1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh qua dạy học nhóm chương “chất rắn và chất lỏng sự chuyển thể” vật lý 10 trung học phổ thông với việc sử dụng các loại hình thí nghiệm

104 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ VIẾT CƯỜNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC NHÓM VỚI VIỆC SỬ DỤNG CÁC LOẠI HÌNH THÍ NGHIỆM Chun ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Vật lý Mã số: 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS LÊ VĂN GIÁO Thừa Thiên Huế, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép chưa công bố cơng trình khác Tác giả Lê Viết Cường LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Ban chủ nhiệm, q thầy, giáo khoa Vật lí trường Đại học Sư Phạm, Đại học Huế quý thầy, cô trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Lê Văn Giáo đã tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu cùng thầy giáo tở Vật lí trường THPT Hương Vinh, tỉnh Thừa Thiên Huế đã nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình thực nghiệm sư phạm Tơi xin chân thành cám ơn bạn học viên lớp LL&PPDH môn Vật lý khóa K26 đã giúp đỡ, đóng góp, động viên suốt trình thực luận văn Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân ban bè đã giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thừa Thiên Huế, ngày tháng 10 năm 2019 Tác giả luận văn Lê Viết Cường MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BẢNG i DANH MỤC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ ii DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Mục tiêu đề tài Giả thuyết khoa học 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC VẬT LÝ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC NHÓM VỚI VIỆC SỬ DỤNG CÁC LOẠI HÌNH THÍ NGHIỆM 1.1 Dạy học theo hướng phát triển lực hợp tác học sinh 1.1.1 Năng lực 1.1.1.1 Khái niệm lực 1.1.1.2 Năng lực học sinh 1.1.2 Năng lực hợp tác 12 1.1.2.1 Khái niệm 12 1.1.2.2 Biểu lực hợp tác 14 1.1.2.3 Các lực thành tố 14 1.1.2.4 Bộ tiêu chí đánh giá lực hợp tác 15 1.1.2.5 Công cụ phương pháp đánh giá lực hợp tác 19 1.2 Phát triển lực hợp tác cho học sinh qua dạy học nhóm 19 1.2.1 Khái niệm dạy học nhóm 19 1.2.2 Bản chất phương pháp dạy học nhóm 20 1.2.3 Vai trị dạy học nhóm phát triển lực hợp tác cho học sinh 22 1.3 Sử dụng thí nghiệm dạy học nhóm theo hướng phát triển lực hợp tác cho học sinh 23 1.3.1 Khái niệm thí nghiệm học sinh 24 1.3.2 Các loại hình thí nghiệm 24 1.3.2.1 Thí nghiệm trực diện 24 1.3.2.2 Thí nghiệm thực hành 25 1.3.2.3 Thí nghiệm nhà 25 1.4 Thực trạng dạy học vật lí trường phở thơng theo hướng phát triển lực hợp tác học sinh 26 1.4.1 Điều tra 26 1.4.2 Phân tích 27 1.5 Biện pháp phát triển lực hợp tác cho học sinh 29 1.5.