1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rèn luyện kĩ năng vận dụng toán học cho học sinh lớp 4 thông qua thiết kế và sử dụng các bài toán thực tiễn

91 128 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Kiểm tra đánh giá khâu quan trọng trình dạy học nhằm xem xét hiệu trình dạy theo mục tiêu giáo dục Theo dự thảo Chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015, mục tiêu giáo dục phổ thông xác định “Đào tạo người Việt nam phát triển hài hòa thể chất tinh thần, phát huy cao độ tiềm thân; có phẩm chất cao đẹp: Yêu gia đình quê hương đất nước; nhân khoan dung; trung thực tự trọng; tự lập tự tin; có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước nhân loại; tôn trọng pháp luật thực nghĩa vụ đạo đức; có học vấn phổ thơng; có lực chung: Tự học quản lý thân; phát giải vấn đề; giao tiếp hợp tác; sử dụng ngơn ngữ; tính tốn; cơng nghệ thơng tin truyền thông làm sở cho việc lựa chọn nghề nghiệp [1] Giáo dục Tiểu học bậc học thuộc hệ thống giáo dục phổ thơng có vai trị quan trọng việc tạo lập, xây dựng tảng cho việc phát triển người Mục tiêu Giáo dục Tiểu học: “nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học trung học sở” [1] Trong xu thể đổi giáo dục giai đoạn nay, vấn đề kiểm tra, đánh giá nói chung, đánh giá giáo dục tiểu học nói riêng đặc biệt trọng Ngày 22 tháng năm 2016, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư 22/2014/TT- BGDĐT đánh giá xếp loại học sinh tiểu học Theo đó, việc đánh giá giáo dục Tiểu học địi hỏi cải tiến từ mục đích đến nguyên tắc, nội dung đánh giá học sinh bậc Tiểu học Kiểm tra đánh giá không giúp giáo viên phát thực trạng kiến thức, kỹ năng, thái độ, vấn đề phát triển lực chung, lực chuyên biệt học sinh, mà giúp học sinh tự xem xét, đánh giá hiệu học tập thân so với mục tiêu học tập Từ có biện pháp điều chỉnh kịp thời hoạt động dạy học, nâng cao chất lượng trình dạy học Theo xu hướng đánh giá nay, việc đánh giá học sinh tiểu học không xem xét tiến kết học tập học sinh theo chuẩn kiến thức, kĩ môn học mà đánh giá tập trung xem xét hình thành phát triển số lực chung, lực chuyên biệt học sinh; đánh giá hình thành, phát triển nhiều đức tính quý báu, phẩm chất cao đẹp học sinh thích ứng với xã hội thời kì hội nhập Kiểm tra đánh giá khơng có tác dụng khuyến khích học sinh tích cực học tập, có ý thức vươn lên học tập sống mà cịn cơng cụ hỗ trợ cho tổ chức, ban ngành giáo dục công tác quản lý, đạo Ở Tiểu học, học sinh thuộc khối lớp có trưởng thành so với học sinh lớp đầu cấp nhận thức, động học tập Mơn Tốn lớp mắt xích quan trọng chuỗi kiến thức tốn Tiểu học với nhiệm vụ chuyển giao kiến thức đơn giản để chuẩn bị kiến thức để tiếp cận học toán cho lớp lớp Khảo sát thực tiễn dạy học mơn Tốn lớp số trường Tiểu học địa bàn thị xã Phú Thọ cho thấy: Giáo viên chủ yếu đảm bảo yêu cầu dạy học chuẩn kiến thức, kĩ cho học sinh, việc thực cách phong phú hóa nội dung hướng vào yêu cầu mức độ vận dụng, vận dụng cao cho học sinh môn học cịn chưa đảm bảo tính thường xun, phổ biến Đặc biệt, học sinh lớp 3, vốn kiến thức lĩnh vực khoa học đời sống thực tiễn chưa phong phú nên khả thực việc liên kết toán học với yếu tố thực tiễn để đảm bảo tính sáng tạo, vận dụng kiến thức học sinh hạn chế Bởi vậy, việc thiết lập tập mức độ mức độ vận dụng, vận dụng cao đề kiểm tra định kì mơn Tốn theo Thơng tư 22/2016/TT - BGDĐT giáo viên nhằm phù hợp với lực học sinh bị hạn chế theo Hơn nữa, tài liệu phục vụ cho việc xây dựng câu hỏi, tập mức độ vận dụng vận dụng cao lớp đảm bảo bao phủ kiến thức phong phú hóa nội dung tập cịn chưa phổ biến Đó nguyên nhân gây nên khó khăn cho giáo viên xây dựng câu hỏi, tập mức độ vận dụng, vận dụng cao theo tinh thần thông tư để đánh giá kết học tập học sinh Vì lý chọn “ Xây dựng hệ thống câu hỏi, tập mức độ vận dụng, vận dụng cao kiểm tra đánh giá kết học tập mơn Tốn học sinh lớp