Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
649,87 KB
Nội dung
Mục lục trang Mở đầu ……………………………… ………………….1 1.1 Lí chọn đề tài ……………………………………………… ……… 1.2 Mục đích nghiên cứu …………… ……………………… … ……….1 1.3 Đối tượng nghiên cứu ………………………………… … ……….1 1.4 Phương pháp nghiên cứu ……………………………… .….… … 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm …………….…………… ……….2 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm ……… ……… ….2 2.1.1.Sự cần thiết đổi giáo dục tình hình mới……… ………… 2.1.2 Kỹ thuật dạy học đại phát huy phẩm chất l ực học sinh ……………………… ……………… ……3 2.1.2.1 Yêu cầu phẩm chất, lực học sinh THPT 2.1.2.2 Các kỹ thuật dạy học đại 2.2.Thực trạng vấn nghiệm……………….6 đề trước áp dụng s kiến kinh 2.2.1 Thực trạng dạy học Công nghệ 11 trường THPT Thọ Xuân .6 2.2.1.1 Thực trạng dạy học giáo viên 2.2.1.2 Việc học học sinh 2.2.2 Những nguyên nhân thực trạng dạy học Công nghệ 11 trường THPT 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp áp dụng …………… …7 2.3.1 Bài 8: Thiết … kế vẽ kỹ thuật … …… … 2.3.2 Vận dụng kỹ thuật dạy học 9: Bản vẽ khí .16 2.3.2 Vận dụng kỹ thuật dạy học 11: Bản vẽ xây dựng 16 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm v ới thân, đồng nghiệp nhà trường ………………………………………………………………………….16 Kết luận, kiến nghị……………………… .……………………… … 19 3.1 Kết luận ……………………………………….… …………….…… … 19 3.2 Kiến nghị ………………………………………….………… ……… ….20 Tài liệu tham khảo Danh mục sáng kiến kinh nghiệm xếp loại Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Thế kỷ XXI- kỷ phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ Một thách thức để chuẩn bị cho Cách m ạng công nghiệp lần thứ tư cải thiện nguồn vốn người để đáp ứng yêu cầu kiến thức kỹ liên tục thay đổi môi trường lao động Điều đặt cho giáo d ục đào t ạo s ứ m ệnh to lớn chuẩn bị đội ngũ nhân lực đáp ứng yêu cầu phát tri ển c đ ất n ước Theo xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế nay, giáo dục n ước ta tiến trình đổi bản, toàn di ện giáo d ục đào tạo Nếu trước giáo dục trọng mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh giúp người học hình thành hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái đ ộ ngày nay, điều đúng, cần nh ưng ch ưa đ ủ Vì vậy, Nghị Đại hội lần thứ XII Đảng khẳng định: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học” Nghị Đại hội lần thứ XII Đảng cho thấy quan điểm Đảng lĩnh v ực giáo dục - đào tạo bước đáp ứng yêu cầu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đòi hỏi giáo dục 4.0 Để đáp ứng nhu cầu đổi theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực học đổi phương pháp dạy học yêu cầu cấp thiết Một phương pháp dạy học đổi dạy học theo nhóm Để dạy tốt phương pháp hoạt động theo nhóm việc sử dụng số kỹ thuật dạy học đại cách thức có hiệu Với việc sử dụng kỹ thuật dạy học hình thành trang bị cho học sinh phẩm chất, lực cần thiết − − − − − − − − − − Với môn học Công nghệ, việc đổi phương pháp dạy học cần thiết, đổi phương pháp không giúp học sinh tích cực chủ động tiếp thu tri thức mà hình thành phát triển lực, phẩm chất, thúc đẩy sáng tạo cho học sinh Là giáo viên dạy môn công nghệ, ý thức rõ vai trò quan trọng việc đổi phương pháp kỹ thuật dạy học tình hình Việc sử dụng phát huy tác dụng kỹ thuật dạy học để đạt hiệu lớn dạy học môn Công nghệ điều cần thiết Xuất phát từ thực tiễn dạy học, vận dụng số kỹ thuật dạy học môn Công nghệ đem lại hiệu trình dạy học thân Vì tơi xin đưa đề tài: “Vận dụng số kỹ thuật dạy học dạy - học chương 2: Vẽ kỹ thuật ứng dụng- Công nghệ 11 nhằm phát huy lực học sinh” 1.2 Mục đích nghiên cứu Vận dụng kỹ thuật dạy học nhằm phát triển lực h ọc sinh Thông qua việc nghiên cứu này, thân tơi có thêm kinh nghiệm việc sử dụng kỹ thuật dạy học 1.3 Đối tượng nghiên cứu Chương 2: Vẽ kỹ thuật ứng dụng - môn Công nghê lớp 11 THPT Một số kỹ thuật dạy học đại − Học sinh lớp 11 THPT 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu tài liệu cơng trình nghiên cứu đổi phương pháp dạy học (PPDH) theo hướng tích cực hóa việc học học sinh Nghiên cứu cấu trúc nội dung chương trình Cơng nghệ 11 (phần vẽ kỹ thuật) Nghiên cứu sở lý luận phương pháp, biện pháp thiết kế sử dụng số kỹ thuật dạy nội dung chương 2: Vẽ kỹ thuật ứng dụng- Công nghệ 11 theo hướng phát triển lực học sinh 1.4 Phương pháp chuyên gia Gặp gỡ, trao