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp phát triển lực hợp tác cho học sinh qua sử dụng thí nghiệm dạy học nhóm 29 1.5.2 Các biện pháp phát triển lực hợp tác qua dạy học nhóm cho học sinh với việc sử dụng loại hình thí nghiệm 29 1.5.3 Quy trình tở chức dạy học theo hướng phát triển lực hợp tác cho học sinh qua dạy học nhóm với hỗ trợ loại hình thí nghiệm 34 1.5.3.1 Chuẩn bị 34 1.5.3.2 Tổ chức dạy học lớp 34 1.6 Kết luận chương 35 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC NHÓM CHƯƠNG “CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ” VẬT LÝ 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC NHÓM VỚI VIỆC SỬ DỤNG CÁC LOẠI HÌNH THÍ NGHIỆM 36 2.1 Đặc điểm cấu trúc, nội dung chương “Chất rắn Chất lỏng Sự chuyển thể” Vật lý 10 THPT 36 2.1.1 Đặc điểm chương “Chất rắn Chất lỏng Sự chuyển thể” Vật lý 10 THPT 36 2.1.2 Cấu trúc chương 37 2.1.3 Mục tiêu dạy học chương 38 2.2 Các thí nghiệm chương “Chất rắn Chất lỏng Sự chuyển thể” Vật lý 10 THPT 39 2.2.1 Thí nghiệm giáo khoa 39 2.2.2 Thí nghiệm tự tạo 43 2.2.3 Thí nghiệm mơ phỏng 46 2.3 Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chương“Chất rắn Chất lỏng Sự chuyển thể” 47 2.3.1 Giáo án 47 2.3.2 Giáo án 54 2.3.3 Giáo án 62 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 67 3.1 Mục đích đối tượng thực nghiệm 67 3.1.1 Mục đích 67 3.1.2 Đối tượng 67 3.2 Tổ chức thực nghiệm 67 3.2.1 Chọn mẫu thực nghiệm 67 3.2.2 Nội dung thực nghiệm 68 3.3 Kết thực nghiệm 68 3.3.1 Đánh giá định tính 68 3.3.2 Thống kê định lượng 69 3.3.2.1 Cơ sở thống kê 69 3.3.2.2 Kết đánh giá lực hợp tác HS 71 3.3.2.3 Kết đánh giá kiểm tra 74 3.4 Nhận xét kết thực nghiệm 78 3.4.1 Kiểm định giả thiết thống kê 78 3.4.2.2 Kết học tập 79 3.5 Kết luận chương 79 KẾT LUẬN 80 Hướng phát triển đề tài 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chí đánh giá lực hợp tác qua lực thành tố 16 Bảng 1.2 Tiêu chí đánh giá lực hợp tác qua hoạt động qua sản phẩm 18 Bảng 3.1 Thông tin mẫu TNSP chọn 68 Bảng 3.2 Thang đánh giá lực hợp tác 69 Bảng 3.3 Hệ số cho phương pháp đánh giá 69 Bảng 3.4 Kết đánh giá lực hợp tác 72 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần số điểm 74 Bảng 3.6 Bảng phân phối tần suất 75 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần suất lũy tích 76 Bảng 3.8 Các tham số thống kê 77 Bảng 3.9 Bảng phân loại học lực 77 i DANH MỤC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ Biểu đồ 3.1 Điểm trung bình lực hợp tác hai nhóm 73 Biểu đồ 3.2 Phân bố điểm hai nhóm 75 Biểu đồ 3.3 Phân bố tần suất lũy tích 76 Biểu đồ 3.4 Phân loại học lực 78 Đồ thị 3.1 Điểm trung bình tiêu chí hai nhóm 73 Đồ thị 3.2 Phân phối tần suất điểm 75 Đồ thị 3.3 Phân phối tần suất lũy tích 77 ii DANH MỤC HÌNH Hình 2.2.1.1 Sự nở nhiệt chất rắn 40 Hình 2.2.1.2a Thí nghiệm đo hệ số căng bề mặt 41 Hình 2.2.1.2b Thí nghiệm đo hệ số căng bề mặt 41 Hình 2.2.1.2c Thí nghiệm đo hệ số căng bề mặt 42 Hình 3.50 Thí nghiệm mao dẫn hai ống hút có kích thước khác 42 Hình 2.2.1.3 Nhuộm màu khăn giấy 43 Hình 2.2.2.1 Thí nghiệm thả đinh ghim mặt nước 44 Hình 2.2.2.2 Thí nghiệm ống nhỏ giọt 44 Hình 2.2.2.3 Thí nghiệm lực căng bề mặt 45 Hình 2.2.2.4 Thí nghiệm ống mao dẫn 45 Hình 2.2.2.5 Thí nghiệm nhuộm khăn 46 Hình 2.2.3.1 Thí nghiệm mơ phỏng