2.6.1 .Tạo lập mụi trường sỏng tạo trong lớp học
2.7. Hướng dẫn sử dụng hệ thống bài tập rốn luyện tư duy sỏng
2.7.1. Lựa chọn và sử dụng bài tập phự hợp với yờu cầu của tiết
trỡnh độ học sinh
Trước hết phải thấy rằng hệ thống bài tập trong sỏch giỏo khoa toỏn 4 đó được biờn soạn tương đối đầy đủ và cụng phu. Học sinh cần phải làm hết và nắm vững nội dung kiến thức, phương phỏp và kĩ năng chứa đựng trong đú. Tuy nhiờn
hệ thống bài tập đú chưa đủ để đỏp ứng nhu cầu rốn luyện, phỏt triển tư duy sỏng tạo cho học sinh. Vỡ vậy để rốn luyện tư duy sỏng tạo cho học sinh mà cụ thể là cỏc yếu tố đặc trưng của tư duy sỏng tạo, học sinh cần được tập luyện hoạt động tư duy sỏng tạo bằng cỏch giải cỏc bài tập trong hệ thống đó được thiết kế.
Hệ thống bao gồm: Bài tập thuộc 10 dạng. Đõy là sự phõn bậc mang tớnh chất tương đối với dụng ý:
- Để củng cố vững chắc kiến thức cơ bản giỳp học sinh nắm vững cỏc dấu hiệu bản chất của khỏi niệm, nội dung cơ bản của bài học, chống cỏch hiểu kiến thức một cỏch hời hợt, hỡnh thức.
- Chỉ trờn cơ sở học sinh hiểu sõu sắc kiến thức và cú kĩ năng thành thạo mới cú thể sử dụng bài tập của hệ thống.
Căn cứ vào từng loại tiết học và trỡnh độ của học sinh, giỏo viờn cần cõn nhắc lưu lượng cỏc bài tập sử dụng trờn lớp, quan hệ giữa cỏc bài tập trong sỏch giỏo khoa và bài tập của hệ thống.
Trong việc lựa chọn bài tập ta cần chỳ ý tới luận điểm Vưrụtxki về hai mức độ phỏt triển trớ tuệ của học sinh. Mức độ thứ nhất, mức độ phỏt triển thực tại, đú chớnh là mức độ chuẩn bị hiện tại của học sinh. Nú được đặc trưng bởi những nhiệm vụ mà học sinh cú thể hoàn toàn độc lập thực hiện được. Mức độ thứ hai cao hơn được Vưrụtxki gọi là vựng phỏt triển gần nhất. Nú biểu thị cỏi mà trẻ em chưa độc lập thực hiện được nhưng cú thể thực hiện được với một sự giỳp đỡ khụng nhiều lắm (những cõu hỏi dẫn dắt, gợi ý, những lời ỏm chỉ). Theo quan điểm trờn, khi dạy giỏo viờn phải vượt trước trỡnh độ phỏt triển hiện tại của học sinh, phải đặt ra những yờu cầu vượt quỏ một chỳt với trỡnh độ hiện tại của học sinh. Núi cỏch khỏc là dạy phải hướng vào tương lai và sự phỏt triển của học sinh.