1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học lịch sử việt nam (1945 1954), lớp 12 THPT(chương trình chuẩn)

123 1,9K 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN VĂN MINH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1945 – 1954), LỚP 12 THPT (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC TRÀ VINH – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN VĂN MINH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1945 – 1954), LỚP 12 THPT (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) Chuyên ngành: LL PPDH Lịch Sử Mã số : 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thế Bình TRÀ VINH – 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ chu đáo, tận tình đầy trách nhiệm PGSTS Nguyễn Thị Thế Bình giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tất thầy cô tổ môn Phương pháp dạy học lịch sử, thầy cô dạy môn trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập trình nghiên cứu Cảm ơn tập thể giáo viên học sinh trường THPH Tiểu Cần trường điều tra thực tế, nhiệt tình giúp đỡ việc thực nghiệm sư phạm Cảm ơn bạn bè, người thân giúp đỡ, động viên trình hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 27 tháng 01 năm 2016 Học viên Nguyễn Văn Minh BẢNG TỪ VIẾT TẮT STT Nghĩa Cách viết tắt BHLS Bài học lịch sử DHLS Dạy học lịch sử GV Giáo viên HS Học sinh KN Kĩ KTDH Kĩ thuật dạy học KT, ĐG Kiểm tra, đánh giá NLHT Năng lực học tập NXB Nhà xuất 10 PPDH Phương pháp dạy học 11 SGK Sách giáo khoa 12 THPT Trung học phổ thông 13 GQVĐ Giải vấn đề 14 TD Thực dân DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Biểu đồ Tổng hợp ý kiến GV lựa chọn phương pháp lịch sử Biểu 1.2: Biểu đồ Tổng hợp ý kiến HS việc sử dụng biện pháp dạy học nhằm phát triển lực hợp tác cho HS MỤC LỤC Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đề tài Đóng góp đề tài Bố cục luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT 1.1 Cơ sở lý luận việc phát triển NLHT cho học sinh DHLS trường THPT 1.1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1.1 Khái niệm “năng lực” 1.1.1.2 Khái niệm “hợp tác” 1.1.1.3 Năng lực hợp tác 1.1.1.4 Năng lực hợp tác dạy học Lịch sử 1.1.1.5 Phát triển lực hợp tác dạy học lịch sử 1.1.2 Cơ sở xuất phát việc phát triển lực hợp tác cho HS DHLS trường THPT 1.1.3 Nội dung lực hợp tác cần phát triển cho học sinh dạy học Lịch sử trường THPT 1.1.4 Vai trò ý nghĩa việc phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học lịch sử 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2 Về phía giáo viên 1.2 .2 Về phía học sinh CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1945-1954), lớp 12 THPT (chương trình chuẩn) 2.1 Vị trí, mục tiêu nội dung Lịch sử Việt Nam (1945-1954) THPT – Chương trình chuẩn 2.1.1 Vị trí, mục tiêu Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945-1954 2.1.2 Nội dung lịch sử Việt Nam 1945-1954 (THPT- Chương trình chuẩn) 2.2 Xác định hệ thống kiến thức lịch sử Việt Nam (1945-1954) cần khai thác để phát triển lực hợp tác cho học sinh 2.3 Những yêu cầu sư phạm xác định biện pháp phát triển NLHT cho học sinh dạy học Lịch sử Việt Nam 1945-1954 trường THPT 2.4 Một số biện pháp phát triển NLHT cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam 1945-1954 trường THPT (Chương trình chuẩn) 2.4.1 Trong nội khóa 2.4.1.1 Tổ chức cho học sinh học tập theo nhóm 2.4.1.2 Tổ chức cho học sinh theo dự án 2.4.1.3 Tổ chức học sinh học tập theo chủ đề 2.4.1.4 Kỹ thuật động não 2.4.2 Trong hoạt động ngoại khóa 2.4.2.1 Tổ chức hướng dẫn viên du lịch giới thiệu lễ hội cúng trăng người khmer Nam Bộ(Ok-om-bok) 2.4.2.2 Kể chuyện Lịch sử 2.5 Thực nghiệm sư phạm 2.5.1 Mục đích thực nghiệm 2.5.2 Đối tượng thực nghiệm 2.5.3 Nội dung thực nghiệm 2.5.4 Phương pháp tiến hành thực nghiệm 2.5.5 Kết thực nghiệm KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài: Vì phải phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam trường THPT? Do xuất phát từ yếu tố sau: Những năm đầu kỉ XXI, kinh tế giới phát triển, xu hướng quốc tế hóa diễn mạnh mẽ, kinh tế trí tuệ hình thành xu hướng cải tổ, đổi diễn nhiều lĩnh vực.Vì giáo dục phải luôn vận