nóng chảy nước 46 Hình 2.2.3.1 Thí nghiệm mơ phỏng nóng chảy thiếc 47 iii 3.4.2.1 Năng lực hợp tác Kết đánh giá lực hợp tác trình bày Bảng 3.4 biểu diễn Đồ thị 3.1 Biểu đồ 3.1 cho thấy: - Ở nhóm ĐC: Điểm trung bình lực hợp tác có giá trị 1.824 xấp xỉ mức Điều cho thấy lực hợp tác HS nhóm ĐC mức thấp mức trung bình nhận định GV HS kết điều tra thực trạng mà đề tài đã trình bày chương - Ở nhóm TN: Điểm trung bình lực hợp tác 2.725 ứng với mức Như điểm trung bình lực hợp tác HS nhóm TN cao điểm trung bình lực hợp tác HS nhóm ĐC - Đồ thị 3.1 đã cho thấy điểm trung bình tiêu chí lực hợp tác nhóm TN đều cao điểm trung bình tiêu chí nhóm ĐC Ở nhóm TNSP, độ lệch chuẩn S có giá trị nhỏ nên số liệu thu phân tán Do giá trị trung bình có độ tin cậy cao Kết cho thấy tác động đã có ảnh hưởng đến phát triển lực hợp tác HS 3.4.2.2 Kết quả học tập - Các tham số nêu Bảng 3.8 cho thấy điểm trung bình X nhóm TN cao nhóm ĐC, độ lệch chuẩn S có giá trị tương ứng nhỏ nên số liệu thu phân tán, giá trị trung bình có độ tin cậy cao Mặt khác VTN < VĐC chứng tỏ độ phân tán nhóm TN giảm so với nhóm ĐC - Kết phân loại học lực nêu Bảng 3.9 cho thấy tỉ lệ HS đạt khá, giỏi nhóm TN cao nhiều so với nhóm ĐC Ngược lại tỉ lệ HS từ trung bình trở xuống nhóm ĐC lại cao nhiều so với nhóm TN Kiểm định giả thiết thống kê đã cho thấy chênh lệch điểm trung bình lực hợp tác điểm trung bình kiểm tra nhóm ĐC TN có ý nghĩa Sự chênh lệch tác động quy trình dạy học theo hướng phát triển lực hợp tác cho HS qua dạy học nhóm với hỗ trợ loại hình thí nghiệm Như từ kết TNSP, có thể kết luận việc tở chức dạy học theo quy trình mà chương đề tài xây dựng đã góp phần phát triển lực hợp tác đồng thời nâng cao kết học tập cho HS 3.5 Kết luận chương Khi vận dụng giáo án mà đề tài đã xây dựng vào việc giảng dạy chương 79 “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” Vật lí 10 THPT, hầu hết tiết học, đều nhận thấy: HS đã tham gia tích cực hoạt động hợp tác, em làm việc nhóm chủ động, sử dụng hiệu loại hình thí nghiệm học sinh tích cực hoạt động nhóm nhịp nhàng; biết cách khai thác nguồn tài liệu, tự đọc, tự tìm hiểu bài, tranh thủ giúp đỡ; trình bày vấn đề trước lớp cách tự nhiên Kĩ hợp tác em đã nâng cao đáng kể Kết kiểm tra lực hợp tác điểm số kiểm tra HKII cho thấy HS nhóm TN đạt kết cao so với nhóm ĐC Từ kết trên, có thể khẳng định: “Nếu đề xuất quy trình dạy học nhóm với việc sử dụng loại hình thí nghiệm theo hướng phát triển lực hợp tác vận dụng vào dạy học phát triển lực hợp tác cho học sinh góp phần nâng cao hiệu dạy học vật lí trường phở thơng” Điều có nghĩa giả thuyết khoa học mà đề tài nêu đúng, kết nghiên cứu đề tài có thể vận dụng vào thực tế giảng dạy trường THPT nay, góp phần nâng cao hiệu dạy học vật lí trường phở thông KẾT LUẬN Những kết đạt Từ kết nghiên cứu trên, đối chiếu với mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài đã đạt kết sau: - Góp phần bở sung làm phong phú thêm sở lý luận thực tiễn việc sử dụng sử dụng loại hình thí nghiệm