1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rèn kỹ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 4 thông qua hệ thống bài tập

92 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Rèn Kỹ Năng Giải Toán Có Lời Văn Cho Học Sinh Lớp 4 Thông Qua Hệ Thống Bài Tập
Tác giả Đỗ Thị Châm
Người hướng dẫn ThS. Trần Ngọc Thủy
Trường học Trường Đại học Hùng Vương
Chuyên ngành Giáo dục Tiểu học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2014
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 812,8 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Sau tháng nghiên cứu thực hiện, đến đề tài khóa luận tốt nghiệp “Rèn kĩ giải tốn có lời văn cho học sinh tiểu học thông qua hệ thống tập” em hồn thành Để hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp phải kể đến công lao to lớn thầy, cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non - Trường Đại học Hùng Vương Các thầy khơng quản ngại khó khăn động viên, giúp đỡ để em hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Qua em xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo em học sinh trường Tiều học Phong Châu - thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ Các thầy, cô em tạo điều kiện để em tiến hành công tác điều tra, giảng dạy thu thập số liệu Đặc biệt em xin dành tình cảm lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo ThS Trần Ngọc Thủy Em xin cảm ơn thầy suốt thời gian qua hướng dẫn, bảo em tận tình để em hồn thành tốt đề tài khóa luận Em chúc thầy ln mạnh khỏe, hạnh phúc thành công nghiệp Do điều kiện thời gian trình độ hiểu biết thân có hạn, nên đề tài khóa luận em khơng tránh khỏi sai sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy, cô giáo bạn sinh viên để đề tài khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, tháng năm 2014 Người thực Đỗ Thị Châm -1- MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.2 Một số đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1.Điều tra thực trạng việc dạy tốn có lời văn tiểu học 1.2.2 Điều tra thực trạng việc giải toán có lời văn học sinh thơng qua giải tập tốn 1.2.3 Nội dung chương trình sách giáo khoa tiêu học việc dạy toán có lời văn 10 1.2.4 Vai trị tốn q trình dạy học tốn tiểu học 11 1.2.5 Nội dung giải tốn có lời văn lớp 13 1.2.6 Mục tiêu dạy giải tốn có lời văn lớp 13 1.2.7 Hệ thống tập tự luận, mạch kiến thức giải tốn có lời văn sách giáo khoa hành 13 1.2.8 Những yêu cầu tốn 16 1.2.9 Quy trình giải toán 17 KẾT LUẬN CHƯƠNG 19 CHƯƠNG RÈN KỸ NĂNG GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN CHO 20 -2- HỌC SINH LỚP THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP 2.1 Các phương pháp dùng để dạy giải tốn có lời văn 20 2.1.1 Phương pháp trực quan 20 2.1.2 Phương pháp thực hành luyện tập 20 2.1.3 Phương pháp gợi mở - vấn đáp 20 2.1.4 Phương pháp giảng giải minh họa 20 2.1.5 Phương pháp sơ đồ đoạn thẳng 20 2.2 Phương pháp tóm tắt giải tốn có lời văn 21 2.2.1 Phương pháp tóm tắt giải tốn có lời văn