động đổi mới, giáo dục chức truyền tải kinh nghiệm lịch sử xã hội hệ trước cho hệ sau, mà quan trọng trang bị cho người học tìm đường để họ thích ứng với xã hội, với thời đại, điều cần thiết giáo dục đại, để trang bị cho người học kĩ sống Nhiệm vụ quan trọng đất nước ta, để đạt mục tiêu trở thành nước công nghiệp hội nhập quốc tế vào năm 2020, phát triển nguồn nhân lực, chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 ban hành kèm theo định QĐ711/QĐ-TTg ngày 13/06/2012 Thủ tướng phủ rõ “tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học” Trong khung lực cần hình thành phát triển cho học sinh phổ thông, NLHT coi lực cốt, lõi quan trọng Bởi hợp tác không nhu cầu tăng thêm sức lực trí lực để hoàn thành mục tiêu chung, mà quan trọng cá nhân, cộng đồng ngày phụ thuộc vào hết, nhu cầu hợp tác trở nên thiết với cá nhân cộng đồng Cự tuyệt hợp tác thiếu khả hợp tác đồng nghĩa với trì trệ phát triển Cuộc sống đòi hỏi phải nhận thức vai trò khả hợp tác giải pháp chủ yếu để nhân loại chung sống phát triển Trong dạy học lịch sử, NLHT hành động, kỹ thuật, thái độ học tập thực cách đắn, linh hoạt, mềm dẻo, có hiệu sở vận dụng tri thức, kinh nghiệm học tập hợp tác với giáo viên bạn học môi trường nhóm nhằm thực mục tiêu học tập Lịch sử Dạy học phát triển NLHT góp phần giúp học sinh biết đoàn kết, chia sẻ giải nhiệm vụ học tập vấn đề xảy sống Nhưng thực tế việc đổi PPDH, kiểm tra, đánh giá môn Lịch sử trường THPT nhiều hạn chế, hiệu chưa cao, chưa trọng nhiều đến việc phát triển lực nói chung NLHT nói riêng cho học sinh Dạy học nặng truyền thụ kiến thức, lý thuyết Việc rèn luyện kỹ sống, kỹ họp tác, kĩ giao tiếp tình thực tiễn chưa thực quan tâm Một PPDH có ưu việc phát triển NLHT cho học sinh dạy học theo nhóm chưa thực có hiệu quả: hoạt động nhóm mang tính hình thức, kĩ thuật dạy học tích cực chưa áp dụng, phương pháp làm việc nhóm chưa phát huy tinh thần đồng đội, trí óc tập thể Có thể kết luận rằng, việc phát triển NLHT cho học sinh dạy học môn Lịch sử chưa nhiều giáo viên quan tâm việc dạy học theo hướng phát triển lực học sinh mẻ giáo viên học sinh Trong chương trình lịch sử lớp 12 THPT- Chương trình chuẩn, lịch sử Việt Nam giai đọan 1945-1954, giai đoạn tiếp nối giai đoạn kết thúc kháng chiến chống thực dân pháp thể sau Sau tuyên bố độc lập ngày 2-9-1945, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa rơi vào tình “ngàn cân treo sợi tóc”, nhiều khó khăn đặt cho nhân dân ta lúc Đó là: kẻ thù đất nước đông, khó khăn quyền cách mạng vừa đời non trẻ, khó khăn chế độ cũ để lại với 90% dân số mù chữ, nạn đói tràn lan nguồn tài quốc gia cạn kiệt… Đảng ta, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo toàn thể nhân dân sức củng cố quyền dân chủ nhân dân, xây dựng móng chế độ mới, giải khó khăn trước mắt, kháng chiến chống TD Pháp trở lại xâm lược nước ta miền Nam tiến hành đấu tranh mặt trận ngoại giao, chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài Những biện pháp giải khó khăn đắn, tài tình Đảng ta đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa thuyền cách mạng Việt Nam vượt qua hiểm nguy có tác dụng to lớn kháng chiến chống TD Pháp sau Trước dã tâm muốn cướp nước ta lần TD Pháp, ngày 19-12-1946 kháng chiến toàn quốc bùng nổ Đảng ta đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động kháng chiến toàn quốc vạch đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh, tranh thủ ủng hộ quốc tế Đường lối kháng chiến đắn Đảng thể sinh động thực tiễn kháng chiến Thực đường lối kháng chiến, quân dân ta giành thắng lợi to lớn lĩnh vực: quân sự, văn hóa, kinh tế, giáo dục Đây giai đoạn diễn nhiều kiện, thắng lợi lớn quân dân ta trình kháng chiến chống thực dân Pháp can thiệp Mĩ vào Đông Dương với chiến thắng Điện Biên Phủ vang dội khắp toàn cầu Xuất phát từ lí mạnh dạn chọn vấn đề: Phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam (1945-1954), lớp 12 THPT(chương trình chuẩn) làm luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu đề tài : Năng lực phát triển lực từ lâu nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu rút số thành tựu quan trọng Từ thành tựu đó, vận dụng