Bản thân tôi chọn đề tài “Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua hoạt động Làm quen văn học” để nghiên cứu và áp dụng nhằm nâng cao
Trang 1SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÁT TRIỂN
NGÔN NGỮ CHO TRẺ 5-6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG
LÀM QUEN VĂN HỌC I.Phần mở đầu
I.1.Lý do chọn đề tài
Ngôn ngữ vừa là phương tiện vừa là điều kiện để con người hoạt động vàgiao lưu Trong học tập, ngôn ngữ vừa là công cụ để tư duy, lĩnh hội kiến thức,vừa nói lên khả năng trí tuệ của con người Ngôn ngữ được hình thành và pháttriển tâm lý, nhân cách cá nhân
Ngôn ngữ nói, giao tiếp và đọc, viết có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đốivới sự phát triển nhân cách của trẻ Mầm non nói riêng, của con người và xã hộinói chung
Lứa tuổi Mầm non là thời kỳ phát cảm ngôn ngữ Đây là giai đoạn cónhiều điều kiện thuận lợi nhất cho sự lĩnh hội ngôn ngữ nói và các kỷ năng đọcviết ban đầu của trẻ Ở giai đoạn này trẻ đạt được những thành tích vĩ đại mà ởcác giai đoạn sau không thể có được, trẻ học nghĩa và cấu trúc của từ, cách sửdụng từ ngữ để chuyển tải suy nghĩ và cảm xúc của bản thân, hiểu mục đích vàcách thức con người sử dụng chữ viết
Cùng với quá trình lĩnh hội ngôn ngữ, trẻ lĩnh hội và phát triển các nănglực tư duy như xây dựng và biểu đạt ý tưởng, chia sẻ thông tin và tiếp nhận, đáplại ý tưởng, thông tin với người khác Ngôn ngữ giúp trẻ bày tỏ ý kiến, đặt câuhỏi, phân loại và phát triển cách tư duy và tạo nên cầu nối giữa quá khứ, hiện tại
và tương lai Vygotsky đã nhấn mạnh rằng ngôn ngữ nói rất quan trọng trongviệc giải quyết nhiệm vụ khó, tạo mối quan hệ xã hội và kiểm soát hành vi củanhững trẻ khác cũng như hành vi của bản thân
Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp có ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực pháttriển khác của trẻ Ngôn ngữ là công cụ của tư duy vì thế ngôn ngữ có ý nghĩa
Trang 2quan trọng trong việc phát triển nhận thức, giải quyết vấn đề và chức năng tưduy ký hiệu tượng trưng ở trẻ.
Sự lĩnh hội ngôn ngữ là rất cần thiết cho việc phát triển tình cảm, xã hội
và nhận thức của trẻ Sự phát ngôn ngữ của trẻ ảnh hưởng đến khả năng học tậptrong trường Tiểu học, Trung học và cả trong tương lai Ngôn ngữ và khả năngđọc viết là rất quan trọng cho những thành công trong tương lai của con người
Nâng cao chất lượng giáo dục phát triển ngôn ngữ và chuẩn bị tiếng Việtcho trẻ theo nguyên tắc cơ bản của Giáo dục có chất lượng Trẻ em được họctrong một môi trường học tập thân thiện, phương pháp giảng dạy tích cực, cởi
mở và thân quen gần gũi Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ em phụ thuộc rất lớnvào sự giao tiếp của trẻ em và người lớn và trẻ em với nhau Trong công tác giáodục trẻ mầm non, giáo viên cần phải có ý thức rèn luyện và phát triển ngôn ngữcho trẻ một cách thường xuyên, liên tục ở mọi lúc mọi nơi, mọi hoạt động vớinhiều biện pháp khác nhau Biện pháp phát triển hoạt động ngôn ngữ cho trẻ 5-
6 tuổi là cách thức thực hiện các nội dung phát triển các kỷ năng ngôn ngữ nhằmgiúp trẻ có khả năng diễn đạt rõ ràng mạch lạc, có văn hóa và chuẩn bị cho trẻvào lớp một
Ở lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua hoạt động Làm
quen văn học là một trong những hoạt động giáo dục hữu hiệu nhất để phát triển
ngôn ngữ cho trẻ Trên thực tế có những giáo viên còn cứng nhắc, rập khuôn,máy móc, chưa linh hoạt, sáng tạo trong việc tổ chức cho trẻ hoạt động, hạn chếcho trẻ thực hành trãi nghiệm Dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đềphát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Để giúp giáo viên hiểu biết thêm
về những hình thức tổ chức thực hiện, tích cực đổi phương pháp dạy học, nhằmnâng cao chất lượng giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ Bản thân tôi chọn đề
tài “Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua hoạt động Làm quen văn học” để nghiên cứu và áp
dụng nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy cho đội ngũ giáo viên ở trường
I.2.Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài
Trang 3Với đề tài này nhằm bồi dưỡng cung cấp thêm cho giáo viên một số kiến
thức, kỷ năng để tổ chức hoạt động Làm quen Văn học nhằm phát triển ngôn
ngữ cho trẻ có hiệu quả hơn Kiến thức cung cấp cho trẻ phải có trình tự, hợp lý
và thống nhất, đồng thời phải chính xác, thiết thực và mang tính ứng dụng cao.Việc hình thành và rèn luyện cho giáo viên kĩ năng tổ chức, tiến hành một sốhình thức cho trẻ 5 – 6 tuổi trẻ làm quen Văn học ở trường mầm non là rất cầnthiết, giúp giáo viên phải tự giác học hỏi trong thực tiễn, sáng tạo và biết tự rútkinh nghiệm Muốn cho trẻ phát triển ngôn ngữ tốt, nhất là trẻ 5-6 tuổi, ngônngữ của trẻ được phát triển diễn đạt mạch lạc thông qua hoạt động làm quen Vănhọc thì người giáo viên phải biết truyền cảm xúc của mình cho trẻ, phải dạy trẻbằng chính thái độ và hành vi ứng xử của mình đối với những tác phẩm văn học
Thông qua hoạt động Làm quen Văn học để phát triển toàn diện cho trẻnhất là lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Việc tổ chức cho trẻ làm quen Văn học làgiáo viên phải biết đưa ra các biện pháp hữu ích Biết dạy trẻ cảm nhận nhịpđiệu, âm điệu của bài thơ, ca dao, đồng dao, dạy trẻ biết kể lại chuyện một cáchdiễn cảm, trẻ biết nói lên những cái hay, cái đẹp về nội dung của tác phẩm, giúptrẻ ghi nhớ bài thơ, câu chuyện và đọc, kể lại một cách diễn cảm Từ đó, trẻ pháttriển ngôn ngữ giao tiếp một cách biểu cảm và mạch lạc
I.3 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là giáo viên và học sinh trường mầmnon Krông Ana Là những kiến thức kỹ năng, biện pháp của giáo viên khi tổchức cho trẻ Làm quen với văn học
I.4.Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là đội ngũ giáo viên và học sinh (5 – 6 tuổi)Trường Mầm non Krông Ana
I.5 Phương pháp nghiên cứu
Khi thực hiện đề tài này đã sử dụng:
+ Phương pháp điều tra
Trang 4+ Phương pháp nghiên cứu tài liệu
+ Phương pháp trao đổi đàm thoại
+ Phương pháp trải nghiệm thực tiễn
II Phần nội dung
II.1 Cơ sở lý luận
Sự phát toàn diện của trẻ bao gồm cả phát triển về đạo đức, chuẩn mựchành vi văn hóa Điều gì tốt, điều gì xấu, cần phải ứng xử, giao tiếp cho phùhợp…không chỉ là sự bắt chước máy móc Ngôn ngữ phát triển sẽ giúp trẻ mởrộng giao tiếp
Ngôn ngữ phát triển giúp trẻ sớm tiếp thu những giá trị thẩm mỹ trongthơ ca, chuyện kể Sự tác động của những lời nói nghệ thật nhẹ nhàng của côgiáo khi truyền cảm xúc của tác phẩm văn học, như một phương tiện hữu hiệunhất để phát triển ngôn ngữ cho trẻ Lứa tuổi Mầm non là giai đoạn phát triểnngôn ngữ siêu tốc
Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ cũng có mục đích, nhiệm vụ, nộidung, phương pháp cụ thể như các phương pháp hoạt động khác Phát triển ngônngữ cho trẻ được tích hợp trong tất cả hoạt động giáo dục trẻ, và nhất là tronghoạt động Làm quen văn học Vì vậy, dạy cho trẻ Mầm non nói chung và cho trẻ5-6 tuổi nói riêng biết cảm nhận văn học của giáo viên Mầm non là cực kỳ quantrọng trong việc giáo dục ngôn ngữ cho trẻ Đội ngũ giáo viên cần có những kiếnthức, kỷ năng, biện pháp, thủ thuật, biết tận dụng các cơ hội có được mới có thểnâng cao chất lượng tổ chức Làm quen Văn học để phát triển ngôn ngữ cho trẻmột cách tốt nhất
II.2.Thực trạng
a.Thuận lợi, khó khăn
Trường mầm non Krông Ana là một trường trọng điểm của ngành họcmầm non Có cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi tương đối đầy đủ.Đội ngũ giáo viên đa số đã có bề dày kinh nghiệm trong công tác giảng dạy Có
Trang 5nhiều giáo viên trẻ, linh hoạt, sáng tạo, có khả năng truyền thụ kiến thức cho trẻmột cách hiệu quả.
