Phát triển năng lực tiếng việt cho học sinh dân tộc ê – đê tại thị xã buôn hồ trong dạy học đọc hiểu văn bản văn học ở chương trình trung học phổ thông
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
2,13 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ THỊ HẠNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC Ê ĐÊ TẠI THỊ XÃ BUÔN HỒ TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC Ở CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Văn - Tiếng Việt Mã số: 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS MAI XUÂN MIÊN Thừa Thiên Huế, năm 2019 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ THỊ HẠNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC Ê ĐÊ TẠI THỊ XÃ BUÔN HỒ TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC Ở CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Văn - Tiếng Việt Mã số: 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS MAI XUÂN MIÊN Thừa Thiên Huế, năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến Ban Lãnh đạo Phòng Đào tạo sau Đại học, Ban Chủ nhiệm Khoa Ngữ văn - Trường Đại học Sư phạm Huế; Ban Lãnh đạo Trường THPT Buôn Hồ Ban Giám đốc Trung tâm GDNN - GDTX Buôn Hồ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời biết ơn chân thành đến Qúy thầy cô giảng dạy, giúp đỡ tơi suốt khóa học Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Mai Xuân Miên, người tận tình hướng dẫn thực luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn đến bạn học viên lớp Cao học chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học mơn Văn - Tiếng Việt khóa XXVI (20172019) tất bạn bè, người thân sát cánh động viên, nâng đỡ mặt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Buôn Hồ, tháng năm 2019 Tác giả Hà Thị Hạnh iii MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Các cơng trình bàn dạy học đọc hiểu VBVH chương trình Trung học phổ thông 2.2 Những công trình bàn dạy học theo định hướng phát triển lực .12 2.3 Những cơng trình bàn phát triển lực tiếng Việt cho HS DTTS qua dạy học Ngữ văn chương trình Trung học phổ thơng 14 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 15 ục đích nghiên cứu 16 3.2 hiệm vụ nghiên cứu 16 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .16 4.1 Đối tượng nghiên cứu 16 4.2 Phạm vi nghiên cứu .17 Phương pháp nghiên cứu 17 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết .17 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 17 Các phương pháp bổ trợ 17 Đóng góp luận văn 17 6.1 Đóng góp mặt lí luận 17 6.2 Đóng góp mặt thực tiễn 18 ngh a x hội luận văn 18 Cấu trúc luận văn 18 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 18 1.1 Cơ sở lý luận 18 1.1.1 Khái niệm lực lực ngôn ngữ 18 1.1.2 Những vấn đề lí luận đọc hiểu VB 23 1.1.3 Dạy học đọc hiểu VB với việc PTNL tiếng Việt cho HS DTTS chương trình Trung học phổ thơng 34 1.2 Cơ sở thực tiễn 39 1.2.1 Khảo sát chương trình, SGK Ngữ văn THPT 39 1.2.2 Thực trạng dạy học đọc hiểu