1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực tiếng Việt cho học sinh lớp 4 thông qua dạy luyện từ và câu khảo sát trường hợp

6 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

48 NGƠN NGỮ & ĐỜI SỐNG sé 5(325)-2022 Ịngơn ngữ học việt ngữ họcỊ PHÁT TRIỀN NĂNG Lực TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA DẠY LUYỆN TỪ VÀ CÂU: KHẢO SÁT TRƯỜNG HỢP KHUẤT THỊ LAN * - HỒNG NGỌC BÍCH ** TĨM TÃT: Luyện từ câu phân môn môn học tiếng Việt bậc tiểu học Luyện từ câu góp phân quan trọng việc phát triên lực tiếng Việt bậc tiếu học Vì thế, viết khảo sát thực tế dạy phân môn luyện từ câu cho học sinh lớp bốn hai trường tiểu học Hà Nội Thông qua kết khảo sát, viết muốn khăng định lại tầm quan trọng học phẩn này, chi ưu điểm hạn chế đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học phân mơn TỪ KHĨA: luyện từ câu; tiếng việt; lớp 4; tiểu học; lực tiếng Việt NHẬN BÀI: 20/2/2022 BIÊN TẬP-CHỈNH SỬA-DƯYỆT ĐĂNG: 21/5/2022 Đặt vấn đề Môn tiếng Việt Tiểu học bao gồm phân môn như: Học vần, Tập đọc, Tập viết, Chính tả, Luyện từ câu, Tập làm văn Trong đó, “Luyện từ câu” có nhiệm vụ cung cấp kiến thức từ câu nhàm giúp học sinh sử dụng hợp lí từ vựng mầu câu nói viết Dạy học “Luyện từ câu” dạy cho học sinh biết cách dùng từ đặt câu sử dụng kiểu câu thích hợp để thể tư tưởng, tình cảm cua cách hiệu quà; đồng thời giúp học sinh có khả hiểu lĩnh hội phát ngôn người khác Dạy học “Luyện từ câu” cách bán để phát triển lực ngơn ngữ cho học sinh Có thể thấy, “Luyện từ câu” có vai trị quan trọng việc phát triển lực ngôn ngừ cho học sinh Ở lớp 4, mơn học bố trí 62 tiết có 19 tiết cung cấp từ vựng, số tiết lại chủ yếu cung cấp kiến thức ngữ pháp Bài viết khảo sát tình hình dạỵ-học “Luyện từ câu lớp 4” lớp hai trường Hà Nội là: Lớp 4A 4B thuộc Trường Tiểu học Nghĩa Tân, quận cầu Giấy Lớp 4A2 4A10 thuộc Trường Tiểu học Chu Văn An, quận Hoàng Mai Đối tượng khảo sát giáo viên học sinh, cụ thể: giáo viên (GV): 20; học sinh (HS): 144 số lượng chia cho 02 trường: GV: 10, HS: 72 Cách khảo sát: bàng hỏi Thời gian khảo sát: năm 2019 Kháo sát giáo viên: Những thuận lợi khó khăn giáo viên trình dạy học Luyện từ càu lớp Những hình thức dạy học mà giáo viên thường sử dụng trình dạy học Luyện từ câu lớp 4: a) Dạy học cá nhân b) Dạy học theo nhóm c) Dạy học lớp d) Giải tình có vấn đề e) Hỏi - đáp giáo viên với học sinh g) Hỏi - đáp học sinh với học sinh h) Thực hành qua dạng tập i) Trò chơi học tập Khảo sát học sinh: Ý kiến học sinh hình thức dạy Luyện từ câu thầy/ cơ: a) hứng thú; b) bình thường; c) không hứng thú * TS; Trường Đại học Sư phạm 2; Email: khuatlan76@gmail.com ** Trường Tiểu học Nghĩa Tân, Hà Nội; Email: bichnghiatan@gmail.com sỗ 5(325)-2022 NGƠN NGỮ & ĐỜI SĨNG 49 Kể tên Luyện từ câu em cho khó nêu lí Cơ sở chun mơn 2.1 Chương trình dạy học định hướng phát triển lực ngôn ngữ tên gọi khác hay mơ hình cụ thể hố chương trình định hướng kết đầu - cơng cụ để thực giáo dục định hướng điều khiển đầu Nội dung dạy học theo quan điểm phát triển lực ngôn ngữ không giới hạn tri thức kĩ chuyên môn mà gôm nhóm nội