Bên cạnh đó vẫn còn một số giáo viên (nhất là giáo viên lớn tuổi, giáoviên mới ra trường) Khi tiếp cận với chương trình giáo dục mầm non (mới),việc tổ chức hướng dẫn cho trẻ hoạt động còn cứng nhắc, rập khuôn, máy móc(nhất là lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động Làmquen văn học) giáo viên chưa có kỹ năng, thủ thuật, đọc thơ, kể chuyện chưadiễn cảm, chưa truyền được cảm xúc cho trẻ, chưa gây được hứng thú cho trẻkhi hoạt động
b.Thành công và hạn chế
Khi vận dụng đề tài này, giáo viên sẽ có những kiến thức cơ bản, nhữngbiện pháp, những kỹ năng, thủ thuật đọc thơ, kể chuyện diễn cảm, để truyền thụkiến thức, đưa đến cho trẻ những cảm xúc, những hình tượng tuyệt diệu củangôn ngữ văn học một cách có hệ thống Từ đó hướng chú ý của trẻ vào nộidung và các phương tiện biểu cảm của tác phẩm Trẻ biết đọc diễn cảm ( ngữđiệu phù hợp , ngắt nghỉ đúng…)
Trẻ biết tự kể lại chuyện, biết sử dụng trong lời nói của mình bằng các từ
mà trẻ đã lĩnh hội được Điều này chứng tỏ đã chuẩn bị cho sự phát triển ngônngữ nghệ thuật của trẻ Tuy nhiên với những nội dung của đề tài này, nếu giáoviên không chịu khó suy nghĩ, rèn luyện kỹ năng để vận dụng vào thực tế thìnhiều hoạt động cho trẻ Làm quen văn học để phát triển ngữ cho trẻ không đạtđược hiệu quả cao
Trang 6cực… Trẻ biết phân tích, tổng hợp và khái quát hóa tri thức, đồng thời trẻ biếtcảm nhận, rung động trước cái hay, cái đẹp của tác phẩm Từ đó trẻ khôngnhững thích đọc thơ, đọc ca dao, đồng dao,thích kể chuyện mà còn biết cách đọcthơ, kể chuyện diễn cảm Song nếu giáo viên không chịu khó suy nghĩ, đầu tưxây dựng môi trường hoạt động cho trẻ, không có sự linh hoạt sáng tạo khi vậndụng các nội dung biện pháp của đề tài thì việc tổ chức hướng dẫn trẻ hoạt độngLàm quen văn học ở trường mầm non vẫn chưa đạt hiệu quả.
d Các nguyên nhân, các yếu tố tác động
Với nội dung đề tài này đã đưa ra các biện pháp thực tiễn, dễ thực hiện
Đã có sự lựa chọn nội dung, các phương pháp biện pháp và hình thức phù hợpcho trẻ làm quen văn học để phát triển ngôn ngữ cho trẻ Tiến hành phân tíchtổng hợp tìm ra được những ưu điểm, hạn chế của giáo viên hay của trẻ, để tổchức cho trẻ làm quen văn học có hiệu quả hơn
e Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra
Từ những khó khăn bất cập về việc cho trẻ 5 - 6 tuổi Làm quen văn học.Muốn thành công và hạn chế những vấn đề yếu kém, và tìm ra được nguyênnhân
Để khắc phục, cần phải thường xuyên phân tích và tổng kết kinh nghiệmgiảng dạy Cần có sự lựa chọn nội dung phương pháp, biện pháp và các hìnhthức cho trẻ tiếp cận với hoạt động Làm quen văn học Tiến hành phân tích tổnghợp tìm ra những nguyên nhân ưu điểm hạn chế của cá nhân hay tập thể sưphạm trong quá khứ, để tổ chức cho trẻ 5- 6 tuổi Làm quen văn học ở trườngmầm non được tốt hơn
II.3.Giải pháp, biện pháp
a Mục tiêu của giải pháp, biện pháp
Các giải pháp biện pháp đưa ra sẽ giúp cho giáo viên có thêm kỹ năng thủthuật để tổ chức cho trẻ Làm quen văn học có hiệu quả Giáo viên biết phân tíchnội dung và nghệ thuật của tác phẩm Giáo viên nắm được kỷ thuật đọc và kể,
Trang 7phát âm rõ ràng, sử dụng các phương tiện biểu cảm ngữ điệu ( tốc độ, nhịp điệu,ngừng nghỉ, điều chỉnh độ nhanh chậm, cường độ giọng) Làm cho việc tiếp thukiến thức của trẻ trở nên dễ dàng và sự ghi nhớ giàu cảm xúc để phát triển ngônngữ của trẻ trở nên bền vững và chính xác hơn.
b Nội dung và cách thức thực hiện các giải pháp, biện pháp
Biện pháp thứ nhất: Hướng dẫn giáo viên dạy trẻ phát triển ngôn ngữ lời
nói mạch lạc, thông qua dạy trẻ cảm nhận nhịp điệu, âm điệu, các hình thứcnghệ thuật của bài thơ, ca dao, đồng dao, câu chuyện, cách đánh giá nhân vậttrong thơ, chuyện
Cho trẻ tiếp cận với các bài thơ, ca dao, đồng dao, câu chuyện là mộttrong những phương tiện có hiệu quả mạnh mẽ đối với việc giáo dục trí tuệ, đạođức thẩm mỹ cho trẻ, và điều rất quan trọng là nó có ảnh hưởng lớn tới sự pháttriển và làm phong phú lời nói của trẻ
Cô giáo cần đem đến cho trẻ tác phẩm văn học như một tác phẩm nghệthuật, mở ra ý nghĩa của nó, truyền cho trẻ thái độ xúc cảm đối với các nhân vậtcủa tác phẩm, có nghĩa là truyền đạt bằng ngữ điệu thái độ của mình đối với cácnhân vật Để làm được điều đó, trước khi cho trẻ làm quen với tác phẩm, hiểu vàrung động với nó, giáo viên cần phải biết phân tích nội dung và nghệ thuật củatác phẩm Và giáo viên phải nắm được kỷ thuật đọc và kể, phát âm rõ ràng, sửdụng các phương tiện biểu cảm ngữ điệu (tốc độ, nhịp điệu, ngừng nghỉ, điềuchỉnh độ nhanh chậm, cường độ giọng…) Trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi có khả năngsuy nghĩ sâu hơn về nội dung các tác phẩm văn học và hiểu một số đặc trưngcủa hình thức thể hiện nội dung, có nghĩa là trẻ có thể phân biệt được các loạithể văn học và đặc trưng của từng loại Trẻ dễ dàng phân biệt văn xuôi với thơ,chỉ ra rằng thơ có sự nhịp nhàng, có thể phân biệt dựa vào tính nhịp điệu và cấutạo vần, sự ngân vang của các câu thơ Vì vậy, giáo viên cần phải hướng sự chú
ý của trẻ vào các đặc trưng thể loại, khi đó trẻ sẽ nhận thức sâu sắc hơn nhữnggiá trị của các tác phẩm văn học, và sẽ hứng thú tham gia vào đàm thoại, đọc,
kể, đóng kịch
Trang 8Ví dụ : Cho trẻ đọc những bài thơ, đồng dao sau đây, trẻ vừa cảm nhậnphân biệt được thể loại, vừa luyện phát âm cho trẻ
Hoa kết trái
Hoa đỗ xinh xinh.
Nu na nu nống
Sau khi đọc truyện cổ tích cần phân tích cho trẻ hiểu và rung cảm được cảnội dung tư tưởng, cả những giá trị nghệ thuật, cả đặc trưng của thể loại cổ tích
để những hình tượng kì diệu của cổ tích lưu giữ dài lâu trong tình yêu mến củatrẻ
Ví dụ: Sau khi kể chuyện Tích Chu, cần hỏi: “Cô vừa kể cho các cháunghe câu chuyện gì? Tại sao cháu biết? Nhân vật nào các cháu yêu thích nhất?Tại sao? Các cháu nhớ lại xem câu chuyện bắt đầu và kết thúc như thế nào? Ainhớ được bà nói gì với Tích Chu khi cháu chạy về nhà thấy bà hóa thành chim?Những từ nào các cháu nhớ nhất?
Những câu hỏi như vậy hướng trẻ vào nhận thức nội dung chính và nhữngđặc điểm nhân vật của truyện cổ tích, các phương tiện biểu cảm của truyện (mởđầu, điệp khúc, kết thúc)
Trang 9Trong khi cho trẻ làm quen với thể loại của truyện, cần phân tích tácphẩm mở ra ý nghĩa xã hội của hiện tượng được miêu tả, mối quan hệ qua lạigiữa các nhân vật, hướng chú ý của trẻ vào các từ ngữ để nêu được tính cách củatừng nhân vật những câu hỏi nêu ra sau khi kể chuyện phải làm sáng tỏ cả nộidung, cả kĩ năng đánh giá hành động, hành vi của các nhân vật.
Ví dụ: Sau khi kể truyện “Hai anh em” cô có thể hỏi: “Người anh là ngườinhư thế nào? Người em có chăm chỉ như vậy không? Ai đã cứu người em khỏichết đói? Người anh chăm chỉ như thế nào? Vì sao cháu biết người em lườiviếng…
Và cần đặc biệt chú ý những câu hỏi về các phương tiện biểu cảm trongcác bài thơ về thiên nhiên
Ví dụ: Sau khi đọc xong bài thơ Gà nở của Phạm Hổ, cần đặt cho trẻ cáccâu hỏi: Nhà thơ đã nói gà mẹ thế nào? (buộc trẻ lại phải nhớ lại các từ: Gà mẹ
xơ xác, đôi mắt có quầng… nhưng mẹ càng kiêu hãnh vì có đàn con): Gà conthế nào? Như hòn tơ nhỏ; líu xíu chạy sau, chạy như lăn tròn… Sau khi đọc bàithơ: Trăng ơi từ đâu đến, có thể hỏi: Trần Đăng Khoa đã ví trăng như thế nào?Trăng hồng như quả chín, trăng tròn như mắt cá, trăng bay như quả bóng… Trảlời được các câu hỏi này tức là chú ý, cảm nhận của trẻ đã tập trung vào nhữnggiá trị nghệ thuật của các bài thơ
Mặt khác cần đặc biệt chú ý cho trẻ tri giác tác phẩm trong sự thống nhấtcủa nội dung và hình thức khi đọc thơ và dạy trẻ đọc thơ thuộc lòng
Tất cả các bài thơ phải được cô học thuộc lòng chứ không phải cầm sáchđọc, chỉ khi đó cô mới chủ động thể hiện diễn cảm ngữ điệu, nhịp điệu, mức độ.Không nên yêu cầu trẻ ghi nhớ ngày lập tức vì điều này làm cho trẻ xao lãng chú
ý vào nhạc tính của bài thơ Hãy để cho các cháu trước hết cảm nhận vẻ đẹp, sự
du dương của bài thơ, nhận thức sâu hơn nội dung của nó Sau khi đọc cần traođổi để làm rõ trẻ có hiểu hay không
Chẳng hạn, sau khi đọc bài thơ Làm anh của Phan Thị Thanh Nhàn, cô có
thể nêu câu hỏi: Bài thơ nói về cái gì ( làm anh phải như thế nào); Thế làm anh
Trang 10phải thế nào? Ai có em bé nói cho cô và các bạn nghe: Phải dỗ em, phải nhường
em, có em rất vui…
Sau khi thảo luận cô đọc bài thơ một lần nữa (nếu bài thơ ngắn thì đọc hailần) và yêu cầu trẻ nhớ lại, bởi vì khi đó trẻ đã nắm được nội dung, cảm nhậnđược hình thức nghệ thuật, nhớ được những từ riêng biệt
Cô giáo lựa chọn cháu nào cần gọi lên đọc Các cháu nhớ tốt hay ngượclại, hoặc những cháu còn hạn chế về giọng điệu Điều này phụ thuộc vào nộidung của bài thơ, khối lượng dài hay ngắn và những nhiệm vụ cụ thể đặt ra chotiết học
Nhờ sự tri giác này, cùng với nội dung giúp trẻ nắm được cả hình thứcnghệ thuật có thể gọi là toàn vẹn và theo đó những từ ngữ hình tượng chuyểnvào vốn từ tích cực của trẻ đã được phát triển
Biện pháp thứ hai : Hướng dẫn giáo viên sử dụng một số kiến thức, kỷ
năng truyền đạt nội dung tác phẩm văn học, trong hoạt động dạy trẻ kể lại
chuyện
Đối với trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, có thể nêu ra những nhiệm vụ mới trong
việc dạy trẻ kể lại các tác phẩm văn học, kĩ năng truyền đạt lại nội dung chuyện
kể, chuyện dân gian, một cách thứ tự, biểu cảm, chặt chẽ không cần đến nhữngcâu hỏi gợi ý của cô, truyền đạt lại lời thoại có biến đổi ngữ điệu tương ứng vớitình cảm của các nhân vật, sử dụng các phương tiện biểu cảm
Phương pháp dạy trẻ kể lại chuyện trong các tiết học phụ thuộc vào trình
độ phát triển lời nói mạch lạc của trẻ từng nhóm, lớp, vào nhiệm vụ cô đặt ra,vào đặc trưng của câu chuyện đem ra kể
Cô kể tác phẩm văn học có thể cô kể với nhiều hình thức khác nhau (kểtheo tranh vẽ, tranh chữ to, kể theo màn hình chiếu ở ti vi) Trước khi kể lần thứnhất không cần đặt mục tiêu ghi nhớ câu chuyện Cần chú ý kể một cách diễncảm, bằng ngữ điệu làm nổi bật đối thoại của nhân vật và điều này giúp trẻ xácđịnh được thái độ của mình đối với các nhân vật và sự vật trong chuyện
Trang 11Cô tâm tình cùng trẻ về nội dung câu chuyện Cô cần nêu lên những tìnhtiết liên quan đến nội dung chính có trong câu chuyện, giúp trẻ hiểu và tri giáctổng thể toàn bộ nội dung câu chuyện được dễ dàng.
Cô và trẻ đàm thoại dựa vào tri giác tác phẩm; dùng câu hỏi không cần đểlàm rõ và chính xác hóa biểu tượng của trẻ, mà có thể cho xem tranh minh họanhằm kích thích trạng thái xúc cảm của trẻ…
Đàm thoại theo nội dung và hình thức của tác phẩm vừa kể, câu hỏi của
cô phải được cân nhắc, lựa chọn cẩn thận Ngoài những câu hỏi tiêu biểu về sựhiểu biết của trẻ và những gì ở trong câu chuyện, cái gì là mới đối với trẻ, nhữngnét đặc tính căn bản của nhân vật chính mà trẻ yêu thích là gì, còn cần có nhữngcâu hỏi phát hiện hình thức nghệ thuật của tác phẩm Đó là những câu hỏi làm rõtác giả đã miêu tả các hiện tượng như thế nào, đã so sánh nó với cái gì, những
từ, câu nào trẻ thích và nhớ, những gì khác lạ đối với trẻ Cuộc trao đổi như vậycũng cố tri giác toàn vẹn về tác phẩm văn học trong sự thống nhất của nội dung
và hình thức Phần này không cần kéo dài quá, chỉ nên cho trẻ đàm thoại 5-6 câuhỏi
Phần trẻ kể lại chuyện: Cần nhớ rằng phần quan trọng của tiết học chính
là việc trẻ kể tự kể lại chuyện Để gây hứng thú cho trẻ, giáo viên cần có nhiềuhình cho trẻ kể lại chuyện ( trẻ kể chuyện diễn cảm, kể chuyện theo tranh, tậpđóng kịch ) Trẻ được học kể chuyện, xây dựng các câu đúng ngữ pháp, truyềnđạt lại một cách chặt chẽ và tuần tự nội dung, sử dụng từ, cách thể hiện của tácgiả cũng như lời của chính mình để truyền đạt lại nội dung câu chuyện Điều rấtquan trọng là làm sao cho khi trẻ kể chuyện lời nói hình ảnh nghệ thuật củanhân vật trong chuyện thành lời của riêng trẻ.( trẻ kể diễn cảm biết kết hợp cửchỉ điệu bộ) Nếu câu chuyện không dài, trẻ có thể kể lại một cách đầy đủ Câuchuyện dài hơn cần chia thành các phần và cho trẻ kể theo các phần đó (cô nêunhận xét trước lôgic các phần đó) Cần nêu ra những câu hỏi dự định trước chocác cháu gặp khó khăn khi kể lại Chỉ dùng câu hỏi để gởi ý, nhắc nhở, ( chú ýkhông có quá nhiều câu hỏi) Câu hỏi phải cụ thể, không làm cho trẻ lãng quên
Trang 12nội dung câu chuyện Thỉnh thoảng cô nhắc trẻ một vài hành động nhân vật, mộtvài từ ngữ trẻ bỏ qua hoặc quên (từ ngữ đó liên quan đến nội dung chính của câuchuyện).
Cô giáo quyết định lựa chọn cháu nào lên kể đầu tiên Các cháu có lời nóiphát triển hay ngược lại, có thể chọn cháu nhút nhát hơn để rèn sự tự tin vàngôn ngữ cho trẻ Sự lựa chọn phù thuộc vào mức độ khó khăn của câu chuyện,vào nhiệm vụ cụ thể đặt ra cho tiết học và vào đặc điểm cá nhân của trẻ
Ví dụ: Nếu câu chuyện có khối lượng không lớn, nội dung đơn giản, cô
có thể yêu cầu các cháu yếu hơn Câu chuyện dài có thể cho những trẻ nhanhnhẹn kể nối tiếp Điều quan trọng là làm sao có thể gọi từng cháu Đối vớinhững trẻ ít tập trung chú ý cần động viên khuyến khích trẻ Có thể dạy trẻ tậpnhập vai đóng kịch cùng cô và các bạn khác ( cho trẻ vào vai nhân vật đơn giảnnhất trong câu chuyện) Có như vậy mới phát triển ngôn ngữ cho trẻ mạch lạchơn
Biện pháp thứ ba: Hướng dẫn giáo viên một số biện pháp dạy trẻ kể
chuyện sáng tạo nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ
Kể chuyện sáng tạo là sự thể hiện ngôn ngữ của bản thân mỗi trẻ về câuchuyện, đồ vật, bức tranh…mà trẻ được nghe, được thấy, được trãi nghiệm
Kể chuyện sáng tạo giúp trẻ mở rộng vốn từ, biết cách sử dụng từ, luyệnphát âm, biết sắp xếp và diễn đạt mạch lạc các ý tưởng của mình Đồng thờigiúp trẻ cách thể hiện các sắc thái biểu cảm trong lời nói Kể chuyện sáng tạo làmột hình thức kích thích sự phát triển ngôn ngữ cho trẻ, giúp trẻ mạnh dạn tựtin
Hướng dẫn trẻ kể chuyện sáng tạo khác với hướng dẫn trẻ kể lại chuyện
Kể lại chuyện tức là trẻ chỉ cần kể lại sao cho giống câu chuyện đã được nghe,được kể Còn kể chuyện sáng tạo là đòi hỏi trẻ không những phải biết kể lạichuyệ, mà còn phải biết phát triển câu chuyện, tưởng tưởng thêm chi tiết để câuchuyện hấp dẫn, cuốn hút Trẻ phải thể hiện câu chuyện bằng ngôn ngữ củachính bản thân trẻ