dạy học theo hướng phát triển lực nói chung lực hợp tác nói riêng cho HS trường phở thơng Cụ thể, đề tài đã phân tích cần thiết vai trị loại hình thí nghiệm dạy học Đề tài đã xây dựng tiêu chí, cơng cụ phương pháp đánh giá lực hợp tác cho HS - Về mặt thực tiễn, đề tài đã thực điều tra thực trạng dạy học theo hướng phát triển lực nói chung lực hợp tác cho HS nói riêng dạy học Vật lí trường THPT + Đề xuất quy trình dạy học theo hướng phát triển lực hợp tác cho học sinh qua dạy học nhóm chương “Chất rắn Chất lỏng.Sự chuyển thể” Vật lý 10 THPT với việc sử dụng loại hình thí nghiệm + Khai thác xây dựng TN chương “Chất rắn Chất lỏng.Sự chuyển thể” 80 Vật lý 10 THPT + Xây dựng phiếu học tập nhằm hỗ trợ tổ chức dạy học - Dựa sở lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu, kết hợp với việc phân tích nội dung kiến thức chương “Chất rắn Chất lỏng.Sự chuyển thể” Vật lý 10 THPT qua thí nghiệm phiếu học tập đã xây dựng tiến hành thiết kế tiến trình dạy học số học cụ thể chương “Chất rắn Chất lỏng.Sự chuyển thể” Vật lý 10 THPT - Tiến hành TNSP nhằm kiểm chứng tính hiệu quy trình dạy học theo hướng phát triển lực hợp tác mà đề tài đã đề xuất Kết định tính cho thấy khơng khí lớp học sơi nởi, HS tích cực, chủ động tỏ hào hứng luyện tập kĩ hợp tác hướng dẫn GV Sau thời gian rèn luyện, thao tác HS trở nên tự tin Kết định lượng thu theo thống kê phân tích kết kiểm tra lực hợp tác kết học tập HS nhóm TN đều cao HS nhóm ĐC - Các kết đã khẳng định hiệu quy trình dạy học theo hướng phát triển lực hợp tác cho học sinh qua dạy học nhóm chương “Chất rắn Chất lỏng.Sự chuyển thể” Vật lý 10 THPT với việc sử dụng loại hình thí nghiệm mà đề tài đã đề xuất Một số kiến nghị Để đạt hiệu cao vận dụng kết nghiên cứu đề tài, kiến nghị số vấn đề sau: - Đối với GV trực tiếp giảng dạy, cần nhận thức rõ tầm quan trọng việc phát triển lực cho HS có lực hợp tác, dành nhiều thời gian, hội để tổ chức cho HS rèn luyện kĩ hợp tác dạy học - Đối với HS, cần có ý thức tự rèn luyện thân cách tham gia tích cực, chủ động hoạt động nhằm bồi dưỡng kĩ hợp tác mà GV tổ chức lớp nhiệm vụ mà GV yêu cầu thực nhà - Đối với quan quản lý giáo dục, cần quan tâm đến việc đạo kiểm tra, đánh giá kết học tập HS dựa vào lực, với mơn Vật lí cần trọng đến lực đặc thù mơn Vật lí như: lực thực hành, lực xử lí số liệu thực nghiệm, lực hợp tác,… Tăng cường trang thiết bị, dụng cụ TN, phòng học môn để GV thuận lợi việc tổ chức rèn luyện 81 kĩ cho HS Trang thiết bị cần đảm bảo chất lượng, đồng có tính xác cao, tạo điều kiện tốt cho GV HS trình sử dụng Hướng phát triển đề tài Tiếp tục hoàn thiện sở lí luận thực tiễn dạy học theo hướng phát triển lực nói chung lực hợp tác nói riêng cho HS với việc sử dụng loại hình thí nghiệm Mở rộng phạm vi nghiên cứu cho chương, phần chương trình vật lí THPT 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Ngọc Ánh (2010), Sử dụng phối hợp thí nghiệm tự tạo với thí nghiệm có hỗ trợ máy vi tính vào dạy học phần Cơ– Nhiệt lớp 10 