7. Cấu trúc của khóa luận
2.1. Vài nét về địa điểm nghiên cứu
2.1.1. Trường tiểu học Phong Châu - thị xã Phú Thọ.
Trƣờng Tiểu học Phong Châu thị xã Phú Thọ đƣợc thành lập năm 1986. Hơn 32 năm qua, đƣợc sự giúp đỡ của chính quyền địa phƣơng cũng nhƣ sự chỉ đạo trực tiếp của phòng GD-ĐT thị xã, đặc biệt với sự cố gắng không ngừng phấn đấu của Ban chỉ huy, đội ngũ thầy cô giáo và HS trong nhà trƣờng, trƣờng Tiểu học Phong Châu luôn là đơn vị giáo dục mạnh với danh hiệu Tập thể Lao động Tiên tiến, xuất sắc. Nhà trƣờng vinh dự đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ tặng Bằng khen và luôn duy trì là đơn vị lá cờ đầu bậc Tiểu học.
Trƣờng Tiểu học Phong Châu là một trong những ngôi trƣờng đƣợc công nhận chuẩn quốc gia của tỉnh, đã nhiều năm liền đạt những danh hiệu cao quý tiêu biểu : Năm 2002 trƣờng đƣợc tỉnh tặng bằng khen là đơn vị lá cờ đầu của tỉnh Phú Thọ, năm 2003 trƣờng vinh dự đón nhận huân chƣơng lao động hạng ba. Đến tháng 7- 2012 trƣờng đạt chuẩn quốc gia lần 2, năm 2012-2013 trƣờng đƣợc Bộ giáo dục tặng bằng khen và đạt cơ quan văn hóa cấp tỉnh, Ngoài ra trƣờng còn đạt đƣợc nhiều danh hiệu khác.
Toàn trƣờng có 624 HS , các em hầu hết là con em nhân dân lao động ở địa phƣơng. Cũng nhƣ những trƣờng khác đó là một tập thể nam nữ, thiếu niên nhi đồng sôi nổi, hiếu động có nhiều mặt tốt cần phát huy nhƣng cũng không thiếu những mặt xấu tiêu biểu là một số HS cá biệt. Về chất lƣợng học tập nhìn chung ở tất cả các bộ môn đều có kết quả tƣơng đối ổn. Tuy nhiên tình trạng học của một số HS còn hời hợt, chƣa chú ý nghe giảng, Phƣơng pháp học tập rèn luyện của các em còn lung túng, cha mẹ cũng chƣa thực sự quan tâm tới việc học hành và giáo dục con cái nên chất lƣợng giáo dục còn đáng lo ngại. Tình hình này thôi thúc nhà trƣờng cải tiến cách dạy, cách giáo dục HS phát triển toàn diện đáp ứng nhu cầu của xã hội hiện nay.
Trƣờng có đội ngũ GV có trình độ chuyên môn cao, dày dặn kinh nghiệm nên chất lƣợng giáo dục ngày càng đƣợc nâng cao theo hƣớng tích cực, tiến bộ.
* Điều kiện về cơ s , vật chất:
Trƣờng học khang trang, đầy đủ bàn ghế cho HS ngồi, bảng, điều kiện ánh sáng, quạt mát, thƣ viện góc lớp, mỗi phòng đều trang bị đầy đủ các trang thiết bị (nhƣ đầu đĩa, ti vi)…Và đồ dùng học tập để giúp HS tiếp thu bài một cách nhanh chóng.
Số lƣợng đầu sách phục vụ cho việc giảng dạy của các thầy cô và HS đều đƣợc nhà trƣờng chú trọng và đầu tƣ. Trung tâm thƣ viện trong trƣờng có trên 3640 bản đáp ứng nhu cầu đọc sách của GV, HS nhà trƣờng. Nhà trƣờng có 20 phòng học, các phòng đều đƣợc trang bị các thiết bị dạy học mỗi phòng có ti vi, đầu đĩa để phục vụ quá trình giảng dạy của thầy cô. Khuôn viên trƣờng đảm bảo sạch sẽ, công trình vệ sinh đầy đủ, sân chơi bãi tập hợp lí.
*Đội ngũ GV, HS :
+GV: Nhà trƣờng có tổng số 25 cán bộ, GV. GV văn hóa có 20 GV giảng dạy và đƣợc phân đều về từng khối lớp. GV đạt trình độ chuẩn là 100%, trên chuẩn là 80,9%. Tỉ lệ GV đạt giỏi cấp thị 53,4% trở lên, vòng tỉnh 4,3%. Có GV Âm nhạc, Mỹ thuật, Tiếng Anh, Tin học, Thể dục, nhà trƣờng có nhiều GV dạy giỏi cấp thị, cấp tỉnh.
+HS : Trƣờng có tổng số 624 em /20 lớp. Tỉ lệ HS giỏi cao hơn so với mặt bằng chung của thị xã. Năm 2012-2013-2014, HS giỏi cấp thị 203 giải, cấp tỉnh 29 giải, quốc gia 6 giải. Trong 4 năm gần đây chất lƣợng đạt giỏi và HS năng khiếu tăng vƣợt bậc.
2.1.2. Trường tiểu học Hùng Vương - thị xã Phú Thọ
Trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng đƣợc thành lập ngày 20 - 7 – 1992. Kể từ khi thành lập đến nay trƣờng đã đạt đƣợc nhiều thành tích; có tới 17/20 năm trƣờng đƣợc công nhận là trƣờng Tiên tiến xuất sắc. Năm 1999 Trƣờng vinh dự đón nhận danh hiệu trƣờng Chuẩn Quốc gia. Năm 2003 Trƣờng vinh dự đạt chuẩn quốc gia lần 2. Đặc biệt, năm 2003 Trƣờng đƣợc nhận Huân chƣơng Lao động hạng 3. Năm 2002 trƣờng đƣợc công nhận là lá cờ đầu của Tỉnh Phú Thọ. Năm 2010 – 2011 trƣờng đã đƣợc Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và đào tạo tặng bằng khen. Năm học 2011 –
2012 đƣợc Thủ tƣớng chính phủ tặng bằng khen. Trƣờng đạt danh hiệu cơ quan văn hóa cấp tỉnh năm 2010 – 2012
Trƣờng Tiểu học Hùng Vƣơng là đơn vị dẫn đầu về chất lƣợng mũi nhọn HS Giỏi, HS năng khiếu và GV dạy Giỏi. Trƣờng có 2 GV dạy giỏi đạt cấp quốc gia là cô giáo Vũ Thị Thu Hà và GV Lê Thị Kim Oanh.
* Điều kiện cơ s vật chất
Trƣờng học khang trang, đầy đủ ghế cho HS ngồi , mỗi phòng đều trang bị đầy đủ các trang thiết bị (nhƣ: đầu đĩa, Tivi…) và đồ dùng học tập để giúp HS tiếp thu bài một cách nhanh chóng.
Số lƣợng đầu sách phục vụ cho việc giảng dạy của các thầy cô và HS đều đƣợc nhà trƣờng chú trọng và đầu tƣ. Trung tâm thƣ viện trƣờng có trên 3.640 bản đáp ứng nhu cầu đọc sách của GV , HS nhà trƣờng. Nhà trƣờng có 16 phòng học, các phòng đều đƣợc trang bị các thiết bị dạy học. Mỗi phòng học có một tivi và đàu đĩa để phục vụ quá trình giảng dạy của thầy cô.
* Đội ngũ GV, HS
- Đội ngũ GV : Nhà trƣờng có tổng số 25 GV. GV đạt trình độ đào tạo chuẩn và trên chuyển là 100%; trình độ chuyên môn 80% số GV đạt GV dạy giỏi. Tỉ lệ GV dạy giỏi đạt cấp thị : 30% trở lên. Có GV dạy Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục, Tiếng Anh, Tin học. Nhà trƣờng có nhiều GV dạy giỏi cấp Thị, cấp Tỉnh. Là trƣờng duy nhất có 2 GV dạy giỏi cấp quốc gia.
- HS: Trƣờng có tổng số 441 em/15 lớp. Tỉ lệ HS giỏi cao hơn so với mặt bằng chung của Thị xã. Năm học 2011 – 2012: HSG: 61%, HSTT: 31%; HSTB: 7,2%. Trong 3 năm gần đây chất lƣợng HS giỏi và HS năng khiếu tăng vƣợt bậc. Năm 2009 – 2010: 68 giải; năm 2010 – 2011: 98 giải; năm học 2011 – 2012: 147 giải. Các năm đều có HS tham gia HS giỏi quốc gia.
Với những điều kiện về cơ sở vật chất và đội ngũ GV dày dặn kinh nghiệm trƣờng có rất nhiều điều kiện thuận lợi để HS học tập tốt. Tuy nhiên việc giảng dạy trong trƣờng vẫn còn gặp không ít các khó khăn. Đặc biệt là việc các GV vẫn sử dụng phƣơng pháp dạy học truyền thống để truyền thụ kiến thức cho HS, các thầy cô còn ngại thay đổi phƣơng pháp dạy học chƣa tích cực vận dụng những phƣơng
pháp, kĩ thuật dạy học mới. Các phƣơng pháp dạy học truyền thống cũng mang lại hiệu quả dạy học nhƣng không cao, đây là mặt hạn chế của trƣờng.
Tất cả những yếu tố trên đã thuyết phục tôi lựa chọn đối tƣợng cho đề tài nghiên cứu của mình.
2.2. Đánh giá thực trạng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị XHTD cho HS lớp 4 trƣờng tiểu học Phong Châu và trƣờng tiểu học Hùng cho HS lớp 4 trƣờng tiểu học Phong Châu và trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng - thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ
2.2.1. Thực trạng nhận thức của HS lớp 4 về tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị XHTD nguy cơ bị XHTD
* Nhận thức của HS l p 4 về tầm quan trọng của kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị XHTD
Để điều tra việc tự đánh giá của HS lớp 4 tại trƣờng tiểu học Phong Châu và trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng - thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ về tầm quan trọng của kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị XHTD chúng tôi đã đặt ra câu hỏi cho HS là: “Quan niệm của các em nhƣ thế nào về tầm quan trọng của việc của kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị XHTD ?”. Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
Bảng 1.1. Bảng tự đánh giá của HS lớp 4 về tầm quan trọng của kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị XHTD
STT
Tự đánh giá của HS lớp 4 về tầm quan trọng của kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ
bị XHTD Số lƣợng Tỉ lệ % 1 Rất quan trọng 6 2,26 2 Quan trọng 10 3,75 3 Bình thƣờng 156 58,64 4 Không quan trọng 94 35,35 TỔNG 133 100
Qua bảng số liệu trên cho thấy: 93,99% các em HS đều cho rằng kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị XHTD là bình thƣờng và không quan
trọng. Chỉ có 3,75% HS cho rằng việc tìm kiếm sự giúp đỡ trong trƣờng hợp này quan trọng và 2,26% HS cho rằng rất quan trọng. Những số liệu này cho ta biết đƣợc nhận thức của các em HS lớp 4 về kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị XHTD còn rất hạn chế. Do các em chƣa có sự hiểu biết cũng nhƣ chƣa đƣợc GD một cách toàn diện về vấn đề XHTD nên các em chƣa thể nhận thức đƣợc tầm quan trọng cũng nhƣ cần thiết phải trang bị cho bản thân kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị XHTD để bảo vệ chính bản thân mình.
Để có một kết quả khách quan chúng tôi cũng tiến hành việc khảo sát đánh giá của CBQL, GV và NV nhà trƣờng về tầm quan trọng của kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị XHTD cho HS lớp 4 và thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
Bảng 1.2. Đánh giá nhà trƣờng (CBQL, GV, NV) về tầm quan trọng của kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị XHTD cho HS lớp 4
STT
Đánh giá về tầm quan trọng của kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị XHTD cho
HS lớp 4 Số lƣợng Tỉ lệ % 1 Rất quan trọng 32 77,27 2 Quan trọng 10 22,73 3 Bình thƣờng 0 0 4 Không quan trọng 0 0 TỔNG 44 100
Qua bảng 1.2 chúng thấy đƣợc 100% cán bộ quản lý, GV , nhân viên trong nhà trƣờng đều cho rằng kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị XHTD là rất quan trọng và quan trọng (Rất quan trọng chiếm 77,27% và quan trọng chiếm 22,73%). Các thầy cô đều nhận thấy đƣợc sự cấp thiết cũng nhƣ tầm quan trọng của việc giáo dục kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục cho HS lớp 4.
Biểu đồ 1.1: Biểu đồ so sánh giữa việc tự đánh giá của HS lớp 4 và đánh giá của nhà trƣờng về tầm quan trọng của kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ
bị XHTD
Qua biểu đồ ta có thể dễ dàng nhận thấy sự khác biệt rõ ràng giữa quan niệm về tầm quan trọng của kĩ năng tìm kiếm sự giúp khi có nguy cơ bị XHTD của GV và HS có sự chênh lệch rất lớn. 100% GV cho rằng kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị XHTD là rất quan trọng và quan trọng thì chỉ rất ít HS có cùng quan điểm nhƣ vậy. Đa số các em đều cho rằng kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị XHTD là bình thƣờng và không quan trọng. Điều này là do các em chƣa có nhận thức cũng nhƣ hiểu biết rõ ràng về kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị XHTD, chính vì thế các em cần phải đƣợc GD kĩ lƣỡng về nội dung này để có những nhận thức đúng đắn giúp các em có thể tự bảo vệ bản thân trƣớc những tình huống nguy hiểm.
* Nhận thức của HS l p 4 về hậu quả của XHTD
Để khảo sát về mức độ nhận biết về hậu quả của XHTD của HS lớp 4 ở trƣờng tiểu học Phong Châu và trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng - thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ chúng tôi đã đƣa ra câu hỏi “Em nghĩ hậu quả của XHTD là gì? (Có thể chọn nhiều hơn 1 đáp án)” và chúng tôi đã thu đƣợc kết quả ở bảng 1.3 nhƣ sau:
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90%
Đánh giá của nhà trƣờng Tự đánh giá của học sinh
Rất quan trọng Quan Trọng Bình thƣờng Không quan trọng 77,27 22,73 2,26 3,75 58,64 35,35
Bảng 1.3 Nhận thức về hậu quả của XHTD của HS lớp 4
STT Hậu quả XHTD SL Tỉ lệ (%)
1 Ngại đi học và bỏ học. 178 66,91
2 E ngại khi tiếp xúc với mọi ngƣời xung quanh. 224 84,21
3 Có thai. 146 54,88
4 Sử dụng chất kích thích (rƣợu bia, ma túy)… 86 32,33
5 Không ảnh hƣởng gì đến sức khỏe và học tập. 80 30,07
6 Có thêm trải nghiệm mới trong ngày hè. 22 8,27
7 Buồn nôn, đau bụng, đau đầu, sốt. 148 55,64
8 Đau ở bộ phận sinh dục. 202 75,93
TỔNG 133 100
Qua bảng 1.3 tỉ lệ HS chọn đáp án “E ngại khi tiếp xúc với mọi ngƣời xung quanh” là cao nhất chiếm 84,21%. Ngoài các em HS đã nhận thức đƣợc hậu quả của việc XHTD thì cũng còn tồn tại một số ít các em HS chƣa nhận thức đƣợc mức độ nguy hiểm cũng nhƣ hậu quả nặng nề của việc bị XHTD nhƣ 8,27% em HS chọn đáp án “Có thêm trải nghiệm mới trong ngày hè” và 30,07% HS lựa chọn đáp án “Không ảnh hƣởng gì đến sức khỏe và học tập”.
Để biết đƣợc mức độ nhận biết và quản lý cảm xúc của HS lớp 4 chúng tối đã đƣa ra câu hỏi “Em cảm thấy thế nào nếu bản thân rơi vào tình huống có nguy cơ xâm hại tình dục?”
Bảng 1.4. Tự đánh giá về khả năng nhận biết và quản lý cảm xúc của HS lớp 4
TT Ảnh hƣởng về tâm lý SL Tỉ lệ
(%)
1 Lo lắng 88 33,08
2 Sợ hãi 124 46, 61
3 Cảm thấy bình thƣờng 48 18, 04
4 Cảm thấy thích vì đƣợc yêu thƣơng và quan tâm 2 0,75
5 Vui vẻ vì đƣợc khen ngoan và nghe lời khi chơi cùng chú 4 1,52
Qua bảng 1.4 số HS chọn phƣơng án “sợ hãi” chiếm 46,61% tiếp theo sau đó là “Lo lắng” chiếm 33,08 %, “Cảm thấy bình thƣờng” là 18,04% và vẫn còn một số em HS có những suy nghĩ khống đúng về hành vi XHTD, do hiểu biết của các em còn hạn chế, nên có những biểu hiện và thái độ không đúng nhƣ “cảm thấy bình thƣờng”, “Cảm thấy thích vì đƣợc yêu thƣơng và quan tâm” hay “Vui vẻ vì đƣợc khen ngoan và nghe lời khi chơi cùng chú”.
2.2.2. Thực trạng thái độ của HS lớp 4 về tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục cơ bị xâm hại tình dục
Để biết thực trạng thái độ của HS lớp 4 đối với kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục, chúng tôi đƣa ra câu hỏi thứ hai “Các em cảm thấy thế nào khi đƣợc giáo dục kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị XHTD?”. Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
Bảng 1.5. Bảng tự đánh giá của HS lớp 4 và đánh giá của GV về thái độ của HS lớp 4 đối với việc rèn luyện kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ
khi có nguy cơ XHTD
S TT
Thái độ của HS lớp 4 đối với việc rèn luyện kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị XHTD
Tự đánh giá của HS Đánh giá của GV Số lƣợng Tỉ lệ % Số lƣợng Tỉ lệ % 1 Tích cực, chủ động 51 38.35 7 15,9 2 Bình thƣờng 78 58.65 10 22,72 3 Không cần, thờ ở, bàng quan 4 3.00 27 61,38 TỔNG 133 100 44 100 Qua bảng 1.5 ta có thể thấy đƣợc:
+ Có 38.35% HS tự đánh giá bản thân có thái độ tích cực chủ động đối với kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị XHTD.