để giải vấn đề nghiên cứu luận văn Các nghiên cứu nước Dạy học hợp tác ý tưởng có từ lâu đời, nhiều nhà giáo dục giới quan tâm ngày quan tâm trọng hết, nhằm hình thành phát triển NLHT cho người học, để tạo nguồn lực thích ứng với thời đại Đến kỷ XVII, Jan Amôt Komenxki tin rằng, học sinh học tốt từ việc dạy cho bạn bè học từ bạn bè mình… Từ kỷ XVIII, lý thuyết học tập hợp tác thực phổ biến nước tư Các nhà giáo dục tiên tiến nói đến lợi ích việc học tập hợp tác, học sinh học với nhau, giúp đỡ lẫn nhau, từ tạo môi trường học tập thuận lợi Ngay từ kỷ thứ nhất, Marco Fabio Quintilin cho rằng, người học có lợi biết nói điều hiểu cho người khác hiểu Cuối kỷ XIII đầu kỷ XIV, Reveren Bebel Joseph Lancaster người Anh tổ chức dạy học cho nhóm nhỏ, họ chia học sinh thành nhóm để hoạt động Thông qua hoạt động nhóm, người học trao đổi, chia sẻ, giúp tìm hiểu, khám phá vấn đề thu hút kết học tập tốt Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, John Dewey nhà giáo dục Mỹ với cộng sự, sách có tựa đề: “ Dân chủ giáo dục”, ông tìm thực thi tư tưởng đề cao khía cạnh xã hội việc học vai trò nhà giáo dục việc giáo dục học sinh sống dân chủ Dewey cho rằng: Con người có chất sống hợp tác, trẻ cần dạy biết thông cảm, tôn trọng quyền người khác, làm việc để giải vấn đề theo lẽ phải phải trãi nghiệm trình sống hợp tác nhà trường Cuộc sống lớp học cần thể trình dân chủ hóa giới vi mô mà trung tâm sống dân chủ hợp tác thành viên nhóm Theo ông hợp tác người học cần phải tuân theo hai nguyên tắc, đảm bảo liên tục tác động qua lại Ông tuyên bố, giáo dục đời, nơi chuẩn bị vào đời Trong thời gian từ năm 1930 đến 1940, nhà tâm lý học xã hội Kurt Lewin nghiên cứu hành vi nhà lãnh đạo thành viên nhóm dân chủ Ông Nhấn mạnh đến tầm quan trọng cách cư xử nhóm xây dựng lý thuyết sở học tập hợp tác Sau đó, Morton Deutsch phát triển lý luận hợp tác cạnh tranh sở “Những lý luận tảng” Lewin Năm 1940 Morton Deutsch đưa lý thuyết tình hợp tác cạnh tranh Lý thuyết học tập Kurt Lewin coi sở đưa đến hàng loạt nghiên cứu tranh luận sau Hai nhà nghiên cứu Glasser (1969) Colenam (1972) nhấn mạnh vai trò hợp tác tuyên bố mục tiêu nhà trường giáo dục học sinh trở thành người biết hợp tác với người khác thông qua quan sát tương tác tranh đua với trường học Mỹ Raja Roy Singh (1994), giáo dục cuối kỷ XXI – Những triển vọng nước vòng cung Châu Á – Thái Bình Dương, đề cập đến nhiều nội dung cho giáo dục kỷ XXI Song vấn đề đề cập nhiều giáo dục người hình thành cho học lực sáng tạo, có kỹ hợp tác chung sống với người khác, biết gắn bó người với xã hội giới hạn toàn cầu hóa phụ thuộc lẫn ngày sâu rộng Theo ông PPDH đạt mục tiêu mô hình dạy học hợp tác, học tập từ bạn bè, từ cộng đồng, từ lao động hoạt động xã hội hoàn thiện hoạt động học chia sẻ, người ta học lại khát khao chia sẻ Các tác giả Robert J.Marzano, Debra J Pickering, Jane E.Pollock (2011) sở công trình nghiên cứu thực tế giảng dạy tổng hợp lý thuyết giới thiệu cuốn: “ Các phương pháp dạy học hiệu quả” (Nguyễn Hồng Vân dịch) với mục đích phát huy cao độ khả học tập học sinh chất lượng dạy học giáo viên Các tác giả giới thiệu phương pháp dạy học hiệu như: nhận giống khác nhau, khích lệ ghi nhận cố gắng, tập nhà… đó, tác giả dành riêng chương để giới thiệu phương pháp học phối hợp tong tổ nhóm nhằm phát huy NLHT cho học sinh trước tình phải đối đầu thù giặc ngoài, bị nước đế quốc bao vây…đứng trước tình LÊ NIN nói: giành quyền khó, giữ quyền lại khó Thuận lợi : a Trong nước : - Nhân dân phấn khởi, gắn bó với chế độ mới, tâm bảo vệ quyền cách mạng độc lập dân tộc - Sụ lãnh đạo sáng suốt Đảng Hồ chủ tịch b Thế giới : - Hệ thống XHCN hình thành - Phong trào GPDT dâng cao GV: Dựa vào kiến thức thân SGK, em nêu : Những thuận lợi Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ? Hãy so sánh thuận lợi khó khăn tình hình nước ta sau cách mạng tháng tám? Em có nhận xét tình hình trên? Thuận lợi lúc Nhân dân ta giành hết quyền làm chủ, bước đầu hưởng quyền lợi quyền cách mạng đưa lại nên phấn khởi, gắn bó với chế độ Cách mạng nước ta có Đảng, đứng đầu Chủ Tịch Hồ Chí Minh sáng suốt lãnh đạo Trên giới, hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành, phong trào giải phóng dân tộc dâng cao nhiều nước thuộc địa phụ thuộc, phong trào đấu tranh hòa bình, dân chủ phát triển 107 - Phong trào hoà bình, dân chủ phát triển nhiều nước TB nhiều nước tư + GV Nhấn mạnh : thuận lợi định nước Những thuận lợi tạo điều kiện cho cách mạng vượt qua khó khăn tiếp tục phát triển Hoạt động 2: GV chia lớp thành nhóm, dãy nhóm, đánh số thứ tự l, (dãy 1) 3, (dãy 2) HS nhóm ngồi thành vòng tròn Đồng thời, nhóm tự đánh số cá nhân theo thứ tự từ trở (GV làm phiếu cho HS bốc thăm số thứ tự mình) GV giao nhiệm vụ cho nhóm sau: Tìm hiểu biện pháp giải khó khăn trị, kinh tế, văn hóa, tài -GV cho HS thảo luận nhóm để hoàn thành bảng sau: Chủ chương, Biện pháp Biện pháp Những kết biện pháp về: trước mắt lâu dài bước đầu đạt II Bước đầu xây dựng quyền cách mạng, giải nạn đói, nạn dốt khó khăn tài Xây dựng quyền cách mạng - Ngày 06 01 1946, tổng tuyển cử nước->Bầu quốc hội khoá với 333 đại biểu miền Xây dựng quyền cách mạng? Giải - Ngày 02 03 1946, Quốc hội khoá I họp phiên thông qua danh sách phủ Liên hiệp kháng chiến Hồ Chí Minh đứng đầu nạn đói Giải nạn dốt? Giải khó khăn - Ngày 09 11.1946, thông qua Hiến pháp đầu 108 tài chính? - HS thảo luận nhóm, suy nghĩ, đưa ý kiến, thống tiên nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà - Ở địa phương Bắc Bộ Trung Bộ tiến - GV gọi nhóm trình bày báo cáo thảo luận, sau nhận hành bầu cử Hội đông ND cấp xét chốt lại - Lực lượng vũ trang Nhóm 1: GV: Dựa vào kiến thức thân SGK, em trọng xây dựng, 22 05 1946, trình bày: Để xây dựng củng cố quyền cách Quân đội quốc gia đời mạng cần phải làm kết nêu chủ yếu đạt ; lực lượng dân quân tự năm đầu xây dựng quyền cách mạng? vệ tăng cường hoàn thành bảng - HS: Đọc SGK kết hợp với hiểu biết thân, suy nghĩ trả lời câu hỏi - GV: Nhận xét câu trả lời HS, giải thích kết luận: Chỉ tuần sau nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa đời, Chính phủ lâm thời công bố lệnh tổng tuyển cử nước Ngày 6-1-1946, vượt qua hành dộng chống phá kẻ thù, 90% cử tri nước bỏ phiếu, bầu 333 đại biểu khắp Bắc - Trung - Nam vào Quốc hội, tượng trưng cho khối đoàn kết toàn dân tộc Đây lần lịch sử dân tộc, nhân dân ta thực quyền công dân, bầu đại biểu chân vào quan quyền lực cao Nhà nước Sau bầu cử Quốc hội, địa phương thuộc Bắc Bộ Trung Bộ tiến hành bầu cử hội đồng nhân dân cấp (tỉnh, xã) theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu Ủy ban hành cấp thành lập Ngày 2-3-1946, kì họp Hà Nội, Quốc hội xác nhận thành tích Chính phủ lâm thời ngày đầu xây dựng chế độ mới, thông qua danh sách Chính phủ liên hiệp kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu 109 lập Ban dự thảo Hiến pháp Bản Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Quốc hội thông qua ngày 9-11-1946 Lực lượng vũ trang trọng xây dựng Việt Nam Giải phóng quân (thành lập tháng 5-1945) chấn chỉnh Giải nạn đói : đổi thành Vệ Quốc Đoàn (9-1945) Ngày 22-5-1945, Vệ  Biện pháp trước mắt quốc đoàn đổi thành Quân đội Quốc gia Việt Nam - Tổ chức quyên góp, nhường cơm áo Cuối năm 1945, lực lượng dân quân, tự vệ tăng lên hàng chục vạn người, có mặt hầu hết thôn, xã, đường phố, xí nghiệp, khắp nước - Điều hoà thóc gạo địa phương - Nghiêm trị người đầu tích trữ gạo, dùng gạo ngô khoai… để nấu rượu Yêu cầu cấp thiết phải có phủ nhân dân bầu để thực quyền dân chủ cho nhân dân  Biện pháp lâu dài : Ý nghĩa:Giáng đòn mạnh vào âm mưu chống phá - Tăng gia sản xuất kẻ thù, tạo sở vững cho nhà nước Việt Nam Dân - Bãi bỏ thuế thân thứ thuế vô lý khác, giảm tô 25%, giảm thuế ruộng 20 %, chia lại ruộng đất cho nhân dân Chủ Cộng Hòa -> Nạn đói đẩy lùi ( Hình ảnh Chính phủ liên hiệp kháng chiến) Nhóm 2: Đảng phủ có biện pháp để giải nạn đói? - HS: Đọc SGK kết hợp với hiểu biết thân, suy nghĩ trả lời câu hỏi - GV: Nhận xét câu trả lời HS, giải thích kết luận 110 Nền kinh tế nông nghiệp nước ta vốn lạc hậu, lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề, hậu nạn đói cuối năm 1944 – đầu năm 1945 chưa khắc phục Tiếp nạn lụt lớn, làm vỡ đê chín tỉnh Bắc Bộ, hạn hán kéo dài, khiến cho nửa tổng số ruộng đất không canh tác Nhiều xí nghiệp nằm tay tư Pháp Các sở công nghiệp ta chưa kịp phục hồi sản xuất Hàng hóa khan hiếm, giá cà tăng vọt, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Chính phủ đề nhiều biện pháp cấp thời tổ chức quyên góp, điều hòa thóc gạo địa phương nước, nghiêm trị kẻ đầu tích trữ gạo, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi nhân dân nước “nhường cơm sẻ áo” Hưởng ứng lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh, khắp nước, nhân dân ta lập” Hũ gạo cứu đói” , tổ chức” Ngày đồng tâm”, không dùng gạo, ngô, khoai, sắn v.v để nấu rượu Để giải nạn đói, tăng gia sản xuất biện pháp hàng đầu có tính chất lâu dài Chủ tịch Hồ Minh kêu gọi: “Tăng gia sản xuất ! Tăng gia sản xuất ! Tăng gia sản xuất nữa!” Một phong trào thi đua tăng gia sản xuất dấy lên khắp nước hiệu “Tấc đất tấc vàng !” , “Không tấc đất bỏ hoang !” Chính quyền cách mạng lệnh bãi bỏ thuế thân thứ thuế vô lý khác chế độ cũ, giảm tô 25%, giảm thuế ruộng đất 20%, tạm cấp ruộng đất bỏ hoang cho nông dân thiếu ruộng, chia lại ruộng đất theo nguyên tắc công bằng, dân chủ Nhờ biện pháp tích cực trên, sản xuất nông nghiệp nhanh chóng phục hồi, nạn đói bị đẩy lùi 111 Giải nạn dốt  Biện pháp trước mắt Ngày 08 09 1945 lập “Nha bình dân học vụ”, phát động phong trào xóa mù chữ->Trong năm có 76.000 lớp học, xoá mù chữ cho 2,5 triệu người  Biện pháp lâu dài : Trường học cấp khai giảng, bước đầu đổi nội dung phương pháp giáo dục Nhóm 3: Đảng phủ có biện pháp để giải nạn dốt? - HS: Đọc SGK kết hợp với hiểu biết thân, suy nghĩ trả lời câu hỏi - GV: Nhận xét câu trả lời HS, giải thích kết luận Xóa nạn mù chữ, nâng cao trình độ văn hóa cho nhân dân nhiệm vụ cấp bách cần giải Ngày 8-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí Sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ - quan chuyên trách chống “giặc dốt” – kêu gọi nhân dân nước tham gia phong trào xóa nạn mù chữ Trong vòng năm, từ tháng 9-1945 đến tháng 9-1946, toàn quốc tổ chức gần 76 000 lớp học, xóa mù chữ cho 2,5 triệu người Trường học Giải khó khăn tài chính: cấp phổ thông đại học sớm khai giảng nhằm đào  Biện pháp trước mắt tọa công dân cán trung thành, có lực Chính phủ kêu gọi tinh phụng Tổ quốc Nội dung phương pháp giáo dục thần tình nguyện đóng góp nhân dân xây bước đầu đổi theo tinh thần dân tộc dân chủ dựng Quỹ độc lập Tuần lễ vàng-> thu 370 kg vàng 20 triệu đồng  Biện pháp lâu dài : Phát hành tiền Việt Nam nước thay cho 112 tiền Đông Dương (23 11 1946 ) -> Ta khắc phục tình trạng trống rỗng tài ổn định tài nước Nhóm 4: Đảng phủ có biện pháp để giải khó khăn tài chính? - HS: Đọc SGK kết hợp với hiểu biết thân, suy nghĩ trả lời câu hỏi - GV: Nhận xét câu trả lời HS, giải thích kết luận Để khắc phục tình trạng trống rỗng ngân sách, Chính phủ kêu gọi tinh thần tự nguyện đóng góp nhân dân nước Hưởng ứng vận động xây dựng “Quỹ độc lập” , phong trào “Tuần lễ vàng” Chính phủ phát động, nhân dân ta hăng hái đóng góp tiền của, vàng bạc ủng hộ độc lập Tổ quốc Chỉ thời gian ngắn, nhân dân tự nguyện đóng góp 370 kilôgam vàng, 20 triệu đồng vào “Quỹ độc lập”, 40 triệu đồng vào “Quỹ đảm phụ quốc phòng” Ngày 23-11-1946, Quốc hội định cho lưu hành tiền Việt Nam nước, thay cho tiền Đông Dương Pháp trước 113 Em phân tích nguyên nhân mà Đảng phủ giải khó khăn trên? - HS: Bằng hiểu biết thân, suy nghĩ trả lời câu hỏi - GV: Nhận xét câu trả lời HS, giải thích kết luận -Sự lãnh đạo sáng suốt Đảng đứng đầu chủ tịch Hồ Chí Minh biết phát huy sức mạnh nhân dân tinh thần dân tộc nhân dân Như đóng góp nhân quan trọng để bảo vệ thành công nước Việt Nam dân chủ cộng hòa - GV nói thêm: Vì Bác nói với cán “Dễ trăm lần không dân chịu, khó vạn lần dân liệu xong” Hoạt động 3: GV cho học sinh làm tập lớp: Hãy so sánh tình hình Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trước sau cách mạng tháng Tám mặt: trị, kinh tế, văn hóa, tài chính? -GV cho HS tham khảo câu hỏi hoàn thành bảng sau: so sánh tình Tình hình Tình hình Sự khác biệt hình Nước Nước Việt Nước Việt bản? Việt Nam Nam Dân Nam Dân Dân chủ Cộng chủ Cộng chủ Cộng hòa trước hòa trước hòa sau sau cách cách mạng cách mạng 114 mạng tháng tháng Tám? Tám? tháng Tám? Chính trị Kinh tế Văn hóa Tài - HS suy nghĩ, đưa ý kiến, cuối GV chốt lại mục, vừa nêu câu hỏi mở rộng để củng cố kiến thức Bài tập củng cố: (kiểm tra phút) 115 PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA Phiếu số 1: Dành cho GV phổ thông Họ tên: Ngày, tháng, năm sinh: Nơi công tác Năm công tác: Để nắm bắt thông tin cụ thể đổi phương pháp dạy học, có phương pháp phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học lịch sử , nhằm gây hứng thú cho học sinh trình học tập trường THPT Để làm sở cho nghiên cứu đề tài: “Phát triển lực hợp tác cho hs dạy học lịch sử Việt Nam 1945-1954, lớp 12 THPT (chương trình chuẩn)” Xin Thầy (Cô) vui lòng cho biết ý kiến vấn đề cách đánh dấu (x) vào ô phù hợp với ý kiến Thầy (Cô) Câu 1: Trong trình dạy học, Thầy (Cô) có quan tâm tới vấn đề phát triển lực cho học sinh không?  Rất quan tâm  Quan tâm  Không quan tâm Câu 2: Theo Thầy (Cô) lực hợp tác gì?  Là khả tập hợp, quản lí nhóm hiệu  Là khả hoạt động nhóm linh hoạt, hiệu  Là khả tổ chức, quản lí nhóm, thực hiệu công việc nhóm, để giải nhiệm vụ chung Câu 3: Theo Thầy (Cô) lực hợp tác dạy học Lịch Sử gì?  Là khả HS nắm vững kiến thức Lịch sử  Là khả HS làm việc để giải nhiệm vụ học Lịch sử  Là tổng hòa tri thức, kĩ thái độ họp tác HS để giải nhiệm vụ học Lịch sử Câu : Một số kinh nghiệm thầy, (cô) dạy học phát triển lực hợp tác cho HS nhằm gây hứng thú học lịch sử ? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 116 Câu 5: Thầy (Cô) có cho phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học Lịch Sử cần thiết không?  Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết Câu 6: Theo thầy (Cô) phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học lịch sử có ý nghĩa nào?  Giúp HS nắm vững, hiểu sâu ,mở rộng vốn kiến thức lịch sử  Giúp HS thêm gắn bó, đoàn kết, tự tin, đồng thời góp phần hình thành phẩm chất tốt đẹp biết chia sẻ, giúp đỡ, lạc quan, hòa đồng  Giúp HS rèn luyện kĩ khác tư duy, giải vấn đề, viết báo cáo, thuyết trình, đánh giá, tự đánh giá  Tất ý kiến trên.] Câu Thầy/Cô nhận thấy khác tiết dạy truyền thụ kiến thức tiết dạy phát triển lực nào? □ HS hào hứng, sôi hứng thú học tập □ GV cảm thấy bình thường hs không hứng thú □ Lớp học trở nên sôi nổi, không buồn tẻ nhàm chán □ HS dễ tiếp thu hiểu lớp Câu 8: Theo Thầy (Cô), người có lực hợp tác người có biểu đây?  Có hiểu biết nói chung hoạt động học tập  Có hành động, kĩ thuật học tập hợp tác thực linh hoạt, mềm dẻo môi trường hoạt động nhóm  Có thái độ tích cực hoạt động nhóm, chung sức, chia sẻ, giúp đỡ để hoàn thành nhiệm vụ  Tất biểu Câu Thầy (Cô) có đề xuất, mong muốn chương trình sách giáo khoa sau năm 2015 (Dạy học Lịch sử theo phương pháp mới: tranh luận, chia nhóm , đóng vai… )? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu 10: Thầy (Cô) có thường xuyên tổ chức hoạt động cho học sinh phát triển lực họp tác không? 117  Rất thường xuyên  Thường xuyên  Không thường xuyên Câu 11: Thầy (Cô) thường sử dụng phương pháp dạy học để phát triển lực hợp tác cho học sinh mức độ sau đây? Lí giải Thầy (Cô) thường sử dụng phương pháp ? PPHD/KTDH Rất thường xuyên Mức độ sử dụng Thường xuyên Không thường xuyên Nhóm Đóng vai Khăn phủ bàn Tranh luận Dạy học dự án Các Phương pháp/biện pháp khác: Câu 12: Những khó khăn Thầy (Cô) thường gặp phải tiến hành biện pháp nhằm dạy học phát triển lực hợp tác cho học sinh?  Điều kiện sở vật chất chưa cho phép  Nhà trường chưa thực tạo điều kiện  HS tự ti nhút nhát, không tích cực tham gia hoạt động  Không gặp khó khăn Câu 13: Trong dạy học môn Lịch sử, sử dụng phương pháp khăn trãi bàn thầy, (cô) phát triển lực cho hs?  Năng lực tự giải vấn đề  Năng lực tư logic  Năng lực giao tiếp  Năng lực hợp tác Câu 14: Để phát triển lực hợp tác cho HS dạy 17: Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946, thầy (cô) sử dụng phương pháp chủ đạo nào? Xin chân thành cảm ơn thầy, cô! 118 Phiếu số 2: Dành cho HS THPT Để có sở lí luận thực tiễn đánh giá tình hình, đồng thời đề xuất hình thức, biện pháp phát triển lực học sinh dạy học lịch sử trường THPT, em vui lòng cung cấp cho số thông tin đây: Họ tên:…………… ………………… Học sinh lớp:….………………… Trường:…………………………………… Tỉnh/ Thành phố………………… Đánh dấ ớc phương án trả lời em cho Câu 1: Em có thích học Lịch sử không?  Rất thích  Thích  Bình thường Không thích Nếu không thích Vì sao?  Vì kiến thức môn Lịch Sử nhiều kiện, khó nhớ  Vì môn Lịch sử môn phụ nên không cần quan tâm học nhiều  Vì phương pháp dạy học thầy cô giáo không phong phú, trọng học thuộc, đọc chép Vì lí khác Câu 2: Em học chủ đề chương trình Lịch sử lớp 12 THPT? □ Các chủ đề Lịch sử Việt Nam giai đoạn1925-1930 □ Học chủ đề Lịch sử Việt Nam giai đoạn1930-1945 □ Kết hợp lịch sử giới với lịch sử Việt Nam giai đoạn1945-1954 □ Tích hợp môn học dạy học Lịch sử Việt Nam từ 1945-1954 Câu 3: Trong học lịch sử, thầy (cô) tổ chức trò chơi đóng vai, em có nhiệt tình tham gia không ? theo em trò chơi đóng vai có ý nghĩa thân em ?  Rất nhiệt tình hưởng ứng tham gia  Bình thường  Không tham gia  Tạo kỹ hợp tác 119 Câu 4: Theo em, dạy học môn Lịch sử, phát triển lực cho thân em?  Năng lực tự học  Năng lực tự giải vấn đề  Năng lực tư logic  Năng lực thu thập xử lí thông tin  Năng lực giao tiếp  Năng lực hợp tác  Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông  Năng lực tính toán Câu 5: Em có đề xuất, mong muốn chương trình sách giáo khoa sau năm 2015 (Dạy học Lịch sử theo phương pháp: tranh luận, chia nhóm , đóng vai… )? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu 6: Trong trình học tập môn Lịch sử, em tạo điều kiện để phát triển lực chưa?  Được  Chưa Nếu mức độ nào?  Rất thường xuyên em Thường xuyên  Không thường xuyên Câu 7: Theo em hiểu, lực hợp tác gì?  Là khả HS tập hợp, quản lí nhóm hiệu  Là khả HS hoạt động nhóm linh hoạt, hiệu  Là khả tổ chức, quản lí nhóm, thực hiệu công việc nhóm, để giải nhiệm vụ chung Câu 8: Trong trình dạy môn Lịch Sử, Thầy (Cô) thường sử dụng biện pháp nào, mức độ để phát triển lực hợp tác cho em? 120 Mức độ sử dụng Thường xuyên PPHD/KTDH Rất thường xuyên Không thường xuyên Nhóm Đóng vai Khăn phủ bàn Tranh luận Dạy học dự án Các Phương pháp/biện pháp khác: Câu 9: Khi học 17: Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946, em thích học phương pháp sau đây? PPHD/KTDH Rất thích Mức độ hứng thú Thích Bình thường Nhóm Đóng vai Khăn phủ bàn Tranh luận Dạy học dự án Các phương pháp khác Câu 10:.Trong tiết học lịch sử Thầy/Cô sử dụng phương pháp nhóm, khăn trãi bàn, tranh luận…, em cảm nhận nào? □ Học tập hứng thú hơn, nhanh chóng hiểu lớp □ Học LS thú vị, hấp dẫn, không khí lớp học trở nên sôi nổi, không khô khan nhàm chán nhiều người nghĩ □ Giờ học có thay đổi, nhìn chung khô khan, nhàm chán, □ HS thích tiết học GV có sử dụng phương pháp chia nhóm, khăn trãi bàn, tranh luận… Xin chân thành cảm ơn em! 121 ... lực hợp tác dạy học lịch sử cần thiết trình học tập học sinh nói chung học môn lịch sử nói riêng Nó đáp ứng yêu cầu giáo dạy học lịch sử 1.1.1.5 Phát triển lực hợp tác dạy học Lịch sử Phát triển. .. tiễn việc phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học lịch sử trường THPT 12 Chương 2: Một số biện pháp phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam (1945 - 1954) , lớp 12 THPT... dạy học Lịch sử 1.1.1.5 Phát triển lực hợp tác dạy học lịch sử 1.1.2 Cơ sở xuất phát việc phát triển lực hợp tác cho HS DHLS trường THPT 1.1.3 Nội dung lực hợp tác cần phát triển cho học sinh dạy

Ngày đăng: 13/07/2017, 15:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Tuyên giáo Trung ương (2013), Tài liệu nghiên cứu Nghị quyết Hội nghị lần thứ Tám Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI (dùng cho cán bộ chủ chốt), NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu nghiên cứu Nghị quyết Hội nghị lần thứ Tám Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI (dùng cho cán bộ chủ chốt)
Tác giả: Ban Tuyên giáo Trung ương
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia - Sự thật
Năm: 2013
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Lịch sử lớp 11, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Lịch sử lớp 11
