Kiến thức Người học được hiểu biết về: - Mục tiêu, nguyên tắc, phương pháp cơ bản của phân môn Tập làm văn ở Tiểu học; - Lí luận, phương pháp, biện pháp về quan điểm dạy học mới: Phát tr
Trang 1Chuyên đề:
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NÓI, VIẾT CHO HỌC SINH
QUA DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN
phát triển năng lực nói, viết cho học sinh qua dạy học tập làm
văn
TS Nguyễn Tiến Dũng
Pleiku – Tháng 7/2017
35
Trang 2A MỤC TIÊU
1 Kiến thức
Người học được hiểu biết về:
- Mục tiêu, nguyên tắc, phương pháp cơ bản của phân môn Tập làm văn ở Tiểu học;
- Lí luận, phương pháp, biện pháp về quan điểm dạy học mới: Phát triển năng lực nói - viết của học sinh qua dạy học Tập làm văn;
- Cách thức tổ chức dạy học, ra đề, chấm thi môn Tập làm văn theo hướng phát triển năng lực, nhất là năng lực nói - viết của học sinh Tiểu học
- Phân tích và xác định được các phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực nói-viết cho học sinh trong dạy học Tập làm văn
- Kỹ năng thiết kế bài dạy Tập làm văn thể hiện sự đổi mới theo hướng pháttriển năng lực
3 Thái độ
Bồi dưỡng cho người học:
- Tinh thần, quan điểm dạy học theo hướng phát triển năng lực của ngườihọc;
- Có ý thức rèn luyện năng lực nói - viết cho học sinh;
- Yêu mến và đồng cảm với học sinh trong quá trình dạy và học Tập làmvăn
B TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Người hướng dẫn:
+ Kế hoạch bài tập huấn, tài liệu học tập, phiếu bài tập
+ Giấy A0, giấy A4, bút dạ, băng dính, giấy bìa màu, kéo
+ Máy chiếu, màn chiếu (nếu điều kiện cho phép)
- Người tham gia: sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án,…
Trang 3C PHƯƠNG TIỆN ĐÁNH GIÁ
- Thông qua các sản phẩm làm việc của nhóm;
- Các nội dung trình bày của cá nhân và nhóm trước lớp
D TÀI LIỆU HỌC TẬP VÀ THAM
KHẢO 1 Tài liệu bắt buộc
1.Lê Phương Nga, Đặng Kim Nga (2007), Phương pháp dạy học Tiếng Việt
ở tiểu học, NXB Giáo dục - NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
2 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2014), Tiếng Việt 1, 2, 3, 4, 5, NXB
Giáo dục, Hà Nội
2 Tài liệu tham khảo
1 Chu Thị Thủy An (2015), “Phát triển năng lực lập luận cho học sinh Tiểu học thông qua thể loại văn viết thư”, Tạp chí Giáo dục, số 70/2015, tr.23 -
26
2 Chu Thị Thủy An (2015), “Rèn luyện kỹ năng lập luận khi làm văn kể chuyện cho học sinh lớp 4 trên cơ sở ứng dụng lí thuyết ngữ dụng học”, Tạp chí Giáo dục, số 351/2015, tr 43 - 46
3 Chu Thị Thủy An (2016), “Phát triển năng lực sử dụng hư từ như các phương tiện nối kết định hướng lập luận cho học sinh lớp 5”, Tạp chí Giáo dục,
6 Hoàng Hòa Bình, Nguyễn Minh Thuyết (2012), Phương pháp dạy
học Tiếng Việt nhìn từ tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
7 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tổ chức lớp học theo mô hình
Trường học mới tại Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
8 Đỗ Việt Hùng (2014), “Dạy học Tiếng Việt trong nhà trường theo hướng phát triển năng lực”, nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Ngonngu/tabid.
9 Đỗ Ngọc Thống (2013), Định hướng đổi mới Chương trình, Sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015 (Dự thảo), Tài liệu sử dụng nội bộ.
Trang 410 Lê Hữu Tỉnh - Trần Mạnh Hưởng (2010), Giải đáp 188 câu hỏi về
giảng dạy Tiếng Việt ở tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
11 Nguyễn Trí (2009), Một số vấn đề dạy học Tiếng Việt theo quan
điểm giao tiếp ở tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
12 Hoàng Thị Tuyết (2012), Lí luận dạy học Tiếng Việt ở tiểu học
(Phần 1, 2), NXB Thời đại, TP Hồ Chí Minh
- Hình thành và phát triển các năng lực cốt lõi và năng lực đặc thù của môn
học; đặc biệt là năng lực giao tiếp (kiến thức tiếng mẹ đẻ cùng với 4 kỹ năng cơ bản: nghe, nói, đọc, viết và khả năng ứng dụng một cách phù hợp, linh hoạt và
sáng tạo các kiến thức và kỹ năng ấy vào các tình huống giao tiếp khác nhau
trong cuộc sống) và năng lực cảm thụ, thưởng thức văn học.
- Bồi dưỡng và nâng cao vốn văn hóa cho người học thông qua nhữnghiểu biết về ngôn ngữ và văn học Từ đó mà giáo dục, hình thành và phát triểncho học sinh những tư tưởng, tình cảm nhân văn trong sáng, cao đẹp [5] & [9]
II PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIỂU HỌC
1 Vị trí, nhiệm vụ phân môn Tập làm văn
1.1 Vị trí
Tập làm văn được hiểu là tập sản sinh, tạo lập ngôn bản Dạy Tập làm văn
là dạy các kiến thức và kỹ năng giúp học sinh tạo lập, sản sinh ra ngôn bản Phânmôn Tập làm văn có vai trò, vị trí quan trọng trong việc hoàn thiện và nâng caodần các kỹ năng sử dụng Tiếng Việt đã được hình thành, xây dựng ở các phânmôn khác Nhờ quá trình vận dụng các kỹ năng để tạo lập, sản sinh văn bảntrong dạy học Tập làm văn, Tiếng Việt trở thành một công cụ sinh động trongquá trình học tập và giao tiếp của học sinh tiểu học
1.2 Nhiệm vụ
Nhiệm vụ cơ bản của phân môn Tập làm văn là giúp học sinh tạo ra đượccác ngôn bản nói và viết theo các phong cách chức năng ngôn ngữ, hình thành vàphát triển năng lực tạo lập ngôn bản - một năng lực được tổng hợp từ các kỹnăng bộ phận như: xác định mục đích nói, lập ý, triển khai ý thành lời (dạng nói,viết bằng câu, đoạn, bài) Nhiệm vụ cụ thể của phân môn Tập làm văn bao gồm:
Trang 5- Cung cấp kiến thức và hình thành, phát triển các kỹ năng bộ phận, góp phần hình thành và phát triển năng lực tạo lập, sản sinh ngôn bản.
- Cung cấp tri thức về các dạng nghi thức lời nói, rèn kỹ năng nói theo các nghi thức đó
- Rèn kỹ năng nói, viết các ngôn bản thông thường và một số văn bản nghệ thuật như kể chuyện, miêu tả
- Rèn các kỹ năng đặc thù phù hợp với mỗi dạng bài, kiểu bài Tập làm văn(kỹ năng quan sát trong văn tả, kể; kỹ năng xây dựng cốt truyện, chi tiết, tình tiếttrong văn kể chuyện )
- Ngoài ra, phân môn Tập làm văn cũng góp phần rèn luyện tư duy (tư duyhình tượng, tư duy logic, kỹ năng phân tích - tổng hợp - phân loại - lựa chọn) vàhình thành nhân cách (lịch sự, khuôn mẫu trong giao tiếp; bồi dưỡng tình cảmđẹp và vốn sống ) cho học sinh tiểu học
2 Nội dung chương trình
Để hình thành kiến thức và kỹ năng tập làm văn, chương trình chia thànhhai mảng lớn: luyện nói và luyện viết Hệ thống bài tập Tập làm văn có thể đượcphân loại theo các tiêu chí khác nhau như sau:
- Dựa vào các dạng thức lời nói và mục đích rèn kỹ năng: bài tập luyện nói(bài tập hội thoại và bài tập độc thoại) và bài tập luyện viết (bài tập viết lời hộithoại, bài tập viết đoạn bài)
- Dựa theo quá trình sản sinh ngôn bản: bài tập tiền sản sinh ngôn bản (bàitập phân tích mẫu; bài tập tìm hiểu đề; bài tập định hướng hoàn cảnh giao tiếp;bài tập tìm ý, lập dàn ý), bài tập sản sinh ngôn bản và bài tập sửa chữa ngôn bản(bài tập chữa lỗi chính tả, bài tập chữa lỗi dùng từ, bài tập chữa lỗi đặt câu, bàitập chữa lỗi dựng đoạn, bài tập viết văn hay )
- Dựa vào mức độ kỹ năng và đặc điểm hoạt động của học sinh: bài tập nhận diện, phân tích, bài tập theo mẫu và bài tập sáng tạo
Về nội dung, thông qua các hoạt động học tập, học sinh được làm quen vớicác kiểu bài nói theo chủ đề, nói viết phục vụ cuộc sống hàng ngày, viết thư, kểchuyện, miêu tả (tả đồ vật, tả cây cối, tả con vật, tả người, tả cảnh)… Bên cạnhkiểu bài thực hành rèn luyện kỹ năng, phân môn Tập làm văn cũng có kiểu bài líthuyết Ngoài ra, do tính chất đặc thù, trong dạy học phân môn này còn có tiết trảbài tập làm văn
Trang 63 Cơ sở khoa học của việc dạy học Tập làm văn
3.1 Hoạt động giao tiếp và ứng dụng vào dạy học Tập làm văn
- Dạy Tập làm văn là dạy một hoạt động Công việc đầu tiên của dạy họcphân môn này là tạo ra động cơ, nhu cầu nói năng, kích thích học sinh tham giavào hoạt động giao tiếp (nói, viết)