VBVH trường THPT thị x Buôn Hồ theo hướng phát triển lực tiếng Việt cho HS dân tộc Ê Đê .40 Chương NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC Ê ĐÊ TẠI THỊ XÃ BUÔN HỒ - ĐĂK LĂK QUA DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC Ở CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 43 2.1 Những định hướng phát triển lực tiếng Việt cho HS dân tộc Ê Đê qua dạy học đọc hiểu VBVH chương trình THPT 43 2.1.1 Tích cực hóa hoạt động học tập HS 43 2.1.2 Quán triệt quan điểm dạy học theo định hướng phát triển lực người học 44 2.1.3 Vận dụng phương pháp, k thuật dạy học tích cực 46 2.1.4 Tăng cường dạy học phân hóa người học 47 2.2 Các biện pháp PT L tiếng Việt cho HSDT Ê Đê bậc Trung học phổ thông qua dạy học đọc hiểu VBVH 49 2.2.1 Phát triển lực tiếng Việt cho HS dân tộc Ê Đê bậc THPT trước đọc hiểu VBVH 49 2.2.2 Phát triển lực tiếng Việt cho HS dân tộc Ê Đê bậc THPT đọc hiểu VBVH 53 2.2 Phát triển lực tiếng Việt cho HS dân tộc Ê Đê bậc THPT sau đọc hiểu 68 2.2.4 Các biện pháp bổ trợ nhằm phát triển lực tiếng Việt cho HS dân tộc Ê Đê bậc THPT qua dạy học đọc hiểu VBVH 69 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 75 3.1 Mục đích thực nghiệm 75 3.2 Nội dung phương pháp thực nghiệm 75 3.2.1 Nội dung thực nghiệm 75 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm 76 Đối tượng, địa bàn thời gian thực nghiệm 76 Đối tượng thực nghiệm 76 3.3.2 Thời gian thực nghiệm .77 3.4 Thiết kế giáo án tổ chức dạy học thực nghiệm 77 3.5 Kết thực nghiệm .77 3.5.1 Về định tính 78 3.5.2 Về định lượng 81 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm 79 3.6.1 Về định tính .79 3.6.2 Về định lượng 82 3.6.3 Những điều tồn ý kiến đề xuất 85 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt CT Chương trình DTTS Dân tộc thiểu số ĐHVB Đọc hiểu văn ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh KĐS Nhật kí đọc sách PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TP Tác phẩm VB Văn VBVH Văn văn học DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 3.1 Kết khảo sát đánh giá chất lượng PTNL tiếng Việt cho HS qua ĐHVB “Trao duyên” 81 Bảng 3.2 Kết làm kiểm tra HS lớp TN lớp ĐC .84 Bảng 3.3 Tổng hợp kết làm kiểm tra lớp TN lớp ĐC 84 Bảng 3.4 Tỉ lệ % kết làm kiểm tra HS lớp TN lớp ĐC 85 Biểu đồ 3.1 Kết khảo sát định tính 82 Biểu đồ 3.2 So sánh tần suất kết kiểm tra HS lớp TN với lớp ĐC 85 Biểu đồ 3.3 Tỉ lệ % kết làm kiểm tra lớp TN với lớp ĐC 85 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nghị số 29- Q/TW ngày 4/11/201 Hội nghị Trung ương khóa XI đ nêu rõ yêu cầu đổi bản, tồn diện Giáo dục Đào tạo Trong đó, việc đổi giáo dục phổ thông xem khâu đột phá ội dung trọng tâm việc đổi bản, tồn diện giáo dục phổ thơng phát triển lực người học, từ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chiến lược phát triển đất nước Mọi phương diện, bước công đổi mới, đặc biệt việc phát triển chương trình biên soạn sách giáo khoa (SGK) phổ thông, quán