dung nhăm phát triên lực như: đọc, viết, nói-nghe Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển lực ngôn ngữ không ý tích cực hố HS hoạt động trí tuệ chun mơn mà cịn ý rèn luyện lực giải quyêt vân đê găn với tình sống nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Tăng cường học tập nhóm, đổi mối quan hệ GV HS theo hướng cộng tác góp phần phát triển lực xã hội cho HS Bên cạnh việc học tập tri thức kĩ riêng lẻ mơn học chun mơn, cách dạy học cịn bổ sung chủ đề học tập phức hợp nhằm giúp HS phát triển lực giải vấn đề gặp phải, vấn đề có phần phức tạp 2.2 Luyện từ câu cung cấp cho HS kiến thức sơ giản từ câu, bao gồm: mở rộng vốn từ theo chủ điểm; ngữ âm-chính tả gồm: cấu tạo tiếng; cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam; cách viết tên người, tên địa lí nước ngồi; cách viết tên quan, tổ chức, giải thưởng, danh hiệu, huân chương; cấu tạo từ, từ phân loại theo cấu tạo: từ đơn, từ phức; kiến thức nghĩa từ thao tác, phương pháp giải nghĩa từ bản; lớp từ vựng tiếng Việt: từ toàn dân - từ địa phương, từ đồng nghĩa, từ đồng âm, từ trái nghĩa ; từ loại (danh từ, động từ, tính từ, đại từ, quan hệ từ); kiểu câu như: câu trần thuật (Ai gì? Ai làm gi? Ai nào?); loại câu xét theo mục đích phát ngơn (câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến), theo cấu tạo (câu đơn, câu ghép); quy tắc dùng từ đặt câu tạo văn (viết đoạn văn); thành phần câu (chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ); liên kết câu; dấu câu (dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm than, dấu chấm hỏi, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép, dấu gạch ngang); biện pháp tu từ (so sánh, nhân hóa) 2.3 Nhiệm vụ dạy học Luyện từ câu làm giàu vốn từ phát triển lực dùng từ đặt câu cho HS, cụ thể: Thứ nhất, dạy nghĩa từ với mục đích giúp HS nắm nghĩa từ, đồng thời nắm tínb nhiều nghĩa chuyển nghĩa từ Vận dụng phương pháp dạy học đặc trưng phân mơn để hình thành khả phát từ cần tiếp nhận văn bản, nắm thao tác giải nghĩa từ, nhân nghĩa từ biết, làm rõ sắc thái nghĩa khác từ ngữ cảnh khác Thứ hai, hệ thống hóa vốn từ với mục đích giúp HS biết cách xếp từ cách có hệ thống để tích lũy từ nhanh chóng tạo tính thường trực từ, tạo điều kiện cho việc huy động sử dụng từ hoạt động lời nói thuận lợi Phương pháp đôi chiêu từ hệ thông hàng dọc chúng, đặt từ hệ thống liên tưởng chủ đề, đồng nghĩa, gần nghĩa, trái nghĩa, đồng âm, cấu tạo, v.v Thứ ba, tích cực hóa vốn từ nhằm mục đích giúp học sinh sử dụng từ, phát triên kĩ sử dụng từ nói viết bàng cách tăng cường đưa từ vào vốn từ tích cực học sinh dùng thường xuyên Thứ tư, rèn kĩ dùng từ đặt câu sử dụng câu mục đích giao tiêp nhăm giúp học sinh biết cách đặt câu, sử dụng kiểu câu mẫu, mục đích hồn cảnh giao tiêp Phương pháp thực hành giao tiếp, đặt câu gắn với tình giao tiếp giả định phù hợp với môi trường hoạt động lứa tuổi học sinh tiểu học Bên cạnh nhiệm vụ nêu trên, phân môn Luyện từ câu thực nhiệm vụ rèn luyện tư giáo dục thẩm mĩ cho học sinh Có thể khái quát nhiệm vụ phân môn Luyện từ câu là: làm giàu vốn từ phát triển lực