gửi hình ảnh mang tính chất đồ trụy, khiêu dâm Bố hôn lên trán Lan chúc em ngủ ngon Chạm vào phận nhạy cảm nhƣ: môi, ngực, mông, quan sinh dục,… Quay phim, chụp ảnh trẻ thay quần áo không mặc quần áo Ơng bà ngoại thƣờng ơm Nga em đến thăm ơng bà Bà Hịa lúc nhìn em với ánh mắt trìu mến, bà hay xoa đầu em em đến bên bà Hoa bị bệnh, Bác sĩ yêu cầu em cởi áo để khám, bố mẹ em có CẢM ƠN EM ! Có nguy Phụ lục PHIẾU ĐO SAU THỰC NGHIỆM CHỦ ĐỀ: KĨ NĂNG TÌM KIẾM SỰ GIƯP ĐỠ KHI CĨ NGUY CƠ BỊ XÂM HẠI TÌNH DỤC Em lựa chọn phƣơng án trả lời phù hợp với thân cho câu hỏi sau: Câu 1: Chủ đề có ích với em khơng? A Có B Khơng C Khơng xác định đƣợc Câu 2: Sau tham gia hoạt động chủ đề này, em có thay đổi thái độ, nhận thức việc rèn luyện kĩ tìm kiếm giúp đỡ có nguy bị xâm hại tình dục khơng? A Có B Khơng C Khơng xác định đƣợc Câu 3: Theo em xâm hại tình dục trẻ em? …………………………………………………………………………………….… ………………………………………………………………………………….…… ……………………………………………………………………………….……… …………………………………………………………………………….………… ……………………………………………………………………………………… Câu 4: Câu 5: Em đọc nội dung tích (+) vào phƣơng án em cho tình dƣới ? Các phƣơng án trả lời TT Nội dung Khơng có nguy Nói chuyện bình phẩm phận ngƣời em cách tục tĩu Bạn bè nắm tay tham gia trò chơi học Cố ý phơi bày phận nhạy cảm cho trẻ em thấy Nhắn tin gửi hình ảnh mang tính chất đồ trụy, khiêu dâm Có nguy Bố hôn lên trán Lan chúc em ngủ ngon Chạm vào phận nhạy cảm nhƣ: môi, ngực, mông, quan sinh dục,… Quay phim, chụp ảnh trẻ thay quần áo khơng mặc quần áo Ơng bà ngoại thƣờng ôm Nga em đến thăm ông bà Bà Hịa lúc nhìn em với ánh mắt trìu mến, bà hay xoa đầu em em đến bên bà 10 Hoa bị bệnh, Bác sĩ yêu cầu em cởi áo để khám, bố mẹ em có CẢM ƠN EM ! Phụ lục TRANH, ẢNH PHỤC VỤ CHO VIỆC GIÁO DỤC KĨ NĂNG TÌM KIẾM SỰ GIƯP ĐỠ KHI CĨ NGUY CƠ BỊ XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO HỌC SINH LỚP TRANH 1: DẠY TRẺ BIẾT TỰ BẢO VỆ MÌNH TRANH 2: QUY TẮC 5NGÓN TA TRANH 3: NHỮNG HÀNH ĐỘNG ĐƢỢC COI LÀ XÂM HẠI TRẺ EM TRANH 4: QUY TẮC ĐỒ LÓT TRANH 5: QUY TẮC VÕNG TRÕN TRANH 6: QUY TẮC VÕNG TRÕN ... chức giáo dục tích hợp tìm kiếm giúp đỡ có nguy bị XHTD cho HS lớp thơng qua môn Kĩ sống 20 1 .4. 4 Các đƣờng giáo dục tích hợp tìm kiếm giúp đỡ có nguy bị XHTD cho HS lớp thông qua môn Kĩ sống. .. 47 Bảng 2.2 Thực trạng nội dung giáo dục tích hợp tìm kiếm giúp đỡ có nguy bị XHTD cho HS lớp thông qua môn Kĩ sống 48 Bảng 2.3 Các hình thức giáo dục tích hợp tìm kiếm giúp đỡ có nguy bị. .. dục tích hợp tìm kiếm giúp đỡ có nguy bị XHTD cho HS lớp thông qua môn Kĩ sống 47 2.3.2 Đánh giá nội dung, phƣơng pháp hình thức tổ chức giáo dục tích hợp tìm kiếm giúp đỡ có nguy bị XHTD cho

Ngày đăng: 19/06/2022, 17:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[26]. Anthony Smith, et al (2011), “Sexual and Relationship Satisfaction among Heterosexual Men and Women: The Importances of Desired Frequency of Sex”, Journal of Sex & Marital Therapy, Volume 37, Issue 2: 104-115 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sexual and Relationship Satisfaction among Heterosexual Men and Women: The Importances of Desired Frequency of Sex