triệt tinh thần Để thực tốt yêu cầu đổi Giáo dục Đào tạo, cần xác định rõ mục tiêu nhận thức chất đổi phương pháp dạy học (PPDH) định hướng phát triển lực người học, từ xây dựng chương trình cụ thể mơn học Việc chuyển từ chương trình định hướng nội dung sang chương trình định hướng lực môn gữ văn thể rõ nét tinh thần đổi trình dạy học Các mục tiêu cụ thể môn gữ văn xác định: “1 Trang bị kiến thức phổ thông, bản, đại, có tính hệ thống ngơn ngữ văn học - trọng tâm tiếng Việt văn học Việt Nam - phù hợp với trình độ phát triển lứa tuổi yêu cầu đào tạo nhân lực thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hình thành phát triển học sinh (HS) lực sử dụng tiếng Việt, tiếp nhận văn (VB), cảm thụ thẩm m , phương pháp học tập tư duy, đặc biệt phương pháp tự học, lực ứng dụng điều đ học vào sống Bồi dưỡng cho HS tình u tiếng Việt, văn học, văn hóa, tình u gia đình, thiên nhiên, đất nước, lịng tự hào dân tộc, ý chí tự lập, tự cường, lí tưởng x hội chủ ngh a, tinh thần dân chủ nhân văn, giáo dục cho HS trách nhiệm công dân, tinh thần hữu nghị hợp tác quốc tế, ý thức tôn trọng phát huy giá trị văn hóa dân tộc nhân loại.” [5] Có thể nhận thấy, mục tiêu nêu hướng tới phát triển lực tiếng Việt - lực ngôn ngữ cho người học 1.2 Nếu bậc Tiểu học, phát triển lực (PTNL) tiếng Việt thực thông qua môn Tiếng Việt từ bậc Trung học sở trở lên, nhiệm vụ thực chủ yếu thông qua môn gữ văn Với đặc trưng khác nhau, phân môn môn gữ văn lại tham gia vào PT L tiếng Việt khía cạnh mức độ khác Giờ dạy học đọc hiểu văn văn học (VBVH) tích hợp tri thức, k tiếng Việt Làm văn, nhằm “ ục tiêu trực tiếp, chủ yếu môn gữ văn THPT hình thành rèn luyện cho HS lực đọc hiểu tạo lập loại văn (VB) ” [4 ]; giúp cho HS thực cảm nhận hay, đẹp, tinh tế, độc đáo tiếng Việt, bồi dưỡng cho HS lực sử dụng tiếng Việt hay; trọng rèn luyện cho HS cách diễn đạt giản dị, sáng, xác, lập luận chặt chẽ, có suy ngh độc lập trước vấn đề văn học đời sống… 1.3 Thị x Buôn Hồ nơi tập trung nhiều dân tộc thiểu số, dân tộc Ê Đê chiếm tỉ lệ đông thứ hai sau người Kinh, nguồn lực quan trọng trình phát triển Giáo dục kinh tế x hội địa phương Đối với HS người dân tộc thiểu số (DTTS) nói chung, học sinh dân tộc Ê Đê nói riêng, tiếng Việt xem ngơn ngữ thứ hai Cùng với tiếng mẹ đẻ, tiếng Việt có vị trí, vai trị quan trọng em, phương tiện để HS học tập, chiếm l nh tri thức từ môn học nhà trường thực nhiệm vụ giao tiếp khác Vì vậy, lực tiếng Việt HS DTTS xem lực lề, cánh cửa mở nhiều lực khác cho em Nhận thức sâu sắc điều đó, chúng tơi ln cố gắng tìm tịi, vận dụng PPDH để giúp em HS DTTS địa bàn nơi hiểu sử sụng tiếng Việt tốt nhất, hiệu học tập giao tiếp Phát triển lực ngôn ngữ tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số (HS DTTS) nói chung học sinh dân tộc (HSDT) Ê Đê nói riêng qua dạy học đọc hiểu VBVH bậc Trung học phổ thông (THPT) hướng đắn, giúp em tích lũy, mở rộng, phát triển vốn tiếng Việt ngày chuẩn mực, phong phú làm chủ tiếng Việt học tập, sinh hoạt cộng đồng, giao tiếp đời sống x hội Để đảm bảo điều kiện thực thi hiệu việc PTNL tiếng Việt cho HSDT Ê Đê, trình dạy học đọc hiểu VBVH trường THPT cần tổ chức theo định hướng: trọng biện pháp trau dồi phát triển vốn từ vựng, ngữ pháp k giao tiếp cho HS qua giai đoạn chủ yếu trình dạy A Chủ yếu Thầy giảng, trị nghe ghi chép B Chủ yếu thầy giảng, đặt câu hỏi để HS trả lời C Thầy định hướng gợi mở để HS tự khám phá nói lên cảm nhận D kiến khác Câu 10: Với hình thức dạy học trên, Thầy nhận thấy khơng khí lớp học nào? A Sôi nổi, sinh động B Bình thường C Nhẹ nhàng D Căng thẳng Câu 11: Thầy, Cô thường trọng đến việc phát triển lực cho HS giai đoạn nào? A Trước đọc B Trong đọc C Sau đọc D kiến khác 12 Theo Thầy, Cơ việc đọc hiểu VBVH có thiết thực với việc nâng c o lực tiếng Việt cho HS DTTS Ê Đê không? A Rất thiết thực B Chỉ thiết thực phần C Không thiết thực D Tùy VB Câu 13: Thầy, Cơ có h y tìm hiểu biết nhiều tiếng Ê Đê không? A Có, thường xun B Có, C Khơng, thấy khơng cần thiết D kiến khác Câu 14: Khi đánh giá HS, GV thường đánh giá dự vào: A Đánh giá thường xuyên B Đánh giá định kì P16 C Kết hợp hai điều kiện đánh giá D Kết hợp hai điều kiện đánh giá điều kiện cộng khác (Tích cực phát biểu ý kiến, hay tìm tịi sáng tạo) Câu 15: Những đề xuất, kiến nghị củ quý thầy cô dạy đối tượng HS DTTS đị phương mình? Xin chân thành cảm ơn hợp tác q Thầy, Cơ! P17 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DỊ KIẾN HS VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRONG GIỜ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC Chào q em! hằm mục đích tìm hiểu hiệu sử dụng biện pháp dạy học tích cực đọc hiểu VBVH với HS trường TTGDTX bậcTHPT Các em vui lịng cho biết ý kiến xung quanh vấn đề nêu cách khoanh tròn vào phương án chọn điền thơng tin cụ thể vào chỗ trống Phiếu câu hỏi thăm dò Xin chân thành cảm ơn hợp tác em! Câu 1: Điều kiện học tập nhà củ em nào? A Tốt B Bình thường C khó khăn D Khơng có điều kiện Câu 2: Các em có hứng thú với mơn Ngữ văn khơng? A Rất hứng thú B Bình thường C Khơng hứng thú D Cảm thấy ngại học Văn Câu 3: Khó khăn mà em gặp phải học VBVH là: A gôn ngữ (HS không hiểu sâu tiếng Việt) B Vốn tri thức VB thường xa lạ với HS C Thiếu tài liệu tham khảo D Cả ba phương án Câu 4: Các em có đọc VB trước đến lớp khơng? A Có, đọc nhiều lần B Có, đọc qua lượt C Thỉnh thoảng đọc TP hay D Không đọc P18 Câu 5: Các em chuẩn bị nhà cách: A Soạn theo câu hỏi hướng dẫn SGK B Soạn theo yêu cầu Thầy, Cơ C Tự lên mạng tìm tài liệu liên quan D Xem trước giảng Thầy, Cô Youtube Câu 6: Phương pháp s u em thích GV áp dụng tiết đọc hiểu VBVH: A GV diễn giảng, HS nghe ghi chép B GV kết hợp diễn giảng nêu vấn đề giúp HS thảo luận C GV kết hợp diễn giảng đặt câu hỏi cho HS trả lời D GV nêu vấn đề để HS thảo luận hình thành học Câu 7: Trong tiết đọc hiểu, em thích hoạt động nào? A Thảo luận nhóm B Nghe giảng ghi chép C Phát biểu ý kiến cá nhân D Hoạt động khác Câu 8: Qu n sát lớp học học tiết đọc hiểu VB thời gian gần đây, em nhận thấy nào? A Đa số bạn chăm lắng nghe B Có số bạn không tập trung ý nghe giảng C Một số bạn chán học D Thảo luận, góp ý kiến sơi Câu Em có hứng thú học tiết học đọc hiểu VBVH không? A Rất hứng thú B Khơng hứng thú C Bình thường D Chỉ hứng thú với tiết dạy dễ hiểu tác phẩm văn học hay Câu 10: S u tiết đọc hiểu VBVH, em biết thêm điều gì? A Về nhân tác giả B Về sống, x hội P19 C Về vốn từ tiếng Việt sử dụng TP D Tất vấn đề Câu 11: Em đối chiếu từ ngữ Tiếng Việt sang tiếng Ê Đê trình đọc tác phẩm không? A Không, cô giáo không bảo nên không làm B Có, gặp từ mà em thích Câu 12: Kết học tập củ em thời gian gần nào? A Có tiến trước nhiều B Có tiến C Vẫn vậy, không thay đổi D Tệ trước Câu 13: Em làm để kết học tập củ đạt kết c o mong đợi? A Chuẩn bị thật tốt trước đến lớp B Thường xuyên tìm đọc tài liệu C Tương tác với Thầy Cô bạn để nâng cao hiểu biết D Tất việc làm Câu 14: Những kiến nghị, đề xuất khác Xin cảm ơn em! Chúc em đạt kết học tập tốt nhất! P20 PHỤ LỤC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HỌC SINH SỞ GD – ĐT ĐĂK LĂK KIỂM TRA BÀI VIẾT SỐ TRƯỜNG THPT BN HỒ (HỌC KÌ II NĂM HỌC 2018 – 2019) MÔN: NGỮ VĂN LỚP 10 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I MỤC ĐÍCH ĐỀ KIỂM TRA: - Kiểm tra mức độ đạt chuẩn kiến thức, k quy định chương trình mơn Ngữ văn lớp 10 phát triển lực HS - Đánh giá lực đọc – hiểu tạo lập VB HS thông qua hình thức kiểm tra tự luận - Từ kết kiểm tra, HS điều chỉnh cách học GV điều chỉnh cách dạy II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Tự luận III THIẾT LẬP MA TRẬN NỘI DUNG Nhận Thông hiểu biết Vận Vận dụng dụng cao Ngữ liệu: - Nhận biết - Hiểu - Trình bày VBVH phương hiểu biết Tiêu chí thức giá trị biểu biện pháp tu vấn lựa chọn đạt, chi từ nghệ đề Đọc ngữ liệu: tiết miêu tả thuật có VB hiểu VB VB Cộng VB hoàn chỉnh Số câu Tổng Số điểm Tỉ lệ 1 1,0 1,0 1.0 3,0 10% 10% 10% 30% Làm Câu 1: Viết đoạn văn Nghị luận văn P21 Xã hội: Trình bày suy ngh vấn đề x hội đặt VB Đọc hiểu phần I Câu 2: Phân tích Nghị luận nghệ thuật lập luận đoạn thơ VBVH Số câu Tổng 1 Số điểm 2,0 5,0 7,0 Tỉ lệ 20% 50% 70% Tổng Số câu cộng Số điểm Tỉ lệ 2 1,0 1,0 3,0 5,0 10,0 10% 10% 30% 50% 100% P22 IV BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA SỞ GD – ĐT ĐĂK LĂK TRƯỜNG THPT BUÔN HỒ (Đề thi có 02 trang) KIỂM TRA BÀI VIẾT SỐ (HỌC KÌ II NĂM HỌC 2018 – 2019) MÔN: NGỮ VĂN LỚP 10 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề - Phần I: ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn sau Tuổi thơ nâng lên từ cánh diều Chiều chiều, bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tơi hị hét thả diều thi Cánh diều mềm mại cánh bướm Chúng tơi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng Sáo đơn, sáo kép, sáo bè, gọi thấp xuống sớm Ban đêm, bãi thả diều thật khơng cịn huyền ảo Có cảm giác diều trôi dãi Ngân Hà Bầu trời tự đẹp thảm nhung