dùng từ đặt câu cho HS, cụ thể bao gồm: dạy nghĩa từ; hệ thống hóa vốn từ; tích cực hóa vốn từ; rèn kĩ dùng từ đặt câu sử dụng câu mục đích giao tiêp Ngồi ra, Luyện từ câu 50 NGƠN NGỮ & ĐỜI SĨNG Số 5(325)-2022 cịn thực nhiệm vụ rèn luyện tư giáo dục thâm mĩ cho HS Phân môn “Luyện từ câu ” tạo cho HS môi trường giao tiếp để HS mở rộng vốn từ có định hướng, trang bị cho HS kiến thức Tiếng Việt gắn với tình giao tiếp thường gặp Từ nâng cao kĩ sử dụng tiếng Việt HS Qua mở rộng vốn từ, HS cung cấp thêm từ ngữ theo chủ điểm nghĩa, yếu tố Hán Việt; rèn luyện khả huy động vốn từ theo chù điếm ; rèn luyện sử dụng từ, sử dụng thành ngữ tục ngữ Thông qua tập cấu tạo cùa tiếng, cấu tạo từị HS tìm hiểu cấu tạo tiếng, tìm hiểu phương thức tạo từ để phục vụ cho nhu cầu giao tiếp Số tiết Luyện từ câu theo sách giáo khoa tiếng Việt lóp phân bổ tiết/tuần Sau mồi tiết hình thành kiến thức loạt tập củng cố Ket quă khảo sát đề xuất Ket khảo sát - Đối vói giáo viên a Những khó khăn thuận lợi q trình dạy: - Thuận lợi: Sách giáo khoa in rõ có hình thức đẹp Các học xếp theo chù đề Các đề tài chọn đê dạy tương đôi phù họp với ngưỡng lực tiêp cận lứa tuôi học sinh lóp Nhà trường nhận quan tâm Phòng Giáo dục Đào tạo Quận, cấp lãnh đạo Ban Giám hiệu nhà trường tồn hoạt động, đó, trọng cơng tác tập huân, sinh hoạt chuyên đề đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực học sinh Học sinh có đủ sách giáo khoa để học tập Học sinh mạnh dạn, tự tin Một số học sinh có điều kiện thuận lợi để tìm hiểu sâu nhà (như: sử dụng internet, sưu tầm tranh ảnh, tài liệu, ) Giáo viên chuẩn bị tốt nội dung dạy, có đầy đủ tranh ảnh minh hoạ cho học, có thời gian rèn luyện thêm cho học sinh - Khó khăn: Một số kiến thức mới, cấu tạo từ, câu bắt đầu có yếu tố phức tạp nên học sinh cần giảng dạy thực hành nhiều lần Một số nội dung tìm hiểu khó, học sinh chưa nắm vừng Một số học sinh chưa có thói quen đọc văn trước đèn lóp, chưa chủ động việc tìm hiêu nội dung Lực học cùa học sinh chưa đơng đêu Một số phụ huynh quan tâm đến việc học tập cúa em b Những hình thức dạy học mà giáo viên thường sử dụng: Trong q trình dạy Luyện từ câu lóp 4, giáo viên thường sừ dụng hình thức như: dạy học cá nhân, dạy học theo nhóm, dạy học lớp, giải qut tình hng có vân đê, hỏi - đáp giáo viên với học sinh, hỏi - đáp học sinh với học sinh, thực hành qua dạng tập, trò chơi học tập Cụ thể sau Bảng Mức độ sử dụng hình thức tô chức dạy học Mức độ Hiếm Thỉnh thoảng STT Hình thức Thường xuyên SL SL % % SL % 25 75 15 Dạy học cá nhân 0 15 17 85 Dạy học theo nhóm 0 19 95 Dạy học lớp 10 10 50 40 Giải tình huồng có vẩn để 0 100 Hỏi - đáp giáo viên với học 20 sinh 65 25 13 10 Hỏi - đáp học sinh với học sinh 10 90 18 Thực hành qua dạng tập sổ 5(325)-2022 NGÔN NGỦ & ĐỜI SĨNG u_ Trị chơi học tập 10 51 10 [40 50 Số liệu thống kê cho thấy, hình thức dạy học sử dụng thường xuyên Tiểu học hỏi - đáp giáo viên với học sinh (100%), dạy học lóp (95%) thực hành qua dạng tập (90%), dạy học theo nhóm (85%), dạy học cá nhân (75%) Một số hình thức dạy học khác giáo viên sử dụng với tần suất như: hình thức giải tình vấn đề (40%), hỏi - đáp học sinh với học sinh (10%), trò chơi học tập (10%)7 - Đối với học sình Khảo sát thái độ học sinh hình thức dạy Luyện từ câu thầy/cơ theo mức độ “hứng thú”, “binh thường”, “không hứng thú” hình thức dạy học nêu trên, kêt thu sau: Bảng Mức độ u thích học sinh với hình thức tổ chức dạy học Mức độ STT Hình thức Hứng thú Bình Khơng thường hứng thú SL % SL % SL % Dạy học cá nhân 47 32,6 54 37,5 43 29,9 Dạy học theo nhóm 51 35,4 65 45,1 24 30,6 Dạy học lớp 40 27,8 51 35,4 53 63,2 Giải quyểt tinh có vấn đề 3574 51,4 48 33,3 22 15,3 Hỏi - đáp giáo viên với học sinh Hỏi - đáp học sinh với học sinh Thực hành qua dạng tập Trò chơi học tập 627 65 58 125 18,7 45,1 40,3 86,8 60 58 47 12 41,7 40,3 32,6 8,3 33 21 39 39,6 14,6 27,1 4,9 Kết khảo sát cho thấy, học sinh có hứng thú cao với hình thức học tập trò chơi (86,8%) Mức độ hứng thú giảm dân hình thức học tập khác: giải tình có vấn đề (54,4%), hỏi đáp học sinh học sinh (45,1%), thực hành qua dạng tập (40,3%), dạy học theo nhóm (35,4%), dạy học cá nhân (32,6%) Các hình thức học tập cịn lại chưa tạo hứng thú cao với học sinh nnh: dạy học lớp (27,8%), hỏi đáp giáo viên học sinh (18,7%) Cùng với khảo sát trên, chúng tơi có tiến hành khảo sát luyện từ câu mà em cho khó Kêt khảo sát cho thấy, có ba nội dung (ba bài) học sinh cho khó là: câu đơn - câu phức, danh từ chung - danh từ riêng, trạng ngữ Bài vê Câu đơn - Câu phức: Do câu trúc câu phức dài phức tạp câu đơn, dẫn đến dễ sai, thiếu thành phần cấu tạo câu Bài Danh từ chung - Danh từ riêng: Dễ nhầm lẫn khái niệm chung, riêng Các Trạng ngữ: Dễ nhầm với chủ ngữ vị ngữ câu 3.2 Đe xuất số biện pháp Thực trạng việc dạy học môn Luyện từ câu số điểm hạn chế thường thấy sau: giáo viên chủ yếu dạy cho học sinh nhận biết, phân loại đơn vị ngơn ngữ mà ý đến việc tạo lực sử dụng ngôn nng, nên thiếu kết nối kiến thức từ vựng với lực sử dụng từ vựng học sinh; giáo viên tập trung dạy học sinh ghi nhớ thông tin, kiến thức nhiều việc sử dụng kiến thức việc nói, viết nnà, mà hạn chế lực ngơn ngữ học sinh ỉ 52 NGƠN NGỮ & ĐỜI SỐNG Sỗ 5(325)-2022 Vì thế, dù học lượng kiến thức ngữ pháp lớn học sinh khó khăn lúng túng sử dụng, đặc biệt viết văn; từ vựng, giáo viên thường dừng lại việc hướng dẫn học sinh tìm từ, thuộc từ, mà chưa hướng tới việc hiêu nghĩa từ (trong nhiều trường nghĩa khác nhau), cách sử dụng từ cách linh hoạt nói viết, dù số lượng từ nhiều học sinh bí từ giao tiếp thiếu vốn từ viết đoạn văn, văn Từ thực trạng trên, nhiều giáo viên đề xuất đổi phương pháp dạy học phân môn này, cụ thê: a Rèn luyện kĩ lừ: - Luyện viết từ tả: Trong nghe - viết, học sinh xác định cách viết tả việc tiếp nhận xác âm lời nói, nghĩa chế cách viết dựa xác lập mối quan hệ âm chữ viết Tuy nhiên, thực tế, biểu mối quan hệ đọc viết phong phú đa dạng, địa phương có cách phát âm thực tế, tạo nên biến thể khác nên hoàn thành phương châm nghe thi viết Vì thế, việc hiểu nghĩa từ sở giúp người học viết tả - Luyện dùng từ gân âm, gân nghĩa: lí em hay nhâm lân từ gân âm mà nghĩa khác Ví dụ: “khun góp nhiều