Tác giả: Anthony Smith, et al
Năm: 2011
[27]. Action Aid, Viện gia đình và giới (2004), “Nghiên cứu về bạo hành đối với trẻ em gái trong môi trường học đường” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về bạo hành đối với trẻ em gái trong môi trường học đường
Tác giả: Action Aid, Viện gia đình và giới
Năm: 2004
[28]. Bethany Butzer, Lorne Campbell (2008), “Adult Attachment, Sexual Satisfaction and Relationship Satisfaction: A study of Married Couples”, Personal Relationships, No15(1): 141-154 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Adult Attachment, Sexual Satisfaction and Relationship Satisfaction: A study of Married Couples
Tác giả: Bethany Butzer, Lorne Campbell
Năm: 2008
[29]. Benjamin K. Barton, David C. Schwebel, Barbara A. Morrongiello (2006) “Increasing Childrens SafePedestrian Behaviors through Simple Skills Training” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Increasing Childrens SafePedestrian Behaviors through Simple Skills Training
5.[http://evatamsu.info/cach-giup-con-thoat-nguy-co-bi-bat-coc-cua-ba-1957.html 6. Nguyễn Thị Bình Yên, Dương Minh Hào (người dịch) (2010), Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh tự bảo vệ bản thân phòng tránh, cứu nạn, NXB Giáo dục Việt Nam Link
1. Nguyễn Thanh Bình (2009), Giáo trình chuyên đề Giáo dục kĩ năng sống, NXB Đại học sƣ phạm Khác
3. Cù Thị Thúy Lan, Dương minh Hào (2009), Rèn luyện kĩ năng sống cho họcsinh tránh xa những cám dỗ nguy hiểm, NXB Giáo dục Việt Nam Khác
4. Paul Humphrey và Alex Ramsay, Cẩn thận với người lạ và cả với người quen (Ngân Giang dịch), NXB Kim Đồng.Đại học Sƣ Phạm Khác
7. Vũ Hoàng Vinh, Dương Minh Hào (người dịch) (2010), Rèn luyện kĩ năng sốngcho học sinh thường thức an toàn, NXB Giáo dục Việt Nam Khác
9. Võ Nguyễn Minh Hoàng, Phối hợp các lực lƣợng cộng đồng trong phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em 6 – 11 tuổi trên địa bàn tỉnh Phú Yên Khác
12. Lê Thị Lâm,Nguyễn Thị Trâm Anh,Giáo dục kỹ năng nhận diện nguy cơ bị xâm hại tình dục cho học sinh tiểu học,Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc tế tâm lí học đường lần thứ 6 Khác
16. Lê Thị Hồng Chi, Giáo trình giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinh tiểu học 17. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang, Giáo trình tâm lý học đại cương, NXB Giáo dục, NXB Đại học sư phạm Khác
18. Phạm Viết Vƣợng, giáo trình Giáo dục học, nhà xuất bản đại học Sƣ phạm 19. Nguyễn Lăng Bình ( chủ biên ) - Đỗ Hương Trà, Dạy và học tích cực một số phương pháp và kỹ thuật dạy học, Nhà xuất bản Đại học Sư Phạm Khác
20. Đỗ Hương Trà (chủ biên), Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh, quyển 1 - Khoa học tự nhiên, Nhà xuất bản ĐHSP Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w