khổng lồ Có cháy lên, cháy tâm hồn Sau hiểu khát vọng Tôi ngửa cổ suốt thời lớn để chờ đợi nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời hi vọng tha thiết câu xin: “Bay diều ơi! Bay đi!” Cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi, mang theo nỗi khát khao (Cánh diều tuổi thơ - Tạ Duy Anh, Tiếng Việt 4, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017) Thực yêu cầu từ Câu đến Câu 4: Câu (0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt sử dụng VB Câu (0,5 điểm): Tác giả đ chọn chi tiết để tả cánh diều? Câu (1,0 điểm): Xác định nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu: “Bầu trời tự đẹp thảm nhung khổng lồ” Câu (1,0 điểm): Theo em, tác giả muốn nói điều qua hình ảnh cánh diều? (Trả lời khoảng đến dòng) Phần II: LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) P23 Từ nội dung VB phần Đọc hiểu, em h y viết đoạn văn (khoảng 10 đến 15 dịng) trình bày suy ngh vai trò khát vọng sống Câu (5,0 điểm) Phân tích lời nhờ cậy, thuyết phục Thúy Kiều trao duyên 12 câu đầu đoạn trích “Trao duyên” (Trích Truyện Kiều – guyễn Du) “ Cậy em em có chịu lời, Ngồi lên cho chị lạy thưa Giữa đường đứt gánh tương tư, Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em Kể từ gặp chàng Kim, Khi ngày quạt ước đêm chén thề Sự đâu sóng gió bất kì, Hiếu tình khơng lẽ hai bề vẹn hai Ngày xn em cịn dài, Xót tình máu mủ thay lời nước non Chị dù thịt nát xương mịn, Ngậm cười chín suối cịn thơm lây ” (Trao duyên- trích Truyện Kiều- guyễn Du, gữ văn 10, tập 2, trang 104) -Hết (HS không sử dụng tài liệu.GV coi kiểm tra khơng giải thích thêm) SỞ GD – ĐT ĐĂK LĂK KIỂM TRA BÀI VIẾT SỐ TRƯỜNG THPT BN HỒ (HỌC KÌ II NĂM HỌC 2018 – 2019) ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM MÔN: NGỮ VĂN (Đáp án – Thang điểm gồm có 03 trang) Câu Nội dung Điểm PHẦN ĐỌC HIỂU 3.0 P24 Phương thức biểu đạt chính: iêu tả 0,5 Chi tiết tả cánh diều: - Mềm mại cách bướm 0,5 - Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng - Sáo đơn, sảo kép, sáo bè, gọi thấp xuống sớm Biện pháp tu từ: So sánh Giúp diễn tả hình ảnh bầu trời đẹp mềm mại, mịn màng tựa thảm nhung 1,0 - Thơng qua hình ảnh cánh diều tác giả muốn nói đến khát vọng sống - Thể câu: Hi vọng tha thiết cầu xin: “Bay diều ơi! Bay đi!” Cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi, mang theo nỗi khát khao -> Con người sống đời cần có khát vọng 1,0 sống, lí tưởng sống cho riêng Khát vọng sống cánh diều bay bầu trời rộng lớn, thỏa sức mình, nỗ lực chiến đấu cho đời PHẦN LÀM VĂN 7,0 Yêu cầu k năng: HS biết cách viết đoạn văn nghị luận vấn đề đời sống; diễn đạt lưu loát; đảm bảo quy định dùng từ, đặt câu, tả b.Yêu cầu kiến thức: Một số điều khát vọng sống: - Khát vọng sống mong muốn khát khao sống cống hiến cho đời - Khát vọng sống sống động lực sống, động lực để tiếp tục chiến đấu với giông b o ngồi Nếu có tiềm tin, có khát vọng khơng có đánh gục chúng ta, niềm tin thứ vũ khí sắc bén giúp vượt qua khó