sách “(quyên góp); “là người lãng mạng” (lãng mạn) - Luyện dùng từ Hán Việt nghĩa: để dùng từ Hán-Việt, cần phải hiểu nghĩa từ Nếu không nắm nghĩa từ Hán Việt ta mắc lỗi dùng từ không nghĩa Ví dụ: “Chàng mặc áo bào đị, vai mang cung tên, lưng đeo gươm gia truyền, ngồi ngựa trăng phau b Rèn luyện kĩ câu: - Luyện để xác định thành phần câu (chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ) Khi nắm vững kiến thức thành phần câu, cấu tạo câu, học sinh không mắc lỗi viết câu thiếu chủ ngữ thiếu vị ngữ (do không hiểu cấu trúc câu, thói quen nói khơng trịn câu, nhầm lẫn thành phần câu) - Luyện đặt câu sử dụng dấu câu: loại dấu câu, bên cạnh việc dạy lí thuyết, giáo viên cần tìm nhiều ví dụ minh họa tác phẩm văn học, mơn học có chương trình Sách giáo khoa lớp (Địa lý, Lịch sử, Khoa học, Toán học, ) nhằm giúp em dễ nhận thức phân biệt vai trò loại dấu câu câu - Đặt câu ngừ nghĩa: rèn luyện để học sinh viết loại câu kê, loại câu dùng nhiều văn Trước hết, dạy em đặt câu ngắn, đủ cấu trúc, ngữ nghĩa Dân dần rèn luyện em đặt câu phức, đặt câu kết hợp lồng ghép dùng từ ngữ cho thật hay, phù hợp phong cách ngôn ngữ Để thực nội dung trên, càn có biện pháp liên quan đến hình thức tổ chức hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực ngôn ngữ Luyện từ câu lớp Nắm vững phân phối chương trình mối liên hệ gắn kết chương trình Tiếng Việt từ lớp đầu cấp đến lóp 4, giáo viên chủ động việc tìm phương pháp tơ chức hoạt động dạy học Trước hết, phải lập kế hoạch học: Giáo viên cần nắm vừng nội dung học Theo đó, tuỳ theo đặc điểm học mà xây dựng kế hoạch giảng cho phù hợp Song dù cần có đầy đủ hoạt động lóp tố chức hoạt động Thứ hai, tổ chức hoạt động lên lớp theo hướng đa dạng hố hình thức tô chức dạy học, sử dụng linh hoạt phương pháp, hình thức tỏ chức dạy học Các hoạt động tiết dạy không tách rời nhau, mà phải có đan xen liên kết hỗ trợ lẫn Thứ ba, giáo viên cần cho học sinh hiểu tầm quan trọng việc tích luỹ kiến thức Nguồn kiến thức vô quan trọng để em tích lũy kiến thức sách chương trình tiêu học, sách báo Thứ tư, để tiến trình dạy hợp lí, đảm bảo thời gian sử dụng phương pháp, hình thức dạy - học hài hoà giáo viên cần phải nghiên cứu phân bố thời gian phần cho hợp lí Lúc giáo viên giảng giải, lúc học sinh làm việc, trò chơi để gây hứng thú cho em Lời giảng, giọng nói giáo viên ấm áp, nhẹ nhàng, truyền cảm làm cho tiết học hiệu Vì lời nói So5(325)-2022 NGƠN NGỮ & ĐỜI SÔNG 53 giáo viên cần tự nhiên, chuẩn đủ, dẫn dắt, chuyển ý ngắn gọn có logic, hợp lí cần chấm chữa bài, sửa lỗi, đánh giá thường xuyên cho học sinh tham gia vào trình đánh giá Cùng với đó, tổ chức hình thức học tập phù hợp với lứa tuổi, như: tổ chức cho học sinh trao đổi theo cặp/ nhóm, sử dụng trò choi học tập; vận dụng số kĩ thuật dạy học mới, như: kĩ thuật "các mảnh ghép", "khăn trải bàn", "động não", "bể cá", "tia chóp", "lược đồ tư duy", "chia sẻ nhóm đơi", “đặt câu hỏi”, “đọc tích cực”, “viêt tích cực”, “đóng vai kĩ thuật”, v.v Kết luận “Luyện từ câu” phân môn cùa môn học tiếng Việt bậc tiểu học nói chung, lớp nói riêng Theo