theo Thông tư 22/2016/TT - BGDĐT ’’ làm đề tài nghiên cứu Ý nghĩa khoa học vấn đề nghiên cứu 2.1 Ý nghĩa lí luận Hệ thống hóa lí luận đánh giá, đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT; làm rõ yêu cầu, hướng dẫn xây dựng hệ thống câu hỏi, tập mức độ vận dụng, vận dụng cao kiểm tra đánh giá mơn Tốn trường Tiểu học Xác định nguyên tắc xây dựng hệ thống câu hỏi, tập mức độ vận dụng, vận dụng cao kiểm tra đánh giá định kì mơn Tốn theo mức độ nhận thức kiểm tra đánh giá học sinh lớp 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Hệ thống câu hỏi, tập mức độ vận dụng, vận dụng cao kiểm tra đánh giá xây dựng đề tài tư liệu tham khảo cần thiết giáo viên tiểu học, sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học trình thực đánh giá học sinh tiểu học theo Thơng tư 22/2016/TT-BGDĐT Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống câu hỏi, tập mức độ vận dụng, vận dụng cao phù hợp với yêu cầu kiểm tra, đánh giá kết học tập mơn Tốn học sinh lớp theo Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT đưa hướng dẫn sử dụng hệ thống câu hỏi, tập kiểm tra đánh giá kết học tập mơn Tốn học sinh lớp Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh trường Tiểu học - Nghiên cứu nội dung, mục tiêu chương trình sách giáo khoa Toán lớp - Nghiên cứu sở lý luận thiết lập hệ thống câu hỏi, tập mức độ vận dụng, vận dụng cao kiểm tra mơn Tốn lớp theo Thơng tư 22 (nguyên tắc, quy trình, cấu trúc,…) - Vận dụng quy trình để xây dựng hệ thống câu hỏi, tập mức độ vận dụng, vận dụng cao kiểm tra để kiểm tra đánh giá kết học tập môn Toán lớp dẫn sử dụng hệ thống câu hỏi, tập kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh - Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hệ thống câu hỏi, tập độ tin cậy, độ giá trị tính khả thi Phạm vi đối tượng nghiên cứu 5.1 Phạm vi nghiên cứu Quy trình thiết kế hệ thống câu hỏi, tập mức độ vận dụng, vận dụng cao kiểm tra mơn Tốn lớp theo Thông tư 22/2016/TT – BGDĐT 5.2 Đối tượng nghiên cứu Hệ thống câu hỏi, tập mức độ vận dụng, vận dụng cao kiểm tra trường Tiểu học Các phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Tập hợp, đọc, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, hệ thống nguồn tài liệu, đề tài nghiên cứu, giáo trình tham khảo liên quan tới đề tài: Quan điểm đạo kiểm tra, đánh giá giáo dục nói chung, giáo dục Tiểu học nói riêng; sở lý luận việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh trường Tiểu học; sở lý luận phương pháp soạn thảo, phân tích hệ thống câu hỏi tập theo Thông tư 22; nội dung, mục tiêu chương trình sách giáo khoa mơn Tốn lớp 3; quy trình thiết kế hệ thống câu hỏi tập mơn Toán lớp 3,… 6.2 Phương pháp điều tra, quan sát Dự giờ, điều tra, vấn, trao đổi với giáo viên giỏi, có kinh nghiệm dạy học mơn Tốn trường Tiểu học vấn đề kiểm tra đánh giá Tiểu học, lấy ý kiến đóng góp qua phiếu thăm dò 6.3 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Tổng kết kinh nghiệm GV dạy giỏi môn Tốn trường Tiểu học cơng tác kiểm tra đánh giá giá kết qủa học tập nói chung, kết học tập mơn Tốn nói riêng 6.4 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Xin ý kiến giảng viên hướng dẫn, giảng viên giảng dạy mơn Tốn trường Đại học Hùng Vương số giáo viên dạy giỏi mơn Tốn trường Tiểu học vấn đề nghiên cứu sản phẩm khoa học đề tài 6.