- Hoạt động lời nói là một cấu trúc động bao gồm bốn giai đoạn: địnhhướng, lập chương trình, hiện thực hóa chương trình và kiểm tra Cấu trúc này
đã được vận dụng triệt để khi xây dựng hệ thống kỹ năng làm văn
Theo đó, các kỹ năng làm văn tương ứng được hình thành là:
Cấu trúc hoạt động Hệ thống kỹ năng làm văn
của lời nói
1 Định hướng 1 Kỹ năng xác định đề bài, yêu cầu và giới hạn đề
bài bài viết (kỹ năng tìm hiểu đề);
2 Kỹ năng xác định tư tưởng cơ bản của bài viết
2 Lập chương trình 3 Kỹ năng tìm ý;
nội dung biểu đạt 4 Kỹ năng lập dàn ý.
3 Hiện thực hóa 5 Kỹ năng diễn đạt, thể hiện chính xác, đúng phongchương trình cách bài văn, tư tưởng bài văn;
6 Kỹ năng viết đoạn, viết bài theo các phong cáchkhác nhau (kể chuyện, miêu tả, viết thư…)
4 Kiểm tra 7 Kỹ năng hoàn thiện bài viết (phát hiện và chữa
lỗi)
- Các nhân tố của hoạt động lời nói và các dạng lời nói cũng tác động tíchcực đến quá trình tổ chức dạy học các kiểu bài Tập làm văn Sự tác động đó thểhiện ngay ở khâu ra đề Đề văn cần đảm bảo các nhân tố giao tiếp, cần gợi chohọc sinh hứng thú tạo lập sản phẩm ngôn ngữ Thay vì yêu cầu “tả một cảnh đẹp
ở quê hương em”, giáo viên có thể thiết kế đề tập làm văn bằng các cách sau nhằm kích thích khát vọng sáng tạo và thể nghiệm của học sinh:
- Lời nói được chia thành hai dạng, lời nói miệng (khẩu ngữ) và lời viết (bút ngữ) Tương ứng với hai dạng thức cơ bản của lời nói, kỹ năng tập làm văn được chia thành kỹ năng nói và kỹ năng viết.
Trang 73.2 Dạy kỹ năng nói - viết trong phân môn Tập làm văn
3.2.1 Dạy kỹ năng nói trong phân môn Tập làm văn
- Luyện nói là một nội dung quan trọng của phân môn Tập làm văn Các giờTập làm văn nói có nhiệm vụ luyện cho học sinh khả năng độc thoại để trình bày
ý tưởng về các vấn đề khác nhau trong rất nhiều thể loại : văn miêu tả, văn kểchuyện, văn tường thuật Ở lớp 2, bằng loại bài tập tình huống, học sinh đượcluyện nói theo các nghi thức lời nói như: cảm ơn, xin lỗi, yêu cầu, đề nghị, chối
từ, chia vui, an ủi Bên cạnh đó, hoạt động luyện nói còn được sử dụng trongcác bài dạy giúp học sinh tìm ý, triển khai ý thành lời (nói) Bằng cách trả lời câuhỏi, học sinh đề xuất những ý chính, chọn lựa ngôn từ để diễn đạt các ý
Loại bài tập luyện nói theo dàn bài cũng là một đặc trưng của phân môn Tập làm văn
- Căn cứ vào đặc điểm kiểu giao tiếp, hai dạng nói được xác lập là đối thoại
và độc thoại Trong dạy học Tập làm văn, kỹ năng nói đối thoại cũng được chútrọng trong quá trình tổ chức và lựa chọn hình thức học tập tích cực Học sinh cóthể trao đổi, làm việc theo nhóm để hoạch định một nội dung mà giáo viên đềxuất hay tranh luận về một tình huống dạy học được nêu ra trong đề bài
3.2.2 Dạy kỹ năng viết trong phân môn Tập làm văn
- Kỹ năng viết trong phân môn Tập làm văn cần được so sánh và phân biệtvới kỹ năng viết trong phân môn Tập viết, Chính tả Viết trong Tập làm văn là
kỹ năng viết văn bản ở mức độ cao (trong Tập viết, Chính tả là kỹ năng viết chữhoặc kỹ năng viết văn bản ở mức độ thấp) Để viết được văn bản ở mức độ cao(tạo lập, sáng tạo), cần nắm vững một hệ thống kỹ năng đa dạng:
+ Kỹ năng xác định yêu cầu đề bài
+ Kỹ năng tìm ý, lập ý
+ Kỹ năng phát triển ý
+ Kỹ năng diễn ý thành câu, đoạn, bài
+ Kỹ năng liên kết văn bản
+ Kỹ năng hiệu chỉnh văn bản
- Đồng thời, học sinh cũng cần nắm được đặc trưng các phong cách chức năng ngôn ngữ, vốn hiểu biết về đề tài bài viết
+ Kỹ năng viết trong phân môn Tập làm văn cũng được hình thành và pháttriển theo từng giai đoạn Lớp 2, 3 chủ yếu luyện các kỹ năng bộ phận; lớp 4, 5luyện kỹ năng làm bài văn theo các thể tài gắn bó và cần thiết trong hoạt độnggiao tiếp của học sinh Tương ứng với các mức độ kỹ năng này là các dạng bàitập căn bản:
Trang 8+ Bài tập tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý gắn với từng loại văn bản.