đổi, tiếp thu ý kiến đồng nghiệp để tham khảo ý kiến làm sở cho việc nghiên cứu đề tài 1.4 Phương pháp thực tập sư phạm Thực nghiệm sư phạm trường THPT Thọ Xuân, tiến hành theo quy trình đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục để đánh giá hiệu đề tài nghiên cứu 1.4 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp để thống kê, xử lý, đánh giá kết thu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Sự cần thiết đổi giáo dục tình hình Chúng ta sống thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư đặt cho ngành giáo d ục nh ững hội thách thức chủ yếu là: − Cuộc CMCN 4.0 xuất thời kỳ th ời kỳ dân s ố vàng th ời kỳ đổi nước ta Đây hội có, mang tính l ịch s đ ối v ới m ột quốc gia Cơ hội tất thúc đẩy đào tạo phát tri ển nguồn nhân lực lao động trực tiếp có trình độ đáp ứng nhu cầu phát tri ển c đ ất n ước giai đoạn lịch sử này[1] − Ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8, Khóa XI ban hành ngh ị quy ết số 29/NQ-TW đổi toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế th ị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Đây c h ội l ớn để GDNN làm có định hướng phát triển đột phá v ươn t ầm qu ốc tế, trọng nhiệm vụ “lấy người học làm chủ thể trung tâm trình đào tạo” với quan điểm “phát triển toàn diện lực, phẩm chất người học” mà nghị đăt ra.[2] Đảng Nhà nước với quan điểm đạo mục tiêu giáo dục − Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi m ới nh ững vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đ ạo đến m ục tiêu, n ội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đ ảm th ực hiện; đ ổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt đ ộng quản trị sở giáo dục-đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học − Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân l ực, b ồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục t chủ yếu trang b ị ki ến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người h ọc − Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát tri ển trí tuệ, th ể ch ất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi d ưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao ch ất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truy ền th ống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ th ực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, t ự học, khuyến khích học tập suốt đời Do Đảng đưa giải pháp là: “Tiếp t ục đ ổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại” nhằm chuyển giáo dục nặng trang bị tri th ức sang phát tri ển ph ẩm ch ất lực người học 2.1.2 Kỹ thuật dạy học đại phát huy phẩm chất lực học sinh 2.1.2.1 Yêu cầu phẩm chất, lực học sinh THPT 2.1.2.1.1 Khái niệm phẩm chất lực Theo từ điển Tiếng Việt : Phẩm chất làm nên giá trị người hay vật [3] Ho ặc: Ph ẩm chất yếu tố đạo đức, hành vi ứng xử, niềm tin, tình cảm, giá tr ị sống; ý thức pháp luật người hình thành sau m ột trình giáo dục Cũng theo từ điển Tiếng Việt: Năng lực khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động [3] Hoặc: Năng lực khả huy động tổng hợp kiến th ức, kỹ để th ực thành công loại công việc bối cảnh định Năng lực gồm có lực chung lực đặc thù Năng l ực chung l ực cần thiết mà người cần phải có để sống h ọc tập, làm việc Năng lực đặc thù thể lĩnh v ực khác nh lực đặc thù mơn học lực hình thành phát triển đặc điểm mơn học tạo nên 2.1.2.1.2 Những phẩm chất, lực hình thành phát tri ển học sinh THPT Chương trình giáo dục phổ thơng hình thành phát tri ển cho h ọc sinh (HS) trung học phổ thông (THPT) phẩm ch ất chủ y ếu sau: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Chương trình giáo dục phổ thơng hình thành phát tri ển cho h ọc sinh lực cốt lõi sau[4]: a) Những lực chung hình thành, phát triển thông qua t ất môn học hoạt động giáo dục: lực tự chủ tự h ọc, l ực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; b) Những lực đặc thù hình thành, phát tri ển ch ủ y ếu thông qua số môn học hoạt động giáo d ục định: l ực ngơn ngữ, lực tính tốn, lực khoa học, lực công ngh ệ, lực tin học, lực thẩm mĩ, lực thể chất Bên cạnh việc hình thành, phát triển lực cốt lõi, chương trình giáo dục phổ thơng góp phần phát hiện, bồi dưỡng khiếu học sinh 2.1.2.2 Các kỹ thuật dạy học đại 2.1.2.3.1 Khái niệm kỹ thuật dạy học Kỹ thuật dạy học biện pháp, cách thức hành động c giáo viên học sinh tình hành động nhỏ nh ằm th ực hi ện điều khiển trình dạy học Các kỹ thuật dạy học nh ững đ ơn vị nh ỏ phương pháp dạy học Có kỹ thuật dạy học chung, có kỹ thuật đặc thù phương pháp dạy học, ví d ụ kỹ thu ật đ ặt câu hỏi đàm thoại Ngày người ta trọng phát tri ển s d ụng kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo ng ười h ọc nh “động não”, “tia chớp”, “bể cá”, XYZ, Bản đồ tư duy, kỹ thu ật “h ỏi chuyên gia”…[3] Các kỹ thuật dạy học tích cực kỹ thuật dạy h ọc có ý nghĩa đặc biệt việc phát huy tham gia tích cực c HS vào q trình d ạy học, kích thích tư duy, sáng tạo cộng tác làm việc HS Một số kỹ thuật dạy học tích cực (KTDHTC) trình bày sau áp dụng thuận lợi làm việc nhóm Tuy nhiên chúng kết hợp thực hình th ức dạy h ọc tồn l ớp • • • • • • • • • 2.1.2.3.1 Một số kỹ thuật dạy học áp dụng đề tài * Kĩ thuật "Bể cá" Thế kĩ thuật "Bể cá"? Kĩ thuật "Bể cá" kĩ thuật dùng cho th ảo luận nhóm, nhóm HS ngồi lớp thảo luận với nhau, nh ững HS khác lớp ngồi xung quanh vòng ngồi theo dõi thảo luận sau kết thúc thảo luận đưa n xét cách ứng x c HS thảo luận Trong nhóm thảo luận có vị trí khơng có ng ười ng ồi HS tham gia nhóm quan sát ngồi vào chỗ đóng góp ý ki ến vào thảo luận, ví dụ đưa câu hỏi nhóm th ảo luận ho ặc phát biểu ý kiến thảo luận bị ch ững l ại nhóm Cách luy ện tập gọi phương pháp thảo luận "bể cá", nh ững ng ười ng ồi vòng ngồi quan sát người thảo luận, tương t ự nh xem cá bể cá cảnh Trong trình th ảo lu ận, nh ững người quan sát người thảo luận thay đổi vai trò v ới Bảng câu hỏi dành cho người quan sát Người nói có nhìn vào người nói với khơng? Họ có nói cách dễ hiểu khơng? Họ có để người khác nói hay khơng? Họ có đưa luận điểm đáng thuyết phục hay không? Họ có đề cập đến luận điểm người nói trước khơng? Họ có lệch hướng khỏi đề tài hay khơng? Họ có tơn trọng quan điểm khác hay không? * Kĩ thuật "Tia chớp" Thế kĩ thuật "Tia chớp"? Kỹ thuật tia chớp kỹ thuật huy động tham gia c thành viên câu hỏi đó, nhằm thu thông tin ph ản h ồi nh ằm cải thiện tình trạng giao tiếp khơng khí học tập l ớp h ọc, thông qua việc thành viên nêu ngắn gọn nhanh chóng (nhanh nh chớp!) ý kiến câu hỏi tình trạng vấn đề Quy tắc thực Có thể áp dụng thời điểm thành viên th cần thiết đề nghị; Lần lượt người nói suy nghĩ câu hỏi tho ả thuận, ví dụ: Hiện tơi có hứng thú với chủ đề thảo luận khơng? • • • • • Mỗi người nói ngắn gọn 1-2 câu ý kiến mình; Chỉ thảo luận tất nói xong ý kiến *Kỹ thuật “hỏi chuyên gia” HS xung phong (hoặc theo phân cơng GV) tạo thành nhóm "chun gia" chủ đề định Các "chuyên gia" nghiên cứu thảo luận với tư liệu có liên quan đến chủ đề phân cơng Nhóm "chun gia" lên ngồi phía lớp học Một em trưởng nhóm "chuyên gia" (hoặc GV) điều khiển buổi "tư vấn", mời bạn HS lớp đặt câu hỏi mời "chuyên gia" gi ải đáp, trả lời * Kỹ thuật công đoạn - HS chia thành nhóm, nhóm giao gi ải quy ết nhiệm vụ khác Ví dụ: nhóm 1- thảo luận câu A, nhóm 2- th ảo lu ận câu B, nhóm 3- thảo luận câu C, nhóm 4- thảo luận câu D, - Sau nhóm thảo luận ghi kết thảo luận vào giấy A0 xong, nhóm luân chuyển giáy AO ghi kết th ảo luận cho C ụ thể là: Nhóm chuyển cho nhóm 2, Nhóm chuyển cho nhóm 3, Nhóm chuyển cho nhóm 4, Nhóm chuy ển cho nhóm - Các nhóm đọc góp ý kiến bổ sung cho nhóm bạn Sau l ại ti ếp tục luân chuyển kết cho nhóm nhận tiếp kết từ m ột nhóm khác để góp ý - Cứ nhóm nhận lại tờ giấy A0 c nhóm với ý kiến góp ý nhóm khác T ừng nhóm xem xử lí ý kiến bạn để hoàn thiện lại kết th ảo lu ận nhóm Sau hồn thiện xong, nhóm treo kết th ảo luận lên tường lớp học 2.1.2.1 Những ưu điểm kỹ thuật dạy học Mặc dù phương pháp hay kỹ thu ật d ạy h ọc chìa khóa vạn đới v ới việc dạy h ọc Nhưng kỹ thuật dạy học có ưu điểm bật nh sau: − Kích thích thúc đẩy tham gia tích cực c ng ười h ọc − Tăng cường tính độc lập khả cá nhân học sinh − Phát triển mơ hình có tương tác học sinh học sinh 2.1.2.1 Tác dụng học sinh tổ chức học t ập kỹ thuật dạy học − − − − − Trong dạy học kỹ thuật dạy học sử dụng m ột cách ch ặt chẽ theo quy trình mang lại nhiều tác d ụng tích cực học sinh là: Học sinh tiếp cận với nhiều giải pháp chiến lược khác Rèn luyện kỹ suy nghĩ giải vấn đề Học sinh đạt kỹ học tập cá nhân hợp tác Sự phối hợp làm việc theo cá nhân làm việc theo nhóm nh ỏ t ạo c h ội nhiều cho học tâp có phân hóa Nâng cao mối quan hệ học sinh, tăng cường s ự hợp tác giao ti ếp, h ọc cách chia sẻ kinh nghiệm tôn trọng lẫn 2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thực trạng dạy học Công nghệ 11 trường THPT Thọ Xuân 2.1.1.1 Thực trạng dạy học giáo viên Nhìn chung, giáo viên (GV) có cải tiến đổi phương pháp như: sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tòi, trực quan tìm tòi, thảo luận nhóm… Tuy nhiên, việc sử dụng phương pháp không thường xuyên, đa phần giáo án chủ yếu nội dung học chưa trọng đến phương pháp Chưa ý sử dụng phương pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh sử dụng tiết thao giảng 2.1.1.2 Việc học học sinh Qua thực tế giảng dạy cho thấy, chất lượng dạy môn Công nghệ 11 chiếm tỷ lệ trung bình cao Hoạt động em chủ yếu nghe giảng, ghi chép chưa có ý thức phát biểu xây dựng Một số em làm việc riêng học, có lớp 48-52 học sinh suốt học tập trung 4-5 em phát biểu xây dựng Các em khơng có hứng thú vào việc học tập môn Công nghệ 11 Từ thực tế dẫn đến kết học tập môn chưa cao Số học sinh giỏi ít, trung bình nhiều, yếu Qua thực tế giảng dạy sử dụng PPDH phát huy tính tích cực như: thảo luận nhóm, phiếu học tập, sử dụng băng hình… với câu hỏi tìm tòi, kích thích tư duy, gây tranh luận khơng khí học tập sơi hẳn, em tích cực phát biểu xây dựng Ngược lại, số lớp giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình, đàm thoại tái hiện, thơng báo… lớp học trở nên trầm, học sinh phát biểu xây dựng 2.2.2 Những nguyên nhân thực trạng dạy học Công nghệ 11 trường THPT Giáo viên băn khoăn áp dụng phương pháp vào trình dạy học Bởi để dạy học theo phương pháp phát huy tính tích cực HS đòi hỏi phải đầu tư thời gian, trí tuệ vào việc soạn giáo án Đồng thời giáo viên phải có lực tổ chức, điều khiển q trình dạy học Đây khó khăn giáo viên số trường chưa có giáo viên chun ngành kỹ thuật cơng nghiệp Ở số trường THPT chưa có đủ sở vật chất phục vụ cho hoạt động học tập mơn như: chưa có phòng thực hành mơn, chưa có đồ dùng dạy học cần thiết… Một vấn đề cần quan tâm đối tượng học sinh tơi trực tiếp gi ảng dạy Nhìn chung trình độ nhận thức em không đ ồng đ ều, đ ại đa số em có tâm lý coi nhẹ mơn học nhiều em khơng thích h ọc mơn Cơng nghệ Những vấn đề gây khó khăn cho việc d ạy c th ầy, h ạn chế lĩnh hội tri thức trò làm cho học trở nên hiệu Tuy nhiên người giáo viên thực công phu trình thi ết k ế học áp dụng phương pháp, kỳ thuật dạy học m ới m ột cách khoa h ọc chặt chẽ cho học đem lại cho em hứng thú, niềm vui học tập tiền đề cho chủ động lĩnh hội tri th ức phát tri ển lực phẩm chất người học sinh 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp áp dụng Trên các cở sở lý luận thực tiễn tiến hành xây d ựng số học chương 2: Vẽ kỹ thuật ứng dụng, môn công ngh ệ 11 2.3.1 Vận dụng kỹ thuật dạy học 8: Thi ết k ế b ản vẽ kỹ thuật 2.3.1.1 Xác định mục tiêu dạy học * Kiến thức: - Biết giai đoạn cơng việc thiết kế cơng nghệ - Hiểu vai trò vẽ kĩ thuật thiết kế * Kỹ năng: - Thiết kế sản phẩm đơn giản * Thái độ: - Có ý thức hợp tác nhóm cách nghiêm túc thực nhiệm vụ giao * Những lực phẩm chất hình thành cho học sinh: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề - Năng lực giao tiếp hợp tác 2.3.1.2 Lựa chọn kỹ thuật dạy học hoạt động dạy học Bài học thực kỹ thuật dạy học với hoạt động nh sau: • Hoạt động hình thành kiến thức thiết kế Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi chuyên gia” − Phần chuẩn bị: cho lớp học ngồi theo hình ch ữ U, m ời h ọc sinh nhóm chuyên gia cử học sinh số nhóm trưởng, số học sinh l ại chia làm nhóm − Chuyển giao nhiệm vụ: Trên sở giáo viên cho h ọc sinh tự tr ải nghi ệm qua tập nhà việc thiết kế sản phẩm đơn giản m ột hộp đựng bút vật dụng cần thiết đặt cặp sách Giáo viên giao nhiệm vụ hội thảo chủ đề thiết kế Các nhóm có nhiệm vụ thảo luận đưa câu hỏi chủ đề thiết kế, sau nhóm chuyên − + + + + + gia có nhiệm vụ thảo luận đưa câu trả lời, giáo viên với vai trò cố v ấn cho chuyên gia kết luận Gợi ý sản phẩm: Quá trình thiết kế thường trải qua giai đoạn sau: Hình thành ý tưởng xác định đề tài thiết kế Thu thập thông tin, tiến hành thiết kế Làm mơ hình thử nghiệm, chế tạo thử Thẩm định đánh giá phương án thiết kế Lập hồ sơ kỹ thuật − Kết luận: GV chốt lại giai đoạn trình thiết kế theo s đ sau: Hoạt động tìm hiểu thiết kế hộp đựng đồ dùng học tập Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật “bể cá” − Phần chuẩn bị: cho nhóm lớp học ngồi bên l ớp h ọc đ ể quan sát theo hình chữ U, lớp có nhóm 4-5 học sinh − Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao cho bạn nhóm gi ữa mơ hình hộp đựng đồ dung hình 8.4 để học sinh thảo luận cơng khai Các nhóm xung quanh quan sát, theo dõi nhóm đó, th ời gian giáo viên cho phép tối đa học sinh nhóm ngồi nh ập vào gi ữa tham gia thảo luận tiếp Câu hỏi thảo luận sau: Câu 1: Em tìm hiểu trình thiết kế hộp đựng đồ dùng học t ập sách giáo khoa đưa phân tích đánh giá sản ph ẩm thiết kế ban đầu (hình 8.4)? • 10 Câu 2: Em cho hộp đựng đồ dùng học tập có ph ải cải tiến khơng, cần cải tiến điểm nào? − Gợi ý sản phẩm: + Học sinh nhược điểm hộp đựng ban đầu nh ư: Ngăn đựng bút cao quá, ngăn để sách đặt vào lấy h khó, ngăn để dụng cụ chiếm diện tích nhiều, hộp chưa đẹp + Học sinh đưa số cải tiến như: Ngăn đựng bút cần cao 10cm hợp lí, ngăn để sách tạo đường cong v ừa dễ lấy sách vào, vừa tạo thẩm mĩ, ngăn để đồ dùng thu hẹp tạo đường cong tạo độ thẩm mĩ + Không có học sinh đa đưa nh ững ý t ưởng h ết sức mẻ như: tăng thêm ngăn để sách, để có th ể sử dụng nhiều cho sách giáo khoa dùng − Kết luận: GV đưa sản phẩm theo ý tưởng hình 8.5 cho h ọc sinh th nghiệm lớp học Sản phẩm sau cải tiến 11 2.3.1.3 Kế hoạch dạy học 8: Thiết kế vẽ kỹ thuật Căn mục tiêu lựa chọn kỹ thuật dạy học xây dựng kế hoạch dạy học tiết học cho 8: Thiết kế vẽ kỹ thu ật sau: I Mục tiêu học Kiến thức: - Biết giai đoạn công việc thiết kế công nghệ - Hiểu vai trò vẽ kĩ thuật thiết kế Kỹ năng: - Thiết kế sản phẩm đơn giản Thái độ: - Có ý thức hợp tác nhóm cách nghiêm túc thực nhiệm vụ giao Định hướng phát triển lực, phẩm chất: * Các lực- Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuât - Năng lực thực hành đọc vẽ kỹ thuât - Năng lực hình thành ý tưởng thiết kế công nghệ * Các phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 12 Chuẩn bị giáo viên học sinh * Chuẩn bị giáo viên - Lập kế hoạch dạy học - Các phiếu học tập cho nhóm - Máy chiếu đa - Mơ hình hộp đựng đồ dùng dạy học trước sau cải tiến (hình 8.4 8.5) * Chuẩn bị học sinh - Xem lại kiến thức loại hình biểu diễn học - Đọc III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học A Hoạt động khởi động * Mục tiêu: Tạo cho học sinh hứng thú có nhu cầu , mong muốn tìm hiểu vấn đề thiết kế vẽ kỹ thuật * Thiết bị học liệu - Máy tính, máy chiếu, tranh ảnh * Nội dung - GV: Hình biểu diễn loại hình biểu diễn gì? A Hình chiếu vng góc B Hình cắt C Hình chiếu trục đo D Hình chiếu phối cảnh * Gợi ý sản phẩm Đáp án D Hình chiếu phối cảnh - GV: Hình chiếu phối cảnh thường dùng đâu? A Trong vẽ chế tạo khí B Trong vẽ thiết kế kiến trúc xây dựng C Trong vẽ thiết kế mạch điện tử D Trong vẽ thiết kế mạch điện sinh hoạt - HS: Đáp án B Trong vẽ thiết kế kiến trúc xây dựng - GV : Như ứng dụng hình chiếu phối cảnh thường dùng vẽ thiết kế kiến trúc xây dựng Thế thiết kế gì? Bản vẽ gì? Để hiểu rõ vấn đề hơm tìm hiểu chương II: Vẽ kĩ thuật ứng dụng 8: Thiết kế vẽ kĩ thuật B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Hình thành kiến thức thiết kế: * Vận dụng kỹ thuât “Hỏi chuyên gia” Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 13 GV thành lập nhóm chuyên gia, cử học sinh dẫn chương trình Nhóm chun gia có nhiệm lắng nghe thư kí nhóm ghi lại ý kiến thảo luận thống ý kiến Học sinh lớp đặt câu hỏi liên quan đến nội dung phần thiết kế (mục 1)( lưu ý học sinh không lặp lại câu hỏi) GV với vai trò cố vấn cho nhóm chuyên gia Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS: Làm việc cá nhân: nghiên cứu nội dung sách giáo khoa (SGK) suy nghĩ đặt câu hỏi - Làm việc nhóm: Nhóm chuyên gia sau nhận câu hỏi tiến hành thảo luận trả lời khả cho phép Thư kí nhóm ghi lại ý kiến thảo luận thống ý kiến Bước 3: Trình bày, báo cáo, thảo luận kết thực nhiệm vụ Lần lượt thành viên nhóm chuyên gia báo trả lời câu hỏi nhóm khác lắng nghe, đặt câu hỏi, bổ sung thống ý kiến *Gợi ý sản phẩm Quá trình thiết kế thường trải qua giai đoạn sau: + Hình thành ý tưởng xác định đề tài thiết kế + Thu thập thông tin, tiến hành thiết kế + Làm mơ hình thử nghiệm, chế tạo thử + Thẩm định đánh giá phương án thiết kế + Lập hồ sơ kỹ thuật Bước 4: Kết luận nội dung đánh giá kết thực nhiệm vụ GV: nhận xét chung, đánh giá kết thực nhiệm vụ học sinh rút kết luận giai đoạn trình thiết kế Hoạt động 2: Tìm hiểu hộp đựng đồ dùng học tập * Vận dụng kỹ thuật “Bể cá” Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Thành lập nhóm trung tâm gồm 4-5 học sinh nhóm có nhiệm vụ thảo luận cơng khai để vị trí trống thành viên nhóm lại tham gia thảo luận nhóm vị trí bên lớp học, có nhiệm vụ quan sát theo dõi và đưa nhận xét nhóm thành viên nhóm trung tâm Câu hỏi thảo luận: Câu 1: Em tìm hiểu trình thiết kế hộp đựng đồ dùng học tập sách giáo khoa đưa phân tích đánh giá sản ph ẩm thiết kế hình 8.4 SGK 14 Câu 2: Em cho hộp đựng đồ dùng học tập có ph ải cải tiến khơng, cần cải tiến điểm nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ Nhóm trung tâm thảo luận công khai chủ đề GV giao nhiệm vụ ghi kết vào phiếu học tập Các nhóm khác theo dõi, quan sát nhóm trung tâm ghi lại nhận xét nhóm trung tâm thành viên nhóm Bước 3: Trình bày, báo cáo, thảo luận kết thực nhiệm vụ Nhóm trung tâm báo cáo kết thảo luận Các nhóm lại khác đưa nhận xét chất lượng câu trả lời, tinh thần tham gia làm việc nhóm cá nhân nhóm trung tâm, cách diễn đạt, cách giao tiếp thảo luận… Bước 4: Kết luận nội dung đánh giá kết thực nhiệm vụ GV: nhận xét chung, đánh giá kết thực nhiệm vụ học sinh rút kết luận Hoạt động 3: Hình thành kiến thức vẽ kỹ thuật - Hoạt động cá nhân: GV: Trình chiếu cho học sinh xem số hình ảnh vẽ khí số hình ảnh vẽ xây dựng HS: Quan sát số hình ảnh vẽ khí số hình ảnh vẽ xây dựng, trả lời câu hỏi sau: Thế vẽ khí vẽ xây dựng? GV: Nhận xét rút kết luận - Hoạt động nhóm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Nêu nhiệm vụ học sinh cần thực hiện: Hãy nối cột A với cột B lên phiếu học tập để thể vai trò vẽ kĩ thuật với giai đoạn thiết kế: Cột A Cột B (1) Hình thành ý tưởng (A) Đọc vẽ liên quan đến đề tài 15 (2) Thu thập thông tin (B) Dùng vẽ để trao đổi ý kiến với đồng nghiệp (3) Thẩm định, đánh giá (C) Vẽ vẽ phác họa sản phẩm (4) Lập hồ sơ kĩ thuật (D) Lập vẽ chi tiết vẽ tổng thể sản phẩm - nhóm thực nhiệm vụ phương thức thực nhiệm vụ nhóm hoàn thiện lên phiếu học tập GV: Hướng dẫn học sinh nghiên cứu SGK để thực yêu cầu nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS: Làm việc cá nhân: nghiên cứu nội dung SGK, suy nghĩ viết vào kết thực nhiệm vụ thân - Làm việc nhóm + Làm việc nhóm chuyên gia: Lần lượt thành viên nhóm trình bày kết thực nhiệm vụ Thư kí nhóm ghi lại ý kiến thảo luận thống ý kiến nhóm chuyên gia lên phiếu học tập Bước 3: Trình bày, báo cáo, thảo luận kết thực nhiệm vụ Lần lượt đại diện nhóm báo cáo kết thực nhiệm vụ nhóm khác lắng nghe, đặt câu hỏi, bổ sung thống ý kiến Bước 4: Kết luận nội dung đánh giá kết thực nhiệm vụ GV: nhận xét chung, đánh giá kết thực nhiệm vụ củ C Hoạt động luyện tập, thực hành Hoạt động cá nhân: GV: Trình chiếu câu hỏi: Câu 1: Giai đoạn trình thiết kế giai đoạn đây: A Thu thập thông tin, tiến hành thiết kế B Hình thành ý tưởng, xác định đề tài thiết kế C Làm mơ hình thử nghiệm, chế tạo thử D Lập hồ sơ kĩ thuật Câu 2: Hãy công dụng vị trí hộp đựng đồ dùng học tập? Câu 3: Ghép cột bên trái bên phải cho phù hợp Bản vẽ xây dựng A Bản vẽ lắp tay quay B Bản vẽ áo dài Bản vẽ khí C Bản vẽ cầu thang D Bản vẽ mạch chỉnh lưu cầu Câu 4: Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống Thiết kế trình hoạt động…… người thiết kế 16 Bản vẽ xây dựng vẽ khí gọi chung là…… HS: Từng cá nhân lên chọn đáp án GV: Nhận xét, đánh giá rút kết luận D Hoạt động vận dụng GV: Giao nhiệm vụ cho học sinh nhà thiết kế mô hình giá để giầy dép góc hiên nhà HS: Nhận nhiệm vụ nhà làm vòng tuần E Hoạt động tìm tòi, mở rộng GV: Đề nghị học sinh nhà vẽ sơ đồ phác họa ý tưởng thiết kế nhà mái mảnh đất (7x18m) 2.3.2 Vận dụng kỹ thuật dạy học 9: Bản vẽ khí - Hoạt động tìm hiểu vẽ chi tiết: Kỹ thuật “tia ch ớp” + Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV nêu nhiệm vụ HS cần thực hiện: Nghiên cứu nội dung phần SGK tài liệu vẽ khí đ ược tìm hi ểu đ ể tr ả l ời câu hỏi sau: Câu 1: Trên vẽ chi tiết thể gì? Câu 2: Bản vẽ chi tiết dung để làm gì? - Hoạt động đọc vẽ chi tiết: Kỹ thuật “Bể cá” + Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu học sinh quan sát hình 9.1 SGK cho biết nội dung vẽ chi tiết giá đỡ - Hoạt động đọc vẽ lắp: Kỹ thuật “Bể cá” + Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu học sinh quan sát hình 9.1 SGK cho biết nội dung vẽ lắp giá đ ỡ 2.3.3 Vận dụng kỹ thuật dạy học 11: Bản vẽ xây dựng - Hoạt động tìm hiểu hình biểu diễn ngơi nhà: Kỹ thuật công đoạn + Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV chia lớp làm nhóm: Nhóm 1: Tìm hiểu mặt 17 Câu hỏi : Đọc vẽ mặt ngơi nhà hình 11.2 c,d, sau nêu chất nội dung vẽ mặt ngơi nhà Nhóm 2: Tìm hiểu mặt đứng: Câu hỏi: Đọc vẽ mặt đứng nhà hình 11.2 a, sau nêu chất nội dung vẽ mặt đứng ngơi nhà Nhóm 3: Tìm hiểu hình cắt: Câu hỏi: Đọc vẽ hình cắt ngơi nhà hình 11.2 b, sau nêu chất nội dung vẽ hình cắt ngơi nhà - Sau nhóm thảo luận ghi kết thảo luận vào giấy A0 xong, nhóm luân chuyển giấy A0 ghi kết thảo luận cho Cụ thể là: Nhóm chuyển cho nhóm 2, nhóm chuy ển cho nhóm 3, nhóm chuyển cho nhóm - Các nhóm đọc góp ý kiến bổ sung cho nhóm bạn Sau l ại ti ếp tục luân chuyển kết cho nhóm nhận tiếp kết từ m ột nhóm khác để góp ý - Cứ nhóm nh ận l ại đ ược t gi A0 c nhóm với ý kiến góp ý nhóm khác T ừng nhóm xem 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm với thân, đ ồng nghiệp nhà trường Sau tiết học với 8, 9, 11 thuộc ch ương 2: Vẽ kỹ thu ật ứng dụng – môn Công nghệ 11 THPT tiến hành kiểm nghiệm l ớp 11A5 11A4 Đây lớp có lực học tương đương nhau: + Lớp 11A5 vận dụng kỹ thuật dạy học + Lớp 11A4 không sử dụng kỹ thuật dạy h ọc 2.4.1 So sánh lớp học *Lớp 11A4: Không vận dụng kỹ thuật dạy học + Phần lớn học sinh dừng lại mức độ nhớ tái kiến thức Tính độc lập nhận thức khơng thể rõ, cách trình bày rập khuôn SGK ghi Nhiều khái niệm em chưa hiểu sâu nên trình bày chưa xác, thiếu chặt chẽ + Việc vận dụng trí thức đa số em khó khăn, khả khái quát hóa hệ thống hóa học chưa cao Giờ học trầm lắng, hứng thú, em trả lời câu hỏi chưa nhiệt tình +Tuy nhiên, có số học sinh hiểu tốt, trình bày lơgic, chặt chẽ *Lớp 11A5: Vận dụng kỹ thuật dạy học 18 + Phần lớn học sinh hiểu tương đối xác đầy đủ, lập luận rõ ràng, chặt chẽ + Khi sử dụng kỹ thuật dạy học học sinh tiếp thu kiến thức mà quan sát, nhận xét, thông qua giao tiếp mà học hỏi trao đổi, bổ sung kiến thức, kinh nghiệm từ bạn bè Tạo điều kiện cho người học tiếp thu cách trọn vẹn tất nội dung học, tiết kiệm thời gian mà kiến thức người học tiếp thu đầy đủ dễ hiểu Thái độ tích cực người dạy góp phần tác động đến người học, người học tích cực tham gia học Kỹ thuật dạy học tạo cho lớp học sinh động, em hiểu nắm vững lớp, em có điều kiện trao đổi kiến thức với bạn, học hỏi lẫn 2.4.2 So sánh kết kiểm tra: Sau dạy thực nghiệm đối chứng tiến hành cho lớp làm nhiều kiểm tra 15 phút dựa kiến th ức h ọc học Trong đề kiểm tra 15 phút tiêu biểu có n ội dung nh sau: Đề kiểm tra 15 phút Câu 1: (2 điểm) Ghép cột bên trái với cột bên phải cho phù h ợp Bản vẽ xây dựng Bản vẽ khí A Bản vẽ lắp tay quay B Bản vẽ áo sơ mi C Bản vẽ cầu thang D Bản vẽ mạch điện cầu thang Câu 2: (1 điểm)Vai trò vẽ kỹ thuật thiết kế : A Vẽ vẽ phác B Trao đổi ý kiến với đồng nghiệp C Vẽ vẽ chi tiết tổng thể D Tất ý kiến Câu : (2 điểm) Điền từ thích hợp vào chỗ trống Bản vẽ chi tiết dùng để………A…… kiểm tra chi tiết Bản vẽ lắp dùng để…………B…… chi tiết Bản vẽ chi tiết thể hình dạng,…… C….và… D… chi ti ết Câu : (1 điểm) Hãy xếp theo trình tự lập vẽ chi tiết, d ựa vào gợi ý sau : A Vẽ mờ B Bố trí hình biểu diễn khung tên C Ghi phần chữ D.Tô đậm Câu : (1 điểm) Chọn đáp án sai Bản vẽ xây dựng gồm vẽ liên quan đến A Thiết kế cơng trình kiến trúc B Kiểm tra cơng trình xây dựng C Lắp ráp máy móc, thiết bị 19 D Thi cơng cơng trình xây dựng Câu : (3 điểm)Trình bày nội dung trình thiết kế Đáp án : Câu : 1- C ; – A Câu : D Câu : A Chế tạo B Lắp ráp C Kích thước D Các yêu cầu kỹ thuật Câu : B – A – D – C Câu : C Câu : Các nội dung trình thiết kế, tóm tắt theo sơ đồ sau: 11A4 Sau nhiều lần kiểm tra kết lớp 11A5 có kết cao h ơn l ớp Kết kiểm tra tính trung bình sau: Lớp Số học sinh Loại giỏi 11A5 44 SL 10 11A4 46 Tỉ lệ 22,7 % 13,0 Mức độ nắm kiến thức Loại Loại TB SL 13 11 Tỉ lệ 29,5 % 23,9 SL 21 26 Tỉ lệ 47,7 % 56,5 Không nắm SL Tỉ lệ 0% 6,5% 20 % % % Mặc dù kết học tập hình thành lực phẩm ch ất học sinh phải có q trình lâu dài đòi hỏi r ất nhi ều y ếu t ố m ới kh ẳng định Song thông qua cách làm áp dụng cho gi ảng cho th việc vận dụng kỹ thuật dạy học đem lại hiệu qu ả cao đ ối v ới vi ệc học tập học sinh góp phần định hướng l ực ph ẩm ch ất c học sinh Do việc làm thường xuyên thực không ch ỉ phận nhỏ môn Công nghệ tương lai khơng xa tơi tin học sinh khơng tiếp thu kiến th ức n ữa mà hình thành em khả học tập, khả lao động h ết s ức tích cực, tự chủ sáng tạo Vì thân tơi r ất tin vào ph ương pháp tơi cố gắng để giảng dạy cho học sinh ều kiện khó khăn nay.Từ q trình triển khai thực hiện, nhận thấy HS tiếp cận với PPDH cách dễ dàng Sau d ạy c GV, HS nắm kiến thức có khả vận dụng tốt Nh v ậy từ kết thực nghiệm cho thấy việc vận dụng kỹ thuật dạy học nhà trường THPT có tính khả thi Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Vận dụng kỹ thuật dạy học xu h ướng dạy học khơng truyền thống Với ưu điểm nó, kỹ thu ật d ạy h ọc khắc phục số nhược điểm phương pháp dạy h ọc truyền thống, góp phần thực dạy học phân hố, phát huy tính tích cực, tự lực học tập HS Từ hình thành phát triển nh ững ph ẩm chất, lực định cho học sinh Trong dạy học môn Công ngh ệ trường THPT, GV biết vận dụng kỹ thuật dạy học cách h ợp lý phối hợp với PPDH khác đáp ứng yêu cầu đổi m ới PPDH Bài giảng thực nghiệm GV HS đánh giá tốt giúp HS hi ểu sâu sắc đồng thời hình thành cho HS đức tính t ốt nh ư: đ ộc l ập, tích cực chủ động tư duy, tạo cho em niềm tin, l ạc quan học tập Với cố gắng thân, tin tỉ lệ học sinh yếu đ ược giảm nữa, để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cho huyện nhà Vì thời gian nguồn lực có hạn nên đề tài nhiều hạn chế Kính mong q thầy bạn đọc đóng góp ý kiến để nh ững năm đề tài đầy đủ phong phú 3.2 Kiến nghị Vận dụng kỹ thuật dạy học nước tiên ti ến áp d ụng Tuy chưa thực phổ biến trường nơi công tác, nh ưng có th ể thấy rõ vai trò quan trọng kỹ thuật dạy học góp ph ần r ất l ớn vào việc đổi dạy học hiệu to l ớn s ự hình thành phát triển phẩm chất, lực học sinh ngồi ghế nhà trường phổ thơng Vì vậy, khẳng định thực phù h ợp v ới cách 21 dạy học mơi trường THPT, khơng phù h ợp v ới chương trình sách giáo khoa hành Tổ chức hoạt động dạy học với cách th ức giáo viên vận dụng kỹ thuật dạy học môn Công nghệ Các mơn h ọc khác, giáo viên tìm hiểu tham khảo kỹ thuật d ạy h ọc (cũng r ất hợp lý) Vì vậy, người giáo viên cần tập trung tìm hiểu nghiên c ứu sâu thêm mặt lý thuyết kỹ thuật dạy học Với nội dung trình bày trên, chưa phân tích đ ầy đủ hết đ ược mặt ưu điểm hạn chế kỹ thuật dạy học v ới trình giảng dạy môn công nghệ, thiết nghĩ m ột cách th ức r ất hay hiệu Kính đề xuất ý kiến với Chi bộ, Ban giám hiệu nhà trường xem xét để vận dụng phương pháp gi ảng d ạy môn công nghệ môn học khác tham kh ảo thêm XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 24 tháng năm 2019 Cam kết không chép người khác Đỗ Thị Hòa Tài liệu tham khảo [1] Tạp chí điện tử Lao động Xã hội 9/10/2018 22 [2] Văn kiện hội nghị Trung ương 8, Khóa XI ban hành nghị số 29/NQ-TW đổi toàn diện giáo dục đào tạo ngày 4/11/2013 [3] Một số phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực – nhà xu ất đại học sư phạm (Bộ Giáo dục Đào tạo dự án Việt – Bỉ) [4] Đổi phương pháp dạy học trung học phổ thông, D ự án PTGD THPT, Hà Nội, 2006 DANH MỤC 23 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Đỗ Thị Hòa Chức vụ đơn vị cơng tác: Trường THPT Thọ Xuân TT Tên đề tài SKKN Sử dụng hệ thống câu hỏi trắc Cấp đánh giá xếp loại Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) (A, B, C) Cấp tỉnh C 2008-2009 Cấp tỉnh C 2010-2011 Cấp tỉnh B 2012-2013 nghiệm ôn tập củng cố dạy học phần “Động đốt trong”- Môn Công nghệ lớp 11 THPT Sử dụng sơ đồ khối dạy học chương “ Cấu tạo Động đốt ” – Mơn cơng nghệ lớp 11 THPT Phát huy tính tích cực học tập học sinh qua dạy “Nguyên lý làm việc động đốt trong” – Môn Công nghệ 11 THPT 24 ... học môn Công nghệ đem lại hiệu trình dạy học thân Vì tơi xin đưa đề tài: Vận dụng số kỹ thuật dạy học dạy - học chương 2: Vẽ kỹ thuật ứng dụng- Công nghệ 11 nhằm phát huy lực học sinh 1 .2 Mục... pháp kỹ thuật dạy học tình hình Việc sử dụng phát huy tác dụng kỹ thuật dạy học để đạt hiệu lớn dạy học môn Công nghệ điều cần thiết Xuất phát từ thực tiễn dạy học, vận dụng số kỹ thuật dạy học. .. lập khả cá nhân học sinh − Phát triển mơ hình có tương tác học sinh học sinh 2. 1 .2. 1 Tác dụng học sinh tổ chức học t ập kỹ thuật dạy học − − − − − Trong dạy học kỹ thuật dạy học sử dụng m ột cách