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tổ chức thực nghiệm sư phạm hệ thống câu hỏi tập, thiết kế nội dung mơn Tốn lớp nhằm kiểm nghiệm tính khả thi hệ thống câu hỏi tập xây dựng Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu phần kết luận, đề tài bao gồm: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Chương 2: Xây dựng hệ thống câu hỏi, tập mức độ vận dụng, vận dụng cao kiểm tra đánh giá kết học tập mơn Tốn lớp theo Thơng tư số 22 Chương 3:Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong hoạt động dạy học, kiểm tra đánh giá học sinh coi phần thiếu trình dạy học Ngay từ sớm lịch sử phát triển giáo dục đề xuất cơng trình nghiên cứu q trình kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 1.1.1 Trên giới Trên sở tiếp cận nguồn tài liệu dịch chúng tơi thấy có số cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề kiểm tra kết học tập hình thức kiểm tra đánh sau: Theo Nguyễn Hữu Chí “ Bài học lịch sử việc kiểm tra đánh giá ” giới từ năm 70 kỉ 20 nhà giáo dục học có quan niệm kiểm tra khác Năm 1971, Beebi nhìn nhận vấn đề kiểm tra đánh giá theo khía cạnh xác đầy đủ, theo ông “ Đánh giá giáo dục thu thập xử lí cách có chứng phần trình dẫn tới phán xét giá trị theo quan niệm hành động ” [10], sở hệ thống kiểm tra đánh giá nghiêm ngặt Theo nhà giáo dục tiếng Hoa Kì Ran Taylor, nghiên cứu vấn đề kiểm tra đánh giá, ông nhấn mạnh tầm quan trọng giáo dục đưa định nghĩa sau: “ Quá trình đánh giá chủ yếu trình xác định mức độ thực mục tiêu chương trình giáo dục ”, sở kết kiểm tra định kì Theo R.F Mager nhà nghiên cứu người Pháp lại cho “ Đánh giá việc miêu tả tình hình học hành học sinh thông qua kiểm tra giáo viên dự đốn cơng việc phải tiếp tục giúp đỡ học sinh tiến bộ” Như vậy, vấn đề kiểm tra đánh giá nhiều học giả nước nghiên cứu tìm hiểu Mặc dù có quan điểm cách nhìn nhận khác tác giả thống việc khẳng định vai trò kiểm tra đánh giá 1.1.2 Trong nước Cùng với học giả nước ngoài, tác giả, nhà nghiên cứu giáo dục nước ta tìm hiểu nghiên cứu sâu sắc vấn đề kiểm tra đánh giá Đặc biệt năm gần vấn đề đổi kiểm tra đánh giá quan tâm, đặc biệt vấn đề kiểm tra cho phù hợp với tình hình giáo dục Việc thực thiết kế xây dựng đề kiểm tra vấn đề quan trọng thiết yếu để kết trình kiểm tra đánh giá đạt hiệu cao Phó Đức Hịa quan niệm việc kiểm tra đánh giá giáo dục tiểu học sau: “ Kiểm tra đánh giá tri thức, kĩ kĩ xảo học sinh khâu quan trọng trình dạy học Xét theo cách thức thực hệ thống khâu trình dạy học, kiểm tra đánh giá xem phương pháp dạy học ”[15] Theo PGS Trần Kiều “ Đổi đánh giá, đòi hỏi thiết phương pháp dạy học ”, tạp chí nghiên cứu giáo dục số 11/1995, kiểm tra đánh giá phận hợp thành thiếu trình giáo dục Các yếu tố xác định mục tiêu giáo dục soan thảo thực chương trình giáo dục Kiểm tra đánh giá chỉnh thể chu trình kín Mối quan hệ chặt chẽ yếu tố đảm bảo tạo thành trình giáo dục đạt hiệu cao ” Đánh giá dạy học vấn đề phức tạp, ln chứa đựng nguy khơng xác, dễ sai lầm Vì đổi phương pháp dạy học đòi hỏi phải đổi cách thức kiểm tra đánh giá, sử dụng kĩ thuật ngày tiên tiến có độ tin cậy cao u cầu địi hỏi hệ thống đề thi đảm bảo chất lượng giáo dục đời để phục vụ việc dạy học trường học 1.2 Cơ sở lý luận kiểm tra đánh giá dạy học 1.2.1 Khái niệm kiểm tra đánh giá Kiểm tra khâu q trình đánh giá, xem phương tiện hình thức đánh giá Hoạt động kiểm tra cung cấp thông tin, liệu làm sở cho việc đánh giá Đánh giá xem xét mức độ phù hợp tập hợp thông tin thu với tập hợp tiêu chí thích hợp với mục tiêu xác định nhằm đưa định theo mục đích Kiểm tra đánh giá khâu quan trọng trình dạy học Nếu biết lựa chọn phối hợp phương pháp kiểm tra đánh giá cách thích hợp có tác dụng tích cực đến ý thức thái độ học tập học sinh 1.2.2 Chức kiểm tra đánh giá giáo dục Kiểm tra đánh giá gồm chức chính: - Chức kiểm tra: Nhằm phát thực trạng kiến thức, kỹ thái độ, trình độ đạt khả tiếp tục học tập vươn lên học sinh Đồng thời kiểm tra hiệu hoạt động công tác giáo dục - Chức điều chỉnh: Thông qua nguồn thơng tin thu q trình giáo dục có biện pháp hữu hiệu để điều chỉnh q trình dạy học cho thích hợp nhất, phù hợp với tình hình thực tiễn xu hướng chung khu vực giới - Chức dạy học: Thông qua kiểm tra đánh giá giúp cho giáo viên học sinh thấy ưu nhược điểm hoạt động dạy học Từ có biện pháp khắc phục mặt yếu, phát huy mặt mạnh Đánh giá cịn góp phần quan trọng việc tạo cho học sinh tinh thần hăng