+ Bài tập xây dựng đoạn, viết bài theo các loại văn bản
3.3 Ngữ pháp văn bản và ứng dụng vào dạy học Tập làm văn
Những yếu tố và đặc trưng cơ bản của văn bản ảnh hưởng rất lớn đến dạyhọc Tập làm văn Tính thống nhất của văn bản (thể hiện trên hai phương diện:liên kết nội dung và liên kết hình thức) tác động tới việc tìm hiểu, định hướng vàrèn các kỹ năng tìm ý, lập dàn ý … Đặc trưng về nghĩa, cấu trúc đoạn văn…cũng là những yếu tố được khai thác, vận dụng vào dạy học Tập làm văn
Trong chương trình Tiếng Việt hiện hành, đoạn có thể xem là đơn vị trungtâm của dạy học Tập làm văn Về chức năng, có các kiểu dạng: đoạn mở bài,đoạn thân bài, đoạn kết bài Để tăng cường rèn luyện kỹ năng tạo lập, sản sinhngôn bản cho học sinh, nội dung dạy học Tập làm văn còn đề cập đến các dạngthức đoạn: mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp; kết bài mở rộng và kết bài tựnhiên (kết bài không mở rộng)
III NĂNG LỰC NÓI, VIẾT LÀ GÌ?
1 Năng lực là gì?
Theo Từ điển Tiếng Việt (Hoàng Phê, 1995): Năng lực là khả năng, điều
kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hiện một hoạt động nào đó Hoặc:Năng lực là khả năng huy động tổng hợp các kiến thức, kỹ năng để thực hiệnthành công một loại công việc trong một bối cảnh nhất định Năng lực gồm cónăng lực chung và năng lực đặc thù Năng lực chung là năng lực cơ bản cầnthiết mà bất cứ người nào cũng cần phải có để sống và học tập, làm việc Nănglực đặc thù thể hiện trên từng lĩnh vực khác nhau như năng lực đặc thù môn học
là năng lực được hình thành và phát triển do đặc điểm của môn học đó tạo nên.Theo Phó giáo sư Chu Thị Thủy An, năng lực (competency) là một kháiniệm có nguồn gốc từ tiếng Latinh “competentia” Năng lực có thể hiểu là sựthành thạo hay khả năng thực hiện một công việc nào đó Là đối tượng của tâm
lí học, giáo dục học, năng lực được mô tả là một thuộc tính tâm lí phức hợp, hội
tụ nhiều yếu tố như tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm, sự sẵn sàng hànhđộng và trách nhiệm Phát triển năng lực người học (competency - basedapproach) là định hướng cơ bản, then chốt trong dạy học nói chung, dạy họctiếng mẹ đẻ nói riêng ở nhiều quốc gia trên thế giới Đề án Đổi mới chươngtrình và sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015 của Bộ Giáo dục vàĐào tạo cũng nhấn mạnh việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theohướng phát triển năng lực người học Năng lực lập luận là năng lực sử dụngnhững lí lẽ nhằm dẫn dắt người nghe đến kết luận hay chấp nhận một kết luậnnào đó mà người nói muốn đạt tới Năng lực lập luận, thuyết phục là một thành
tố cơ bản trong cấu trúc năng lực giao tiếp, một năng lực quan trọng cần hìnhthành ở người học [1]
Trang 92 Tiếng Việt trong chương trình giáo dục phổ thông ở Việt Nam sau năm 2015
- Chương trình giáo dục phổ thông sau 2015 đổi mới theo hướng tiếp cận năng lực, lấy việc hình thành và phát triển năng lực cho người học làm mục tiêu trực tiếp; không lấy nội dung, chạy theo nội dung là chính như chương trình hiện hành Chương trình theo năng lực chú trọng việc học sinh làm được, thực hành được; biết vận dụng những gì
đã học vào phát hiện và giải quyết các vấn đề trong thực tiễn cuộc sống Trong các năng lực (năng lực chung và chuyên biệt) cần hình thành và phát triển cho mọi học sinh là năng lực giao tiếp ngôn ngữ- một năng lực mang tính công cụ hết sức quan trọng không thể thiếu Bên cạnh đó là năng lực xúc cảm người (human emotion) để học sinh biết thông cảm sẻ chia, tương thân, tương ái; biết trân trọng những tình cảm và hành vi nhân văn, cao đẹp; biết xúc động, biết yêu thương, căm giận… Cả hai năng lực này Tiếng Việt đều đóng một vai trò hết sức quan trọng.
- Giao tiếp ngôn ngữ muốn có hiệu quả theo yêu cầu phát triển năng lực, người học cần biết vận dụng thành thạo các kỹ năng cơ bản (đọc, nghe, viết, nói, quan sát, trình bày) vào/trong cuộc sống hàng ngày ở mọi nơi, mọi lúc, mọi đối tượng và hoàn cảnh cụ thể, chứ không phải là việc nhớ máy móc một mớ lý thuyết về các đơn vị Tiếng Việt Năng lực xúc cảm cũng không phải tự nhiên mà có, nó hình thành bằng nhiều con đường trong đó có việc đọc-hiểu văn bản Đọc nhiều tác phẩm văn học, thấu hiểu nội dung các thông điệp nhân văn trong đó sẽ làm cho học sinh dẫn dần có khả năng xúc cảm, đồng cảm, thấu hiểu và dĩ nhiên điều đó cần phải vận dụng, thực hành với các
tình huống hàng ngày (Đỗ Ngọc Thống, Tiếng Việt trong chương
trình giáo dục phổ thông ở Việt Nam sau năm 2015, đăng ngày
01/12/2012, http://nico-paris.com)
Trang 10Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo, việc đánh giá mức độ đạt được các yêu cầu
về phẩm chất năng lực của học sinh từng cấp học được thực hiện thông qua nhậnxét các biểu hiện của học sinh đối với các thành tố tương ứng trong từng phẩmchất và năng lực
Vai trò của các môn học đối với phát triển phẩm chất, năng lực theo cácmức độ khác nhau Tất cả các môn học cần quan tâm và phải đóng góp phát triểncác năng lực chung của học sinh và thể hiện theo các mức độ như:
+Mức độ A: Môn học đóng vai trò chủ yếu đối với sự phát triển năng lực chủ yếu
+Mức độ B: Môn học góp phần phát triển năng lực tương ứng
+Mức độ C: Môn học tạo cơ hội phát triển năng lực tương đương
3 Năng lực sử dụng Tiếng Việt đối với học sinh
Trong Dự thảo Mục tiêu và chuẩn trong Chương trình giáo dục phổ thông sau năm 20015 [5], Đinh Quang Báo, khi xác định các nhóm năng lực cần hình
thành và phát triển ở học sinh phổ thông, đã chia năng lực thành hai nhóm: cácnăng lực chung và các năng lực chuyên biệt Trong đó năng lực chung gồm 08năng lực:
Trang 11+ Năng lực tính toán;
+ Năng lực công nghệ thông tin và truyền thông
Năng lực chung, khái quát, sẽ được cụ thể hóa trong chương trình sách giáokhoa của từng cấp học, môn học
Như vậy, năng lực sử dụng ngôn ngữ (Theo cách gọi của các nhà biên soạnchương trình, là năng lực Tiếng Việt - để phân biệt với năng lực sử dụng ngoạingữ - cũng là một năng lực cần hình thành và phát triển ở học sinh) thuộc nhómnăng lực công cụ
Cần phân biệt năng lực sử dụng ngôn ngữ với năng lực giao tiếp như hainhóm năng lực khác nhau Song, cũng nhấn mạnh mối quan hệ chặt chẽ, haichiều giữa hai năng lực này Một mặt, mặc dù ngôn ngữ - Tiếng Việt chỉ là mộttrong những phương tiện để thực hiện giao tiếp (hiểu hẹp là giao tiếp trong cộngđồng người Việt) nhưng nó là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất Hiệu quảgiao tiếp, trong đại bộ phận các lĩnh vực của đời sống, phụ thuộc vào năng lựcTiếng Việt – vì thế muốn hình thành và phát triển năng lực giao tiếp phải hìnhthành và phát triển năng lực Tiếng Việt (đương nhiên là kết hợp với một số nănglực khác mới có năng lực giao tiếp tốt) Mặt khác, việc hình thành và phát triểnnăng lực Tiếng Việt không thể thực hiện được nếu đặt Tiếng Việt ngoài tư cách
là phương tiện giao tiếp Nói cách khác, muốn hình thành và phát triển năng lựcTiếng Việt phải đặt trong mối quan hệ chặt chẽ với năng lực giao tiếp
Từ các tài liệu trên, chúng ta có thể hiểu năng lực Tiếng Việt là năng lực sửdụng Tiếng Việt hiệu quả trong giao tiếp ở mọi lĩnh vực của đời sống xã hội -giao tiếp gia đình, giao tiếp nhà trường, công sở giao tiếp hành chính, khoahọc, văn chương nghệ thuật Hướng tới việc hình thành và phát triển năng lựccho học sinh không chỉ tạo ra được tính thực tiễn cao của việc dạy - học TiếngViệt trong nhà trường mà chính là một “lối thoát” quan trọng, khắc phục tính
“hàn lâm” của nội dung dạy học môn Tiếng Việt, vốn được các nhà giáo dục học
và các phụ huynh coi là nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự quá tải
4 Năng lực nói
Năng lực nói bao gồm:
- Năng lực phát âm: phát âm đúng các phụ âm, nguyên âm, âm tiết TiếngViệt;
- Năng lực đặt câu để nói được ý trọn vẹn, đúng ngữ điệu, thể hiện đúng suynghĩa cá nhân, bộc lộ tình cảm thích hợp;
- Năng lực thực hiện các hành động ngôn ngữ một cách hiệu quả: kể, trình bày, báo cáo, hỏi, yêu cầu, đề nghị, khuyên;
- Năng lực độc thoại, đối thoại trong gia đình, lớp học, nhà trường và trong cuộc sống;
Trang 12- Năng lực nói về một nội dung cho trước;
- Năng lực thuyết phục: nói đúng chủ đề, lập luận logic, nhất quán;
- Năng lực phát biểu ý kiến, thuyết trình, thuyết minh, giải thích trước đámđông;
- Năng lực đối thoại, trao đổi, thỏa thuận, đàm phán
5 Năng lực viết
Năng lực viết bao gồm:
- Năng lực viết đúng: chuyển từ âm nghe được đến chữ;
- Năng lực viết đúng chính tả, sử dụng dấu câu thích hợp;
- Năng lực viết câu phản ánh đúng tư tưởng, suy nghĩ của cá nhân, bộc lộ cảm xúc phù hợp;
- Năng lực viết thư, lời nhắn cá nhân;
- Năng lực điền các mẫu tờ khai,…;
- Năng lực trích dẫn ý kiến người khác trong bài viết;
- Năng lực viết đoạn văn, văn bản: miêu tả, kể chuyện, nhận xét đơn giản (đối với học sinh tiểu học);
- Năng lực viết các loại văn bản: thư, báo cáo, biên bản đơn giản;
- Năng lực viết văn bản nghệ thuật: miêu tả, kể lại truyện đã đọc, đã nghe,
- Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của người học, hình thành
và phát triển năng lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thông tin, ), trên cơ sở đó trau dồi các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo
của tư duy
- Đó là giờ học có sự kết hợp giữa học tập cá thể (hình thức học cá nhân)với học tập hợp tác (hình thức học theo nhóm, theo lớp); chú trọng kết hợp học
Trang 13với hành, nâng cao tri thức với rèn luyện các kĩ năng, gắn với thực tiễn cuộcsống; phát huy thế mạnh của các phương pháp dạy học tiên tiến, hiện đại; cácphương tiện, thiết bị dạy học và những ứng dụng của công nghệ thông tin…;
- Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với các hình thức tổ chức dạyhọc Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng và điều kiện cụ thể mà có nhữnghình thức tổ chức thích hợp như học cá nhân, học nhóm; học trong lớp, học ởngoài lớp Cần chuẩn bị tốt về phương pháp đối với các giờ thực hành để đảmbảo yêu cầu rèn luyện kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn,nâng cao hứng thú cho người học
- Cần sử dụng đủ và hiệu quả các thiết bị dạy học môn học tối thiểu đã quiđịnh Có thể sử dụng các đồ dùng dạy học tự làm nếu xét thấy cần thiết với nộidung học và phù hợp với đối tượng học sinh Tích cực vận dụng công nghệthông tin trong dạy học
- Trong quan niệm dạy học mới, tổ chức một giờ học tốt là một giờ học pháthuy được tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của cả người dạy và ngườihọc nhằm nâng cao tri thức, bồi dưỡng năng lực hợp tác, năng lực vận dụng trithức vào thực tiễn, bồi dưỡng phương pháp tự học, tác động tích cực đến tư
tưởng, tình cảm, đem lại hứng thú học tập cho người học.
- Chú trọng cả hoạt động đánh giá của giáo viên và tự đánh giá của họcsinh Ngoài việc nắm vững những định hướng đổi mới phương pháp dạy học nhưtrên, để có được những giờ dạy học tốt, cần phải nắm vững các kĩ thuật dạy học.Chuẩn bị và thiết kế một giờ học cũng là một hoạt động cần có những kĩ thuậtriêng
- Giờ học đổi mới phương pháp dạy học còn có những yêu cầu mới như:được thực hiện thông qua việc giáo viên tổ chức các hoạt động học tập cho họcsinh theo hướng chú ý đến việc rèn luyện phương pháp tư duy, khả năng tự học,nhu cầu hành động và thái độ tự tin; được thực hiện theo nguyên tắc tương tácnhiều chiều: giữa giáo viên với học sinh, giữa học sinh với nhau (chú trọng cảhoạt động dạy của người dạy và hoạt động học của người học)
- Có thể chọn lựa một cách linh hoạt các phương pháp chung và phươngpháp đặc thù của môn học để thực hiện Tuy nhiên dù sử dụng bất kỳ phương
pháp nào cũng phải đảm bảo được nguyên tắc “Học sinh tự mình hoàn thành nhiệm vụ nhận thức với sự tổ chức, hướng dẫn của GV”.
Trang 14V TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHE, NÓI TRONG PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN
1 Phát triển năng lực nói
1.1 Bài tập phát triển năng lực nói
Ở bài tập luyện phát triển năng lực nói, giáo viên cần chú ý luyện phát âm cho học sinh, biết dùng ngữ điệu kết hợp với các yếu tố ngoài lời
Bài tập luyện nói được chia thành hai dạng: hội thoại và độc thoại
1.1.1 Bài tập hội thoại
- Hội thoại là một hành động ứng xử với người nghe ở ngay trước mặt nêndạy hội thoại là dạy một hành động ứng xử với người khác một cách có văn hóabằng ngôn ngữ Vì vậy, ngay từ lớp một, giáo viên đã hướng dẫn các em có mộtthái độ tự tin, tư thế đàng hoàng và một tâm thế sẵn sàng tham gia hội thoại
- Cần bảo đảm quy tắc tôn trọng thể diện của người hội thoại, quy tắc cộng tác hội thoại, quy tắc luân phiên lượt lời,…
- Các dạng bài tập dạy ở ba lớp 1, 2, 3 có các hình thức sau:
+ Nhắc lại lời nhân vật trong bài học: luyện cho học sinh “nói” chứ không phải “đọc”
+ Khi hướng dẫn thực hiện những bài tập nói theo mẫu đã cho, trả lời câuhỏi (kèm theo tranh ảnh), nói theo chủ đề, nói theo các nghi thức, cần chú ý 2điểm:
Cung cấp thông tin để có nội dung nói;
Tách mẫu ra khỏi những câu nói cụ thể.
- Khi thực hiện những bài tập hội thoại nói trong tình huống chào hỏi, cảm
ơn, xin lỗi, chia vui,…, giáo viên cần lưu ý bảo đảm lời cảm ơn, xin lỗi và đáp
lời cảm ơn, xin lỗi ngay trong một hội thoại
- Với các bài trao đổi ý kiến, thảo luận ở lớp 3, giáo viên cần giúp học sinh thực hiện những lời lẽ để thuyết phục người khác ủng hộ ý kiến của mình
1.1.2 Bài tập đối thoại
- Trong chương trình Tập làm văn ở Tiểu học, bài tập luyện độc thoại gồm
Trang 15+ Kể chuyện (kể chuyện theo tranh, kể lại chuyện đã nghe, đã đọc, đã chứng kiến, đã tham gia);
+ Miêu tả ngắn (đồ vật, loài vật, cây cối, cảnh, người)
- Độc thoại mang đặc điểm của lời nói miệng nhưng vì phải nói thành đoạn,thành bài Mặc dù cấu trúc và nội dung nói có đơn giản hơn viết và có sự hỗ trợcủa yếu tố ngoài ngôn ngữ nhưng nó vẫn đòi hỏi người nói phải có sự chuẩn bị,lập dàn ý như khi viết đoạn, bài Vì vậy, giáo viên phải giúp đỡ các em để cáccác em có thể có một đề cương nói tương đối hoàn chỉnh trước khi nói
* Ngoài hai dạng bài tập nói vừa nêu, giáo viên cần chú ý rèn luyện cho họcsinh nói có ngữ điệu, thể hiện sắc thái biểu cảm trong từng câu nói, lời nói Đặcbiệt giáo viên cần chú ý rèn luyện cho các em thái độ, cử chỉ nói năng có vănhóa
1.2 Tổ chức các hoạt động dạy học phát triển năng lực nói
1.2.1 Tạo tình huống để nói:
- Giáo viên luôn phải biết đưa ra những tình huống mà học sinh bằng kiếnthức sẵn có cộng với sự nỗ lực của bản thân có thể giải quyết được Đưa họcsinh vào tình huống có vấn đề để các em thực sự suy nghĩ, chiếm lĩnh kiến thức
từ đó mới có nhu cầu và khả năng bộc lộ, bởi nếu không có kiến thức của bảnthân thì không thể nói được Đây còn là một biểu hiện rõ nét của việc đổi mớiphương pháp dạy học
- Tạo chủ đề hứng thú, hấp dẫn để học sinh có thể hào hứng và sáng tạo khinói
- Dành cho học sinh nhiều cơ hội, thời gian để nói Cần tránh tình trạnggiáo viên “độc chiếm lớp học” và “độc quyền chân lí” như nhiều giờ học TiếngViệt hiện nay Nhiệm vụ của giáo viên không phải là diễn giảng cái hay, cái đẹpcủa văn bản mà tổ chức các hoạt động và hỗ trợ để học sinh tự phát hiện ra cáihay, cái đẹp đó
1.2.2 Tạo lập hệ thống câu hỏi để nói
- Giáo viên tạo lập hệ thống câu hỏi phát vấn Giáo viên cần có những câuhỏi gợi ý, khuyến khích học sinh liên tưởng, tưởng tượng thêm những chi tiếtmột cách tự nhiên, chân thật và hợp lí qua việc sử dụng các biện pháp so sánh,nhân hoá, để từ đó học sinh biết trình bày bài văn giàu hình ảnh, sinh động, sángtạo
- Hệ thống câu hỏi trong bài học phải đáp ứng yêu cầu phát triển năng lực Tiếng Việt cho học sinh, giúp học sinh biết cách đọc, biết cách nói và giao tiếp thông thạo Từ đó học sinh có thể giao tiếp với
Trang 16giáo viên, bạn bè, mở rộng giao tiếp trong lớp, nhà trường, gia đình và
- Giáo viên có thể vận dụng kĩ thuật đặt câu hỏi phát vấn sau đây
để phát triển năng lực nói cho học sinh trong tiết Tập làm văn:
1.2.3 Tạo mối quan hệ tốt giữa giáo viên và học sinh để động viên, khích lệ
và học sinh tự tin nói
- Không phải học sinh nào cũng tự tin để nói, cần động viên khích lệ để các
em nói và phát triển kỹ năng nói, nhất là học sinh dân tộc Ở độ tuổi Tiểu học 11), học sinh cần được khen ngợi, động viên Đó là phần thưởng tinh thần to lớnvới các em, là động lực để các em nói tốt hơn nữa
(6 Tạo hứng thú học tập bằng việc xây dựng môi trường thân thiện giữa giáoviên và học sinh, giữa học sinh với học sinh sẽ tạo hứng thú cho học sinh pháttriển năng lực nói Hình thức tổ chức dạy học hấp dẫn cùng với một bầu khôngkhí thân ái hữu nghị trong giờ học sẽ tạo ra sự hứng thú cho cả giáo viên và họcsinh Bởi vì, học là hạnh phúc không chỉ vì những lợi ích mà nó mang lại, màhạnh phúc còn nằm ngay trong chính sự học
1.2.4 Kết hợp năng lực nghe - nói cho học sinh
- Bốn năng lực nghe - nói - đọc - viết của học sinh có mối gắn bó, khăng
khít Phát triển năng lực này cũng đồng thời phát triển năng lực kia, nhất làtrong giờ Tập làm văn, cần có sự cảm thụ văn chương, tiếp nhận tác phẩm vănhọc, Do đó, kết hợp năng lực nghe nói là hết sức cần thiết
- Kết hợp phát triển năng lực nghe - nói cho học sinh là phát triển phản xạ nói một cách tự nhiên nhất (mở rộng, chứng minh)
- Gắn việc dạy học các kiến thức về tiếng Việt với ngữ cảnh giao tiếp, nhất
là gắn với những văn bản học sinh được đọc và viết và những tình huống họcsinh được thực hành nói và nghe Tuy vậy bài học phải khơi gợi được, hiển ngôn