THPT, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư Phạm Huế Trần Thị Ngọc Ánh - Lê Công Triêm ( 2016), Nâng cao hiệu tổ chức hoạt động ngoại khố vật lí thơng qua sử dụng phối hợp thí nghiệm tự tạo máy vi tính, Tạp chí Giáo dục Xã hội, Số 65 (126),tr.36-40 Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ mơn Vật lí lớp 10 trung học phở thông Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Hướng dẫn dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực HS cấp THPT, Tài liệu tập huấn, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Dự thảo chương trình giáo dục phở thơng tổng thể Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Tài liệu tập huấn về phương pháp kỹ thuật tổ chức hoạt động tự học HS THPT môn Vật lí Lương Dun Bình (Chủ biên), (2006), Bài tập Vật lí 10 bản, NXB Giáo dục, Hà Nội Lương Dun Bình (Chủ biên) (2007), Vật lí 10, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Lương Duyên Bình (Chủ biên) (2007), Vật lí 10, sách GV, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Ngô Thị Thu Dung (2001), Mô hình tở chức học theo nhóm học lớp, Tạp chí Giáo dục (5), tr 21-22 12 Vũ Dũng (2008), Từ điển Tâm lý học (2008), NXB Từ điển bách khoa 13 Lê Đình, Trần Huy Hồng (2005), Cơ sở khoa học việc bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên sư phạm ngành Vật lí, Đề tài khoa học cấp Bộ, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế 14 Đặng Quang Hiển(2017) , Tổ chức hoạt động dạy học chương Các định luật bảo tồn Vật lí 10 THPT theo định hướng phát triển lực giải vấn đề cho học sinh, Luận văn thạc sĩ 15 Lê Thị Minh Hoa (2015), Phát triển lực hợp tác HS trung học sở qua hoạt động giáo dục lên lớp, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội 16 Trần Huy Hồng (2006), Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm có hỗ trợ máy vi tính dạy học số kiến thức học nhiệt học trung học phổ thông, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Đại học Vinh 17 Lê Văn Giáo (2004), Thí nghiệm phương tiện trực quan dạy học vật lí trường phổ thông, Trường Đại học Sư phạm, Huế 18 Lê Văn Giáo (2005), Thí nghiệm phương tiện trực quan dạy học Vật lí trường phở thông, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Lê Văn Giáo (2009), Tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh qua thí nghiệm vật lí vui, Tạp chí thiết bị Giáo dục, Số 52 20 Luật giáo dục (sửa đổi),Điều 28- chương 1, Những quy định chung 21 Lê Thị Diễm My (2017), Sử dụng thí nghiệm dạy học chương Chất khí Vật lí 10 THPT theo định hướng phát triển lực hợp tác, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học Sư phạm Huế 22 Nhiều tác giả (2011), Từ điển Bách khoa Việt Nam, NXB Từ điển Bách khoa 23 Nguyễn Thị Thanh Nga (2016), Sử dụng thí nghiệm dạy học nhóm phần Nhiệt học Vật lí 10 theo định hướng phát triển lực, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Huế 24 Hoàng Phê (1998), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 25 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật Giáo dục (sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2014), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Trần Thị Hà Thu (2016), Bồi dưỡng lực hợp tác cho HS dạy học phần nhiệt học vật lí lớp 10 Trung học Phổ thông, luận văn thạc sỹ Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế 27 Nguyễn Trung Tín (2014), Tổ chức dạy học nhóm chương Cảm ứng điện từ VL 11-THPT với hỗ trợ thí nghiệm phiếu học tập, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Huế 28 Từ điển, 2002, tập 3, NXB Từ điển bách khoa Hà Nội 29 Từ Điển Tâm lý học, (2008),Vũ Dũng,NXB Từ điển bách khoa, 2008 30 Bernd Meier Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học đại, sở đổi mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học,NXB đại học sư phạm Hà Nội 31 Fred Paas & Tamara van Gog & John Sweller , Fred Paas & Tamara van Gog & John Sweller, 2010 Pre-and In-service Preschool Teacher’s Science Teaching Efficacy Beliefs Educational Research Review, Vol 11 (14), pp 1344-1350 32 OECD (2002), Definition and Selection of Competencies: Theoretical and Conceptual Foundation 33 Weinert (2001), Quebec-Ministrere de I’Education, 2004 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1.1 Phiếu đánh giá đồng đẳng hoạt động hợp tác (Đính kèm bảng 1.2) Nhóm/Lớp: , Bài học: Tiêu chí Các Tên HS mức độ Ổn định nhóm Mức Mức Mức Mức Tác phong làm việc Mức nhóm Mức Mức Mức Thảo luận nhóm Mức Mức Mức Mức Phụ lục 1.2 Phiếu đánh giá lực hợp tác qua sản phẩm (Đính kèm bảng 1.2) Lớp: ., Bài học: Tiêu chí Các mức độ Mức Sản phẩm nhóm Mức (kết thí nghiệm) Mức Mức Tên HS/nhóm Phụ lục 1.3 Phiếu đánh giá lực hợp tác qua lực thành tố (Đính kèm bảng 1.3) Lớp: ., Bài học: Tiêu chí Các mức độ Xác định mục đích Mức phương thức hợp Mức tác Mức Mức Xác định trách Mức nhiệm hoạt động Mức thân Mức Mức Xác định nhu cầu Mức khả người Mức hợp tác Mức Mức 4 Tổ chức thuyết Mức phục người khác Mức Mức Mức Đánh giá hoạt Mức động hợp tác Mức Mức Mức Tên HS/nhóm PHỤ LỤC Phụ lục 2.1 Phiếu tìm hiểu thực trạng dạy học Vật lí trường THPT Thầy/cơ vui lòng đánh dấu X trước phương án mà thầy/cô cho phù hợp nhất! Các thơng tin thu nhằm mục đích nghiên cứu Câu 1: Theo thầy/cô, lực hợp tác HS THPT mức nào? A Rất thấp B Trung bình C Cao Câu 2: Theo thầy/cơ, có cần thiết phải phát triển lực hợp tác cho HS dạy học Vật lí khơng? A Không cần thiết B Cần thiết C Rất cần thiết Câu 3: Trong thời gian qua, thầy/cơ có quan tâm đến việc phát triển lực hợp tác cho HS dạy học Vật lí khơng? A Chưa quan tâm B Có quan tâm C Rất quan tâm Câu 4: Khi tở chức dạy học Vật lí lớp, thầy/cơ trọng điều nhất? A Cung cấp đầy đủ kiến thức cho HS qua thuyết trình vấn đáp B Tổ chức cho HS hoạt động tạo điều kiện để HS phát triển lực C Khai thác phiếu học tập để phát triển lực cho HS Câu 5: Theo thầy/cô, muốn phát triển lực hợp tác cho HS phương tiện dạy học đơn giản dễ thực nhất? A Máy chiếu đa chức B Phiếu học tập C Thí nghiệm học sinh Câu 6: Trong thời gian qua, thầy/cơ có thường