say hứng thú học tập, ý thức vươn lên học tập sống Ngoài kểm tra đánh giá công cụ quan trọng, chủ yếu xác định lực nhận thức người học, điều chỉnh trình dạy học, động lực để đổi phương pháp dạy học, góp phần cải thiện, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo người theo giáo dục Kiểm tra đánh giá giúp giáo viên hiểu rõ việc học tập học sinh, có sở thực tế để đánh giá kết học tập em phát thiếu xót kiến thức, kĩ để kịp thời sửa chữa, bổ sung Nó góp phần củng cố kiến thức học học sinh Đồng thời qua việc kiểm tra, đánh giá học sinh tự khẳng định khả Kiểm tra đánh giá có tác dụng giáo dục tư tưởng, đạo đức, phẩm chất học sinh Nó hình thành học sinh lịng tin, ý chí tâm đạt kết học tập, lòng trung thực, tinh thần tập thể, ý chí giúp đỡ học tập Hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh cịn có tác dụng to lớn việc phát triển toàn diện học sinh Mặt khác, kiểm tra đánh giá cịn góp phần giúp em hình thành thói quen, kĩ học tập biết nhận thức vấn đề đặt cách xác nhạy bén, biết trình bày hình thức nắm câu trả lời, biết vận dụng kiến thức học để tiếp thu kiến thức hoạt động thực tiễn 1.2.3 Yêu cầu sư phạm việc kiểm tra đánh giá - Cần đảm bảo tính khách quan: Hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh phải thực cách khách quan xác tới mức tối đa được, tạo điều kiện để học sinh bộc lộ thực chất khả trình độ mình, ngăn chặn biểu thiếu trung thực kiểm tra đánh giá 10 Để đánh giá khách quan trước hết đòi hỏi người giáo viên phải có nhận thức tầm quan trọng tính khách quan kiểm tra đánh giá, đồng thời phải có thái độ khách quan, trung thực, chí cơng vơ tư, khơng có thái độ tuỳ tiện, thành kiến Nguyên tắc khách quan thực trình kiểm tra đánh giá nhằm đảm bảo cho kết thu thập chịu ảnh hưởng từ yếu tố chủ quan khác Sau số yêu cầu thực nguyên tắc khách quan: + Phối hợp cách hợp lý loại hình, cơng cụ đánh giá khác nhằm hạn chế tối đa hạn chế loại hình, cơng cụ đánh giá + Đảm bảo mơi trường, sở vật chất không ảnh hưởng đến việc thực tập đánh giá học sinh + Kiểm sốt yếu tố khác ngồi khả thực tập đánh giá học sinh ảnh hưởng đến kết làm hay thực hoạt động học sinh Các yếu tố khác trạng thái sức khỏe, tâm lý lúc làm hay thực hoạt động; ngôn ngữ diễn đạt kiểm tra; độ dài kiểm tra; quen thuộc với kiểm tra (làm kiểm tra mà trước học sinh làm ôn tập) + Kết học tập thu thập cách có hệ thống trình dạy học, tránh thiên kiến, biểu áp đặt chủ quan + Các tiêu chí đánh giá có mức độ đạt mơ tả cách rõ ràng + Sự kết hợp cân đối đánh giá thường xuyên đánh giá tổng kết - Cần đảm bảo tính thường xuyên hệ thống: Kiểm tra đánh giá phải tiến hành cách thường xuyên, có hệ thống theo kế hoạch Việc kiểm tra đánh giá tiến hành thường xuyên sau hay vấn đề vừa lên lớp 77 Ma trận câu hỏi đề kiểm tra mơn Tốn cuối năm lớp Mạch kiến thức,kĩ Số học Số câu, Mức Mức Mức Mức câu số, số Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL Số câu 02 02 02 01 01 Câu số 1, 7,8 5,6 10 Số điểm 02 02 02 01 01 điểm Số câu 01 Câu số Số điểm 01 08 07 01 Đại lượng đo đại lượng Yếu tố hình học Tổng Số câu 01 Câu số Số điểm 01 01 01 02 Số câu 03 03 03 01 10 Số điểm 3đ 3đ 3đ 1đ 10đ % 30% Đề thi minh họa thiết kế phụ lục 30% 30% 10% 100% 78 Kết luận chương Nghiên cứu việc thiết kế hệ thống câu hỏi, tập mức độ vận dụng, vận dụng cao kiểm tra đánh giá, chương đạt số kết chính: Xác định nguyên tắc xây dựng hệ thống câu hỏi, tập mức độ vận dụng, vận dụng cao để kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh mơn Tốn lớp Trong đó, ngồi ngun tắc cốt bám sát mục tiêu, nội dung dạy học, lý luận vấn đề kiểm tra đánh giá, đề tài trọng nguyên tắc câu hỏi, tập đảm bảo tính liên môn, thực tiễn - quan điểm đề cao đề án đổi giáo dục tiểu học Xây dựng hệ thống câu hỏi, tập theo chương chương trình mơn Tốn lớp đảm bảo nguyên tắc xác định Mỗi hệ thống câu hỏi, tập xây dựng theo chương phân chia theo mức độ khó tăng dần quy định số câu hỏi theo mức thống tất câu hỏi Đưa dẫn sử dụng hệ thống câu hỏi, tập mức độ vận dụng, vận dụng cao kiểm tra đánh giá theo mục đích khảo sát Việc xây dựng câu hỏi, tập theo dẫn đảm bảo yêu cầu chung kiểm tra đánh giá Kết định tính lượng hóa từ việc kiểm tra đánh giá theo đề câu hỏi, tập mức độ vận dụng, vận dụng cao học sinh kết hợp hình thức đánh giá khác để xác định kết học tập cuối môn học 79 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm TN sư phạm tiến hành nhằm mục đích: Điều chỉnh, bổ sung để hồn thiện hệ thống câu hỏi, tập mức độ vận dụng, vận dụng cao kiểm tra đánh giá kết học tập mơn Tốn học sinh lớp theo chuẩn kiến thức, kĩ với nhu cầu nhận thức HS, nhằm góp phần nâng cao hiệu DH Bước đầu đánh giá tính khả thi hiệu hệ thống câu hỏi, tập thiết kế khóa luận qua nội dung: + Hệ thống câu hỏi tập mức độ vận dụng, vận dụng cao kiểm tra đánh giá kết học tập thiết kế khóa luận có đảm bảo mục tiêu, chuẩn kiến thức, kĩ mơn Tốn lớp khơng? Có phù hợp với đặc điểm nhận thức, khả học tập HS không? Có đảm bảo tính phổ qt, liên mơn, tích hợp theo u cầu chương trình khơng? + Hệ thống câu hỏi, tập mức độ vận dụng, vận dụng cao thiết kế khóa luận thực q trình DH mơn Tốn lớp giúp đánh giá học sinh cách toàn diện kiến thức, kĩ năng, lực qua mơn Tốn khơng? Có làm kết học tập mơn Tốn HS lớp tốt không? 3.2 Nội dung thực nghiệm Trong TN chúng tơi tiến hành cơng việc sau: - Tiến hành kiểm tra thực nghiệm số câu hỏi, tập mức độ vận dụng, vận dụng cao xây dựng khóa luận - Đánh giá sơ hứng thú HS tiếp xúc với hệ thống câu hỏi, tập mức độ vận dụng, vận dụng cao; - Bước đầu đánh giá hiệu số dạng câu hỏi, tập kiểm tra đánh giá kết mơn Tốn cho học sinh lớp qua đối chiếu kết hai nhóm TN ĐC 80 3.3 Tổ chức thực nghiệm 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm Tài liệu TN xây dựng thực ý tưởng đề tài nhằm thực định hướng đổi phương pháp DH kiểm tra đánh giá, nâng cao hiệu dạy học Tốn lớp trường Tiểu học Vì vậy, đối tượng thực nghiệm HS trường Tiểu học Cụ thể chọn trường để tiến hành Thực nghiệm trường Tiểu học Kinh Kệ - Lâm Thao - Phú Thọ Chúng chọn lớp 3A (34HS) làm lớp TN, lớp 3B (30HS) làm lớp ĐC Các nhóm TN ĐC trường lựa chọn đảm bảo chất lượng học tập tương đương (qua theo dõi trình học tập đánh giá GV trực tiếp phụ trách mơn Tốn lớp) Lớp TN cô giáo Nguyễn Thị Minh Tâm phụ trách HS kiểm tra đánh giá hệ thống câu hỏi, tập mức độ vận dụng, vận dụng cao mà nhóm nghiên cứu đề tài thiết kế Lớp ĐC cô giáo Nguyễn Thị Minh Tâm phụ trách kiểm tra đánh giá theo hình thức bình thường theo chương trình GV tự thiết kế 3.3.2 Thời gian cách thức triển khai nội dung thực nghiệm Để đảm bảo tiến trình chương trình DH, TN tiến hành vào khóa theo thời khóa biểu nhà trường Ở lớp ĐC, tiết DH Toán tiến hành bình thường theo chương trình thời khóa biểu nhà trường quy định Thời gian TN tiến hành học kì năm học 2018 – 2019 từ 2/3/2018 đến 20/4/2019 Chúng trao đổi với GV dạy TN thiết kế câu hỏi, tập mức độ vận dụng, vận dụng cao ý đồ sư phạm kiểm tra đánh giá câu hỏi xây dựng Tiếp chúng tơi gửi câu hỏi để kiểm tra đánh giá mơn Tốn cho GV dạy TN, đồng thời trao đổi vấn đề GV dạy TN băn khoăn 81 Kế hoạch gợi động học tập từ câu hỏi, tập mức độ vận dụng, vận dụng cao; kế hoạch kiểm tra hệ thống câu hỏi, tập thiết kế sẵn đề tài lập trao đổi với giáo viên dạy thực nghiệm trình bắt đầu giai đoạn TN Ở lớp TN, tổ chức nhóm dự gồm thành viên nhóm nghiên cứu, GV dạy giỏi cấp trường GV trưởng nhóm khối lớp 3; thầy quan sát, ghi chép tổ chức đánh giá kết TN tiết gợi động học tập, luyện tập, kiểm tra Trong dạy, ôn tập kiểm tra thành viên nhóm trực tiếp dự dạy GV, quan sát ghi chép tỉ mỉ, xác diễn biến hoạt động GV HS suốt tiết học Sau tiết dạy mới, ôn tập, kiểm tra trực tiếp nghe ghi lại ý kiến GV thuận lợi khó khăn họ trình thực kiểm tra TN 3.3.3 Phương thức đánh giá kết thực nghiệm Đánh giá định tính Việc đánh giá định tính thực qua việc quan sát, vấn, trao đổi trực tiếp với GV, HS nhóm TN Đánh giá định lượng kết TN Các số liệu điểm kiểm tra tập hợp xử lý thông qua so sánh tỉ lệ thang xếp loại hoàn thành tốt - hoàn thành (HT) 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 3.4.1 Phân tích định tính kết thực nghiệm Sau q trình tiến hành TN, chúng tơi rút số kết luận định tính: Chúng tơi tham khảo ý kiến GV dạy TN, sử dụng phiếu thăm dò ý kiến HS (Phụ lục 2) Kết định tính tổng hợp qua bảng sau: 82 Trước TN Các tiêu chí đánh giá Sau TN Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng % lượng % HS Hiểu ích lợi học tập mơn 25 73,5 30 88,2 24 70,5 31 91,1 HS phản ứng nhanh trước tình 15 44,1 24 70,5 50,0 27 79,4 55,8 33 97,0 Tốn HS Thích học mơn Toán kiến thức đầu 4.HS đặt giải vấn đề theo yêu 17 cầu toán sử dụng kiến thức hợp lý HS hứng thú giải toán đặt 19 liên quan tới lĩnh vực thực tiễn Thái độ làm nghiêm túc, trung thực 33 97,0 34 100 Trình bày kiểm tra rõ ràng, 24 70,5 31 91,1 Qua quan sát, thăm dò ý kiến HS, nhận thấy: + Học sinh hứng thú tham gia làm kiểm tra với hệ thống câu hỏi, tập mức độ vận dụng, vận dụng cao theo Thông tư 22 + Học sinh làm cách độc lập, tích cực, chủ động hơn, làm quen với câu hỏi,bài tập mức độ vận dụng, vận dụng cao hệ thống câu hỏi, tập trước + Học sinh phát huy trí thơng minh, nhanh nhạy làm trả lời câu hỏi, tập + Học sinh nhận định kiểm tra đánh giá hệ thống câu hỏi, tập mức độ vận dụng, vận dụng cao bao phủ toàn nội dung kiến thức học chương Với hình thức kiểm tra hệ thống câu hỏi, tập mức độ vận dụng, vận dụng cao em tập trung làm cách chủ động, tích cực, sáng tạo 83 Về phía GV: giáo viên nắm vai trị vị trí quan trọng việc xây dựng hệ thống câu hỏi, tập mức độ vận dụng vận dụng cao nhằm phát triển tư học sinh, phát có kế hoạch bồi dưỡng học sinh có khiếu Phần lớn ý kiến việc xây dựng hệ thống câu hỏi, tập mức độ vận dụng vận dụng cao giúp học sinh học tập tốt hơn, nhận thức nhanh khắc sâu kiến thức hơn, phát huy tốt tính tích cực, tự giác em Như vậy, nhận thức giáo viên việc xây dựng hệ thống câu hỏi, tập mức độ vận dụng vận dụng cao đắn giáo viên khẳng định tầm quan trọng việc đưa hệ thống câu hỏi, tập mức độ vận dụng vận dụng cao vào đề kiểm tra để rèn luyện tư duy, phát huy khả tư sáng tạo giúp em có kiến thức thực tiễn trải nghiệm thông qua tốn thực tế Chúng tơi xin ý kiến GV dạy TN chất lượng hệ thống câu hỏi, tập mức độ vận dụng, vận dụng cao TN, tích cực học tập HS q trình học tập khả tiến hành thực câu hỏi, tập mức độ vận dụng vận dụng cao xây dựng đề tài Mặt khác, giảm phần áp lực cho giáo viên, tổ trưởng, tổ phó phụ trách việc xây dựng hệ thống câu hỏi, tập mức độ vận dụng, vận dụng cao kiểm tra đánh giá kết học tập mơn Tốn học sinh lớp theo Thơng tư 22 3.4.2 Phân tích định lượng kết thực nghiệm Sau dự TN, tiến hành kiểm tra chất lượng lớp TN lớp ĐC theo hệ thống kiến thức dạy Kết kiểm tra cho thấy: số câu hỏi, tập hoàn thành tốt tăng lên Điều cho thấy, bước đầu vận dụng hình thức kiểm tra đánh giá hệ thống câu hỏi, tập mức độ vận dụng, vận dụng cao đem lại hiệu định cho phía giáo viên học sinh 84 Chúng đánh giá hiệu dạy mức độ HS làm kiểm tra Đánh giá làm HS theo xếp loại hoàn thành tập Phân loại điểm theo mức: Hoàn thành tốt; Hoàn thành; Chưa hoàn thành Bảng so sánh kết thực nghiệm đối chứng Lớp Số Xếp loại Hoàn thành tốt kiểm SL Tỉ lệ % Hoàn thành SL Chưa hoàn thành Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % tra 3A 34 13 38,2 18 52,9 8,9 3B 30 11 36,6 14 46,6 16,8 60 50 40 TN 30 ĐC 20 10 HTT HT CHT Biểu đồ so sánh kết thực nghiệm đối chứng Nhận xét: Qua bảng so sánh kết lớp TN lớp ĐC, chất lượng kiểm tra TN mơn Tốn lớp tăng lên Tỉ lệ HS có hồn thành tốt hệ thống TN cao Nếu GV sử dụng hệ thống câu hỏi, tập mức độ vận dụng, vận dụng cao từ hệ thống câu hỏi, tập thiết kế trình kiểm tra, đánh giá thường xuyên chắc kết nhận 85 cịn tăng lên nhiều Đây để chứng minh tính khả thi việc sử dụng hệ thống câu hỏi tập mức độ vận dụng, vận dụng cao trình kiểm tra, đánh giá mơn Tốn lớp nói riêng mơn Tốn Tiểu học nói chung 86 Kết luận chương Sau xác định mục đích, nội dung, cách thức tiến hành TN, tiến hành TN sư phạm lớp 3A trường Tiểu học Kinh Kệ học kì từ 2/3/2018 đến 20/4/2019 (năm học 2018 - 2019) Quá trình TN cho thấy: + Về mặt định tính: học sinh hứng thú tham gia thực câu hỏi, tập mức độ vận dụng, vận dụng cao xây dựng theo Thông tư 22; học sinh làm cách độc lập, tích cực, chủ động hơn; học sinh phát huy trí thông minh, nhanh nhạy thực câu hỏi, tập; đặc biệt, học sinh có tốc độ phản ứng nhanh trước tình kiến thức đầu bài, đặt giải vấn đề theo yêu cầu toán sử dụng kiến thức hợp lý; hứng thú giải toán đặt liên quan tới lĩnh vực thực tiễn, Như vậy, sử dụng hệ thống câu hỏi, tập mức độ vận dụng, vận dụng cao theo Thông tư 22 nhằm để thiết lập kết học tập mơn Tốn sở quan trọng cho việc định hướng phát triển lực, sở trường cá nhân HS qua môn học + Về mặt định lượng: Qua so sánh, chất lượng kiểm tra đánh giá môn Tốn lớp tăng lên Tỉ lệ HS có câu hỏi, tập hoàn thành tốt hệ thống TN cao Từ kết TN chúng tơi khẳng định: Hệ thống câu hỏi, tập mức độ vận dụng, vận dụng cao thiết kế khóa luận đảm bảo mục tiêu, chuẩn kiến thức, kĩ môn Toán lớp 3; phù hợp với đặc điểm nhận thức, khả học tập HS; đảm bảo tính phổ qt, liên mơn, tích hợp theo u cầu chương trình + Hệ thống câu hỏi, tập mức độ vận dụng, vận dụng cao thiết kế khóa luận thực q trình DH mơn Tốn lớp Thực câu hỏi, tập thiết kế giúp đánh giá học sinh cách toàn diện kiến thức, kĩ năng, lực qua mơn Tốn làm kết học tập mơn Toán HS lớp nâng lên 87 Vận dụng phương pháp kiểm tra, đánh giá hệ thống câu hỏi, tập mơn Tốn lớp có tính khả thi GV Tiểu học nói chung đặc biệt GV Ban giám hiệu nhà trường dạy TN ủng hộ Nếu GV quan tâm tới việc xây dựng hệ thống câu hỏi, tập mức độ vận dụng, vận dụng cao áp dụng phương pháp kiểm tra, đánh giá theo Thông tư 22 trình kiểm tra, đánh giá thường xuyên chắn kết học tập HS tiếp tục nâng lên 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu thử nghiệm rút kết luận sau: Hệ thống hóa sở lý luận đánh giá nói chung, kiểm tra đánh giá hệ thống câu hỏi, tập mức độ vận dụng, vận dụng cao nói riêng; Đặc biệt, làm rõ yêu cầu đánh giá giáo dục tiểu học theo “ Đề án cải cách giáo dục sau năm 2015 ’’ đánh giá toán diện kiến thức, lực, sở trường HS nhằm phát triển toàn diện người; khẳng định lợi thế, phù hợp kiểm tra, đánh giá TNKQ theo yêu cầu dạy học giai đoạn tới Xác định nguyên tắc xây dựng câu hỏi, tập mức độ vận dụng, vận dụng cao kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh mơn Tốn lớp Trong đó, trọng nguyên tắc câu hỏi đảm bảo tính liên mơn, thực tiễn - quan điểm đề cao đề án đổi giáo dục tiểu học - Xây dựng hệ thống câu hỏi, tập kiểm tra đánh giá theo chương chương trình mơn Tốn lớp đảm bảo nguyên tắc xác định Mỗi hệ thống câu hỏi, tập xây dựng theo chương phân chia theo mức độ khó tăng dần quy định số câu hỏi theo mức thống tất câu hỏi Đưa dẫn sử dụng hệ thống câu hỏi, tập nhằm xây dựng theo mục đích khảo sát Việc xây dựng câu hỏi, tập theo dẫn đảm bảo yêu cầu chung kiểm tra đánh giá Tiến hành thực nghiệm sư phạm trường tiểu học Kinh Kệ - Lâm Thao - Phú Thọ Kết thực nghiệm bước đầu khẳng định tính khả thi hiệu hệ thống câu hỏi, tập kiểm tra xây dựng Đóng góp chủ yếu khóa luận cho chuyên ngành Lí luận Phương pháp dạy học mơn Tốn đề tài xây dựng nguyên tắc thiết lập hệ thống câu hỏi, tập mức độ vận dụng, vận dụng cao kiểm tra đánh giá kết học tập mơn Tốn lớp đáp ứng yêu cầu dạy học thời kì Các 89 kết góp phần làm rõ sở khoa học thực tiễn nhiệm vụ quan trọng Lý luận Phương pháp dạy học môn, nhiệm vụ quan trọng giáo dục tốn học Khóa luận sử dụng làm tài liệu tham khảo cho GV trường Tiểu học, SV Sư phạm ngành Giáo dục tiểu học sử dụng để góp phần nâng cao chất lượng học tập mơn Phương pháp dạy học mơn Tốn tiểu học Kiến nghị Qua trình nghiên cứu, thực đề tài chúng tơi có vài kiến nghị: Cần tổ chức cho GV Tiểu học tiếp cận sở lí luận thực hành xây dựng hệ thống câu hỏi, tập kiểm tra đánh giá định kì mơn Tốn Trong q trình thực cần có đạo, thống ban giám hiệu nhà trường hợp tác tổ chuyên môn theo hướng hợp tác, xây dựng giảng dạy rút kinh nghiệm nhằm nâng cao lực hiệu kiểm tra đánh giá Khuyến khích mở rộng hướng nghiên cứu, thiết kế câu hỏi, tập mức độ vận dụng, vận dụng cao kiểm tra bài, chương theo định hướng phát triển lực Trên bước nghiên cứu bước đầu mảng đề tài này, điều kiện hạn chế, thời gian cịn chưa dài nên khơng thể tránh khỏi thiếu xót Tơi mong nhận góp ý thầy, giáo để tiếp tục mở rộng đề tài 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng (Chương trình tổng thể) Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TTBGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo [2] Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Số 29NQ/TW Nghị hội nghị trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006) Chương trình tiểu học [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Thông tư số 30/2014/TT-BGD ĐT ngày 28/8/2014 Ban hành quy định đánh giá học sinh tiểu học [5] Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT sửa đổi Quy định đánh giá học sinh tiểu học kèm theo Thông tư 30/2014/TTBGDĐT [6] Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học (Ban hành kèm theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học Bộ trưởng Bộ Giáo dục - Đào tạo) [7] Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp trường tiểu học, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội [8] Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu Hội thảo Xây dựng triển khai Chương trình giáo dục phổ thông - vấn đề đặt giải pháp, Hà Nội [9] Đỗ Tiến Đạt (2011), Chương trình đánh giá học sinh Quốc tế PISA-mơn Toán, Kỷ yếu hội thảo quốc gia giáo dục tốn học trường phổ thơng [10] Nguyễn Bá Đơ (chủ biên) - Nguyễn Hồng Minh - Hồ Châu - Đỗ Mạnh Hùng - Nguyễn Văn Túc - Đặng Khánh Hội - Đặng Hùng Thắng - Nguyễn Đăng Khôn - Nguyễn Đức Quyến (2001), Các câu chuyện toán học - Tập1, 2, 3, 4, 5, 6, NXB Giáo dục, Hà Nội 91 [11] Ngô Cương (2005), Cơ sở đánh giá giáo dục đại, NXB Học Lâm, Trung Quốc [12] Từ Văn Mặc - Từ Thu Hằng (biên dịch 2010), Mười vạn câu hỏi tốn học, NXB Giáo dục Việt Nam [13] Trần Diên Hiển (2012), Thực hành giải toán Tiểu học - Tập 1, 2, NXB ĐHSP Hà Nội [14] Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Đánh giá đo lường kết học tập, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [15] Trần Vui, Nguyễn Đặng Minh Phúc (2013), đánh giá giáo dục toán, NXB Giáo dục, Hà Nội [16] Phó Đức Hịa (2008), Đánh giá giáo dục tiểu học, NXB Đại học SP Hà Nội [17] Vũ Quốc Chung (2015), Một số vấn đề phát triển giáo dục Tiểu học theo tiếp cận lực, Kỉ yếu Hội thảo giáo dục tiểu học, Hà Nội [18] Vũ Quốc Chung (chủ biên) (2007), Phương pháp dạy học Toán Tiểu học, NXB ĐHSP - NXB GD, Hà Nội ... đánh giá kết học tập mơn Tốn lớp nhằm tạo thêm tình huống, để góp phần giúp HS nắm vững kiến thức kỹ Toán học bản; rèn luyện cho HS khả vận dụng Toán học vào đời sống thực tiễn, rèn luyện phẩm... đánh giá giúp học sinh nắm vững củng cố kiến thức học, rèn luyện kỹ kỹ xảo cho học sinh Đặc biệt, thông qua hệ thống câu hỏi, tập mức độ vận dụng vận dụng cao giúp giáo viên phát học sinh khiếu,... câu hỏi mức độ vận dụng vận dụng cao để học sinh làm quen, nắm vững kiến thức học có khả áp dụng vào thực tế - Kiến thức lớp bước đệm để học sinh bước vào lớp cuối cấp bậc Tiểu học nên nói chung

Ngày đăng: 26/06/2022, 10:25

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w