1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN vận dụng một số kỹ thuật dạy học tích cực nhằm tăng hứng thú cho học sinh khi học hệ thống bài khái quát văn học việt nam trong môn ngữ văn tại trường trung học phổ thông

54 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 2,82 MB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: VẬN DỤNG MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC NHẰM TĂNG HỨNG THÚ CHO HỌC SINH KHI HỌC HỆ THỐNG BÀI KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TRONG MÔN NGỮ VĂN TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN TRƯỜNG TỘ - HƯNG NGUYÊN MÔN: NGỮ VĂN SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRƯỜNG TỘ - HƯNG NGUYÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: VẬN DỤNG MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC NHẰM TĂNG HỨNG THÚ CHO HỌC SINH KHI HỌC HỆ THỐNG BÀI KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TRONG MÔN NGỮ VĂN TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN TRƯỜNG TỘ - HƯNG NGUYÊN MÔN: NGỮ VĂN Người thực hiện: Tổ chuyên môn: Năm thực hiện: Số điện thoại: NGUYỄN THỊ HOÀI Văn - Anh 2020 - 2021 0388345811 Hưng Nguyên, tháng năm 2021 MỤC LỤC PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Tính đề tài 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Cấu trúc sáng kiến kinh nghiệm PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở đề tài 2.1.1 Cơ sở lí luận 2.1.1.1 Lí luận kỹ thuật dạy học tích cực 2.1.1.2 Lí luận việc tạo hứng thú học tập cho học sinh 2.1.1.3 Đặc trưng hệ thống học Khái quát văn học Việt Nam 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 2.1.2.1 Thực trạng dạy học môn Ngữ văn cách vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực trường trung học phổ thông 2.1.2.2 Thực trạng dạy học hệ thống Khái quát văn học Việt Nam môn Ngữ văn trường THPT Nguyễn Trường Tộ Hưng Nguyên 2.2 Vận dụng số kỹ thuật dạy học tích cực nhằm tăng hứng thú cho học sinh học hệ thống Khái quát văn học Việt Nam .8 2.2.1 Vận dụng kỹ thuật dạy học KWL 2.2.2 Vận dụng kỹ thuật dạy học Lược đồ tư 14 2.2.2.1 Hiểu biết kỹ thuật Lược đồ tư .14 2.2.2.2 Áp dụng phần: Quá trình phát triển/những giai đoạn phát triển văn học Việt Nam 15 2.2.3 Vận dụng kỹ thuật day học “Khăn trải bàn” 18 2.2.3.1 Hiểu biết kỹ thuật “Khăn trải bàn” .18 2.2.3.2 Áp dụng phần: Những đặc điểm bản/đặc điểm lớn nội dung văn học Việt Nam 20 2.2.4 Vận dụng kỹ thuật “Đọc tích cực” 23 2.2.4.1 Hiểu biết kỹ thuật “Đọc tích cực” 23 2.2.4.2 Áp dụng dạy phần: Con người Việt Nam qua văn học/Những giá trị văn học Việt Nam 24 2.2.5 Vận dụng kỹ thuật dạy học “Viết tích cực” .26 2.2.5.1 Hiểu biết kỹ thuật dạy học “Viết tích cực” 26 2.2.5.2 Áp dụng kỹ thuật “Viết tích cực” vào phần Luyện tập, Củng cố sau Khái quát văn học Việt Nam 26 2.3 Giáo án minh họa .31 PHẦN 3: KẾT LUẬN 37 3.1 Hiệu đề tài 37 3.2 Tính khoa học 39 3.3 Những kiến nghị, đề xuất 39 3.3.1 Về phía giáo viên 39 3.3.2 Về phía học sinh .39 3.3.3 Về phía quản lí 39 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC 42 PHỤ LỤC 0.1 GIÁO ÁN BÀI KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM - NGỮ VĂN 10 42 PHỤ LỤC 02 MỘT SỐ TRANH ẢNH DẠY HỌC VỚI KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC 47 PHỤ LỤC 03 MỘT SỐ BÀI THU HOẠCH CỦA HS SAU KHI HỌC XONG CÁC BÀI KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM .48 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt TT Từ đầy đủ GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh KTDH Kỹ thuật dạy học KTDHTC Kỹ thuật dạy học tích cực PPDH Phương pháp dạy học PPDHTC Phương pháp dạy học tích cực SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lí chọn đề tài Đổi dạy học nói chung đổi dạy học mơn Ngữ văn nói riêng yêu cầu bản, có tầm quan trọng đặc biệt chiến lược đổi phương pháp giáo dục nước ta Nghị 29 Hội Nghị Trung ương khoá XI cho cho thấy cần thiết việc đổi toàn diện Giáo dục Đào tạo nhằm đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Hội nghị rõ hạn chế giáo dục nước nhà: “đào tạo cịn nặng lí thuyết, nhẹ thực hành” Nghị xác định: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học”, “Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn” Đổi mục tiêu giáo dục, nội dung giáo dục gắn liền đổi phương pháp/kĩ thuật dạy học, Luật Giáo dục 2005, chương 1, điều 24 có ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập học sinh” Vậy phương pháp dạy học suy đến phải tạo niềm vui, hứng thú cho người học đạt mục tiêu, phương châm giáo dục Bên cạnh đó, mơn Ngữ văn mơn học cơng cụ có tính thẩm mĩ, nghĩa môn học vừa phương tiện tư môn học khác, phát triển lực ngôn ngữ vừa dấy lên rung cảm thẩm mĩ cho người học mà rung cảm hứng thú: “mọi khám phá phân tích giáo viên tác phẩm thực có giá trị học sinh tích cực, hứng thú tiếp thu” Mơn Ngữ văn cần phải đổi đồng mà trước hết phương pháp/kĩ thuật dạy học Trong năm gần đây, bên cạnh phương pháp dạy học (PPDH) mới, người dạy trọng đến kỹ thuật dạy học tích cực (KTDHTC) Kỹ thuật dạy học biện pháp, cách thức hành động giáo viên tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển q trình dạy họ để tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Có thể hiểu kỹ thuật dạy học cụ thể hóa phương pháp dạy học Việc sử dụng tốt kỹ thuật dạy học không cung cấp “con đường” đến nội dung học mà rèn luyện kĩ năng, lực người học: lực tổ chức, lực hợp tác, lực ngôn ngữ, lực sáng tạo tư phản biện Trong chương trình Ngữ văn THPT, hệ thống văn học sử chiếm số lượng nhiều mà nhiều Khái quát văn học Việt Nam (gồm bài) phân bố ba khối lớp học Đây học vơ quan trọng có tính chất "chìa khóa", mang đến nhìn bao quát, định hình phận/thời kì văn học giúp học sinh tiếp cận văn theo đặc trưng thể loại có cách kiến giải sâu sắc, hợp lí hơn, tránh tượng “thấy mà chẳng thấy rừng” Những học thiết kế khoa học, hệ thống đề mục rõ ràng, lơ-gích, kiến thức nằm chủ yếu sách giáo khoa cấu trúc học tương đối giống nhau, ưu để thiết kế tổ chức khám phá học Tuy nhiên, văn học sử thường nặng lí thuyết, kiến thức rộng sâu nên học sinh thường hứng thú, giáo viên thường thuyết trình chiều gây mệt mỏi, nặng nề Vậy, xuất phát từ đạo mang tính chiến lược Đảng, nhu cầu thực tiễn hoạt động dạy học đặc điểm học văn học sử, đề xuất sáng kiến: Vận dụng số kỹ thuật dạy học tích cực nhằm tăng hứng thú cho học sinh học hệ thống Khái quát văn học Việt Nam môn Ngữ Văn trường trung học phổ thông Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài đặt mục đích tìm hiểu đánh giá thực trạng dạy học hệ thống văn học sử Khái quát văn học Việt Nam THPT nói chung phương pháp dạy/kỹ thuật dạy học nói riêng Từ đó, đề xuất hướng vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực nhằm tăng hứng thú cho học sinh tiếp cận hệ thống học 1.3 Tính đề tài - Đề xuất cách dạy mẻ, tinh giản tăng hứng thú cho học sinh tiếp cận hệ thống học Khái quát văn học Việt Nam - phần lớn dạng văn học sử Ngữ văn THPT - Đề xuất cách vận dụng số kỹ thuật dạy học tích cực vào dạy học mơn Ngữ văn nói chung hệ thống Khái quát văn học Việt Nam nói riêng nhằm nâng cao hiệu dạy học, phù hợp với giáo dục đại tiệm cận chương trình giáo dục phổ thơng - Minh họa định hướng hoạt động, cách thức tiến hành, tiến trình dạy học hệ thống Khái quát văn học Việt Nam số kỹ thuật dạy học tích cực 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu môn Ngữ Văn, hệ thống Khái quát văn học Việt Nam - Thực nghiệm trường THPT Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên số trường địa bàn huyện Hưng Nguyên huyện Nghi Lộc 1.5 Cấu trúc sáng kiến kinh nghiệm Ngoài phần đặt vấn đề kết luận sáng kiến có phần: - Cơ sở đề tài - Vận dụng số kỹ thuật dạy học tích cực nhằm tăng hứng thú cho học sinh học hệ thống Khái quát văn học Việt Nam PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở đề tài 2.1.1 Cơ sở lí luận 2.1.1.1 Lí luận kỹ thuật dạy học tích cực Kỹ thuật dạy học (KTDH) tổng hợp thao tác, cách thức hành động cụ thể giáo viên sử dụng khéo léo vào trình dạy học tình huống, hành động nhỏ nhằm thực điều khiển có hiệu hoạt động nhận thức người học KTDH, chưa phải thao tác hành động riêng lẻ, cộng lại cách đơn giản thao tác, hành động giáo viên mà đơn vị nhỏ phương pháp dạy học (PPDH), thuộc PPDH định Vì vậy, để tạo thành KTDH địi hỏi thao tác, hành động giáo viên trình dạy học phải nằm chỉnh thể thống bổ sung cho nhau, hướng vào việc tiến hành hoạt động dạy học cách có hiệu Kỹ thuật dạy học tích cực (KTDHTC) có ý nghĩa đặc biệt việc đổi PPDH nói riêng, chương trình dạy học nói chung Đối với giáo viên, KTDH yếu tố cấu thành nghệ thuật sư phạm người thầy Với vai trò người tổ chức, điều khiển trình dạy học, việc vận dụng KTDHTC q trình dạy học khơng đem lại hiệu dạy, nâng cao chất lượng giáo dục mà cịn góp phần nâng cao lực chuyên môn, kỹ năng, kỹ xảo kinh nghiệm giảng dạy cho người giáo viên Đối với học sinh - chủ thể trình học tập KTDH tạo hứng thú chủ động tích cực, sáng tạo Thơng qua việc nắm vững tri thức, hình thành cho kỹ năng, kỹ xảo, HS phát triển lực tư hoàn thiện nhân cách Nếu em khơng chịu học tập, khơng có động học tập sáng, không cố gắng vươn lên khơng đạt kết tốt Việc học tập HS có kết cao em ý thức nhiệm vụ học tập mình, biết tự chuyển hóa u cầu xã hội thành nhu cầu học tập thân cố gắng khắc phục khó khăn để đạt mục tiêu định Như vậy, việc vận dụng KTDHTC dạy học phương tiện quan trọng để học sinh đạt kết cao học tập Hiện có nhiều kỹ thuật dạy học tích cực gắn liền với hoạt động nhóm lớn, nhóm đôi làm việc cá nhân mà nhà nghiên cứu giáo dục đưa nhằm giúp HS không tiếp thu kiến thức tốt mà phát triển kĩ năng, lực Trong dạy học nói chung mơn Ngữ văn nói riêng vận dụng KTDH sau: Kỹ thuật khăn trải bàn Kỹ thuật “Chúng em biết 3” Kỹ thuật KWL Kỹ thuật mảnh ghép Kỹ thuật “Hỏi ý kiến chuyên gia” Kỹ thuật 3-2-1 Kỹ thuật phịng tranh Kỹ thuật“Trình bày phút” Kỹ thuật động não Kỹ thuật “Nói cách khác” Kỹ thuật “Viết tích cực” Kỹ thuật tia chớp 2.1.1.2 Lí luận việc tạo hứng thú học tập cho học sinh Theo Từ điển tiếng Việt: hứng thú hiểu ham thích (danh từ), cảm thấy hào hứng, thích thú (tính từ) Theo đó, hiểu hứng thú thuộc tính tâm lí người, trạng thái thích thú, hứng khởi, vui sướng, ham muốn thực việc Hứng thú trở thành nguồn động lực, sức mạnh thúc người khao khát chiếm lĩnh tri thức, tự giác hoàn cảnh Các nhà tâm lí học Việt Nam có quan niệm riêng hứng thú Nhóm Phan Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thuỷ cho rằng: Khi ta hứng thú ta ý thức, ta hiểu ý nghĩa với ta Hơn ta xuất tình cảm đặc biệt với nó, hứng thú hấp dẫn, lơi phía đối tượng nó, tạo tâm lí khát khao tiếp cận sâu vào Cịn Nguyễn Quang Uẩn Tâm lí học đại cương thì: Hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng đó, vừa có ý nghĩa sống, vừa có khả mang lại khoái cảm cho cá nhân trình hoạt động Khái niệm vừa nêu chất hứng thú vừa gắn hứng thú với hoạt động cá nhân Như vậy, hiểu hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng đó, vừa có ý nghĩa sống, vừa có khả đem lại khối cảm cho cá nhân q trình hoạt động, tạo động lực thúc hoạt động để chiếm lĩnh Đối với hoạt động nói chung, hứng thú kích thích hoạt động làm người say mê, đem lại kết cao hoạt động Khi có hứng thú, người hoạt động động tích cực để chiếm lĩnh đối đối tượng, thoả mãn nhu cầu mình, làm xuất nhu cầu cao Lúc người thấy vui vẻ, công việc họ thấy nhẹ nhàng hơn, tốn cơng có tập trung cao Ngược lại, người gượng ép thấy mệt mỏi, nặng nhọc, chất lượng thấp Mặt khác, nhận thức, hứng thú tạo động lực giúp người tiến hành hoạt động nhận thức đạt hiệu quả, hứng thú tạo động quan trọng hoạt động, hình thành phát triển lí tưởng Hứng thú làm tích cực hố q trình tâm lí, q trình tri giác Đối với lực, hứng thú nguyên nhân hình thành phát triển lực Khi làm việc cách hứng thú dù khó khăn ta thấy thoải mái Một tượng, vật trở thành đối tượng hứng thú thoả mãn điều kiện sau: thứ nhất, vật, tượng phải có ý nghĩa cá nhân, cá nhân phải nhận thức ý nghĩa vật, tượng sống Nhận thức sâu sắc đầy đủ đặt móng vững cho hình thành phát triển hứng thú Thứ hai, nhận thức thực hiện, vật tượng phải mang lại khối cảm cho chủ thể Hứng thú có vai trị quan trọng học tập, khơng có việc người ta khơng làm ảnh hưởng hứng thú M.Gor-ki nói: Thiên tài nảy nở từ tình u cơng việc Cùng với tự giác, hứng thú làm nên tính tích cực nhận thức, giúp học sinh học tập đạt kết cao, có khả khơi dậy mạch nguồn sáng tạo Vì vậy, hình thành phát triển hứng thú học tập cho học sinh nhiệm vụ đặc biệt quan trọng giáo viên Muốn em học tốt, giáo viên trước hết cần tạo hứng thú học tập Với môn Ngữ văn, tác phẩm hình tượng mà học mang tính lí thuyết văn học sử cần hứng thú học tập “Văn học khởi phát từ lịng người”, dùng tình cảm để đến với tình cảm khả tiếp thu học sinh với học thực sâu sắc, lâu bền 2.1.1.3 Đặc trưng hệ thống học Khái quát văn học Việt Nam Đây sở lí luận việc giảng dạy kiểu văn học sử Bởi xét đến hoạt động tổ chức dạy học văn xuất phát từ đặc trưng văn Trong chương trình Ngữ văn THPT, Đọc văn chiếm số lượng kiến thức lớn ba phân môn (Đọc văn, Làm văn, Tiếng Việt) Thế tổ chức dạy học đọc văn lại rập khuôn ba kiểu bài: tác phẩm, văn học sử, lí luận văn học mà phương pháp giảng dạy, cách khai thác học phải đảm bảo yêu cầu riêng Số lượng văn học sử khái quát văn học Việt Nam chiếm số lượng nhiều, lớp 10 gồm bài: Tổng quan văn học Việt Nam, Khái quát văn học dân gian Việt Nam, Khái quát văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX; lớp 11 gồm bài: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945; lớp 12 gồm bài: Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết kỉ XX Đặc trưng bao quát tri thức văn học sử trường Trung học phổ thông từ mở rộng đến thu hẹp, từ khái quát đến cụ thể, đạt đến mức giới hạn kiến thức giảng văn Các văn học sử chương trình tổng kết thời kỳ văn học, giai đoạn văn học, khái quát tác gia, khái quát tác phẩm (giá trị nội dung nghệ thuật) Bởi thế, dạy văn học sử nói chung Khái quát văn học Việt Nam nói riêng cần bám vào đặc trưng cụ thể sau: Thứ tính khái quát Bài học Khái quát văn học Việt Nam học tổng kết thời kỳ văn học, giai đoạn văn học, trào lưu văn học, kiến thức văn học sử nên có tính khái qt, trừu tượng cao Tính khái quát kiến thức văn học sử thể nhiều cấp độ: Cấp độ thời kỳ văn học; cấp độ hai giai đoạn văn học; cấp độ ba tác gia; cấp độ bốn tác phẩm Kiến thức tổng hợp, khái quát vấn đề giai đoạn văn học, tác gia, tác giả, tác phẩm Do vậy, luận điểm, luận Khái quát văn học chứa đựng khối lượng kiến thức lớn, khái quát Thứ hai tính hệ thống Các dòng văn học, thời kỳ văn học, giai đoạn văn học, khái niệm, nhận định văn học Khái quát văn học Việt Nam xếp theo tiến trình lịch sử, qua thể vận động văn học dân tộc Tính hệ thống cịn thể học: Trong thời kỳ văn học - Đời sống văn học: Nhờ có báo chí kĩ thuật in ấn đại, tác phẩm văn học vào đời sống công chúng nhanh hơn, sôi nổi, mạnh mẽ - Thi pháp: Hệ thống thi pháp thay dần hệ thống thi pháp cũ, đề cao cá tính sáng tạo, cá nhân II GV hướng dẫn HS tìm hiểu phần Con người Việt Nam qua văn học III Mục tiêu: HS hiểu sâu sắc hình ảnh người Việt Nam qua văn học Phương tiện: Sách giáo khoa, giấy A4 Phương pháp/ kỹ thuật: hoạt động nhóm đơi kỹ thuật đọc tích cực * GV chia lớp thành nhóm lớn, nhóm tìm hiểu mục nhỏ kỹ thuật "đọc tích cực" Nhóm 1: Con người Việt Nam quan hệ với giới tự nhiên Nhóm 2: Con người Việt Nam quan hệ với quốc gia, dân tộc Nhóm 3: Con người Việt Nam quan hệ xã hội Nhóm 4: Con người Việt Nam ý thức thân * HS đọc lướt, đốn nội dung, tìm ý Chia sẻ bạn bàn * Đại diện nhóm trình bày (GV định) Các nhóm khác hỏi bổ sung: * GV nhận xét, kết luận sau nội dung nhóm thống Con người Việt Nam quan hệ với giới tự nhiên - Qua văn học, người Việt Nam thể tình yêu thiên nhiên sâu sắc + VH xây dựng hình tượng nghệ thuật liên quan đến thiên nhiên (Mận, đào ca dao, tùng, cúc văn học trung đại) + Thiên nhiên đối tượng cải tạo chinh phục đồng thời người bạn tri âm tri kỉ, gắn liền với quan niệm đạo đức người (nhà nho) Con người Việt Nam quan hệ với quốc gia, dân tộc - Lịch sử dân tộc ta lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước, yêu nước phẩm chất tiêu biểu người Việt Nam - Biểu chủ nghĩa yêu nước văn học: + Tình yêu quê hương + Tự hào truyền thống dân tộc + Ý chí trước quân thù - Thành tựu: Nguyễn Trãi, Nguyễn Đình Chiểu… 35 Con người Việt Nam quan hệ xã hội - Lí tưởng xã hội nhân dân ta: xây dựng xã hội công tốt đẹp + Hình tượng nhân vật có khả đem đến xã hội (tiên, bụt, bậc thành quân, người đại diện cho lí tưởng xã hội chủ nghĩa…) - Cảm hứng xã hội (phê phán cải tạo) tiền đề cho hình thành chủ nghĩa thực văn học dân tộc Con người Việt Nam ý thức thân - Ý thức thân người Việt Nam hình thành nên mơ hình ứng xử mẫu người lí tưởng liên quan đến người cộng đồng người xã hội - Trong văn học: + Hình tượng người cộng đồng với lí tưởng hi sinh, cống hiến (nhân vật trữ tình thơ văn yêu nước Lí Trần, hình tượng chiến sĩ cách mạng văn học 1945 - 1975…) + Hình tượng người cá nhân với ý thức quyền sống, hạnh phúc tình yêu (nhân vật khúc ngâm, thơ Hồ Xuân Hương, thơ lãng mạn văn học đổi mới…) HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG Mục tiêu: HS điểm lại nội dung học rèn kĩ lập ý, viết nhanh Phương tiện: giấy A4 Phương pháp/kỹ thuật: Làm việc cá nhân, viết tích cực - GV giành phút: Hãy viết ngắn gọn Điều em đọng lại từ học Tổng quan văn học Việt Nam - HS viết yêu cầu HS trình bày trước lớp Cả lớp lắng nghe, nhà hoàn thiện tiếp đoạn viết dở HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG Mục tiêu: HS biết mở rộng tìm tịi sở học Phương tiện: Sách giáo khoa, tài liệu Phương pháp/ kỹ thuật: Lược đồ tư duy, viết tích cực Bài tập: Anh/chị tìm: - Một vài hình tượng thiên nhiên thể tình yêu quê hương đất nước văn học - Tên vài tác phẩm thể lòng yêu nước người Việt Nam - Tên vài tác phẩm có nội dung phê phán xã hội phong kiến, xã hội thực dân nửa phong kiến, lên án giai cấp thống trị áp bóc lột nhân dân 36 PHẦN 3: KẾT LUẬN 3.1 Hiệu đề tài - Về phía học sinh: Sau triển khai, thực nghiệm đề tài Vận dụng số kỹ thuật dạy học tích cực nhằm tăng hứng thú cho học sinh học hệ thống Khái quát văn học Việt Nam môn Ngữ Văn trường THPT Nguyễn Trường Tộ, thân giáo viên thu nhận hiệu ứng tốt đẹp từ phía em học sinh Ở trường THPT Nguyễn Trường Tộ giáo viên tổ chức thực nghiệm hai số bốn lớp giảng dạy Kết ban đầu cho thấy: Các em tỏ hào hứng, u thích học mơn văn hơn, đặc biệt khơng cịn e ngại Khái quát văn học Việt Nam Các em có khả thích ứng với PPDH KTDH mới, đồng thời tự giác nhiệm vụ học tập Các em hình thành phát triển số lực lực hợp tác, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, theo kĩ đọc, viết, thuyết trình trở nên thục hiệu - Về phía giáo viên: sau thực đề tài, giáo viên nhận thấy việc vận dụng KTDHTC vào Khái quát văn học Việt Nam tăng hứng thú học tập cho học sinh cần thiết Điều không mang lại học sinh động, nhẹ nhàng, giảm tải kiến thức, tăng tính tích cực chủ động người học, mà cịn phù hợp xu dạy học đại - dạy học thông qua hoạt động tiến hành phương pháp/kỹ thuật dạy học bản, mạch lạc hướng đến phát triển tư duy, lực, phẩm chất người học Cách thực đơn giản, chi phí hoạt động khơng tốn kém, phù hợp với địa bàn, hoàn cảnh gia đình em học sinh THPT Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên Không vậy, thu nhận kết ban đầu, nhờ đồng nghiệp nhân rộng mơ hình trường THPT Phạm Hồng Thái THPT Nghi Lộc Kết thực nghiệm sở để chúng tơi đánh giá tính hiệu sáng kiến kinh nghiệm - Khảo sát sau vận dụng: Với phương châm khảo sát khách quan đối tượng dạy học (cùng thời điểm, dung lượng thời gian, nội dung phạm vi kiến thức), sau thực xong dạy Khái quát văn học Việt Nam cho ba khối lớp câu hỏi khảo sát giành cho lớp thể nghiệm lớp đối chứng Câu hỏi khảo sát: ? Hãy tích vào nói trạng thái em học Khái quát văn học Việt Nam môn Ngữ văn Hứng thú Bình thường Khơng hứng thú 37 Vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực Khơng vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực Kết Lớp Kết Khơng hứng Hứng thú Bình thường 10C 36/40 4/40 0/40 (40 HS) (90%) (10%) 0% 10A1 32/40 5/40 3/40 (40 HS) (80%) (12,5%) (7,5%) Lớp thú Vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực 10B1 Bình thường 21/43 11/43 10/43 (28%) (23,2%) 15/41 7/41 (43 HS) (48,8%) 10A2 19/41 Hứng thú Khơng vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực Kết Bình Khơng thường hứng thú 11B1 33/40 5/40 (40 HS) (82,5%) (12,5%) 2/40 (5%) Lớp 11A1 Hứng thú Bình thường Khơng hứng thú 24/41 8/41 (19,5%) 9/41 (22%) (41 HS) (58,5%) 12C 12B2 34/41 6/41 1/41 23/43 (41 HS) (82,9%) (14,6%) (2,43%) (43 HS) (53,4%) 12A2 31/41 6/41 (41 HS) (75,6%) (14,7%) thú (41 HS) (46,4%) (36,5%) (17,1%) Kết Lớp Không hứng Hứng thú 4/41 (9,7%) 12A1 17/38 (38 HS) (44,7%) 15/43 5/43 (34,8%) (11,6%) 12/38 9/38 (31,6%) (23,7%) Như qua thống kê mức độ hứng thú học tập tơi thấy: Nhóm lớp sau vận dụng KTDH tích cực học sinh có hứng thú học tập tăng lên so với lớp không vận dụng từ 30-40% Điều chứng minh việc vận KTDH tích cực tạo hứng thú học tập cho học sinh mang lại kết khách quan, tạo thay đổi định kết nhận thức, học tập học sinh Từ thực tế giảng dạy, tơi nhận thấy việc vận dụng KTDH tích cực tiết dạy đem lại kết cao dạy học Học sinh say mê hứng thú tìm hiểu học, hạn chế tiết dạy văn học sử độc thoại nhàm chán giáo viên Các em hiểu nhanh nắm vững Các kỹ thuật dạy học tích cực có ý 38 nghĩa đặc biệt quan trọng hoạt động dạy - học, giúp học sinh tham gia tích cực, chủ động vào q trình học tập Các KTDH tích cực cịn kích thích tư duy, đánh thức sáng tạo học sinh cách tốt nhất, tăng cường trách nhiệm cá nhân tăng cường hợp tác, giao tiếp, chia sẻ kinh nghiệm, rèn luyện kỹ làm việc nhóm cho người học cách đầy đủ 3.2 Tính khoa học - Quy trình nghiên cứu khoa học thực nghiêm túc, tuân theo vận động khách quan nhận thức từ việc lựa chọn đề tài, sưu tầm tài liệu, thu thập thông tin, xây dựng đề cương, tổ chức thực nghiệm, rút kinh nghiệm, viết sáng kiến kinh nghiệm - Kết khảo sát công khách quan, áp dụng diện rộng sở để đưa kết luận xác cao - Bố cục sáng kiến đảm bảo, rõ ràng, rành mạch hướng tới chuẩn cơng trình nghiên cứu khoa học: hệ thống đề mục, cách trích dẫn tài liệu, cách lập thư mục tham khảo 3.3 Những kiến nghị, đề xuất 3.3.1 Về phía giáo viên - Kích thích hứng thú học tập hướng người học vận dụng kĩ năng, kiến thức giải vấn đề thực tiễn đời sống - Phải tích cực đổi phương pháp, lựa chọn KTDH cho phù hợp với nội dung, mục tiêu dạy tăng hứng thú học tập cho học sinh Mạnh dạn thay đổi cách dạy, cách học cho phù hợp đối tượng đảm bảo sinh động, hiệu sau tiết dạy Thường xun cập nhật thơng tin để đảm bảo tính mới, tính thực tiễn mơn - Đầu tư soạn giáo án, tiếp cận hướng dạy học đại chương chương trình GDPT Tích cực dự giờ, sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học 3.3.2 Về phía học sinh - Các em cần ý thức tầm quan trọng hệ thống văn học sử Khái quát văn học Việt Nam chìa khóa để mở cánh cửa tác phẩm văn học cụ thể Từ có thái độ học tập tích cực, chủ động không ngừng sáng tạo - Các em cần tự giác hợp tác tốt việc thực nhiệm vụ học tập giao - Các em cần vận dụng kiến thức kỹ học từ để tiếp cận học tương tự giải vấn đề thực tiễn 3.3.3 Về phía quản lí - Cần hỗ trợ tạo điều kiện sở vật chất, phương tiện hỗ trợ dạy học như: máy chiếu đa năng, máy chiếu hắt, phòng chức năng, đồ dùng 39 dạy học, băng đĩa, tư liệu tham khảo… để giáo viên đổi phương pháp/kỹ thuật dạy học - Không ngừng yêu cầu giáo viên tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao lực chuyên môn, đổi phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính độc lập, sáng tạo HS Trên toàn nội dung sáng kiến kinh nghiệm: Vận dụng số kỹ thuật dạy học tích cực nhằm tăng hứng thú cho học sinh học hệ thống Khái quát văn học Việt Nam môn Ngữ Văn trường trung học phổ thông Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên Chắc chắn cịn thiếu sót khó tránh khỏi Với tinh thần cầu thị, mong góp ý chân thành quý thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp Hội đồng khoa học trường sở Giáo dục đào tạo Nghệ An để đề tài hoàn thiện có tính ứng dụng cao 40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông (2009), Chỉ đạo chuyên môn giáo dục trường trung học phổ thông, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án Việt Bỉ, Dạy học tích cực - Một số phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực, NXB Đại học sư phạm (2010) Phan Trọng Luận (chủ biên): Dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ môn Ngữ Văn lớp 10, lớp 11, lớp 12, NXB Đại học sư phạm Hà Nội (2010) Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10,11,12 trung học phổ thông, NXB GD (2006) Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), giáo trình Tâm lí học đại cương, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu dạy học theo định hướng phát triển lực (2014) Tài liệu Chương trình tổng thể mơn ngữ văn 26-12-2018, Bộ GD-ĐT Trang Web: www.cac ky thuat day hoc tich cuc.com.vn Trang https://tailieu.vn/tag/phuong-phap-day-van-hoc-su 41 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01 GIÁO ÁN BÀI KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM NGỮ VĂN 10 KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM (2 tiết) A KẾT QUẢ CẦN ĐẠT I Về kiến thức Giúp HS: - Hiểu nhớ đặc trưng văn học dân gian - Hiểu giá trị to lớn văn học dân gian II Về kĩ - Có kĩ nhận biết thể loại VHDG phân tích đặc trưng VHDG III Thái độ: - Có niềm tự hào truyền thống văn hoá dân tộc qua di sản văn học - Có ý thức bảo lưu, sưu tầm văn học dân gian IV Định hướng lực, phẩm chất: - Năng lực ngôn ngữ, lực giao tiếp, lực tư - Phẩm chất: Bồi đắp tình yêu văn học dân tộc; gia đình, hương đất nước, có trách nhiệm với thân cộng đồng, trân trọng giữ gìn kho tàng văn học dân gian… B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH I Chuẩn bị giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án/ thiết kế học - Câu hỏi tập kiểm tra đánh giá - Phiếu học tập cho học sinh II Chuẩn bị học sinh: - HS xem lại kiến thức văn học dân gian THCS, tác giả, tác phẩm tiêu biểu - HS đọc tìm hiểu sách giáo khoa “Khái quát văn học dân gian Việt Nam” C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tiết Mục I, II Tiết Mục III HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: Hâm nóng, tạo hứng thú liên kết kiến thức cho HS - Phương tiện: máy tính, tranh ảnh - Phương pháp, kĩ thuật: trình chiếu - GV tổ chức trị chơi "đuổi hình bắt chữ", đưa số tranh ảnh minh họa tác phẩm dân gian HS học THCS -> yêu cầu HS đoán tên tác phẩm (Sơn Tinh Thủy Tinh, Con Rồng cháu Tiên, Thầy bói xem voi, Tục ngữ,…) HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc trưng VHDG Mục tiêu: HS nắm đặc trưng VHDG Phương tiện: Sách giáo khoa Phương pháp, kĩ thuật: Trình bày phút * GV yêu cầu hs đọc lướt văn trả lời câu hỏi sau - Tính truyền miệng gì? Q trình truyền miệng diễn nào? - Tính tập thể gì? Cơ chế sáng tác diễn nào? * Sau HS trả lời, nhận xét HS khác, GV nhận xét chốt lại vấn đề: Tính truyền miệng - Truyền miệng ghi nhớ theo kiểu nhập tâm phổ biến lời nói trình diễn cho người khác nghe, xem - Truyền miệng tác phẩm văn học dân gian: + Truyền miệng theo không gian: Sự di chuyển tác phẩm từ nơi đến nơi khác + Truyền miệng theo thời gian: Sự di chuyển tác phẩm từ đời sang đời khác - Quá trình truyền miệng thực thông qua diễn xướng dân gian: + Diễn xướng dân gian hình thức trình bày tác phẩm cách tổng hợp + Các hình thức diễn xướng: kể, hát, diễn tác phẩm văn học dân gian → Truyền miệng phương thức lưu truyền tác phẩm tất yếu chưa có chữ viết Đây đặc tính hàng đầu VHDG Vì dân gian có câu: 2.Tính tập thể - Tác phẩm VHDG sáng tác nhiều người, tác giả tác giả ai/ - Cơ chế sáng tác tập thể: Trong trình sinh hoạt, lao động cộng đồng, có cảm hứng bật câu ca kể câu chuyện Mọi người khen hay thêm bớt, sửa chữa Trong trình truyền miệng, tác phẩm văn học dân gian gia cơng hồn chỉnh trở thành tài sản chung cộng đồng * Tính truyền miệng tính tập thể đặc trưng bản, xuyên suốt trình sáng tạo lưu truyền tác phẩm VHDG, thể gắn bó mật thiết văn học dân gian với đời sống cộng đồng II Hệ thống thể loại văn học dân gian Việt Nam Mục tiêu: HS phân biệt thể loại VHDG Phương tiện: Sách giáo khoa, III Phương pháp, kĩ thuật: Đọc ghi nhớ, hệ thống kiến thức lược đồ tư Thần thoại Truyện ngụ ngôn Tục ngữ Sử thi Truyện cười 10 Câu đố Truyền thuyết Vè 11 Ca dao Truyện cổ tích Truyện thơ 12 Chèo IV GV hướng dẫn HS tìm giá trị văn học dân gian Mục tiêu: HS nắm giá trị văn học dân gian Phương tiện: Sách giáo khoa, giấy A4 Phương pháp, kĩ thuật: làm việc cá nhân , kỹ thuật đọc tích cực * GV chia lớp thành nhóm lớn, nhóm tìm hiểu mục nhỏ kỹ thuật "đọc tích cực" + Nhóm 1: Văn học dân gian kho tri thức vô phong phú đời sống dân tộc + Nhóm 2: Văn học dân gian có giá trị giáo dục sâu sắc đạo lí làm người + Nhóm 3: Văn học dân gian có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần tạo nên sắc riêng cho văn học dân tộc * HS đọc lướt, đốn nội dung, tìm ý Chia sẻ bạn bàn * Đại diện nhóm trình bày (GV định) Các nhóm khác hỏi bổ sung: * GV nhận xét, kết luận sau nội dung nhóm thống nhất: Văn học dân gian kho tri thức vô phong phú đời sống dân tộc - Tri thức văn học dân gian thuộc đủ lĩnh vực đời sống: tự nhiên, xã hội người - Đặc điểm tri thức dân gian: + Là kinh nghiệm lâu đời đúc kết từ thực tiễn + Được trình bày ngơn ngữ nghệ thuật giàu sức hấp dẫn, có sức sống lâu bền với thời gian + Thể quan điểm trình độ nhận thức nhân dân nên có phần khác biệt với quan điểm nhận thức giai cấp thống trị thời VD: Con vua lại làm vua Con vua thất lại quét chùa Văn học dân gian có giá trị giáo dục sâu sắc đạo lí làm người - Giáo dục tinh thần nhân đạo lạc quan + Yêu thương đồng loại + Đấu tranh để bảo vệ giải phóng người + Niềm tin vào nghĩa, vào thiện - Góp phần hình thành phẩm chất tốt đẹp cho người Văn học dân gian có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên sắc cho văn học dân tộc - Khi chưa có văn học viết, VHDG đóng vai trị chủ đạo Khi có văn học viết, VHDG nguồn nuôi dưỡng văn học viết, phát triển song song với văn học viết - Tác phẩm VHDG trở thành mẫu mực nghệ thuật cho người đời sau truyền tụng học tập HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức giải tập SGK Phương tiện: Sách giáo khoa, ghi Phương pháp, kĩ thuật: Viết tích cực Thời gian phút Yêu cầu: Điều đọng lại sâu sắc em GV tổ chức HS viết cá nhân Chọn HS chia sẻ sau viết Chốt kỹ viết HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức giải tập sgk Phương tiện: Sách giáo khoa, ghi Phương pháp, kĩ thuật: tự học nhà Bài tập: Đoạn thơ khai thác sử dụng chất liệu VHDG nào? Việc sử dụng chất liệu VHDG đem lại hiệu nghệ thuật nào? Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Cái kèo, cột thành tên Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày Đất nơi anh đến trường Nước nơi em tắm Đất Nước nơi ta hò hẹn Đất Nước nơi em đánh rơi khăn nỗi nhớ thầm Gợi ý * Chỉ câu thơ có sử dụng chất liệu VHDG: - Câu 1: Truyện cổ tích “Sự tích trầu cau” - Câu 2: Truyền thuyết “ Thánh Gióng” * Hiệu nghệ thuật: - Việc khai thác sử dụng chất liệu VHDG đem lại cho thơ đại Nguyễn Khoa Điềm màu sắc dân gian đậm đà - Đất Nước lên gần gũi, bình dị, thân thuộc … HOẠT ĐỘNG 5: HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, BỔ SUNG - Hướng dẫn HS ôn tập rèn luyện thêm kiến thức, kĩ học tập - Tìm đọc tác phẩm thuộc thể loại VHDG PHỤ LỤC 02 MỘT SỐ TRANH ẢNH DẠY HỌC VỚI KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC (Ảnh: HS trình bày Điều biết Điều muốn biết theo phiếu học tập KWL) (Ảnh: HS thảo luận theo kỹ thuật (Ảnh: HS thảo luận theo kỹ thuật khăn trải khăn trải bàn) PHỤ LỤC 03 MỘT SỐ BÀI THU HOẠCH CỦA HS SAU KHI HỌC XONG CÁC BÀI KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM (Ảnh em Nguyễn Thị Bích Huyền lớp 10C- trường THPT Nguyễn Trường Tộ) (Ảnh: Bài em Nguyễn Thị Trà Giang- lớp 10C- trường THPT Nguyễn Trường Tộ ... xuất vận dụng KTDHTC vào dạy hệ thống Khái quát văn học Việt Nam nhằm tăng hứng thú cho học sinh 2.2 Vận dụng số kỹ thuật dạy học tích cực nhằm tăng hứng thú cho học sinh học hệ thống Khái quát văn. .. 2.2 Vận dụng số kỹ thuật dạy học tích cực nhằm tăng hứng thú cho học sinh học hệ thống Khái quát văn học Việt Nam .8 2.2.1 Vận dụng kỹ thuật dạy học KWL 2.2.2 Vận dụng kỹ thuật dạy học. .. đề xuất sáng kiến: Vận dụng số kỹ thuật dạy học tích cực nhằm tăng hứng thú cho học sinh học hệ thống Khái quát văn học Việt Nam môn Ngữ Văn trường trung học phổ thông Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên

Ngày đăng: 24/05/2021, 18:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w