đó, phân mơn khơng thể tách rời mà có liên kết chặt chẽ với phân môn khác môn tiếng Việt Khảo sát trường hợp thực tế cho thấy ưu điểm hạn chế cách dạy học phân mơn Qua đó, vấn đề đặt là, cần tìm cách dạy phù hợp để học sinh hứng thú học tập phân môn học mơn tiếng Việt Thiết nghĩ, cần áp dụng linh hoạt cách dạy, không tràn lan, tùy tiện mà cần có lựa chọn để tập trung vào vài cách dạy mang lại hiệu cao TAI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Chu Thị Thuỷ An (2002), "Đặc điểm chương trình tiếng Việt tiểu học yêu cầu việc đào tạo giáo viên Tiểu học", Tạp chí Giáo dục, (39), tr 17 Lê Thị Thanh Bình (2003), "Thực trạng dạy học tiếng Việt tiểu học số yêu cầu rèn luyện kĩ nãng giao tiếp", Tạp chí Giáo dục, (65), tr.24 Nguyễn Huy cẩn (2001), Từ hoạt động đến ngôn ngữ trẻ em, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Minh Châu (2018), "Chương trình mơn Tiếng Việt bậc Tiểu học: Coi trọng trang bị kỹ năng", Báo Giáo dục Thời đại điện tử Đặng Thành Hưng (2011), “Năng lực xã hội nội dung học văn phổ thơng”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 31, tháng 12/2011, Hà Nội Đặng Thành Hưng (2011), “Năng lực giáo dục theo tiếp cận lực”, Tạp chí Quàn li Giáo dục, số 43, tháng 12/2012, Hà Nội Phạm Văn Lam (chù biên, 2015), Phát triển lực tư - ngôn ngữ dành cho học sinh tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Phương Nga- Nguyền Trí (1999), Phương pháp dạy học tiếng Việt Tiểu /lọc.Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Quang Ninh (1998), Một so vấn đề dạy ngơn nói viết tiểu học theo hướng giao tiếp, Nxb Giáo dục Vietnamese language competence development for grade students through drills at word and sentence levels: a case study Abstract: Drilling at word and sentence levels is a part of the subject Vietnamese language at primary school It provides significant contributions to Vietnamese language competence development at primary school level Therefore, this article examines situations of teaching drills at word and sentence levels to fourth grade students of two primary schools in Hanoi Via the survey results, the article desires to reaffirm the importance of this learning part, identify its advantages and constraints, and propose some measures to improve the quality of teaching this section Key words: drills at word and sentence; Vietnamese language; primary school; fourth grade students; Vietnamese language competence ... 37,5 43 29,9 Dạy học theo nhóm 51 35 ,4 65 45 ,1 24 30,6 Dạy học lớp 40 27,8 51 35 ,4 53 63,2 Giải quyểt tinh có vấn đề 35 74 51 ,4 48 33,3 22 15,3 Hỏi - đáp giáo viên với học sinh Hỏi - đáp học sinh. .. hành khảo sát luyện từ câu mà em cho khó Kêt khảo sát cho thấy, có ba nội dung (ba bài) học sinh cho khó là: câu đơn - câu phức, danh từ chung - danh từ riêng, trạng ngữ Bài vê Câu đơn - Câu phức:... phân mơn Luyện từ câu cịn thực nhiệm vụ rèn luyện tư giáo dục thẩm mĩ cho học sinh Có thể khái quát nhiệm vụ phân môn Luyện từ câu là: làm giàu vốn từ phát triển lực dùng từ đặt câu cho HS, cụ

Ngày đăng: 27/10/2022, 10:19

Xem thêm:

w