theo sơ đồ đoạn thẳng 21 2.2.2 Phương pháp tóm tắt giải tốn có lời vănbằng lưu đồ 24 2.2.3 Phương pháp tóm tắt giải tốn có lời vănbằng sơ đồ 25 2.3 Rèn kỹ giải tốn có lời văn cho học sinh lớp thông qua hệ thống tập 28 2.3.1 Dạng tốn tìm số trung bình cộng 28 2.3.2 Dạng tốn tìm hai số biết tổng hiệu hai số 30 2.3.3 Dạng tốn tìm hai số biết tổng tỉ số hai số 31 2.3.4 Dạng tốn tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số 33 2.3.5 Bài tập đại lượng tỉ lệ thuận, nghịch 34 HƯỚNG DẪN GIẢI 36 KẾT LUẬN CHƯƠNG 64 CHƯƠNG THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM 65 3.1 Mục đích thử nghiệm 65 3.2 Đối tượng thử nghiệm 65 3.3 Tổ chức thử nghiệm 65 3.4 Đánh giá kết thử nghiệm 66 KẾT LUẬN CHƯƠNG 69 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 70 Kết luận chung 70 Kiến nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC -3- -4- MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện giáo dục đào tạo ngành Đảng Nhà nước ta đặc biệt trọng, quan tâm Khi nước ta thời kỳ CNH-HĐH đất nước giáo dục coi quốc sách hàng đầu, đặc biệt ngành giáo dục tiểu học Bậc học tiểu học bậc học tảng, làm sở cho phát triển trí tuệ nhận thức học sinh Bởi muốn phát triển tư nhận thức học sinh cần quan tâm đến điều từ bậc giáo dục tiểu học Nghị Trung ương Đảng nêu: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội địi hỏi phải có người xã hội chủ nghĩa Muốn thành công xã hội chủ nghĩa phải thành cơng ba dịng thúc cách mạng Trong : “cách mạng giáo dục then chốt, xã hội lên giáo dục” Đó chân lý thời đại Bởi vậy, giáo dục đánh trách nhiệm nặng nề cấp thiết Đặc biệt bậc tiểu học “là bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân” (Điều Luật giáo dục) Hơn bậc tiểu học đặt móng cho hình thành phát triển nhân cách học sinh sở cung cấp tri thức khoa học ban đầu tự nhiên xã hội, phát triển lực, phẩm chất, trang bị cho em phương pháp ban đầu hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn Tốn học có vị trí quan trọng, phù hợp với sống thực tiễn, công cụ cần thiết cho môn học khác để giúp học sinh nhận thức giới xung quanh, để hoạt động có hiệu thực tiễn sống Khả giáo dục nhiều mặt mơn Tốn to lớn, có khả phát triển tư logic, phát triển trí tuệ Mặt khác có vai trị to lớn việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp giải vấn đề có suy luận, có khoa học, tồn diện xác Đồng thời có nhiều tác dụng phát triển trí thơng minh, tư độc lập sáng tạo, linh hoạt, góp phần giáo dục ý trí nhẫn nại, ý trí vượt khó khăn cho học sinh Đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học dễ nhớ mau quên, tập trung ý học toán chưa cao, trí nhớ chưa bền vững, thích học -5- chóng chán Vì giáo viên phải làm để khắc sâu kiến thức cho học sinh tạo khơng khí sẵn sàng học tập, chủ động tích cực việc tiếp thu kiến thức Trong chương trình mơn Tốn tiểu học, giải tốn có lời văn giữ vai trị quan trọng Thơng qua việc học tốn em thấy nhiều khái niệm toán học số, phép tính, đại lượng, yếu tố hình học có nguồn gốc sống thực, thực tiễn hoạt động người, nhận thấy mối quan hệ biện chứng kiện, cho phải tìm Qua việc giải tốn rèn luyện cho học sinh lực tư đức tính người mới: có ý thức vượt khó khăn, đức tính cẩn thận, làm việc có kế hoạch, thói quen xét đốn có cứ, thói quen tự kiểm tra kết cơng việc làm, óc độc lập suy nghĩ, óc sáng tạo, giúp học sinh vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ tính tốn, kỹ ngơn ngữ Đồng thời, qua việc giải tốn học sinh mà giáo viên dễ dàng phát ưu điểm, thiếu sót em kiến thức, kỹ năng, tư để giúp học sinh phát huy mặt đạt khắc phục mặt thiếu sót Tuy nhiên, kỹ giải tốn có lời văn học sinh nhà trường tiểu học cịn nhiều hạn chế Đó em chưa biết xâu chuỗi liệu toán hay lời giải cịn lủng củng, thiếu xác Các em bị động việc giải theo cách khác tốn có lời văn, thường giải theo cách, thiếu tư sáng tạo Mặt khác, chương trình sách giáo khoa Toán dừng lại việc đưa dạng tốn có lời văn bản, chưa khai thác đào sâu tốn mang tính chất nâng cao cho em Vì để rèn luyện lực tư kỹ giải tốn có lời văn cho học sinh, mạnh dạn chọn đề tài: “Rèn kỹ giải tốn có lời văn cho học sinh lớp thông qua hệ thống tập” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu việc rèn kỹ giải tốn có lời văn cho học sinh lớp thơng qua hệ thống tập, nhằm góp phần nâng cao hiệu việc dạy học môn Toán -6- Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Học sinh khối lớp trường tiểu học Phong Châu 3.2 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu nội dung, mục tiêu phương pháp giải tốn có lời văn lớp - Nghiên cứu việc rèn kỹ giải tốn có lời văn học sinh tiểu học - Nghiên cứu hệ thống tập phần giải tốn có lời văn học sinh lớp - Nghiên cứu phương pháp dạy học sử dụng cho học sinh Tiểu học Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng hệ thống tập theo hướng rèn kỹ giải tốn có lời văn cho học sinh lớp có phương pháp dạy học thích hợp nâng cao chất lượng học tập học sinh, tạo tiềm lực phát triển lực Toán học cho em Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài “Rèn kỹ giải toán có lời văn cho học sinh lớp thơng qua hệ thống tập” tập trung giải vấn đề sau: - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc rèn kỹ giải tốn có lời văn - Tìm hểu quy trình thực dạy giải tốn có lời văn - Khảo sát thực trạng việc dạy giải tốn có lời văn đưa hệ thống tập để rèn kỹ giải tốn có lời văn cho học sinh lớp - Thử nghiệm sư phạm nhằm kiểm định tính khả thi hiệu việc nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi đề tài này, sâu nghiên cứu việc rèn kỹ giải tốn có lời văn cho học sinh lớp thông qua hệ thống tập trường Tiểu học Phong Châu - Thị xã Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ phương pháp nghiên cứu Trong đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: -7- - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu sách, báo, tạp chí, cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài - Phương pháp điều tra quan sát: Dự giờ, trao đổi với số giáo viên, việc học học sinh q trình giải tốn có lời văn - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tổng kết kinh nghiệm qua thời gian thực tập sư phạm thân, qua trao đổi kinh nghiệm với số giáo viên dạy giỏi Tiểu học - Phương pháp thử nghiệm sư phạm: Sử dụng hệ thống tập để dạy thử số tiết, để kiểm chứng đề xuất đề tài - Phương pháp thống kê toán học: Thu thập, xử lý, đánh giá số liệu Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu phần kết luận, đề tài gồm nội dung sau đây: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chương 2: Hệ thống tập Chương 3: Thử nghiệm sư phạm -8- CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề Tốn có lời văn xem cầu nối liền kiến thức toán học nhà trường ứng dụng kiến thức toán học xã hội Thơng qua việc dạy tốn có lời văn tiểu học rèn tư duy, logic cách diễn đạt học sinh Bài tốn có lời văn dạng tốn phối hợp nhiều kiến thức mơn học nhà trường như: tiếng Việt, tự nhiên xã hội Nguồn sách giáo khoa, sách giáo viên tài liệu tham khảo phục vụ cho việc học nội dung dạy học toán phong phú, đa dạng Song chưa có tài liệu cụ thể dành riêng cho phần giải tốn có lời văn thơng qua hệ thống tập Do việc rèn kỹ giải toán học sinh thông qua hệ thống tập mức độ sơ giản Việc rèn kỹ giải tốn cho học sinh góp phần xây dựng sở ban đầu cho ước mơ niềm say mê khoa học 1.1.2 Một số đặc điểm tâm lý học sinh Tiểu học Tri giác mang tính đại thể, tồn bộ, sâu vào chi tiết (lớp 2), nhiên trẻ bắt đầu có khả phân tích tách dấu hiệu, chi tiết nhỏ đối tượng Tri giác thường gắn với hành động, với hoạt động thực tiễn: Trẻ phải cầm nắm, sờ mó vật tri giác tốt Tri giác đánh giá không gian, thời gian hạn chế Tư trẻ đến trường tư cụ thể, mang tính hình thức dựa vào đặc điểm bên Nhờ hoạt động học tập tư dần mang tính khái quát Khi khái quát, học sinh tiểu học thường dựa vào chức công dụng vật tượng, sở chúng tiến hành phân loại, phân hạng Hoạt động phân tích tổng hợp cịn sơ đẳng Việc học tiếng Việt Toán học giúp em biết phân tích tổng hợp Trẻ gặp khó khăn việc thiết lập mối quan hệ nhân Tưởng tượng cịn tản mạn, có tổ chức, hình ảnh tưởng tượng đơn giản, hay thay đổi Tưởng tượng tái tạo bước hồn thiện, ngồi ra, nói dối tượng gắn liền với phát triển tưởng tượng trẻ -9- Chú ý không chủ định phát triển, ý có chủ định cịn yếu thiếu bền vững Sự phát triển ý gắn liền với phát triển hoạt động học tập Trí nhớ trực quan hình tượng phát triển trí nhớ từ ngữ logic Nhiều học sinh tiểu học chưa biết tổ chức việc ghi nhớ có ý nghĩa mà có khuynh hướng phát triển trí nhớ máy móc Ghi nhớ gắn với mục đích giúp trẻ nhớ nhanh hơn, lâu xác Tuy nhiên trí nhớ trừu tượng hình thành phát triển mạnh Tư trẻ đến trường tư cụ thể, mang tính hình thức dựa vào đặc điểm bên 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Điều tra thực trạng việc dạy tốn có lời văn tiểu học 1.2.1.1 Mục đích điều tra Chúng tơi tiến hành điều tra để tìm hiểu, làm rõ việc dạy học nội dung giải tốn có lời văn, hiểu biết giáo viên tầm quan trọng việc dạy giải tốn có lời văn cho học sinh Đối với học sinh điều tra tình hình tiếp thu kiến thức để áp dụng vào giải toán có lời văn để xây dựng hệ thống tập cho phù hợp với trình độ nhận thức em học sinh 1.2.1.2 Đối tượng điều tra Chúng tiến hành điều tra giáo viên trực tiếp giảng dạy trường tiểu học Phong Châu - Thị xã Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ 1.2.1.3 Phương pháp điều tra Quá trình điều tra thực thông qua phiếu điều tra, khảo sát, ghi chép, đàm thoại với giáo viên tiểu học Nội dung phiếu điều tra tập trung vào vấn đề liên quan tới việc dạy học nội dung liên quan đến giải tốn có lời văn cho học sinh, nhận thức giáo viên tầm quan trọng việc đưa hệ thống tập cho học sinh rèn kỹ 1.2.1.4 Nội dung phiếu điều tra - Dùng phiếu điều tra - Đề nghị giáo viên trả lời câu hỏi Sau nội dung phiếu điều tra: - 10 - viên bi? - Gọi - HS đọc đề - - HS đọc đề - Bài toán cho biết gì? - An có 28 viên bi, Bình có 42 viên bi, Dũng có 26 viên bi - Bài tốn hỏi gì? - Hỏi trung bình bạn có viên bi? - Bài tốn thuộc dạng tốn gì? - Tìm số trung bình cộng - Muốn tìm số trung bình cộng - Muốn tìm số trung bình cộng nhiều nhiều số ta làm nào? số, ta tính tổng số đó, chia tổng số cho số hạng HS nhận xét - Yêu cầu lớp làm vào nháp, - Treo bảng phụ trình bày giải học sinh làm bào bảng phụ -Yêu cầu lớp đổi chéo nháp, HS gắn Bài giải: làm lên bảng Trung bình bạn có số bi là: (28 + 42 + 26) : = 32 (bi) Đáp số: 32 bi Lớp nhận xét GV nhận xét bảng - bạn lớp làm kết - Lớp nhận xét bạn cặp khác? + Em chữa giúp bạn nào? GV nhận xét, cho điểm Bài 2: Có xe thồ chở gạch Biết số - - học sinh đọc gạch trung bình xe thứ nhất, xe thứ hai xe thứ ba 125 viên, số gạch trung bình xe thứ hai, xe thứ ba - 78 - xe thứ tư 140 viên, số gạch trung bình xe thứ ba, xe thứ tư xe thứ 135 viên, số gạch trung bình xe thứ tư, xe thứ xe thứ hai 120 viên a Hỏi trung bình xe chở viên gạch? b Tính số gạch xe chở - - học sinh đọc đề - Bài toán cho biết gì? - Số gạch trung bình xe thứ nhất, xe thứ hai xe thứ ba 125 viên, số gạch trung bình xe thứ hai, xe thứ ba xe thứ tư 140 viên, số gạch trung bình xe thứ ba, xe thứ tư xe thứ 135 viên, số gạch trung bình xe thứ tư, xe thứ xe thứ hai 120 viên - Bài toán hỏi gì? - Hỏi trung bình xe chở viên gạch? - Tính số gạch xe chở - Từ số gạch trung bình xe ta tính - Từ số gạch trung bình xe ta tính gì? tổng số gạch xe chở Như xe tính lần? - Mỗi xe tính lần - NX nói tính lần số gạch xe chở - Yêu cầu HS làm vào nháp, HS - HS làm vào nháp, em làm vào bảng làm vào bảng phụ phụ - HS đổi chéo nháp, trình bày bảng phụ - HS gắn bảng phụ trình bày giải lên bảng Bài giải: - 79 - Tổng số gạch xe thứ nhất, xe thứ hai xe thứ ba chở là: 125 x = 375 (viên) Tổng số gạch xe thứ hai, xe thứ ba xe thứ tư chở là: 140 x = 420 (viên) Tổng số gạch xe thứ ba, xe thứ tư xe thứ chở là: 135 x = 405 (viên) Tổng số gạch xe thứ nhất, xe thứ hai xe thứ tư chở là: 120 x = 360 (viên) Ba lần tổng số gạch bốn xe chở là: 375 + 420 + 405 + 360 = 1560 (viên) Tổng số gạch bốn xe chở là: 1560 : = 520 (viên) a Trung bình xe chở số gạch là: 520 : = 130 (viên) b Xe thứ chở số gạch là: GV nhận xét 520 - 420 = 100 (viên) - Lớp nhận xét làm bạn Xe thứ hai chở số gạch là: cặp 520 - 405 = 115 (viên) + Em sửa cho bạn nào? Xe thứ ba chở số gạch là: - Nhận xét, cho điểm học sinh 520 - 360 = 160 (viên) Xe thứ tư chở dược số gạch là: 520 - 375 = 145 (viên) Đáp số: a: 130 viên; b: 100 viên, 115 viên, 160 viên, 145 viên - 80 - Bài 3: Tìm số có chữ số biết trung bình cộng chữ số số chữ số hàng trăm gấp lần chữ số hàng đơn vị - - HS đọc đề - - HS đọc đề - Số có chữ số có trung bình cộng - Bài tốn cho biết gì? chữ số số chữ số hàng trăm gấp lần chữ số hàng đơn vị - Bài toán hỏi gì? - Tìm số đó? - HS làm vào vở, HS trình bày - HS gắn bảng phụ lên bảng trình bày giải vào bảng phụ giải - Lớp đổi chéo vở, HS trình bày Bài giải: giải Gọi số có chữ số cần tìm là: (điều kiện a >0; b, c ≥ 0; a, b, c < 10) Tổng chữ số: a + b + c = x = 18 Nếu c = a = 0, b= 18(loại) Nếu c = a = 3, b = 18 - (3 + 1) = 14 (loại) Nếu c = a = 6, b = 18 - (6 + 2) = 10 (loại) Nếu c = a = 9, b = 18 - (9 + 3) = (thỏa mãn) Nếu c = a = 12, b = 18 - (12 + 4) = (loại) Vậy số cần tìm phải là: 963 Chấm nhanh HS nhận xét GV nhận xét, ghi điểm Củng cố Củng cố lại tập Nhắc lại - 81 - cách tìm số trung b ình cộng nhiều số Hướng dẫn học nhà Về nhà làm tập sau: Trung bình cộng tuổi ơng, tuổi bố tuổi cháu 23 tuổi Ông cháu 54 tuổi Hỏi tuổi người bao nhiêu? - 82 - Giáo án thử nghiệm (Toán thực hành) Tiết 2: Luyện tập I Mục tiêu - Rèn kỹ giải toán biết tổng tỉ số hai số - Bồi dưỡng niềm u thích mơn Tốn, gây hứng thú giải tốn cho học sinh II Đồ dùng dạy học - SGK, SGV toán - Các tài liêu tham khảo khác III Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạc động trò Ổn định tổ chức lớp - Cho lớp hát - Quản ca cho lớp hát Kiểm tra cũ Nêu bước giải tốn tìm hai số biết tổng tỉ số hai số Bước 1: Vẽ sơ đồ Bước 2: Tìm tổng số phần Bước 3: Tìm số bé Bước 4: tìm số lớn Giáo viên nhận xét, cho điểm - Học sinh nhận xét Bài a Giới thiệu Trong học ngày hôm chúng Lắng nghe ta luyện tập giải tốn tìm hai số biết tổng tỉ số hai số b Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Tìm hai số có tổng 448 số bé số lớn - Gọi - HS đọc đề - Bài toán cho biết gì? - - HS đọc đề - Tổng hai số 448 số bé - 83 - số lớn - Bài toán hỏi gì? - Tìm hai số đó? - Bài tốn thuộc dạng tốn gì? - Dạng tốn tìm hai số biết tổng tỉ số hai số - Nêu bước để giải toán - Bước 1: vẽ sơ đồ này? - Bước 2: Tìm tổng số phần - Bước 3: Tìm số bé - Bước 4: Tìm số lớn HS nhận xét Giáo viên nhận xét - Yêu cầu lớp làm vào nháp, - Treo bảng phụ trình bày giải học sinh làm bào bảng phụ -Yêu cầu lớp đổi chéo nháp, HS gắn Bài giải: làm lên bảng Ta có sơ đồ: Số bé : 448 Số lớn : Tổng số phần là: + = (phần) Số bé là: 448 : = 168 Số lớn là: 448 - 168 = 280 Đáp số: Số bé: 168 Số lớn: 280 GV nhận xét bảng Lớp nhận xét - Bạn lớp làm kết khác? + Em chữa giúp bạn nào? GV nhận xét, cho điểm - 84 - Bài 2: Tìm hai số có tổng 357, biết xóa chữ số bên phải số lớn số bé - - học sinh đọc đề - - học sinh đọc - tốn cho biết gì? - Tổng hai số 357, biết xóa chữ số bên phải số lớn số bé - Bài tốn hỏi gì? - Tìm hai số đó? - Em nhận xét mối quan hệ - Số bé gấp 10 lần cộng thêm đơn vị số lớn số bé? số lớn - Tổng hai số bao nhiêu? - Tổng hai số bằng: 357 - = 352 - Vậy qui dạng tốn học? - Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số - HS làm vào nháp, HS làm vào bảng phụ - HS đổi chéo nháp, trình bày bảng phụ - HS gắn bảng phụ trình bày giải lên bảng Bài giải: Ta có sơ đồ: Số bé : 357 Số lớn: 11 lần số bé bằng; 357 - = 352 Số bé là: 352 : 11 = 32 Số lớn là: 32 10 + = 325 Đáp số: Số bé: 32 Số lớn: 325 Lớp nhận xét GV nhận xét - 85 - - Lớp nhận xét làm bạn cặp + Em sửa cho bạn nào? Bài 3: Tìm hai số có trung bình cộng 92 biết thương hai số - - HS đọc đề - HS đọc đề - Bài toán cho biết gì? - Hai số có trung bình cộng 92 biết thương hai số - Bài tốn hỏi gì? - Tìm hai số đó? - Tổng hai số cần tìm bao nhiêu? - Tổng hai số cần tìm là: 92 - Em nhận xét mối quan hệ số bé số lớn? - Qui dạng toán học? = 184 - Thương hai số cần tìm nên số bé số lớn - Qui tốn tìm hai số biết tổng tỉ số hai số - HS làm vào vở, HS trình bày giải vào bảng phụ - Lớp đổi chéo vở, HS trình bày giải - HS gắn bảng phụ lên bảng trình bày giải Bài giải: Ta có sơ đồ: Số bé: 184 Số lớn: Tổng số phần là: + = (phần) Số bé là: 184 : = 46 Số lớn là: 184 - 46 = 138 Đáp số: Số bé: 46 Chấm nhanh GV nhận xét, ghi điểm Số lớn : 138 HS nhận xét Củng cố - 86 - Củng cố lại tập Nhắc lại bước giải tốn tìm hai số biết tổng tỉ số hai số Hướng dẫn học nhà Về nhà làm tập sau: Hiện tuổi bà tuổi cháu cộng lại 62 tuổi, biết năm năm tuổi bà gấp lần tuổi cháu Hỏi bà tuổi? Cháu tuổi - 87 - Giáo án thử nghiệm (Toán thực hành) Tiết 3: Luyện tập I Mục tiêu - Rèn kỹ giải toán biết hiệu tỉ số hai số - Gây hứng thú giải toán , khả tư sáng tạo học sinh II Đồ dùng dạy học - SGK, SGV toán - Các tài liệu tham khảo khác III Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạc động trò Ổn định tổ chức lớp - Cho lớp hát Hát tập thể Kiểm tra cũ - Kiểm tra tập lần trước cho nhà làm học sinh lên bảng làm tập Nêu bước giải tốn tìm hai số Bước 1: Vẽ sơ đồ biết tổng tỉ số hai số Bước 2: Tìm tổng số phần Bước 3: Tìm số bé Bước 4: tìm số lớn Giáo viên nhận xét, cho điểm - Học sinh nhận xét Bài a Giới thiệu Trong học ngày hôm Lắng nghe luyện tập giải tốn tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số b Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Tìm hai số có hiệu 378 số lớn số bé - Gọi - HS đọc đề - - HS đọc đề - Bài toán cho biết gì? - Hiệu hai số 378 số lớn - 88 - số bé - Bài toán hỏi gì? - Tìm hai số đó? - Bài tốn thuộc dạng tốn gì? - Dạng tốn tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số - Nêu bước để giải toán này? - Bước 1: vẽ sơ đồ - Bước 2: Tìm hiệu số phần - Bước 3: Tìm số bé - Bước 4: Tìm số lớn Giáo viên nhận xét HS nhận xét - Yêu cầu lớp làm vào nháp, học - Treo bảng phụ trình bày giải sinh làm bào bảng phụ -Yêu cầu lớp đổi chéo nháp, HS gắn Bài giải: làm lên bảng Ta có sơ đồ: Số bé : | | | | 378 Số lớn | | | | | | Hiệu số phần là: - = (phần) Số bé là: 3788 : = 567 Số lớn là: 3788 + 567 = 945 Đáp số: Số bé: 567 Số lớn: 945 Lớp nhận xét GV nhận xét bảng - bạn lớp làm kết khác? + Em chữa giúp bạn nào? GV nhận xét, cho điểm Bài 2: Tìm hai số có hiệu 378, biết - 89 - thêm vào bên phải số bé số lớn - - học sinh đọc đề - - học sinh đọc - Bài tốn cho biết gì? - Hiệu hai số 378, biết thêm vào bên phải số bé số lớn - Bài tốn hỏi gì? - Tìm hai số đó? - Em nhận xét mối quan hệ số - Theo đề thêm vào bên phải lớn số bé? số bé chữ số số lớn Vậy số lớn gấp 10 lần số bé - Vậy qui dạng tốn học? - Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số - HS làm vào nháp, HS làm vào bảng phụ - HS đổi chéo nháp, trình bày bảng phụ lên - HS gắn bảng phụ trình bày bảng giải Bài giải: Ta có sơ đồ: Số bé : | | 378 Số lớn :| | | | | | | | | | | Hiệu số phần là: 10 - = (phần) Số bé là: 378 : = 42 Số lớn là: 42 +378 = 420 Đáp số: Số bé: 42 Số lớn: 420 Lớp nhận xét GV nhận xét - Lớp nhận xét làm bạn cặp + Em sửa cho bạn nào? - 90 - Bài 3: Hiện tuổi mẹ tuổi cộng lại 50 tuổi, tuổi mẹ gấp lần tuổi Hỏi năm tuổi mẹ gấp lần tuổi con? - - HS đọc đề -1 - HS đọc đề - Bài tốn cho biết gì? - Hiện tuổi mẹ tuổi cộng lại 50 tuổi, tuổi mẹ gấp lần tuổi Hỏi năm tuổi mẹ gấp - Bài tốn hỏi gì? lần tuổi con? Muốn giải toán ta cần phải tính tuổi mẹ nay, sau tính tuổi mẹ tương lai + Muốn tính tuổi mẹ ta làm Ta làm theo bước: Bước 1: Vẽ sơ đồ nào? Bước 2: Tổng số phần Bước 3: Tuổi Bước 4: Tuổi mẹ tính hiệu tuổi tuổi mẹ - Muốn tính tuổi mẹ tương lai ta làm Ta làm theo bước: nào? Bước 1: Vẽ sơ đồ Bước 2: Hiệu số phần Bước 3: Tính tuổi Bước 4: Tính số thời gian để tuổi mẹ gấp lần tuổi GV nhận xét - HS làm vào vở, HS trình bày - HS gắn bảng phụ lên bảng trình giải vào bảng phụ bày giải - Lớp đổi chéo vở, HS trình bày giải Chấm nhanh - 91 - GV nhận xét, ghi điểm Củng cố Củng cố lại tập Nhắc lại bước giải tốn tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số Hướng dẫn học nhà Về nhà làm tập sau: Biết tuổi An cách năm tuổi An năm tới Hỏi An tuổi? - 92 - Lắng nghe nhắc lại ... gồm lớp, lớp 4A có 30 học sinh, lớp 4B có số học sinh nhiều trung bình số học sinh lớp 4A 4B học sinh, số học sinh lớp 4C lại nhiều trung bình số học sinh lớp 4B 4C học sinh Hỏi: a Số học sinh lớp. .. Lớp 4B có số học sinh là: 34 + = 38 (học sinh) hs TB số hs lớp sơ đồ Lớp 4B = 38 hs Lớp 4C = ? Từ sơ đồ ta có: Trung bình số học sinh hai lớp 4B 4C là: 38 + = 39 (học sinh) Lớp 4C có số học sinh. .. 40 (học sinh) Trung bình số học sinh hai lớp 4A 4C là: (30 + 40 ) : = 35 (học sinh) Lớp 4A có số học sinh trung bình số học sinh hai lớp 4A 4C là: 35 - 30 = (học sinh) b Trung bình lớp có số học

Ngày đăng: 26/06/2022, 10:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w