khăn Khó khăn, thất bại,… điều khơng đáng sợ việc đánh khát vọng sống P25 2,0 - Liên hệ với thân mong ước, khát khao em tương lai Phân tích lời nhờ cậy, thuyết phục củ Thúy Kiều tr o duyên 12 câu đầu đoạn trích “Trao duyên” 5,0 Yêu cầu k năng: HS biết cách làm văn nghị luận đoạn thơ; diễn đạt lưu lốt, văn có xúc cảm tự nhiên, sâu sắc; đảm bảo quy định dùng từ, đặt câu, tả b.Yêu cầu kiến thức: 1/ Mở bài: giới thiệu vài nét tác giả, TP vị trí đoạn trích 0,5 2/ Thân bài: HS có nhiều hướng phân tích khác nhau, cần đáp ứng ý sau đây: * Đặc sắc nội dung (3,0 điểm) 1,0 - Mở đầu lời yêu cầu khẩn thiết: “Cậy em em có chịu lời Ngồi lên cho chị lạy thưa” + Lời lẽ phù hợp xác: Cậy: từ Hán Việt nương tựa, gửi gắm, tin tưởng; trắc, gợi nặng nề, đau đớn tâm trạng (chỉ có em chị tin cậy mà thơi) Chịu: nhận thơng cảm, khơng thể từ chối; nài ép, bắt buộc, van xin -> Kiều lựa chọn từ ngữ thích hợp để thuyết phục em Từ ngữ lột tả hoàn cảnh Kiều khó xử Vân: chị khơng thể không trao em không nhận Lạy, thư : tạo khơng khí thiêng liêng nói chuyện vơ hệ trọng Kiều Vân => Hành động làm tăng hệ trọng, thiêng liêng, trang nghiêm trao dun - Dùng điển tích keo loan để nói duyên chồng vợ, lời nói tinh tế chạm đến đồng cảm người nghe - Kiều nhắc đến hai biến cố đời Kiều “Gặp chàng Kim” “sóng gió bất kì” (Gia đình gặp nạn) P26 1,0 - Tình sâu >< Hiếu nặng -> Buộc Kiều phải lựa chọn, Kiều đ hi sinh tình yêu để làm tròn chữ hiếu “Làm trướcphải làm ơn sinh thành” 1,0 - Vì vậy, Kiều muốn nhờ Vân: “Ngày xuân em cịn dài …Ngậm cười chín suối cịn thơm lây” Kiều đưa lí do: + Vân cịn trẻ, đời cịn dài + Xót tình ruột rà, tình máu mủ chị em mà chấp nhận “thay lời nước non” (làm vợ Kim Trọng) -> Nếu Vân chấp nhận dù có chết Kiều thấy thơm lây cho hành 1,0 động cao Vân =>Kiều khéo léo sử dụng ngữ cố định làm cho lời tâm vừa thuyết phục, vừa ràng buộc, chí lí, chí tình Kiều đạt mục đích: nhờ Vân thay trả nghĩa cho Kim Trọng * Đặc sắc nghệ thuật (1,0 điểm) - Biệt tài miêu tả nội tâm nhân vật Nguyễn Du - gôn ngữ chuyển hóa linh hoạt (đối thoại -> độc thoại) - Kết hợp nhuần nhuyễn ngơn ngữ bình dân ngôn ngữ bác học 3/ Kết luận: Đánh giá chung nội dung nghệ thuật đoạn thơ Lưu ý: - Chỉ cho điểm tố đa HS đạt yêu cầu k kiến thức - Nếu thí sinh có suy ngh riêng mà hợp lí chấp nhận HẾT - P27 0,5 P28 P29 P30 ...ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ THỊ HẠNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC Ê ? ?Ê TẠI THỊ XÃ BUÔN HỒ TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC Ở CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ... hướng phát triển lực tiếng Việt cho HS dân tộc Ê ? ?ê .40 Chương NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC Ê ? ?Ê TẠI THỊ XÃ BUÔN HỒ - ĐĂK LĂK QUA DẠY HỌC ĐỌC... Buôn Hồ, tỉnh Đăk Lăk 42 Chương NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC Ê ? ?Ê TẠI THỊ XÃ BUÔN HỒ - ĐĂK LĂK QUA DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC Ở CHƯƠNG TRÌNH