Rèn luyện tư duy sáng tạo cho học sinh lớp 4 thông qua hệ thống bài tập về chủ đề số học

126 1 0
Rèn luyện tư duy sáng tạo cho học sinh lớp 4 thông qua hệ thống bài tập về chủ đề số học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - CÙ THỊ KIM NGÂN RÈN LUYỆN TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP VỀ CHỦ ĐỀ SỐ HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Tiểu học Phú Thọ, 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phịng quản lí Khoa học, trường Đại học Hùng Vương cho em thêm hội để học tập nghiên cứu Đặc biệt em xin tỏ lịng biết ơn với thầy Ban chủ nhiệm thầy cô Khoa giáo dục Tiểu học mầm non Trường Đại học Hùng Vương tận tình giảng dạy giúp đỡ em suốt q trình học tập nghiên cứu Bằng lịng thành kính biết ơn, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy giáo Lê Văn Lĩnh người tận tình hướng dẫn động viên em suốt trình nghiên cứu làm đề tài Em xin trân trọng cảm ơn giáo viên phản biện đóng góp ý kiến bổ sung cho khóa luận hoàn thiện Đồng thời em xin tỏ lịng biết ơn thầy giáo, giáo người thân yêu cổ vũ, động viên em hoàn thành luận văn Phú Thọ, tháng năm 2015 Sinh viên thực Cù Thị Kim Ngân MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG Trang bìa phụ……………………………………………………… i Lời cảm ơn……………………………………………………… ii Mục lục………………………………………… ……………… iii Danh mục cụm từ viết tắt…………………………………… iv Danh mục bảng biểu………………………………………… PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài……………………………………… Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài……………………… 2.1 Ý nghĩa khoa học…………………………… ……………… 2.2 Ý nghĩa thực tiễn…………………………………………… 3 Mục đích nghiên cứu………………………………………… 4 Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………… Khách thể đối tượng nghiên cứu…………………………… Phương pháp nghiên cứu……………………………………… CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề……………………………… 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề giới.…………………… 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề nước ……………… … 1.1 Điểm qua số cơng trình nghiên cứu nước nước lực tư sáng tạo học sinh…….………………… 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi………………… 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước…………………… 10 1.2 Tư sáng tạo ……………………………………… ….… 10 1.2.1 Khái niệm tư ……………………… …… ………… 10 1.2.2 Các giai đoạn tư … ……………………………… 10 1.2.3 Các thao tác tư ………………………………………… 11 1.2.4 Khái niệm tư sáng tạo………………………………… 12 1.2.5 Các yếu tố đặc trưng tư sáng tạo………………… 15 1.2.4 Bài toán việc giải toán Tiểu học………………… 19 1.3 Tư sáng tạo học sinh tiểu học ………………………… 19 1.3.1 Đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học…………………… 19 1.3.2 Tư tư sáng tạo học sinh tiểu học………… 21 1.4 Thực trạng việc rèn luyện phát triển TDST cho học sinh dạy học toán lớp 4…………………………………… 23 1.4.1 Mục đích khảo sát………………………………………… 23 1.4.2 Đối tượng khảo sát………………………………………… 23 1.4.3 Phương pháp khảo sát……………………………………… 24 1.4.4 Nội dung khảo sát ………………………………………… 24 1.4.5 Đánh giá kết khảo sát………………………………… 24 1.4.6 Kết khảo sát thực trạng………………………………… 24 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1………………………………………… 27 CHƯƠNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VỀ CHỦ ĐỀ SỐ HỌC GÓP PHẦN RÈN LUYỆN TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LỚP 2.1 Nội dung, vị trí yêu cầu kiến thức, kĩ chủ đề “Số học” chương trình tốn lớp 4……………… ………… 28 2.1.1 Nội dung……………………………………… ………… 28 2.1.2 Vị trí………………………………………………….…… 29 2.1.3 Yêu cầu kiến thức, kĩ chủ đề “Số học” 30 2.2 Căn để xây dựng hệ thống tập……………… ……… 31 2.2.1 Căn vào yếu tố đặc trưng tư sáng tạo……… 32 2.2.2 Căn vào đặc điểm môn toán…………………….……… 32 2.2.3 Căn vào nhận thức đại trình dạy học……… 33 2.3 Các yêu cầu đặt hệ thống tập rèn luyện tư sáng tạo cho học sinh…………….……………………………… 34 2.4 Giới thiệu hệ thống………………… ……………………… 35 2.4.1 Dạng A1 Bài tập có nhiều cách giải……………………… 35 2.4.2 Dạng A2 Bài tập có nội dung biến đổi…………………… 35 2.4.3 Dạng A3 Loại tập khác kiểu…………………………… 36 2.4.4 Dạng A4 Bài tập thuận nghịch…………………………… 39 2.4.5 Dạng A5 Bài tập có tính đặc thù 40 2.4.6 Dạng A6 Bài tập “mở”…………………………………… 40 2.4.7 Dạng B1: Bài tập có nhiều kết quả………………………… 43 2.4.8 Dạng B2 Bài tập “câm” …………………………………… 46 2.4.9 Dạng C1: Bài tập không theo mẫu………………………… 47 2.4.10 Dạng C2.Toán vui, toán ngụy biện, câu đố……………… 47 2.5 Hệ thống tập tự luyện…………………………………… 51 2.6 Một số biên pháp rèn luyện tư sáng tạo………………… 52 2.6.1.Tạo lập môi trường sáng tạo lớp học………………… 53 2.6.2 Phân hoá nội dung dạy học, phân hoá cách hướng dẫn, cách tổ chức cho phù hợp với nhóm đối tượng HS lớp để phát huy tối đa TDST HS 56 2.6.3 Tạo lập thói quen mò mẫm - thử sai cho HS 61 2.6.4 Rèn luyện việc sử dụng linh hoạt TTTD 61 2.6.4.1 Rèn luyện thao tác phân tích - tổng hợp 77 2.6.4.2 Rèn luyện thao tác so sánh - tương tự 63 2.6.4.3 Rèn luyện thao tác trừu tượng hoá - khái quát hoá 64 2.7 Hướng dẫn sử dụng hệ thống tập rèn luyện tư sáng tạo cho học sinh……………………………… 64 2.7.1 Lựa chọn sử dụng tập phù hợp với yêu cầu tiết học trình độ học sinh………………… …………… 66 2.7.2 Sử dụng hệ thống tập trình dạy học……… 67 2.7.3 Dạy học mới……………………… .……………… 68 2.7.4 Củng cố, kiểm tra, đánh giá hướng dẫn cơng việc nhà 68 2.7.5 Vai trị người giáo viên trình rèn luyện tư sáng tạo cho học sinh hệ thống tập 68 TIỂU KẾT CHƯƠNG 68 CHƯƠNG THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm 69 3.2 Thời gian sở thực nghiệm……………………… 74 3.3 Đối tượng thực nghiệm……………………………… 74 3.4 Nội dung thực nghiệm……………………………… 74 3.5 Tổ chức thực nghiệm………………………………… 74 3.5.1 Chuẩn bị cho thực nghiệm………………………………… 75 3.5.2 Cách tiến hành thực nghiệm……………………………… 75 3.6 Tổng hợp, phân tích đánh giá kết thực nghiệm 75 3.6.1 Các mặt đánh giá………………………………………… 76 3.7 Đánh giá chung thực nghiệm sư phạm 76 TIỂU KẾT CHƯƠNG 3………………………………… 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ …………………………………… 87 Kết luận……………………………………….… …………… 88 Kiến nghị…………………………… ………………… … 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………… 89 PHỤ LỤC 90 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT STT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ CĐGD Cao đẳng giáo dục DH Dạy học ĐC Đối chứng GDTH Giáo dục tiểu học GV Giáo viên HS Học sinh KT Kiểm tra TD Tư TDST Tư sáng tạo 10 TN Thực nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 1.2 1.3 1.4 Nội dung Nhận thức tầm quan trọng việc phát triển TDST cho HS tiểu học Các biểu tư sáng tạo học Các khó khăn thường gặp rèn luyện phát triển TDST cho HS lớp thông qua hệ thống tâp toán học Một số dạng tập rèn luyện phát triển TDST cho HS lớp Trang 25 26 26 27 3.1 Kết đầu vào lớp thực nghiệm đối chứng 81 3.2 Kết đầu lớp thực nghiệm đối chứng 81 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Luật giáo dục 2005 (Điều 28) rõ: Giáo dục phổ thơng có mục tiêu giúp HS phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt nam xã hội chủ nghĩa Điều cho thấy song song với việc dạy tri thức, phát triển TDST xem vấn đề quan trọng giáo dục người: “Dạy cho trẻ khơng biết thơng tin mà cịn dạy kỹ suy nghĩ giúp trẻ sử dụng thông tin cách tốt nhất” [22, tr9] Như vậy, thông qua DH để tạo móng trí tuệ, hoạt động sáng tạo người học xem mục tiêu trọng tâm giáo dục nhà trường phổ thơng nói chung, nhà trường tiểu học nói riêng thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Nghị hội nghị lần thứ hai B.C.H.T.W Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VIII định hướng chiến lược phát triển Giáo dục - Đào tạo thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa rõ: “Nhiệm vụ mục tiêu giáo dục nhằm xây dựng người hệ thiết tha gắn bó với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc; cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc, có lực tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; phát huy tiềm dân tộc người Việt Nam, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học cơng nghệ đại, có tư sáng tạo, có kĩ thực hành giỏi, có tính tổ chức kỉ luật; có sức khỏe, người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên” lời dặn Bác Hồ” Để đạt nhiệm vụ mục tiêu giáo dục, Nghị đề giải pháp chủ yếu giải pháp là: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo cuả người học Từng bước áp dụng phương pháp tiến phương tiện đại vào trình dạy - học,…” 1.2 Tư sáng tạo (TDST) - bậc cao hoạt động trí tuệ người, có tầm quan trọng vô đặc biệt phát triển văn minh lồi người Có TDST khơng giúp người giải vấn đề nảy sinh sống cách thích hợp mà cịn đảm bảo cho việc thực hóa lực tiềm tàng cá nhân Vì ln thuộc tính nhân cách mong muốn xã hội coi mục đích giáo dục toàn cầu Do vậy, việc rèn luyện phát triển khả sáng tạo cho học sinh nhiệm vụ quan trọng nhà trường phổ thơng nói chung, trường tiểu học nói riêng 1.3 Các nhà lí luận dạy học ngày tổng kết thành phần nội dung học vấn phổ thông chức thành phần hoạt động tương lai hệ trẻ Đó là: hệ thống tri thức tự nhiên, xã hội, tư duy, kĩ thuật phương pháp nhận thức giúp học sinh nhận thức giới; hệ thống kĩ năng, kĩ xảo giúp học sinh tái tạo giới; hệ thống kinh nghiệm hoạt động sáng tạo giúp học sinh phát triển giới; thái độ chuẩn mực giới người giúp học sinh xây dựng phát triển quan hệ lành mạnh với giới xung quanh Như hoạt động sáng tạo bốn thành phần thiếu nội dung học vấn phổ thông mà nhà trường cần giáo dục cho học sinh 1.4 Trong giai đoạn đổi giáo dục nay, trước thời thử thách to lớn, để tránh nguy bị tụt hậu để đưa kinh tế nước ta tiến vào kinh tế tri thức kỉ 21 Việc rèn luyện khả sáng tạo cho hệ trẻ trở nên cần thiết cấp bách hết đặc biệt từ bậc học tiểu học Trong việc rèn luyện phát triển khả sáng tạo cho học sinh, môn Tốn có vị trí bật, giúp cho học sinh phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp tự học phát triển trí thơng minh sáng tạo Tuy nhiên, thực tế việc dạy học toán trường tiểu học nay, việc rèn luyện phát triển lực tư duy, đặc biệt tư sáng tạo chưa ý cách mức, nặng phương pháp thầy đọc, b) 26,9 x Câu Tìm số thập phân, biết lấy số cộng với 4,75 sau nhân với 2,5 trừ 0,2 cuối chia cho 1,25 ta kết 12,84 B Đáp án biểu điểm đầu vào I Trắc nghiệm (4 điểm): Mỗi lần khoanh vào câu trả lời điểm Câu 1: A Câu 2: C Câu 3: D Câu 4: A II Tự luận (6 điểm) Câu Nội dung Ý Điểm 17,6 11 A  17,6  10  1 0,5  176  17,6 0,5  193,6 0,5 26,9  B  26,9  10  1 0,5  269  26,9 0,5 = 242,1 0,5 Số trước chia cho 1,25 là: 12,84  1,25 = 16,05 Số trước trừ 0,2 là: 0,5 16,05 + 0,2 = 16,25 Số trước nhân với 2,5 là: 0,5 16,25 : 2,5 = 6,5 Số cần tìm là: 6,5 – 4,75 = 1,75 BÀI KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM (Bài kiểm tra số 2) A Đề bài: Phần 1: Trắc nghiệm Khoanh vào chữ trước kết Câu 1: Tổng + bằng: A B D C 3 Câu 2: Trong phân số sau: , , , phân số lớn là: A B Câu 3: So sánh hai phân số: A C D 13 15 14 16 13 15 < 14 16 B 13 15 > 14 16 C 13 15 = 14 16 Câu 4: Tìm trung bình cộng ba số sau: 36, 38 40 A 32 B 34 C 36 D 38 Câu 5: Nhân dịp đầu xuân năm trường Tiểu hoc A tổ chức trồng Lớp 4A trồng 236 cây, lớp 4B trồng 354 Hỏi hai lớp trồng cây? A 580 B 590 C 600 Phần 2: Tự luận Câu 1: Viết số thích hợp vào trống 54 27   = 12 72 Câu 2: Tính nhanh biểu thức sau 1- + - +5- + + 99 -100 + 101 Câu 3: Tìm số cịn thiếu dãy số sau : a 3, 9, 27, , , 729 D 610 b 3, 8, 23, , , 608 Câu 4: Lúc 7h sáng, người từ A đến B người từ B đến A Cả hai đến đích lúc 2h chiều Vì đường khó dần từ A đến B nên người từ A, đầu 15km, sau lại giảm 1km Người từ B cuối 15km, trước lại giảm 1km Tính qng đường AB B Đáp án biểu điểm đầu Phần I Trắc nghiệm (2,5 điểm): Mỗi lần khoanh vào câu trả lời 0,5 điểm Câu 1: A Câu 2: C Câu 4: C Câu 5: B Câu 3: A Phần 2: Tự luận Câu (2 điểm): 54 27 72 = 36 = 12 = Câu (3 điểm): a Ta nhận xét :  = 9;  = 27 Quy luật dãy số là: Kể từ số hạng thứ trở đi, số hạng gấp lần số liền trước Vậy số cịn thiếu dãy số là: 27  = 81 ; 81  = 243 ; 243  = 729 (đúng) Vậy dãy số thiếu hai số là: 81 243 b Ta nhận xét: 33–1=8;  – = 23 Quy luật dãy số là: Kể từ số hạng thứ trở đi, số hạng lần số liền trước trừ Vì vậy, số thiếu dãy số là: 23  - = 68 ; 68  – = 203 ; 203  – = 608 (đúng) Dãy số thiếu hai số là: 68 203 Câu (2,5 điểm): chiều 14h ngày người đến đích số là: 14 – = (giờ) Vận tốc người từ A đến B lập thành dãy số: 15, 14, 13, 12, 11, 10, Vận tốc người từ B đến A lập thành dãy số: 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15 Nhìn vào dãy số ta nhận thấy có số hạng giống quãng đường AB là: + 10 + 11 + 12 + 13 + 14 + 15 = 84 Đáp số: 84km PHỤ LỤC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Giáo án 1: Tiết 121: LUYỆN TẬP CHUNG Mục tiêu Giúp HS : - Rèn luyện kĩ cộng trừ phân số - Biết tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ phân số Đồ dùng dạy học - Sách giáo khoa, phiếu tập Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ - Muốn thực phép cộng hai phân - HS trả lời số khác mẫu số làm nào? - Muốn trừ hai phân số khác mẫu số ta làm nào? - GV nhận xét làm HS Dạy học mới: 3.1 Giới thiệu 3.2 Bài Bài - Gọi HS đọc yêu cầu tập - HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS: - HS trả lời + Xác định thành phần phép tính trên? (đổi thành phân số) + Nêu tên thành phần phân số trên? + Hãy nêu quy tắc cơng thức thực phép tính? - GV u cầu HS làm - HS lên bảng làm tập - Cả lớp làm vào 15 a) + = 12 + 12 23 = 12 24 45 b) + = 40 + 40 69 = 40 21 c) - = 28 - 28 13 = 28 11 33 20 d) - = 15 - 15 13 = 15 - Gọi HS nhận xét làm bạn - HS nhận xét làm bạn - GV nhận xét chữa bảng - HS lắng nghe Bài - Gọi HS đọc đề - HS đọc - GV hỏi: + Muốn thực phép tính: 1+ - 3 Ta phải làm nào? Lưu ý HS làm bài: Yêu cầu làm phần c, HS phải - HS trả lời viết thành phân số có mẫu số tính; làm phần d phải viết thành phân số có mẫu số tính - Yêu cầu HS làm tập vào - HS lớp làm vào 17 20 17 a) + 25 = 25 + 25 37 = 25 14 b) - = - =6=2 c) + = + =3 9 d) - = - =2 - GV nhận xét, chữa - Học sinh lắng nghe, sửa sai Bài - Gọi HS đọc đề -HS đọc đề - GV hỏi: -HS trả lời + Bài tập yêu cầu làm gì? + Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm nào? + Nêu cách tìm số bị trừ chưa biết phép trừ? + Nêu cách tìm số trừ chưa biết phép trừ? - HS lên bảng làm tập, HS lớp - Yêu cầu HS làm làm vào - HS nhận xét - GV yêu cầu lớp nhận xét làm bảng, sau chữa a) x + = 11 b) x - = 4 x=2-5 11 x= +2 15 x = 10 - 10 22 12 x= + x = 10 34 x= 25 c) - x = 25 x= - 50 x= -6 45 x= Bài - GV hỏi: + Bài tập yêu cầu làm gì? - GV: Các phép tính có dạng -HS nêu lại tính chất giao hốn, tính chất kết hợp phép cộng phân số phép cộng phân số, em học tính chất giao hốn, kết hợp phép cộng phân số, tập em áp dụng để thực - Cho nhóm thực vào phiếu nhóm lớn Sau dán kết lên bảng - GV chữa bảng lớp: - nhóm dán kết lên bảng Các nhóm khác nhận xét 12 19 19 12 a) 17 + 17 + 17 = 17 + (17 + 17 ) 19 20 = 17 + 17 39 = 17 13 13 b) + 12 + 12 = + (12 + 12 ) 20 = + 12 10 = 5+ 62 31 = 30 = 15 - 1HS đọc yêu cầu đề Bài - GV gọi HS đọc đề - GV yêu cầu HS tóm tắt giải tốn Tóm tắt: Học tiếng Anh: tổng số HS Học tin học: tổng số HS - HS lên bảng làm, lớp làm vào Số HS học tiếng Anh tin học chiếm số phần là: 29 (tổng số HS) + = 35 Đ/S: Học tiếng Anh tin học: … số - HS lắng nghe HS? - GV nhận xét chữa 4.Củng cố - dặn dò - Nêu cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu? - Nhận xét học Giáo án 2: Tiết 122: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ 29 tổng số HS 35 Mục tiêu Giúp học sinh: - Nhận biết ý nghĩa phép nhân phân số ( qua diện tích hình chữ nhật ) - Biết thực phép nhân phân số Đồ dùng dạy học - SGK, bảng Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Dạy học 3.1 Giới thiệu - HS lắng nghe 3.2 Bài * Tìm hiểu ý nghĩa phép nhân phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật Ví dụ : Chiều dài m, chiều rộng m S =  (m2) Sau tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài m chiều rộng m - GV gọi HS lên bảng làm - HS lên bảng làm - HS tính diện tích hình chữ nhật có độ dài cạnh số tự nhiên , sau phân số - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ, tơ màu - HS quan sát hình vẽ để nhận thấy để xác định diện tích hình chữ nhật hình vng có diện tích m2 HS tơ màu để xác định diện tích hình chữ nhật - GV hỏi: m2 15 - HS trả lời: tích tử số, + 15 tích thành phần 15 tích mẫu số phép tính? + 15 tích hai phân số nào? tích phân số 15 * Rút quy tắc thực phép nhân phân số a Tính diện tích hình chữ nhật cho dựa vào hình vẽ : - GV hướng dẫn từ hình vng có 15 ơ, - HS ý lắng nghe có diện tích m2 Phần tơ màu chiếm 15 nên diện tích hình chữ nhật m2 15 b Phát quy tắc nhân phân số : - GV gợi ý:  = ? - HS trả lời - Hướng dẫn HS nhận xét số ô hình chữ nhật  = Số hình vng  = 15 ô - Hướng dẫn HS rút quy tắc - Muốn nhân hai phân số, ta nhân tử số với tử số, mẫu số với mẫu số hai phân số * Thực hành : Bài - GV đọc đề - HS lắng nghe -Yêu cầu HS tự làm bài, vận dụng quy tắc -HS vận dụng quy tắc để tính để tính bảng - GV nhận xét, chữa - HS ý lắng nghe 24 a)  = 35 2 b)  = 18 = 8 c)  = = 1 d)  = 65 Bài - GV gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc đề - Hướng dẫn HS rút gọn trước tính - HS ý lắng nghe - Yêu cầu HS thực vào - HS làm vào tập - GV nhận xét, chữa - HS lắng nghe, sửa sai (nếu có) 7 a)  =  = 5 15 11 11 11 b)  10 =  = 18 3 c)  =  = 12 Bài - GV gọi HS đọc đề bài, tóm tắt đề - HS đọc đề - Yêu cầu HS làm vào - HS lên bảng làm Cả lớp tự làm vào vở: Diện tích hình chữ nhật là: 18 (m2)  = 35 - HS nhận xét - GV hướng dẫn sửa bài, nhận xét Củng cố - dặn dò - Nhận xét học - Dặn HS nhà học thuộc quy tắc - HS ý lắng nghe ... trường Tiểu học có lớp Biết trung bình lớp có 28 học sinh Trong số học sinh lớp 4B số học sinh lớp 4C học sinh nhiều số học sinh lớp 4A học sinh Hỏi lớp có học sinh? Bài 12 Cho dãy số: 1, 1 1... viên cho số lượng tập sách giáo khoa nhằm rèn luyện phát triển tư sáng tạo cho học sinh CHƯƠNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VỀ CHỦ ĐỀ SỐ HỌC GÓP PHẦN RÈN LUYỆN TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LỚP 2.1... lực tư sáng tạo cho học sinh lớp thông qua hệ thống tập cho học sinh góp phần khắc phục thực trạng dạy học tốn tiểu học nay, chúng tơi chọn đề tài: Rèn luyện tư sáng tạo cho học sinh lớp thông qua

Ngày đăng: 26/06/2022, 10:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan