2.6.1 .Tạo lập mụi trường sỏng tạo trong lớp học
2.7. Hướng dẫn sử dụng hệ thống bài tập rốn luyện tư duy sỏng
2.7.4. Củng cố, kiểm tra, đỏnh giỏ và hướng dẫn cụng việ cở nhà
Trong quỏ trỡnh dạy học toỏn, việc củng cố tri thức và kĩ năng cần được tiến hành thường xuyờn trong cỏc tiết lờn lớp. Cú nhiều hỡnh thức củng cố: luyện tập, đào sõu, ứng dụng, hệ thống húa và ụn lại. Trong cỏc hỡnh thức ấy ta đều cú thể sử dụng bài tập của hệ thống làm cụng cụ để củng cố tri thức và kĩ năng theo định hướng rốn luyện tư duy sỏng tạo cho học sinh. Cỏc bài tập của hệ thống tỏ ra đặc biệt cú hiệu quả trong hỡnh thức đào sõu. “Đào sõu cho học sinh biết đặt ra và giải quyết cỏc vấn đề cú liờn quan đến những khớa cạnh khỏc nhau của tri thức, biết bổ sung, mở rộng và tỡm tũi cỏc hiểu biết mới. Cỏc dạng bài tập của hệ thụng cú thể sử dụng được cho mục đớch này.
Kiểm tra đỏnh giỏ là cụng việc giỏo viờn thường xuyờn phải làm trong quỏ trỡnh dạy học. Ta cú thể dụng bài tập của hệ thống để kiểm tra, đỏnh giỏ học sinh về cỏc mặt kiến thức, kĩ năng, năng lực trớ tuệ (Đặc biệt là năng lực
tư duy sỏng tạo) và phẩm chất. Tựy theo yờu cầu và hỡnh thức kiểm tra giỏo viờn cú thể chọn cỏc bài tập thớch hợp trong hệ thống để kiểm tra.
Hướng dẫn cụng việc ở nhà thường bao gồm: Hướng dẫn học lớ thuyết, ra bài tập và hướng dẫn bài tập, dặn dũ những chuẩn bị cần thiết cho bài sau về kiến thức, về dụng cụ…
Nội dung chủ yếu là hướng dẫn bài tập ở nhà. Cần lưu ý tới hai đặc điểm sau: Học sinh làm bài tập ở nhà khụng cú sự giỳp đỡ trực tiếp của giỏo viờn; thời gian làm bài cú thể khụng bị hạn chế như ở trờn lớp. Cỏc dạng bài tập cho học sinh làm thờm ngoài những bài tập trong sỏch giỏo khoa cú thể thuộc cỏc dạng khỏc trong hệ thống bài tập. Đối với những bài tập khú nờn cú hướng dẫn nhưng cần cú mức độ nhất định, trỏnh hướng dẫn cụ thể quỏ làm mất tỏc dụng rốn luyện tư duy sỏng tạo của cỏc dạng bài tập trờn.
2.7.5. Vai trũ của người giỏo viờn trong quỏ trỡnh rốn luyện tư duy sỏng tạo cho học sinh bằng hệ thống bài tập.
a) Vai trũ là người cổ vũ, tổ chức lớp học
Giỏo viờn cần đỏnh giỏ úc sỏng tạo và truyền thỏi độ này cho tất cả học sinh. Nếu ở trong lớp, một khụng khớ làm việc mang nặng tớnh chủ quan của giỏo viờn thỡ học sinh cảm thấy mọi sự cố gắng tỡm tũi cỏi mới của bản thõn đều khụng cú giỏ trị. Ngược lại, một thỏi độ cởi mở trõn trọng của giỏo viờn đối với những tỡm tũi mới mẻ của học sinh sẽ cú tỏc động khuyến khớch rất lớn đối với học sinh. Thỏi độ đú sẽ thỳc đẩy sự phỏt triển tư duy sỏng tạo của cỏc em.
Giỏo viờn là người tổ chức cho học sinh làm việc, hoạt động tỡm tũi cỏi mới. Bằng nõng lực sư phạm của mỡnh, giỏo viờn cần tổ chức cho học sinh tranh luận, tỡm tũi, khỏm phỏ, phỏt hiện điểm nỳt của vấn đề. Thụng qua đú việc tổ chức tốt quỏ trỡnh học tập của học sinh tạo điều kiện cho cỏc em cú cơ hội bộc lộ và phỏt triển năng lực tư duy sỏng tạo của bản thõn.
b) Vai trũ là người thiết kế
Giỏo viờn là người thiết kế xõy dựng nội dung giảng dạy, thiết kế những tỡnh huống để học sinh tự đảm nhiệm học tập. Trong quỏ trỡnh chuẩn bị nội dung bài giảng, giỏo viờn cần quan tõm sự phự hợp giữa cỏc mục tiờu của
nhà trường, mục đớch yờu cầu của từng tiết học và cỏc quỏ trỡnh phỏt triển đang diễn ra trong từng học sinh.
Vỡ vậy, nếu giỏo viờn thiết kế được một bài lờn lớp, soạn được một nội dung giảng dạy trong đú sử dụng khộo lộo cỏc bài tập trong hệ thống đỏp ứng được nhu cầu phỏt triển trớ tưởng tượng, úc tũ mũ…của học sinh thỡ giờ học đú cú khả năng đạt kết quả cao.
c) Vai trũ là người đỏnh giỏ
Giỏo viờn phải cú đủ khả năng, đủ trỡnh độ để nhận ra cỏi độc đỏo, đỏnh giỏ đỳng giỏ trị thực sự của nú. Những học sinh cú tư duy sỏng tạo phỏt triển thường muốn tỡm tũi khỏm phỏ. Nguyện vọng đú của cỏc em phải được khuyến khớch và kết quả phải được phõn tớch, đỏnh giỏ đỳng đắn sẽ tạo ra điều kiện niềm tin ở cỏc em.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2
Qua quỏ trỡnh thực hiện đề tài, chỳng tụi đó thu được một số kết quả sau: 1. Chương 2, chỳng tụi đó xỏc định được cỏc căn cứ xõy dựng hệ thống bài tập chủ đề số học rốn luyện và phỏt triển tư duy sỏng tạo cho học sinh tiểu học. 2.Một số biờn phỏp rốn luyện tư duy sỏng tạo cho học sinh tiểu học
Tạo lập mụi trường sỏng tạo trong lớp học
Phõn hoỏ cỏc nội dung dạy học, phõn hoỏ cỏch hướng dẫn, cỏch tổ chức cho phự hợp với từng nhúm đối tượng HS trong lớp để phỏt huy được tối đa TDST của mỗi HS.
Rốn luyện việc sử dụng linh hoạt cỏc TTTD cơ bản
3. Hướng dẫn sử dụng hệ thống bài tập rốn luyện tư duy sỏng tạo cho học sinh
4. Tổng hợp và xõy dựng được 75 bài tập về số học bao gồm 10 dạng: Dạng 1: Bài tập cú nhiều cỏch giải
Dạng 2: Bài tập cú nội dung biến đổi Dạng 3: Loại bài tập khỏc kiểu
Dạng 4: Bài tập thuận nghịch Dạng 5: Bài tập cú tớnh đặc thự Dạng 6: Bài tập “mở”
Dạng 7: Bài tập cú nhiều kết quả Dạng 8: Bài tập “cõm”
Dạng 9: Bài tập khụng theo mẫu
Dạng 10: Toỏn vui, toỏn ngụy biện, cõu đố
CHƯƠNG 3
THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục đớch thực nghiệm
Chỳng tụi tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng tớnh khả thi, tớnh hiệu quả hệ thống bài tập nhằm rốn luyện năng lực tư duy sỏng tạo toỏn cho học sinh lớp 4. Qua đú, chứng minh giả thuyết khoa học đó đề ra trong khúa luận.