xun sử dụng thí nghiệm dạy học không? A Chưa B Thỉnh thoảng C Thường xuyên Câu 7: Khi thực hành thí nghiệm dạy học, thầy/cô cảm thấy nào? A Mất thời gian B Bình thường C Rất thích thú Xin trân trọng cảm ơn hợp tác q thầy/cơ! Phụ lục 2.2 Phiếu tìm hiểu thực trạng học Vật lí trường THPT Các em vui lòng đánh dấu X trước phương án mà em cho phù hợp nhất! Các thơng tin thu nhằm mục đích nghiên cứu Câu 1: Theo bạn, có cần thiết phát triển lực hợp tác tiết học lớp không? A Không cần thiết B Cần thiết C Rất cần thiết Câu 2: Theo bạn, lực hợp tác có quan trọng khơng? A Khơng quan trọng B Quan trọng C Rất quan trọng Câu 3: Bạn có muốn phát triển lực hợp tác học môn Vật lí khơng? A Khơng muốn B Muốn C Rất muốn Câu 4: Bạn đã chủ động đề xuất mục đích hợp tác với bạn để giải vấn đề chưa? A Hiếm B Thỉnh thoảng C Thường xuyên Câu 5: Sau thầy/cô chia nhóm để làm việc, bạn thường xuyên thấy điều sau đây? A Những bạn giỏi thường làm hết, có bạn khơng làm B Nhóm trưởng phân cơng cơng việc hỗ trợ làm việc C Mỗi bạn làm việc không hề hợp tác với làm việc Câu 6: Bạn thường xuyên thầy/cô phản hồi về kĩ hợp tác khơng? A Rất B Thỉnh thoảng C Thường xuyên Câu 7: Khả hợp tác mà ban có nhờ vào đâu? A Qua học tập nhà trường B Qua thực tiễn sống C Qua người gia đình Câu 8: Trong tiết học mơn Vật lí, hợp tác làm việc với bạn nhóm qua thí nghiệm bạn cảm thấy nào?  A Hồn tồn khơng thích  B Thích thú với tiết học  C Rất thích thú với tiết học Câu 9: Theo bạn, người đại diện nhóm để báo cáo kết làm việc nhóm? A Nhóm trưởng B Một bạn nhóm C Thư kí nhóm Xin trân trọng cảm ơn hợp tác bạn! Phụ lục 2.3 Bảng tổng hợp kết thăm dò ý kiến HS Tổng số phiếu: 156 Phương án chọn Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu A 26 11 118 147 17 14 142 149 Tỉ lệ (%) 5,6 16,4 6,8 75,6 94,5 10,9 9,0 91,0 95,6 B 75 80 78 34 102 66 Tỉ lệ (%) 48,0 51,4 50,3 22,1 3,2 65,4 42,5 5,6 0,0 C 72 50 67 4 37 76 Tỉ lệ (%) 46,3 32,2 42,9 2,3 2,3 23,7 48,4 3,4 4,4 Phụ lục 2.4 Bảng tổng hợp kết thăm dị ý kiến GV Tởng số phiếu: 29 Phương án chọn Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu A 25 19 18 11 Tỉ lệ (%) 85,3 0,0 64,7 61,8 0,0 8,8 38,2 B 13 29 25 10 Tỉ lệ (%) 14,7 44,1 29,4 14,7 100,0 85,3 35,3 C 16 Tỉ lệ (%) 0,0 55,9 5,9 23,5 0,0 5,9 26,5 ... CHƯƠNG “CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ” VẬT LÝ 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC NHĨM VỚI VIỆC SỬ DỤNG CÁC LOẠI HÌNH THÍ NGHIỆM ... thơng qua dạy học nhóm với hỗ trợ loại hình thí nghiệm, trình bày chương 35 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC NHÓM CHƯƠNG “CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ” VẬT LÝ 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG PHÁT... HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC NHĨM VỚI VIỆC SỬ DỤNG CÁC LOẠI HÌNH THÍ NGHIỆM 2.1 Đặc điểm cấu trúc, nội dung chương ? ?Chất rắn Chất lỏng Sự chuyển thể” Vật lý 10 THPT

Ngày đăng: 03/09/2020, 18:20

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN