1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÀI TẬP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG ĐÓNG VAI.

38 86 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÀI TẬP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC DÀNH CHO SINH VIÊN KHOA MẦM NON BẢN ĐẦY ĐỦ BÀI TẬP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG ĐÓNG VAI. Giáo dục trẻ KN bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non là cung cấp cho trẻ những hiểu biết ban đầu về môi trường sống của bản thân nói riêng và con người nói chúng, biết những hành động tích cực, thân thiện với môi trường, nhằm đảm bảo sự phát triển lành mạnh về cơ thể, trí tuệ. Trong thực tế việc giáo dục trẻ KN bảo vệ môi trường ở các trường mầm non hiện nay là một vấn đề còn nhiều hạn chế, giáo viên mới chỉ chú ý đến dạy trẻ biết giữ gìn và bảo vệ môi trường trong một số hoạt đông: Vệ sinh, qua hoạt động ngoài trời, hoạt động góc mới chỉ mang tính hình thức, chưa có kế hoạch cụ thể cho từng thời điểm, nội dung giáo dục môi trường được lồng ghép trong các tiết học chưa được giáo viên quan tâm và chưa làm thường xuyên.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - BÀI TẬP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO TRẺ – TUỔI THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG ĐĨNG VAI Họ tên: ………… Lớp: …………… Phú Thọ, 2020 Phần I MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Bảo vệ môi trường vấn đề cấp bách toàn hành tinh Trong năm gần ý thức bảo vệ môi trường người xuống cấp Con người hủy hoại môi trường khiến cho môi trường bị ô nhiễm Thời tiết khắc nghiệt, thiên tai đe dọa, thường xuyên ảnh hưởng lớn đến sống sinh hoạt sức khỏe người, đặc biệt tình trạng biến đổi hậu gây ảnh hưởng nghiêm trọng đời sống người dân Hiểu biết môi trường hành vi thái độ người môi trường, phải xem giá trị nhân cách toàn hệ thống nhân cách người Giáo dục Mầm non nấc thang hình thành nhân cách Vì không tiến hành giáo dục trẻ Kĩ bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo Để đảm bảo tính liên thơng từ lứa tuổi Mầm non, cần phải hình thành cho chủ nhân tương lai đất nước hiểu biết phù hợp với lứa tuổi môi trường thiên nhiên xung quanh giúp trẻ có thái độ hành vi ứng xử đắn Biết cách dung hòa với thiên nhiên, sống với thiên nhiên … Thơng qua giáo dục đẹp thiện Giáo dục trẻ KN bảo vệ môi trường q trình thơng qua hoạt động đóng vai giáo viên giáo dục quy khơng quy nhằm giúp trẻ có Kĩ việc bảo vệ môi trường Giáo dục trẻ KN bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non cung cấp cho trẻ hiểu biết ban đầu môi trường sống thân nói riêng người nói chúng, biết hành động tích cực, thân thiện với mơi trường, nhằm đảm bảo phát triển lành mạnh thể, trí tuệ Trong thực tế việc giáo dục trẻ KN bảo vệ môi trường trường mầm non vấn đề nhiều hạn chế, giáo viên ý đến dạy trẻ biết giữ gìn bảo vệ mơi trường số hoạt đơng: Vệ sinh, qua hoạt động ngồi trời, hoạt động góc mang tính hình thức, chưa có kế hoạch cụ thể cho thời điểm, nội dung giáo dục môi trường lồng ghép tiết học chưa giáo viên quan tâm chưa làm thường xuyên Mục tiêu đề tài: Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn nhằm thiết kế tình cho trẻ 5-6 tuổi bảo vệ môi trường, giúp trẻ rèn luyện kĩ bảo vệ mơi trường hồn thiện kĩ sống trẻ Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài: - Làm rõ sở lí luận rèn luyện kĩ bảo vệ mơi trường cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động đóng vai - Các yếu tố ảnh hưởng đến kĩ bảo vệ môi trường trẻ 5-6 tuổi thơng qua hoạt động đóng vai 3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài: - Minh họa số tình hoạt động đóng vainhằm rèn luyện KN bảo vệ môi trường cho trẻ 5-6 tuổi - Là tài liệu tham khảo cần thiết cho sinh viên ngành giáo dục mầm non giáo viên mầm non việc rèn luyện kĩ bảo vệ môi trường trẻ 5-6 tuổi thơng qua hoạt động đóng vai Phần II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Xây dựng sở lí luận q trình rèn luyện kĩ bảo vệ mơi trường thơng qua hoạt động đóng vai - Điều tra thực trạng mức độ biểu việc rèn luyện kĩ bảo vệ môi trường thông qua hoạt động đóng vai - Thiết kế tình thực nghiệm sư phạm hoạt động bảo vệ môi trường nhằm rèn luyện kĩ bảo vệ môi trường cho trẻ 5-6 tuổi Đối tượng nghiên cứu: 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Giáo dục kĩ bảo vệ mơi trường thơng qua hoạt động đóng vai cho trẻ 5-6 tuổi 4.3 Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung nghiên cứu: Giáo dục kĩ bảo vệ môi trường cho trẻ -6 tuổi thông qua trị chơi đóng vai nghiên cứu trị chơi đóng vai theo chủ đề - Về địa bàn nghiên cứu: Trẻ - tuổi số trường MN : Hùng Vương, Phong Châu, Sao Mai - Tx Phú Thọ - Phú Thọ, trường mầm non Dậu Dương, Thượng Nông - huyện Tam Nông - tỉnh Phú Thọ Phương pháp nghiên cứu 3.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu phân tích, hệ thống hóa, khái qt hóa vấn đề lí luận liên quan đến đề tài nghiên cứu 3.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: 3.2.1 Phương pháp quan sát: - Dự hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Sao Mai trường mầm non Thượng Nông - huyện Tam Nông - tỉnh Phú Thọ để đánh giá thực trạng Kĩ bảo vệ môi trường trẻ địa bàn hoạt động - Quan sát đánh giá cách rèn luyện kĩ bảo vệ môi trường cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua hoạt động đóng vai 3.2.2 Phương pháp điều tra phiếu hỏi: - Sử dụng phiếu điều tra để tìm hiểu nhận thức giáo viên mầm non vấn đề rèn luyện kĩ bảo vệ môi trường cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động đóng vai - Nhận thức giáo viên tổ chức hoạt động giáo dục kĩ bảo vệ môi trường cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt đơng đóng vai - Thực trạng, mức độ rèn luyện kĩ bảo vệ môi trường cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua hoạt động đóng vaiở trường mầm non 3.2.3 Phương pháp đàm thoại: - Trao đổi với giáo viên để thấy nguyên nhân nhận thức giáo viên việc rèn luyện Kĩ bảo vệ môi trường cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động đóng vai - Trị chuyện với trẻ để thấy trẻ qua hoạt động bảo vệ mơi trường từ giáo viên thấy mức độ giải vấn đề trẻ để có phương pháp giảng dạy phù hợp với tâm lý lứa tuổi cho trẻ 3.2.4 Phương pháp nghiên cứu tập tình huống: Nghiên cứu tập tình để phù hợp với khả trẻ địa phương khác 3.2.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thực nghiệm Kĩ bảo vệ môi trường trẻ 5-6 tuổi thơng qua hoạt động đóng vai 3.3 Các phương pháp xử lý số liệu toán học: Sử dụng cơng thức tốn học để sử lí số liệu thu từ thực trạng thực nghiệm Nội dung nghiên cứu dự kiến cấu trúc cuả đề tài 6.1 Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến qua trình hình thành rèn luyện kĩ bảo vệ môi trường cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động hoạt động đóng vai - Điều tra thực trạng kĩ bảo vệ môi trường cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua hoạt động hoạt động đóng vai - Thiết kế tình hoạt động bảo vệ mơi trường nhằm rèn luyện kĩ bảo vệ môi trường cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua trị chơi đóng vai - Thực nghiệm sư phạm tổ chức hoạt động đóng vai nhằm rèn luyện kĩ bảo vệ mơi trường cho trẻ 5-6 tuổi 6.2 Dự kiến cấu trúc đề tài: Trên sở nội dung dự kiến cấu trúc đề tài sau: Chương 1: Cơ sở lí luận đề tài Chương 2: Cơ sở thực tiễn đề tài Chương 3: Thiết kế tình thực nghiệm sư phạm Phần III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẠT ĐƯỢC Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu giới Giáo dục môi trường việc làm vô quan trọng cấp thiết trước biến đổi lớn khí hậu nguy tàn phá thảm khốc người thiên nhiên Sự cạn kiệt dần tài nguyên thiên nhiên giảm sút chất lượng môi trường vấn đề nóng bỏng hội nghị tồn cầu Thế giới nói chung quốc gia nói riêng ngày có quan tâm đặc biệt đến vấn đề BVMT cải tạo môi trường Năm 1948, họp Liên hợp Quốc BVMT tài nguyên thiên nhiên Pari, thuật ngữ “Giáo dục môi trường” sử dụng Tuy nhiên việc giáo dục môi trường thực quan tâm hiểm họa tồn vong người trở nên báo động Trái đất - Ngôi nhà chung nhân loại bị nhiễm suy thối nghiêm trọng hành động mà người gây Sau đó, quốc gia giới tổ chức hội nghị, hội thảo đề nhiều chiến lược, sách lược quan trọng vấn theo hướng sau [5]: Thứ nhất, nghiên cứu mục tiêu, nguyên tắc giáo dục môi trường Vào tháng năm 1958, Hội đồng cộng đồng châu âu họp thống đưa nghị giáo dục môi trường với mục tiêu nguyên tắc sau: - Mục tiêu giáo dục môi trường nâng cao nhận thức nhân dân vấn đề môi trường giải pháp có thể, đặt móng cho tham gia tích cực với đầy đủ kiến thức cá nhân việc bảo vệ môi trường sử dụng cách hợp lý, sáng suốt tài nuyên thiên nhiên Để đạt mục tiêu trên, giáo dục mơi trường cần phải tính đến ngun tắc mang tính dẫn sau: - Mơi trường phải coi tài sản nhân loại - Nhiệm vụ chung đóng góp cho việc bảo vệ sức khỏe người giữ gìn cân sinh thái, trì BVMT - Sự cần thiết việc sử dụng hợp lí, sáng suốt nguồn tài nguyên thiên nhiên - Đường lối mà cá nhân với tư cách người tiêu dùng đóng góp cho việc BVMT hành vi, thái độ Năm 1975 Belyrade (Nam Tư), Chương trình giáo dục môi trường quốc tế (IEEP) đời Tại Hội thảo Quốc tế lần thứ giáo dục mơi trường, chương trình IEEP đưa Nghị định khung tuyên bố mục tiêu, nguyên tắc hướng dẫn giáo dục môi trường Hội thảo công bố Hiến chương Balyrade - Một hệ thống nguyên tắc tồn cầu cho giáo dục mơ đề bảo vệ mơi trường Được tóm tắt điểm sau - Nâng cao nhận thức quan tâm tới mối quan hệ tương tác kinh tế, trị, xã hội, sinh thái nông thôn thành thị - Cung cấp cho cá nhân hội tiếp thu kiến thức, giá trị, quan niệm, trách nhiệm kĩ cần thiết nhằm bảo vệ cải tạo môi trường - Tạo mô hình ứng xử với mơi trường cho cá nhân, tổ chức toàn xã hội Thứ hai, nghiên cứu tầm quan trọng giáo dục vấn đề môi trường Năm 1977, Tbilisi (Liên Xô) UNESCO [4] tổ chức Hội nghị Liên phủ giáo dục mơi trường bao gồm 66 nước tham dự Hội nghị đưa ý kiến đóng góp cho việc áp dụng rộng rãi nội dung giáo dục mơi trường chương trình giáo dục thức khơng thức Nội dung giáo dục môi trường văn kiện Hội nghị tóm tắt sau: “Nếu muốn đạt mục tiêu bảo tồn hành vi cư xử xã hội sinh bắt buộc phải thay đổi Nhiệm vụ lâu dài giáo dục mơi trường khuyến khích củng cố hành vi, thái độ mang tính đạo đức mới” Sau vào năm 1987, nhân kỷ niệm 10 năm Hội nghị Tbilisi đầu tiên, loạt vấn đề môi trường đưa thảo luận, nhấn mạnh đặc biệt tới tầm quan trọng giáo dục môi trường, khẳng định khơng thể giảm mối đe dọa mang tính khu vực quốc tế môi trường ý thức đại đa số quần chúng thức tỉnh Trong năm 1987, Ủy ban giới môi trường phát triển có báo cáo “Tương lai chung chúng ta” (WCED 1987) Bản báo cáo đưa cơng bố “Chương trình nghị tồn cầu” Giáo dục coi trọng tâm chương trình này: “Sự thay đổi thái độ mà cố gắng phụ thuộc vào chiến dịch giáo dục lớn, thảo luận tham gia quần chúng” Mơi trường phát triển có mối quan hệ với Chính suy thối mơi trường vật cản chủ yếu phát triển Bảo vệ môi trường mục tiêu quan trọng để đạt tốc độ phát triển bền vững Hội nghị Thượng đỉnh (UNCED) diễn Rio de Janeco (Brazil) [4] vào năm 1992 có 170 nước tham dự Hội nghị thảo luận vấn đề mấu chốt “Chương trình Nghị 21” Chương trình nhằm cho quốc gia biết cần phải làm để đạt phát triển mang tính chất trì kỷ XXI Hội nghị trí cao phát triển giáo dục môi trường phải phận thống trình học tập hai dạng thức khơng thức Hội nghị đưa dự kiến phủ phải nỗ lực phấn đấu để cập nhật hóa chuẩn bị chiến lược nhằm mục đích kết hợp môi trường phát triển thành vấn đề trọng tâm để đưa vào cấp giáo dục Thứ ba, nghiên cứu trách nhiệm người việc phát triển môi trường cách bền vững Nghị định thư Kyoto năm 1997 đưa tiêu cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính có tính ràng buộc pháp lý nước phát triển chế nước phát triển nhằm đạt phát triển kinh tế xã hội cách bền vững thông qua thực “cơ chế phát triển sạch” Hội nghị quốc tế môi trường với chủ đề: “Các công dân trái đất” diễn Pari (Pháp) năm 2007 với mục đích đưa giải pháp hiệu để bảo vệ an toàn trái đất trước nguy biến đổi bất lợi người gây “Lời kêu gọi Pari” khuyến khích kêu gọi tất nước, tất người chung tay bảo vệ môi trường, việc làm góp phần bảo vệ tương lai nhân loại Hội nghị kêu gọi giới thông qua “Tuyên bố toàn cầu” quyền hạn, trách nhiệm môi trường nhằm đánh giá quyền cho người, quyền sống mơi trường an tồn bảo vệ Như vậy, thơng qua diễn biến hội nghị, hội thảo vấn đề môi trường giới nhiều năm qua cho thấy quốc gia giới xem giáo dục công cụ quan trọng để giáo dục mơi trường, tác nhân có ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc thay đổi nhận thức người vấn đề môi trường Tất hội nghị, hội thảo hướng tới việc làm cho mơi trường tồn cầu cải thiện tốt đẹp 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước Trao đổi với Tạp chí Mơi trường & Cuộc sống, PGS.TS Lê trọng Hùng – Vụ trưởng Vụ Khoa học Công nghệ Môi trường - Bộ Giáo dục & Đào tạo, cho Giáo dục, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp nội dung quan trọng công tác giáo dục nhà trường từ cấp học mầm non đến đại học Hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường góp phần nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường em học sinh, sinh viên đồng thời tạo hiệu ứng cho toàn cộng đồng, hướng đến mục tiêu phát triển môi 10 Thang đánh giá: qua trình đánh giá mức đạt chưa đạt 2.6 Kết điều tra Đầu năm tiến hành khảo sát chất lượng ban đầu trẻ để nắm bắt kĩ bảo vệ môi trường trẻ từ có phương pháp biện pháp phù hợp Kết STT Nội dung khảo sát Biết chăm sóc bảo vệ Biết giữ gìn vệ sinh cơng cộng, vệ sinh trường lớp Bỏ rác Đạt Chưa đạt % % 60% 40% 30% 70% 50% 50% 63 % 37% Ghi nơi quy định Phân biệt hành động sai Nhắc nhở người không vứt rác bừa bãi Biết giữ gìn tiết kiệm nguồn nước sinh hoạt - Nhận thức giáo viên tổ chức hoạt động giáo dục kĩ bảo vệ môi trường cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua hoạt động đóng vai hạn chế đơn điệu - Thực trạng, mức độ biểu Kĩ bảo vệ môi trường trẻ 5-6 tuổi thơng qua hoạt động đóng vai đơn giản thiếu linh hoạt sáng tạo Tiểu kết chương Từ khảo sát trăn trở suy nghĩ xem phải làm làm để nâng cao kết việc giáo dục trẻ ý thức bảo vệ môi trường, đồng thời tìm biện pháp kết hợp với đồng nghiệp với phụ huynh thực việc làm thiết thực để bảo vệ mơi trường để trẻ học tập 24 noi gương theo Để trẻ thực tốt ý thức bảo vệ mơi trường việc làm giáo viên có ảnh hưởng trực tiếp đến bé trường, trẻ có đặc điểm hay bắt chước, bé hồn tồn khơng nhận thức rõ ràng nào sai, chúng bắt chước mà chúng thấy Chương THIẾT KẾ TÌNH HUỐNG VÀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Nguyên tắc thiết kế tình hoạt động bảo vệ môi trường nhằm rèn luyện kĩ bảo vệ mơi trường hoạt đơng đóng vai 3.1.1 Tình phải phù hợp với chủ đề, điều kiện lớp học Trong chủ đề Nghề nghiệp Trẻ đóng vai thể cơng việc người làm công tác bảo vệ môi trường như: Trồng cây, chăm sóc cây, thu gom rác, xử lý rác thải Các trị chơi góc thư viện: Trẻ xem tranh, trun có nội dung bảo vệ mơi trường, siêu tầm tranh ảnh sách mơi trường, đóng vai câu chuyện mơi trường Góc âm nhạc: trẻ đóng ca sĩ hát múa hát bảo vệ môi trường chủ đề giới thực vật trẻ đóng vai thành họa sĩ để góc tạo hình: vẽ, nặn, cắt, xé, dán hình ảnh mơi trường, bảo vệ mơi trường Góc thiên nhiên: Chăm sóc cảnh, tưới nước cho cây, nhặt rụng… Hay chủ đề nước tượng tự nhiên với góc xây dựng: Trẻ xây khu du lịch, khu nghỉ mát, xây công viên, vườn hoa, nơi có khung cảnh đẹp thống mát có lợi cho người 3.1.2 Tình phải đảm bảo tính vừa sức, khơng nên q dài phức tạp Ngun tắc địi hỏi q trình dạy học, giáo viên lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phải không ngừng nâng cao mức độ khó khăn học tập, gây nên căng thẳng trí lực, thể lực cách 25 cần thiết Nói cách khác, dạy học vừa sức có nghĩa dạy học phải tạo nên khó khăn vừa sức, yêu cầu nhiệm vụ học tập đề phải tương ứng với giới hạn cao vùng phát triển trí tuệ gần Dạy học vừa sức khơng có nghĩa sức học sinh đến đâu dạy đến đó, mà đề khó khăn mà đạo người giáo viên, người học nỗ lực khắc phục Dạy học đảm bảo trước phát triển, thúc đẩy phát triển học sinh Sự khó khăn vừa sức người học khác với tải mặt trí lực thể lực Sự q tải làm yếu nỗ lực ý chí, khả làm việc bị hạ thấp cách rõ rệt làm cho học sinh sớm mệt mỏi Tính vừa sức đòi hỏi phải phù hợp với đặc điểm lứa tuổi Mỗi độ tuổi gắn liền với trưởng thành quan thể chức quan đó, với tích luỹ kinh nghiệm mặt nhận thức mặt xã hội, với loại hoạt động chủ đạo lứa tuổi Lứa tuổi thay đổi nhu cầu trí tuệ hứng thú nhận thức trẻ biến đổi Trong lứa tuổi, học sinh có đặc điểm khác hoạt động hệ thần kinh cấp cao, phát triển thể chất tinh thần, lực, hứng thú… Vì vừa sức phải ý đến đặc điểm cá biệt Điều kiện dạy học nước ta dạy lớp với khoảng 40- 50 học sinh Điều địi hỏi người giáo viên phải tiến hành dạy học giáo dục lớp tập thể học tập, tạo điều kiện tổ chức công tác học tập tất học sinh, đồng thời phải tính tới đặc điểm cá biệt học sinh nhằm đạt hiệu dạy học góp phần phát triển tư chất tốt đẹp em 3.1.3 Tình phải có nhiều cách giải quyết, cách ứng xử phù hợp Mỗi tình đưa phải có nhiều cách giảu khác trẻ tìm cách giải khác Từ lựa chọn cách giải tốt 26 Giáo viên trẻ thực hành cách giải qua trị chơi đóng vai lựa chọn cách giải tình phù hợp 3.1.4 Phải đảm bảo thời gian thực thiết kế tình huống: Thời gian thiết kế tình có độ dài vừa phải phủ hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ 5-6 tuổi Thời gian thiết kế tình thường gói gọn hoạt động góc, trẻ trải nghiệm qua việc đóng vai khác 3.2 Quy trình hướng dẫn trẻ kĩ bảo vệ môi trường thông qua hoạt động đóng vai 3.2.1 Nhận diện vấn đề, trạng mơi trường Qua q trình tìm hiểu thấy trạng trường trường mầm non mà nghiên cứu sau: Trẻ kiến thức kỹ bảo hạn chế Trẻ cịn vứt rác bừa bãi Trong q trình sử dụng nước trẻ chưa biết cách sử dụng nước cách tiết kiệm 3.2.2 Tìm kiếm lựa chọn phương án giải vấn đề môi trường Giáo viên thơng qua hoạt động đóng vai cung cấp cho trẻ kĩ bảo vệ môi trường cách tự nhiên thường xun, từ giúp hình thành kĩ cho trẻ Trong hoạt động đóng vai linh hoạt sáng tạo tình để trẻ tìm phương án bảo vệ mơi trường 3.2.3 Thực quy định bảo vệ môi trường Trẻ thực quy định bảo vệ môi trường vứt rác nơi quy định 3.2.4 Đánh giá kết kĩ bảo vệ môi trường Việc giáo dục kĩ bảo vệ môi trường thông qua hoạt động đóng vai trẻ biết chăm sóc giữ gìn sức khoẻ cho thân Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học, biết cất đồ dùng học liệu gọn gàng, chỗ Trẻ biết chăm sóc 27 cảnh, tưới góc thiên nhiên có ý thức tốt bảo quản mơi trường lớp ln xinh, ln đẹp Trẻ có thói quen tốt bảo vệ môi trường ăn bánh kẹo biết vứt vỏ bánh kẹo vào thùng rác, không khạc nhổ bừa bãi, vệ sinh chỗ Biết tiết kiệm thức ăn, ăn hết xuất, không làm rơi vãi, không bỏ thừa thức ăn, ăn xong biết xúc miệng biết tiết kiệm nước Biết cô làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu phế thải Trẻ có hiểu biết môi trường sống người, mối quan hệ người động vật Các nguồn tài ngun nước, đất, khơng khí Có kiến thức đơn giản số ngành nghề địa phương Đồng thời chuyên cần cháu học sinh góp phần khơng nhỏ vào kết đạt Qua thời gian ngắn áp dụng giải pháp nêu ý thức giữ gìn BVMT cháu nâng lên rõ rệt giảm hẳn tượng Đây kết dù nhỏ quan trọng giúp trẻ có ý thức BVMT từ lứa tuổi mầm non 3.3 Minh họa số tình hoạt động bảo vệ môi trường nhằm rèn luyện kĩ bảo vệ môi trường cho trẻ 5-6 tuổi: Giải thích cho trẻ hiểu điều xảy thơng qua hoạt động đóng vai Thực trẻ thông minh tiếp thu nhanh tưởng nhiều Vì thế, giáo viênhãy giải thích cho trẻ mầm non biết lời kêu gọi, tuyên truyền, hình ảnh báo chí, tivi chủ đề thiên nhiên môi trường Đây cách truyền tải thông tin hiệu giúp trẻ nhớ lâu học tập nhanh hơn.Giải thích cho trẻ hiểu điều xảy Bên cạnh đó, giáo viên nên tìm video phim hoạt hình dạy trẻ mầm non bảo vệ mơi trường mang tính giáo dục hành động bảo vệ môi trường Tốt giáo viên ngồi xem con, giải thích nguyên nhân, thực trạng hậu môi trường bị ô nhiễm Qua trẻ hiểu rõ dần nảy sinh ý tưởng hành động với tinh thần yêu thiên nhiên.Dạy từ hành động nhỏ hàng ngày Bảo vệ mơi trường khơng phải to tát Mà từ hành động nhỏ nhặt 28 sống hàng ngày gợi ý sau đây: dạy bé tiết kiệm nước Giáo viên nên biết hành động thường ngày mà bé nhìn thấy có tác động lớn nhận thức trẻ mầm non Càng sau, bé làm theo thói quen Chính vậy, giáo viên nên thực hành hàng ngày để dạy bé cách tiết kiệm nước, tiết kiệm điện Giáo viên nên hướng dẫn bé mở nước vừa đủ dùng Không để nước chảy tràn lan khóa vịi nước sau sử dụng Dạy trẻ mầm non bảo vệ môi trường trẻ đóng vai vai sử dụng nước Bên cạnh đó, giáo viêncũng nên dạy ý thức sử dụng điện, tắt điện, tắt tivi không sử dụng, hạn chế việc đóng mở tủ lạnh liên tục, cách tiết kiệm điện máy lạnh,… Những việc làm tưởng chừng nhỏ bé lại góp phần lớn việc bảo vệ mơi trường Ngồi ra, giáo viên nên cho bé biết sử dụng giấy tiết kiệm góp phần bảo vệ xanh, yếu tố giúp môi trường đẹp.Phân loại vứt rác nơi quy định Khi trẻ đóng vai góc gia đình trẻ nhận ngày, gia đình thải mơi trường nhiều loại rác thải thói quen xấu người vứt rác không phân loại, không nơi quy định Trẻ em dễ bị nhiễm tính xấu từ người lớn Vì thế, từ bây giờ, giáo viên nên giúp trẻ mầm non biết cách xử lý rác thải nhà, phân loại rác tái chế được, đâu rác không tái chế vứt nơi quy định.Phân loại vứt rác nơi quy định.Đặc biệt, bé vứt rác không chỗ Giáo viên nhẹ nhàng cho bé hành động vừa không tốt Điều dạy trẻ mầm non nhận thức thân cần phải bảo vệ môi trường từ việc làm đơn giản hàng ngày.Luôn khen ngợi ủng hộ trẻ hành động mơi trường Bên cạnh dạy trẻ mầm non bảo vệ mơi trường, giáo viên nên khích lệ tinh thần trẻ làm việc có ích cho mơi trường, để trẻ cảm thấy hứng thú nhận xét góc chơi Giáo viên không nên thay trẻ làm tất mà đồng hành trẻ Chẳng hạn bé vứt rác, trồng chăm sóc Điều giúp bé dần nhận thức hành động có ý nghĩa Từ giáo dục trẻ kĩ bảo vệ môi trường 29 3.4 Thực nghiệm sư phạm 3.4.1 Đối tượng, thời gian thực nghiệm Đối tượng tham gia thực nghiệm toàn giáo viên trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non Hùng Vương, Phong Châu, Sao Mai - Tx Phú Thọ Phú Thọ, trường mầm non Dậu Dương, Thượng Nông - huyện Tam Nông - tỉnh Phú Thọ 3.4.2 Nội dung thực nghiệm Thực nghiệm kết luận quan sát sư phạm Khi quan sát lớp học, nhận định rằng: học sinh lớp trường mầm non có kĩ bảo vệ mơi trường cịn u Tuy nhiên tơi nhận thấy đa số học sinh hiếu động thích hoạt động vui chơi đặc biệt hoạt động đóng vai Theo tơi tổ chức cho em tham gia trị chơi đóng vai để rèn kĩ bảo vệ môi trường dễ tổ chức tiết hoạt động có chủ đích Thực nghiệm giải pháp sư phạm, ý đồ vận dụng phương pháp mới, phương tiện dạy học mới, chương trình mới, hình thức tổ chức Nhà phương pháp muốn thực nghiệm vận dụng phương pháp dạy học “học mà chơi chơi mà học” 3.4.3 Cách tiến hành thực nghiệm Một thực nghiệm sư phạm nhà khoa học phát mâu thuẫn giáo dục chưa có biện pháp khắc phục Từ mâu thuẩn này, đề xuất giả thuyết khoa học biện pháp khắc phục để nâng cao chất lượng giáo dục - Trên sở giả thuyết, phân tích biến số độc lập chọn nhóm thực nghiệm đối chứng tương đương phương diện - Tiến hành thực nghiệm điều kiện hoàn tồn giống cho hai nhóm trẻ – tuổi trường mầm non quan sát thật tỉ mỉ diễn biến kết hai nhóm cách thật khách quan theo giai đoạn - Xử lí tài liệu thực nghiệm tơi phân tích kết khảo sát, theo dõi diễn biến nhóm thực nghiệm, tài liệu phân tích, xếp, phân 30 loại xử lí theo cơng thức tốn học, đánh giá sở so sánh với kết nhóm đối chứng 3.4.4 Kết thực nghiệm Kết thực nghiệm sư phạm khách quan so với kết nghiên cứu phương pháp khác - Kết trước thực nghiệm trường Kết STT Nội dung khảo sát Biết chăm sóc bảo vệ Biết giữ gìn vệ sinh cơng cộng, vệ sinh trường lớp Bỏ rác Đạt Chưa đạt % % 60% 40% 30% 70% 50% 50% 63 % 37% Ghi nơi quy định Phân biệt hành động sai Nhắc nhở người khơng vứt rác bừa bãi Biết giữ gìn tiết kiệm nguồn nước sinh hoạt - Kết sau thực nghiệm: Các kỹ bảo vệ môi trường trẻ có thay đổi rõ rệt sau: Kết STT Nội dung khảo sát Biết chăm sóc bảo vệ 31 Đạt Chưa đạt % % 96,5% 3,5% (tưới cây, lau lá, xới đất ) Biết giữ gìn vệ sinh cơng cộng, vệ sinh trường lớp Bỏ rác 98% 3% 90% 10% 95 % 5% nơi quy định Phân biệt hành động sai Nhắc nhở người không vứt rác bừa bãi Biết giữ gìn tiết kiệm nguồn nước sinh hoạt Tiểu kết chương Qua việc thiết kế tình sư phạm tiến hành thực nghiệm sư phạm thân cảm thấy khác biệt rõ nét sau: Nhóm trẻ không giáo dục kĩ bảo vệ môi trường thơng qua hoạt động đóng vai có kĩ bảo vệ mơi trường thấp nhóm trẻ giáo dục kĩ Vì thơi thúc tơi cần đưa kiến nghị để việc giáo dục kĩ bảo vệ môi trường cho trẻ ngày nâng cao phát triển 32 Phần IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI Kết luận - Giáo dục kĩ bảo vệ môi trường thông qua hoạt động đóng vai, trẻ đóng vai thể cơng việc người làm công tác bảo vệ môi trường như: Trồng cây, chăm sóc cây, nhặt rác xung quanh khu vực lớp mình, hướng cho trẻ đóng vai bác sĩ phòng khám đa khoa (khám chữa bệnh cho người, ý giữ gìn vệ sinh phịng khám, xử lý rác thải y tế ) Rồi cho trẻ đóng vai cảnh sát giao thơng bắt người vi phạm lấn chiếm vỉa hè, gây trật tự công cộng, sai đường, bán hang rong giáo dục trẻ luật lệ an tồn giao thơng bảo vệ mơi trường - Trị chơi gia đình: trẻ có kĩ dọn dẹp nhà cửa, lau chùi nhà sẽ, quét màng nhện nhà; quần áo gấp gọn gàng, ngăn nắp; mua đồ dùng gia đình giữ gìn khơng rơi vỡ, nhắc nhở người phải sống tiết kiệm; trước ăn phải rửa tay - Trị chơi nấu ăn: trẻ có kĩ tập làm ăn đơn giản, ý vệ sinh dụng cụ nhà bếp - Góc xây dựng: Xây dựng cơng viên xanh, trẻ có kĩ xếp đồ dùng ngăn lắp hợp lý - Góc nghệ thuật: Múa hát hát theo chủ đề, có kĩ tạo số đồ dùng từ nguyên vật liệu thiên nhiên phế liệu, dùng xong cất nơi qui định - Góc thiên nhiên: trẻ có kĩ làm vườn chăm sóc vườn cây, lau lá, nhổ cỏ, tưới cây, nhặt khô, trồng cây, gieo hạt, chơi với cát nước (chơi xong phải rửa tay, chân xà phòng) Kiến nghị 33 - Trên nghiên cứu giáo dục trẻ kĩ bảo vệ môi trường cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động đóng vai, mong đóng góp ý kiến giúp đỡ quý thầy cô chị em đồng nghiệp để thân nâng cao chun mơn nghiệp vụ nói chung mơn giáo dục kĩ BVMT nói riêng - Đề nghị trường mầm non trồng thêm xanh trường Mua sắm thêm trang thiết bị phục vụ cho hoạt động sinh hoạt trẻ nhằm bảo vệ môi trường: Thùng rác, dụng cụ trồng chăm sóc xanh - Nhà trường cần có quan tâm đến việc giáo dục kĩ bảo vệ môi trường cho trẻ Đặc biết giáo viên cần học tập nâng cao chun mơn nghiệp vụ để thực tốt nhiện vụ cách tốt 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo (2003), Khoa học môi trường giáo dục môi trường ,Hà Nội Các hướng dẫn chung giành cho người đào tạo giáo viên văn pháp luật liên quan đến bảo vệ môi trường (1993), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Các công ước quốc tế bảo vệ môi trường (1995), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đào Thanh Âm, Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hoà (2005), Giáo dục học mầm non -Tập 2, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội Hoàng Chúng (1982), Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Đặng Thành Hưng (1998), Tích cực hóa q trình nhận thức học sinh, Tài liệu dùng cho học viên Cao học Giáo dục, Hà Nội Lê Văn Khoa (1995), Môi trường ôi nhiễm, Nxb Giáo dục ,Hà Nội Đỗ Minh Liên (2010), Bài giảng chuyên đề: Phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức, Lớp cao học K20 – ĐTRẺP Hà Nội Hoàng Đức Nhuận (1998), Tài liệu hướng dẫn giáo dục môi trường mẫu giáo ,Hà Nội 10.Hồng Thị Phương (2005),Giáo dục mơi trường trường mầm non.Tài liệu bồi dưỡng giáo viên mầm non (theo Dự án VIE/98/019, năm 2003) 11 Hoàng Thị Phương (2008), Khai thác nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường chương trình giáo dục ttrẻ mầm non, Tạp chí Giáo dục ,số 198, tr.56-58 12.Hồng Phê (2002), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học, Hà Nội 13.Đinh Văn Vang (2009), Giáo trình tổ chức HĐVC cho trẻ MN, NXB 35 HƯỚNG DẪN Báo cáo tổng hợp kết thực đề tài NCKH có bố cục sau: Trang bìa Trang bìa phụ Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Phần I MỞ ĐẦU (Nêu rõ tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học thực tiễn, mục tiêu đề tài) Phần II TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU (Trình bày lịch sử nghiên cứu, nêu vấn đề tồn tại, cần nghiên cứu giải quyết) Phần III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (Mô tả nội dung nghiên cứu cách tiếp cận vấn đề, chi tiết phương pháp sử dụng, đối tượng phạm vi nghiên cứu) Phần IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẠT ĐƯỢC (Chương 1.) 1.1 1.2 (Chương 2.) 2.1 2.2 36 Phần V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO Chỉ bao gồm tài liệu trích dẫn, sử dụng đề cập tới để nghiên cứu bàn luận báo cáo PHỤ LỤC (nếu có) Định dạng văn báo cáo tổng hợp: Báo cáo tổng kết đề tài khổ A4 (210x297mm); font chữ Time New Roman, cỡ chữ 13-14; dãn dòng đặt chế độ 1-1,5 lines; Số trang đánh giữa, phía trang giấy 37 38 ... Vang (2009), Giáo trình tổ chức HĐVC cho trẻ MN, NXB 35 HƯỚNG DẪN Báo cáo tổng hợp kết thực đề tài NCKH có bố cục sau: Trang bìa Trang bìa phụ Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng

Ngày đăng: 14/06/2021, 12:52

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w