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012) “Kỷ yếu hội thảo hệ thống năng lực chung cốt lõi của học sinh cho chương trình giáo dục phổ thông Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kỷ yếu hội thảo hệ thống năng lực chung cốt lõi của học sinh cho chương trình giáo dục phổ thông Việt Nam
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục THPT - Chương trình phát triển giáo dục Trung học (2014), Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho HS trong trườngTHPT (môn Lịch sử)” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho HS trong trườngTHPT (môn Lịch sử)
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục THPT - Chương trình phát triển giáo dục Trung học
Năm: 2014
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học (2014), Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh, Tài liệu lưu hành nội bộ, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2014
7. Nguyễn Thanh Bình (1998), Cải tiến tổ chức hoạt động giáo dục theo phương thức hợp tác, Đề tài cấp cơ sở, mã số B69-49-14 Viện Chiến lược và chương trình giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải tiến tổ chức hoạt động giáo dục theo phương thức hợp tác
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Năm: 1998
8. Nguyễn Thị Thế Bình (2014), Phát triển nặng lực tự học Lịch sử cho học sinh, NXB ĐH Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nặng lực tự học Lịch sử cho học sinh
Tác giả: Nguyễn Thị Thế Bình
Nhà XB: NXB ĐH Sư phạm
Năm: 2014
9. Nguyễn Thị Côi, Trịnh Tùng, Lại Đức Thụ, Trần Đức Minh (1995), Rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử, Đại học Sư phạm - Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử
Tác giả: Nguyễn Thị Côi, Trịnh Tùng, Lại Đức Thụ, Trần Đức Minh
Năm: 1995
10. Nguyễn Thị Côi (2009), “Thiết kế kế hoạch bài học lịch sử ở trường phổ thông theo tinh thần đổi mới”, Tạp chí Giáo dục, 221(1), tr. 36 - 38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế kế hoạch bài học lịch sử ở trường phổ thông theo tinh thần đổi mới”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Thị Côi
Năm: 2009
11. Nguyễn Thị Côi (2011), Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Côi
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2011
12. Nguyễn Hữu Châu (2011), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2011
13. Nguyễn Hữu Châu, cùng các tác giả (2007), Đổi mới nội dung và phương pháp đào tạo GV trung học cơ sở theo chương trình cao đẳng sư phạm mới, Bộ Giáo dục - Đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới nội dung và phương pháp đào tạo GV trung học cơ sở theo chương trình cao đẳng sư phạm mới
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu, cùng các tác giả
Năm: 2007
14. Nguyễn Văn Cường - Bernd Meier (2005), Phát triển năng lực thông qua phương pháp và phương tiện dạy học mới, Bộ Giáo dục và Đào tạo - Dự án phát triển giáo dục THPT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực thông qua phương pháp và phương tiện dạy học mới
Tác giả: Nguyễn Văn Cường - Bernd Meier
Năm: 2005
15. Nguyễn Văn Cường - Bernd Meier (2014), Lí luận dạy học hiện đại - Cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học hiện đại - Cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học
Tác giả: Nguyễn Văn Cường - Bernd Meier
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2014
18. Phạm Minh Hạc (1996), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1996
19. Nguyễn Thị Thúy Hạnh (2012), Kĩ năng học hợp tác của Sinh viên sư phạm, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kĩ năng học hợp tác của Sinh viên sư phạm
Tác giả: Nguyễn Thị Thúy Hạnh
Năm: 2012
20. Nguyễn Thị Phương Hoa (2005),“Về phương pháp dạy - học hợp tác”, Tạp chí khoa học Trường Đại học sư phạm Hà Nội, tr.26-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về phương pháp dạy - học hợp tác”, "Tạp chí khoa học Trường Đại học sư phạm Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Hoa
Năm: 2005
21. Nguyễn Văn Hồng (2010), Dạy học hợp tác - Nhóm, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học hợp tác - Nhóm
Tác giả: Nguyễn Văn Hồng
Nhà XB: NXB Khoa học kĩ thuật
Năm: 2010
22. Trần Bá Hoành (2007), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN