Mục đích thực nghiệm

Một phần của tài liệu Giáo dục tích hợp tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục cho học sinh lớp 4 thông qua môn kỹ năng sống (Trang 83)

7. Cấu trúc của khóa luận

3.4.1 Mục đích thực nghiệm

Thực nghiệm để bƣớc đầu kiểm tra tính khả thi và tính hiệu quả của việc áp dụng các hoạt động giáo dục tích hợp kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục thông qua môn Kĩ năng sống lớp 4 đã đƣợc thiết kế ở trên nhằm rèn luyện và nâng cao kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình

dục cho HS khối lớp 4 trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng, trƣờng tiểu học Phong Châu và trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng – thị xã Phú thọ - tỉnh Phú Thọ.

Khẳng định các tác động tích cực của các hoạt động giáo dục tích hợp kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục thông qua môn Kĩ năng sống lớp 4

3.4.2 Đối tượng, phạm vi, thời gian thực nghiệm

Thực nghiệm đƣợc thực hiện tại trƣờng tiểu Hùng Vƣơng, trƣờng tiểu học Phong Châu và trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng – thị xã Phú thọ - tỉnh Phú Thọ năm học 2019 – 2020

3.4.3 Phạm vi thực nghiệm

Thực nghiệm đƣợc tiến hành vào học kì II, trong 2 tuần từ ngày (11/05/2020 đến 24/05/2020), 2 tiết / tuần vào thứ 6.

3.4.4 Nội dung thực nghiệm

3.4.4.1. Đối v i GV

Thực nghiệm 5 tiết dạy có sử dụng các module do chúng tôi đã thiết kế nhằm hình thành và nâng cao kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục cho HS khối lớp 4 trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng và trƣờng tiểu học Phong Châu và trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng – thị xã Phú thọ - tỉnh Phú Thọ.

3.4.4.2. Đối v i HS

Thực nghiệm dƣới hình thức cho HS làm bài kiểm tra. Nội dung thực nghiệm đã đƣợc chúng tôi thiết kế thành giáo án và đề kiểm tra

3.4.5 Tiêu chí và cách đánh giá

- Đánh giá tính hiệu quả của biện pháp tác động thông qua sự thay đổi nhận thức, thái độ , hành vi đối với kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục thông qua môn Kĩ năng sống cho HS lớp 4 trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng và trƣờng tiểu học Phong Châu

Để xác định những thay đổi này chúng tôi đã ăn cứ vào kết quả đầu vào của HS với kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục đã đƣợc điều tra ở chƣơng 2 để xác định đƣợc những thay đổi về nhận thức, thái độ và hành vi của HS .

Các phép toán đƣợc sử dụng để đánh giá tác động của các hoạt động thử nghiệm đến nhận thức, hành vi, thái độ đối với kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có

nguy cơ bị xâm hại tình dục cho HS khối lớp 4 trƣờng tiểu học Phong Châu và trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng bao gồm :

% = A/B x 100 Trong đó : A là : Số cần tính % B là : tổng số 3.4.6 Quy trình tổ chức thực nghiệm. 3.4.6.1 Chuẩn bị thực nghiệm Chọn lớp thực nghiệm và lớp đối chứng Lớp thực nghiệm:

- Lớp 4A trƣờng tiểu học Phong Châu – thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ. - Lớp 4A trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng – thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ. Lớp đối chứng:

- Lớp 4B trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng – thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ. - Lớp 4B trƣờng tiểu học Phong Châu – thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ.

3.4.6.2 Tiến hành thực nghiệm

a) Dạy thử nghiệm (GV)

L p dạy thử nghiệm:

- Lớp 4A trƣờng tiểu học Phong Châu – thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ - Lớp 4A trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng – thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ.

C giáo dạy thử nghiệm: Nguyễn Thị Đào, Lê Thị Kim Oanh

Số bài thực nghiệm: 2 bài

Nội dung thực nghiệm: Các cô thực hiện giáo dục kĩ năng tìm kiếm sự giúp

đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục cho HS có áp dụng module mà chứng tối đã thiết kế ở chƣơng 3.

Dự giờ dạy thực nghiệm: Trong 2 bài dạy thực nghiệm tối cùng một số GV

trƣờng tiểu học Phong Châu và trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng – thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ đều tham gia dự giờ và nhận xét, đánh giá giờ dạy một cách cụ thể, nghiêm túc.

b) Dạy giờ đối chứng

L p dạy đối chứng:

- Lớp 4B trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng – thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ. - Lớp 4B trƣờng tiểu học Phong Châu – thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ.

GV dạy đối chứng: Vũ Thị Thu Hà, Kim Thị Nhƣ Tin

Nội dung dạy đối chứng: GV soạn giáo án và giảng bài bình thƣờng không

sử dụng các biện pháp và hoạt động do chúng tôi đã thiết kế.

Dự giờ dạy đối chứng: Trong 2 bài dạy thực nghiệm tối cùng một số GV trƣờng

tiểu học Phong Châu và trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng – thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ đều tham gia dự dờ và nhận xét, đánh giá giờ dạy một cách cụ thể, nghiêm túc.

3.4.7 Kết quả thực nghiệm

3.4.7.1 Kết quả khảo sát đầu vào của HS trư c thực nghiệm

Để đánh giá chính xác mức độ hiệu quả của các biện pháp tác động từ phía nhà trƣờng nhằm giáo dục tích hợp tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục cho HS lớp 4 thông qua môn Kĩ năng sống chúng tối đã cho HS làm bài khảo sát để kiểm tra khả năng đầu vào của HS khối lớp 4 trƣờng tiểu học Phong Châu và trƣờng Tiểu học Hùng vƣơng - Thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ và đƣợc kết quả sau:

Bảng 3.1 Thống kê kết quả kiểm tra đầu vào của HS lớp thực nghiệm và lớp đối chứng Trƣờng Nhóm SL HS Xếp loại (%) Tổng (%) Vận dụng đƣợc Cơ bản vận dụng đƣợc Nhận thức đƣợc Không nhận thức đƣợc Trƣờng tiểu học Phong Châu TN 34 8,82 17,6 60,2 13,38 100 ĐC 34 8,60 17,4 60,5 13,5 100 Trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng TN 33 7,91 16,4 62,1 13,59 100 ĐC 32 7,87 16,1 62,4 13,63 100

Biểu đồ 3.1 Kết quả kiểm tra đầu vào của HS lớp thực nghiệm và lớp đối chứng

Qua kết quả điều tra chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy đa số HS đã có thể nhận thức đƣợc kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ xâm hại tình dục, tuy nhiên số HS vận dụng đƣợc kĩ năng này còn rất thấp. Cụ thể có 8,82% HS vận dụng đƣợc, 17,6% HS cơ bản vận dụng đƣợc, 60,2% HS nhận thức đƣợc, tuy nhiên vẫn còn nhiều HS không nhận thức đƣợc chiếm khoảng 13,38%. Vậy kết quả đầu vào của HS lớp đối chứng và lớp thực nghiệm có tỉ lệ tƣơng đƣơng nhau.

3.4.7.2 Kết quả dạy thực nghiệm

Qua 2 bài dạy thực nghiệm chúng tôi đã thống nhất đánh giá, xếp loại các bài dạy của các cô giáo nhƣ sau:

Bảng 3.2 Bảng thống kê kết quả giờ dạy thực nghiệm

Trƣờng Số tiết Đánh giá – xếp loại (%) Tổng (%) GV dạy Giỏi Khá Trung bình Yếu Tiểu học

Phong Châu 4 75 25 0 0 100 Nguyễn Thị Đào

Tiểu học

Hùng Vƣơng 4 75 25 0 0 100 Lê Thị Kim Oanh

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% TN ĐC

Trƣờng tiểu học Phong Châu

Vận dụng đƣợc Cơ bản vận dụng đƣợc Nhận thức đƣợc Không nhận thức đƣợc 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% TN ĐC Trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng Vận dụng đƣợc Cơ bản vận dụng đƣợc Nhận thức đƣợc Không nhận thức đƣợc

3.4.7.3 Kết quả dạy đối chứng

Bảng 3.3 Bảng thống kê kết quả giờ dạy đối chứng

Trƣờng Số tiết Đánh giá – xếp loại (%) Tổng (%) GV dạy Giỏi khá Trung bình Yếu Tiểu học

Phong Châu 4 25 50 25 0 100 Vũ Thị Thu Hà

Tiểu học

Hùng Vƣơng 4 25 50 25 0 100 Kim Thị Nhƣ Tin

3.4.7.4 Đánh giá nhận xét kết quả thực nghiệm

- Khảo sát chất lƣợng học tập của HS 4 lớp thực nghiệm của 2 trƣờng, trƣờng tiểu học Phong Châu và trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng – thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ

+ Kiểm tra chất lƣợng học tậ bằng bài kiểm tra

+ Kết quả kiểm tra đƣợc đánh giá theo 4 mức độ : Vận dụng đƣợc, cơ bản vận dụng đƣợc, nhận thức đƣợc và không nhận thức đƣợc cụ thể nhƣ sau :

Bảng 3.4. Bảng thống kê kết quả kiểm tra của HS lớp thực nghiệm và đối chứng Trƣờng Nhóm SL HS Xếp loại (%) Tổng (%) Vận dụng đƣợc Cơ bản vận dụng đƣợc Nhận thức đƣợc Không nhận thức đƣợc Trƣờng tiểu học Phong Châu TN 34 62,25 32,35 5,4 0 100 ĐC 34 16,7 27,4 45,4 10,5 100 Trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng TN 33 62,7 31,6 5,7 0 100 ĐC 32 16,87 27,5 44,9 10,73 100

Biểu đồ 3.3 Kết quả kiểm tra của HS lớp thực nghiệm và đối chứng

Qua kiểm tra kết quả học tập của HS đã có sự chênh lệch giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng cụ thể là:

Nhóm thực nghiệm 100% HS đạt mức độ nhận thức đƣợc trở lên. Cụ thể tại trƣờng tiểu học Phong Châu số HS đạt mức vận dụng đƣợc chiếm 62,25%, cơ bản vận dụng đƣợc là 32,35%, và nhận thức đƣợc chiếm 5,4% và không có bất kì HS nào không nhận thức đƣợc.

Tại trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng kết quả học tập của HS cũng khá cao. Cụ thể 62,7% tỉ lệ các em HS đạt mức vận dụng đƣợc, 31,6% tỉ lệ số HS đạt mức cơ bản vận dụng đƣợc và 5,7% tỉ lệ HS nhận thức đƣợc. Không có HS nào thuộc mức không nhận thức đƣợc.

+ Ƣu và nhƣợc điểm : 100% bài làm của HS đạt mức nhận thức đƣợc trở lên. Các em đã làm đƣợc các bài tập mang kiến thức cơ bản của bài học, biết vận dụng các giáo dục kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục vào thực tế. Tuy nhiên vẫn còn một số em chƣa vận dụng đƣợc kĩ năng do các em còn nhận thức chậm.

Nhóm đối chứng tại trƣờng tiểu học Phong Châu số HS đạt mức vận dụng đƣợc chỉ đạt 16,7%, thấp hơn hẳn lớp thực nghiệm. Số HS đạt mức cơ bản vận dụng đƣợc là 27,4%, nhận thức đƣợc là 45,4%, số HS không nhận thức đƣợc chiếm 10,5%

Tại trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng số HS đạt mức vận dụng đƣợc chỉ chiếm 16,87%, cơ bản vận dụng đƣợc là 27,5%, nhận thức đƣợc là 44,9% và số HS không nhận thức đƣợc là 10,73% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% TN ĐC

Trƣờng tiểu học Phong Châu

Vận dụng đƣợc Cơ bản vận dụng đƣợc Nhận thức đƣợc Không nhận thức đƣợc 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% TN ĐC Trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng Vận dụng đƣợc Cơ bản vận dụng đƣợc Nhận thức đƣợc Không nhận thức đƣợc

+ Ƣu và nhƣợc điểm. : Hơn 70% bài làm của HS đạt mức nhận thức đƣợc trở lên. Tuy nhiên tỉ lệ HS vẫn dụng đƣợc vẫn còn thấp và còn tồn tại rất nhiều em HS không nhận thức đƣợc kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục thông qua môn Kĩ năng sống.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Áp dụng các hoạt động đã đƣợc chúng tôi thiết kế nhằm hình thành và rèn luyện kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục trong các giờ dạy thực nghiệm cho HS tại trƣờng tiểu học Phong Châu và trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng – thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ đã phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo, khả năng sử dụng kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục để giữ an toàn cho bản thân của HS đƣợc nâng cao. Qua các giờ dạy thực nghiệm các em đã tích cực, chủ động tham gia vào bài học và dần hình thành cho mình những kiến thức, kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục. Qua các kết quả đạt đƣợc, chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy nếu sử dụng tốt các hoạt động đã đƣợc thiết kế trên sẽ đem lại hiệu quả giáo dục kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục cao cho HS lớp 4 nói riêng và HS ở tiểu học nói chung. Giúp các em có thể hình thành kĩ năng kĩ xảo một cách thành thục, nhuần nhuyễn và có thể áp dụng vào thực tế cuộc sống để tránh những mối nguy hiểm có thể xảy ra nhƣ nguy cơ bị xâm hại tình dục nói riêng và các nguy hiểm khác nói chung để các em có thể tự bảo vệ bản thân khỏi những mối nguy hiểm trong cuộc sống.

PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Qua quá trình nghiên cứu đề tài “Giáo dục tích hợp tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy

cơ bị xâm hại tình dục th ng qua m n Kĩ năng sống cho HS l p 4” chúng tôi đƣa ra một số

kết luận nhƣ sau:

1. Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục là một phần quan trọng trong các kĩ năng sống mà con ngƣời cần phải có hiện nay, giúp con ngƣời có thể thoát khỏi những tình huống nguy hiểm trong cuộc sống nhất là lứa tuổi tiểu học, những chủ nhân tƣơng lai của đất nƣớc. Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục là một kĩ năng vô cùng cần thiết cho HS tiểu học, giúp các em có thể tự bảo vệ bản thân khỏi những nguy hiểm nói chung và nguy cơ bị xâm hại tình dục nói riêng để các em có thể phát triển một cách an toàn, khỏe mạnh.

2. Giáo dục kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục trong các hoạt động của trƣờng tiểu học là một nhiệm vụ quan trọng trong việc hình thành các kĩ năng sống cho trẻ. Trẻ có kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục thì trẻ có thể tìm kiếm sự giúp đỡ khi bản thân mình gặp những nguy hiểm nói chung và nguy cơ bị xâm hại tình dục nói riêng giú trẻ phát triển một cách toàn diện.

3. Hiện nay ở trƣờng tiểu học Phong Châu và trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng – Thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ, GV đã triển khai một số chủ đề giáo dục kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục cho HS trong một số hoạt động. Các chủ đề này đã có tác dộng tích cực đến việc rèn luyện kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục cho học. Tuy nhiên, khi tổ chức các hoạt động, GV chƣa phát huy tốt vai trò chủ thể của HS trong hoạt động, chƣa tạo nhiều cơ hội cho trẻ đƣợc thực hành, trải nghiệm với những tình huống đa dạng trong cuộc sống. GV thƣờng chú trọng đến việc cung cấp kiến thức lý thuyết nên HS khó có thể vận dụng đƣợc vào trong tình huống thực tế. Điều này đƣợc phản ánh rất rõ qua thực trạng kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục chúng tôi đã phân tích ở chƣơng 2.

4. Đề tài đã thiết kế một số hoạt động nhằm giáo dục tích hợp tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục một cách tích cực và hiệu quả hơn

2. Kiến nghị

* Đối với ngành giáo dục

- Cần có tài liệu hƣớng dẫn cụ thể về nội dung giáo dục tích hợp tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục cho HS tiểu học nói riêng và cho HS khác nói chung. Thiết kế thành một nội dung chuyên biệt thay vì đƣa vào nhƣ một mặt phát triển thể chất nhƣ hiện nay vì GV dễ hiểu lầm khi chọn hoạt động chủ đạo để tổ chức thực hiện giáo dục kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục thông qua môn Kĩ năng sống.

- Tổ chức các hoạt động chuyên đề, bồi dƣỡng chuyên môn nhằm nâng cao

Một phần của tài liệu Giáo dục tích hợp tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục cho học sinh lớp 4 thông qua môn kỹ năng sống (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)