1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số kinh nghiệm dạy đọc hiểu văn bản hai đứa trẻ thạch lam (SGK ngữ văn 11) nhằm phát huy năng lực, tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh

25 13 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 2,94 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang 1: MỞ ĐẦU 1.1.Lí chọn đề tài 1.2.Mục đích nghiên cứu 1.3.Đối tượng nghiên cứu 1.4.Phương pháp nghiên cứu 2.NỘI DUNG CỦA SKKN 2.1.Cơ sở lí luận SKKN………………… …………………… 2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến… ……………… .2 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề…………… 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 16 3.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1.Kết luận 19 3.2.Kiến nghị 19 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Luật giáo dục Điều 28.2 ghi “ Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn kĩ vận dựng kiến thức vào thực tiễn tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Trong quan niệm dạy học (tổ chức) học tốt học phát huy tính tích cực tự giác, chủ động, sáng tạo người dạy người học nhằm nâng cao tri thức, bồi dưỡng lực hợp tác , lực vận dụng tri thức vào thực tiễn, bồi dưỡng phương pháp tự học tác động đến tư tưởng tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho người học Việc tạo hứng thú, say mê học tập cho học sinh học tập nói chung mơn văn nói riêng địi hỏi giáo viên phải đổi phương pháp dạy để phát huy lực, tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh.Từ làm cho văn trở nên sinh động, hấp dẫn, em có hứng thú học tập Luận ngữ có câu “ Biết mà học khơng thích mà học, thích mà học khơng say mà học” say mê hứng thú động lực thúc đẩy em nỗ lực cố gắng Muốn em có hứng thú say mê học tập người giáo viên không truyền thụ kiến thức áp đặt theo kiểu truyền thụ chiều thầy đọc trò chép mà phải phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh Xuất phát từ vấn đề Tơi mong muốn tiết dạy tạo hứng thú, say mê học tập để văn đạt hiệu cao Nên khơng ngừng tìm tịi đổi tiết dạy tơi chọn đề tài: Một số kinh nghiệm dạy đọc hiểu văn bản: “Hai đứa trẻ” -Thạch Lam (SGK ngữ văn 11) nhằm phát huy lực, tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh 1.2 Mục đích nghiên cứu Với trăn trở, tìm tịi mình, tơi thực đề tài để tìm phương pháp, cách thức tổ chức dạy tốt hơn, phù hợp với đối tượng học sinh, giúp em phát huy lực, tính tích cực, chủ động, biết vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn Và mục đích cuối để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy học tập trường THPT Cẩm Thủy nói riêng ngành giáo dục nói chung 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Việc dạy học “ hai đứa trẻ” Thạch Lam chương trình ngữ văn lớp 11 - Học sinh lớp 11 trường THPT Cẩm thủy ( lớp 11A2, 11A6, 11A10, 11A11) năm học 2020- 2021 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong chuyên đề sử dụng: Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết, phương pháp phân tích tổng hợp kinh nghiệm Kết hợp lý thuyết phương pháp dạy học tích cực, lý thuyết dạy học theo định hướng lực thực tiễn giáo dục trường THPT Cẩm Thủy1 Ngồi ra, tơi cịn sử dụng phương pháp điều tra, khảo sát thực tế, thu thập thông tin, phương pháp thống kê, xử lý số liệu… NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sơ lý luận sáng kiến kinh nghiệm Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011- 2020 ban hành kèm theo định 711QĐ-TTg ngày13/6/2012 thủ tướng phủ rõ “ Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học” Tài liệu bồi dưỡng cán quản lí giáo viên biên soạn đề kiểm tra, xây dựng thư viện câu hỏi tập viết “ Hoạt động giáo dục đạt hiệu cao tạo lập môi trường sư phạm lành mạnh, bầu không khí thân thiện, phát huy ngày cao vai trị tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh” ( Theo từ điển Tiếng Việt – Nhà xuất Đà Nẵng, năm 2000) Muốn học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo học tập, tiếp thu kiến thức giáo viên phải biết truyền cảm hứng Willam A Ward nói: “Người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng” Muốn truyền cảm hứng cho học trò giảng, tiết học để học sinh hứng thú học tập u thích mơn học địi hỏi giáo viên phải nghiên cứu, tìm tịi đổi cách dạy cho phù hợp với đối tượng học sinh Giáo viên khơng dạy học áp đặt, thầy đọc trị chép, ghi nhớ kiến thức cách máy móc dẫn đến học nhàm chán, kết học tập khơng cao Với vai trị người tổ chức, hướng dẫn trình học tập học sinh người giáo viên phải tìm tịi, xây dựng hướng tiếp cận mới, phương pháp linh hoạt kiểm tra cũ dẫn dắc vào học cho học sinh có tâm thoải mái tiếp cận kiến thức, sử dụng công nghệ thông tin hỗ trợ giảng, tổ chức thảo luận nhóm, tổ chức trị chơi học Có phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh định hướng giáo dục 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trong trình dạy học trường THPT Cẩm Thủy Tơi thấy em khơng thích học môn văn, thực trạng xã hội, kinh tế thị trường phát triển làm cho học sinh thực dụng việc lựa chọn nghề cho tương lai Nên em thường chọn môn tự nhiên để làm kinh tế kĩ thuật có thu nhập cao Môn văn bị xem nhẹ , em học đối phó đủ để tốt nghiệp khơng hứng thú học văn, Giờ học văn trở nên gị bó, học sinh không hợp tác Và giáo viên xuất phát từ thực tế nêu trên, nên không trọng đến phát triển lực học sinh, tính tích cực chủ động , sáng tạo học sinh, không trọng đầu tư cho học Các giảng văn nặng truyền thụ kiến thức lí thuyết truyền thụ tri thức chiều, việc rèn luyện kĩ sống, kĩ nẵng giải tình thực tiễn cho học sinh thơng qua vận dụng tri thức tổng hợp chưa thực quan tâm Việc ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông, sử dụng phương tiện dạy học chưa quan tâm dẫn đến học sinh chưa khắc sâu kiến thức, khiến việc ghi nhớ kiến thức hạn chế, học sinh học thụ động kết học tập khơng cao Trước thực trạng tơi tiến hành kiểm tra khảo sát học sinh hai nhóm đối chứng(A) nhóm thực nghiệm (B) Kết thu sau: Bảng1: Kết kiểm tra kết học tập nhóm trước áp dụng sáng kiến Điểm Nhóm Sĩ số Giỏi SL Khá % SL % Trung bình SL % Yếu SL % Đối chứng 11A10 80 0 11 13.75 45 56.25 24 23.75 80 0 10 12.5 45 56.25 25 31.25 11A11 Thực nghiệm (B) 11A2 11A6 Nhìn vào bảng ta thấy: Kết trước tiến hành thực nghiệm, hai nhóm có thành tích gần tương đương nhóm đối chứng có phần tốt Cụ thể: - Số học sinh đạt điểm nhóm đối chứng(A) 11 học sinh, chiếm tỉ lệ 13.75% Cịn số học sinh đạt điểm nhóm thực nghiệm(B) 10 học sinh chiếm tỉ lệ 12.5% - Số học sinh đạt điểm trung bình nhóm đối chứng(A) nhóm thực nghiệm(B) 45 học sinh chiếm tỉ lệ 56.25% - Số học sinh đạt điểm nhóm đối chứng(A) 24 học sinh, chiếm tỉ lệ 23.75% Còn số học sinh đạt điểm nhóm thực nghiệm(B) 25 học sinh chiếm tỉ lệ 31.25% Biểu đồ 1: Kết kiểm tra học tập nhóm trước áp dụng sáng kiến Việc dạy học nhằm phát huy lực, tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh xem phương pháp dạy học đại Học sinh tìm tịi, thể quan điểm trình học tập, ứng dụng điều học vào thực tiễn sống, làm cho giảng văn trở nên sinh động hơn, dễ học, dễ nhớ điều mà em học sinh xã hội quan tâm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: 2.3.1 Linh hoạt kiểm tra cũ dẫn dắt vào : Thực tế giảng dạy cho thấy giáo viên thường không trọng đến khâu kiểm tra cũ, không ý dẫn dắc học sinh tâm vào nghĩ Trọng tâm học giảng kiểm tra cũ phụ dẫn dắc không quan trọng Việc kiểm tra cũ vào đầu gọi học sinh lên bảng hỏi học trước Học sinh cần học thuộc đạt yêu cầu nhiều học sinh học thuộc học trước đến tiết học hôm sau xung phong lên bảng lấy điểm không học Như kết không cao, việc học văn đối phó, dạy đơn điệu nhàm chán Nhiều giáo viên dùng lời dẫn đơn điệu theo mơ típ “ tiết học trước em học A Tiết học tìm hiểu B ” Dẫn đến từ đầu làm cho học sinh không hứng thú vào học văn trở nên gị bó Trong q trình dạy học tơi trọng khâu kiểm tra cũ dẫn dắc vào gây hứng thú cho em bước vào học Tùy vào dạy mà có cách kiểm tra cũ dẫn vào cho linh hoạt Với giảng Hai đứa trẻ kiểm tra cũ trị chơi chữ, ô chữ với câu hỏi tổng hợp nhiều kiến thức, kiến thức văn học đầu năm học giải mã ô chữ học sinh nhớ lại kiến thức học trước Câu 1: (gồm chữ cái) Buổi chiều gọi gì? (Đáp án: hồng hơn) Câu 2: (gồm 15 chữ cái) Điền từ thiếu vào thành ngữ sau: “… vách mạch rừng”? (Đáp án: Tai vách mạch rừng) Câu 3: (gồm 13 chữ cái) Hoàn thiện câu tục ngữ sau: “… học sàng khôn” ( Đáp án : Đi ngày đàng) Câu 4: (gồm chữ cái) Bài thơ viết mùa thu tiếng Nguyễn Khuyến học chương trình Ngữ văn 11? (Đáp án: Thu điếu) Câu 5: (gồm 14 chữ cái) Cầu Ô Thước gợi nhớ đến mối tình ai? (Đáp án: Ngưu Lang, Chức Nữ) Câu 6: (gồm 15 chữ cái) Nguyễn Công Trứ tác giả thơ chương trình ngữ văn 11 ? (Đáp án: Bài ca ngất ngưởng) Câu 7: ( gồm chữ cái) Hồ Xuân Hương tác giả thơ chương trình Ngữ văn 11? ( Đáp án: Tự tình) Câu 8: (gồm 11 chữ cái) Bài Thương vợ chương trình ngữ văn 11 ? (Đáp án: Trần Tế Xương) Câu 9: (gồm chữ cái) Điền từ thiếu vào câu thơ sau Hồ Chí Minh: “ …như búp cành Biết ăn, biết ngủ, biết học hành ngoan” ( Đáp án : Trẻ em) H O À N G H Ô N T A I V Á C H M Ạ C H R Ừ N G Đ I M Ộ T N G À Y Đ À N G T H U Đ I Ế U N G Ư U L A N G C H Ứ C N Ữ B À I C A N G Ấ T N G Ư Ở N G T Ự T Ì N H T R Ầ N T Ế X Ư Ơ N G T R Ẻ E M Từ khóa tên học “Hai đứa trẻ”, từ giáo viên dẫn vào học, cụ thể : Cấp 2, em học số tác phẩm viết sống người nông dân Việt Nam trước CMT8 (Tắt đèn- Ngô Tất Tố Lão Hạc – Nam Cao) tác phẩm ta bắt gặp người với sống cực, nghèo khổ, tăm tối, bất hạnh Để có thêm nhìn kiếp người nghèo khổ, lam lũ, bế tắc trước CM T8, đồng thời thấy cảm thông, trân trọng nhà văn trước mong ước họ tương lai tươi sáng Hôm cô em vào tìm hiểu tác phẩm "HAI ĐỨA TRẺ” nhà văn Thạch Lam 2.3.2 Sử dụng công nghệ thơng tin: Tích hợp cơng nghệ thơng tin làm cho dạy trở nên sinh động, hấp dẫn hơn, tạo mơi trường dạy học mang tính chất lượng cao, học sinh khuyến khích tạo điều kiện chủ động tìm kiếm tri thức, tự rèn luyện thân Trong giảng dạy “Hai đứa trẻ ” sử dụng hiệu công nghệ thông tin phương tiện hộ trợ trình giảng dạy cụ thể: Khi dạy phần tiểu dẫn chiếu tranh ảnh tác giả Thạch Lam, Các tác phẩm Thạch Lam giúp em hình dung nhà văn số lượng tác phẩm nhà văn để lại: Chân dung nhà văn Thạch Lam Các tác phẩm nhà văn Thạch Lam Khi cho học sinh tìm hiểu tranh phố huyện lúc chiều tà chiếu ảnh phố huyện xưa, phố huyện Cẩm Giàng ngày để học sinh có so sánh, cảnh thiên nhiên phố huyện, cảnh phiên chợ hình ảnh người lao động, Tất giúp học sinh dễ cảm nhận tranh thiên nhiên thơ mộng phơ đói nghèo Phố huyện Cẩm Giàng xưa Phố huyện Cẩm Giàng ngày Bức tranh thiên nhiên lúc chiều tà Hình ảnh: người bán hàng cịn lại nói chuyện với Thực tế dạy học văn học sinh lười đọc tác phẩm, đọc khơng thể tinh thần văn nên hạn chế tiếp cận kiến thức Vì dạy phần tìm hiểu bố cục tác phẩm “ Hai đứa trẻ” cho học sinh nghe đọc “ Hai đứa trẻ” ca sỹ Qch Mai Thy để tạo ấn tượng, khơng khí văn chương vào tìm hiểu tác phẩm Khi dạy cảnh chị em Liên chờ tàu, cho học sinh nghe đoạn ráp về: “Hai đứa trẻ” để học sinh dễ nhớ dễ tìm hiểu đơn vị kiến thức Đọc truyện đọc ráp “ Hai đứa trẻ” Trong trình dạy hết đơn vị kiến thức chiếu sơ đồ tư ý giúp em nắm bắt ý Thực tế nhiều giáo viên giảng kĩ, hay lại không khái quát ý cần phải nắm, dẫn đến tình trạng học sinh khơng nắm kiến thức trọng tâm làm lan man khơng đọc ý nên kết không mong muốn Và sống để diễn giảng cho người khác hiểu em phải biết nói trọng tâm để người nghe dễ hiểu, dễ nhớ: cụ thể sơ đồ tư 10 11 12 Sơ đồ tổng quát " Hai đứa trẻ" Kết học “ hai đứa trẻ” truyện khơng có cốt truyện, giọng văn nhẹ nhàng mà không buồn tẻ trái lại học sinh thấy nắm bắt ý dễ, học hấp dấn, dễ hiểu 2.3.3 Sử dụng phương pháp vấn đáp gợi mở: Dạy văn không cần đến kiến thức đủ mà thêm vào cảm xúc, tình cảm tim, khơng khí văn lớp Cái đẹp văn chương khơng thể ngơn từ mà cịn chìm sâu tầng nghĩa văn bản, giới hình tượng người thầy phải biết gợi mở vấn đề để cẩm nhận chiều sâu văn phương pháp khơng thể thiếu gợi mở Cụ thể “ Hai đứa trẻ” dạy phần tranh phố huyện lúc chiều tà Sau cho học sinh tìm hiểu hình ảnh, âm thanh, ánh sáng Học sinh nêu nhận xét tranh thiên nhiên? GV gợi mở cho học sinh: em quan sát cách miêu tả âm theo chiều gì? ánh sáng ? màu sắc? từ nhà văn muốn nói sống: ( âm yếu dần, ánh sáng tối dần , diễn tả tàn lụi cho thấy sống nghèo nàn ) - Khi dạy tranh phố huyện lúc đêm GV nêu câu hỏi gợi mở cho học sinh :Bóng đêm bao trùm phố huyện bóng đêm tự nhiên tác giả cịn ngụ ý gì?( thể bóng đêm đời, ngưng đọng trì truệ ) - Khi dạy tranh phố huyện chuyến tàu đêm chạy qua : GV đưa câu hỏi gợi mở Liên thức đợi tầu điều gì? có phải vật chất để bán hàng khơng ? Chuyến tàu có ý nghĩa với liên? Chuyến tàu giúp Liên nhớ đến điều gì? khỏi điều gì? Học sinh trả lời dễ dàng tiệp cận vấn đề ngữ nghĩa văn Cùng với bầu khơng khí văn chương tâm đồng sáng 13 tạo người thầy mang đến, câu hỏi gợi mở giúp cho thầy khéo léo hút học sinhphát huy tính tích cực, chủ động ,sáng tạo để khám phá tác phẩm cách hiệu 2.3.4 Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm: Trong dạy học đại phương pháp thảo luận nhóm phát huy tính tích cực chủ động, lịng ham mê học học sinh,tránh lối học thụ động, giúp học sinh phát triển kĩ giải vấn đề theo nhóm, có tinh thần đồn kết cao Khi thảo luận nhóm giám sát thầy cô giáo giúp học sinh hạn chế thói quen xấu nói chuyện riêng, thiếu tập trung Đa số học sinh thảo luận nhóm dùng phương pháp suy luận tư để giải vấn đề Nên tri thức mà em thu nhập khắc sâu dễ nhớ từ nâng cao tình cảm u thích văn chương Vì tơi áp dụng phương pháp cách có hiệu dạy cụ thể: Khi dạy cảnh chờ tàu hai chị em Liên chia lớp cho học sinh thảo luận nhóm điền vào phiếu học tập, sau cho nhóm trình bày: Phiếu học tập : HAI ĐỨA TRẺ (thời gian thảo luận: phút) Tìm chi tiết miêu tả xuất hình ảnh đồn tàu NHĨM Từ xa: Đến gần: Khi tàu qua: NHÓM So sánh âm chuyến tàu mang đến với âm phố huyện Âm tàu: Âm phố huyện: Nhận xét: NHÓM So sánh ánh sáng chuyến tàu mang đến với ánh sáng phố huyện Ánh sáng tàu: Ánh sáng phố huyện: Nhận xét: NHÓM Tâm trạng hai đứa trẻ trước tàu đến, tàu đến gần đoàn tàu qua Trước tàu đến Khi tàu đến gần Khi đoàn tàu qua: 14 2.3.5 Lồng ghép trò chơi dạy: Trò chơi vừa hoạt động giải trí vừa phương pháp giáo dục Lồng ghép trị chơi dạy học mơn ngữ văn mang lại hiệu cao học Giải pháp thay đổi khơng khí căng thẳng học, tăng hứng thú học tập cho học sinh, học sinh ý hơn, chủ động chuẩn bị, mạnh dạn đề xuất mình, phát huy tư sáng tạo Tuy nhiên giáo viên lựa chọn câu hỏi trò chơi phải vào trọng tâm kiến thức, phù hợp với đối tượng nhóm lớp Hứng thú, tích cực, chủ động sáng tạo học tập khởi đầu tốt cho việc nắm bắt kiến thức, hình thành kĩ phát triển nhân cách học sinh qua môn ngữ văn Trong dạy “ Hai đứa trẻ” cho học sinh chơi trò chơi “Ai nhanh hơn” phần tổng kết học giúp em dễ dàng ghi nhớ kiến thức tác giả Thạch Lam kiến thức “ Hai đứa trẻ” cụ thể: Câu : Truyện ngắn “ Hai đứa trẻ” in tập truyện nào? A : Hà Nội băm sáu phố phường B : Sợi tóc C: Nắng vườn D: Gió đầu mùa Câu : Nhận định sau không đặc điểm truyện ngắn Thạch Lam: 15 A: Văn sáng, giản dị, thâm trầm, sâu sắc B: Truyện khơng có cốt chuyện, chủ yếu khai thác giới nội tâm nhân vật C: Những trang văn đậm chất trào phúng D: Mỗi truyện nh thơ trữ tình, giọng điệu điềm đạm chứa đựng tình cảm chân thành nhạy cảm nhà văn Câu : “ Hai đứa trẻ” có hòa quyện hai yếu tố nào? A: Hiện thực lãng mạn trữ tình B: Lãng mạn trào phúng C: Hiện thực nhân đạo D : Lãng mạn trào phúng Câu : “ Hai đứa trẻ” tác phẩm giàu chất thơ? A: Đúng B: Sai Câu : Cảnh vật truyện “ Hai đứa trẻ” diễn theo trình tự thời gian nào? A: Bình minh- Trưa – Chiều B: Trưa – Chiều – Đêm C: Khuya sáng khuya D: Hồng – Đêm - Đêm Câu : Trong văn “ Hai đứa trẻ” miêu tả phố huyện lúc đêm, Thạch Lam sử dụng thủ pháp nghệ thuật đặc sắc ? A: Đối lập, tương phản B: Nhân hóa C: So sánh D : Tả cảnh ngụ tình Câu : Trong truyện ngắn “ Hai đứa trẻ” Nhà văn Thạch Lam bày tỏ niềm xót thương với kiếp người ? A: Đau thương B: Mòn mỏi C: Bất hạnh D : Tật nguyền Câu : Nếp sinh hoạt phố huyện truyện ngắn “ Hai đứa trẻ” Thạch Lam miêu tả ? A: Náo nức – sinh động B: Trù phú- tươi vui C: Thanh bình – yên ả C: Mỗi lúc hắt hưu, tàn lụi Câu : Đáp án sau đậy giá trị nội dung truyện ngắn “ Hai đứa trẻ” A: Thạch Lam thể cách nhẹ nhàng mà thấm thía niềm xót thương với người sống nghèo khổ quẩn quanh, tăm tối phố huyện nghèo trước cách mạng tháng B: Trận trọng ước mơ kiếp người nghèo khổ sống tươi sáng C: Qua tác phẩm, Thạch Lam phê phán, tố cáo xã hội phong kiến dồn người nghèo khổ vào bước đường 16 D : Tác phẩm tái sống nghèo khổ, tẻ nhạt người nghèo khổ phố huyện Câu 10 : Đáp án sau giá trị nghệ thuật tác phẩm “ Hai đứa trẻ” A: Cốt truyện đơn giản chuyện sâu vào miêu tả nội tâm chân thực tinh tế B: Tập trung khắc họa hành động nhân vật C: Sự phối hợp nhuần nhuyễn tả cảnh tả tâm trạng D: Chất thực hòa quyện lãng mạn, yếu tố tự đan cài trữ tình tạo nên nét đặc sắc khó lẫn tác phẩm Với việc sử dụng trò chơi “ai nhanh hơn” Kết học sinh nắm học nhanh dễ nhớ 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Khi thực giảng dạy lớp tơi lấy học sinh hai nhóm thực nghiệm(B) nhóm đối chứng (A) việc vận phương pháp, tổ chức tiết dạy chất lượng có khác rõ rệt Các lớp thực nghiệm có ưu hẳn việc tổ chức hoạt động đạt hiệu cao đồng thời mang đến kết tốt cho giáo viên Sau lựa chọn số phương pháp để xây dựng phong trào học tập, tạo khơng khí sơi nổi, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo kích thích lịng đam mê, u thích mơn văn Tơi thu kết sau Bảng2: Kết kiểm tra kết học tập nhóm sau áp dụng sáng kiến Điểm Lớp Sĩ số Giỏi SL Đối chứng 80 Khá % SL Trung bình % SL Yếu % SL % 18 22.5 43 53.75 19 23.75 17.5 28 35 33 41.25 6.25 11A10 11A11 Thực nghiệm 80 14 11A6 11A2 17 Nhìn vào bảng ta thấy: Kết học tập nhóm thực nghiệm (B) nâng cao rõ rệt so với nhóm đối chứng(A) Điều chứng tỏ với cách dạy đưa vào giảng dạy phát huy lực học sinh, tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tạo hứng thú kích thích niềm đam mê văn học tới số đông học sinh Sau thời gian nghiên cứu, giảng dạy cho hai nhóm đối chứng (A) nhóm thực nghiệm (B) ta có bảng so sánh sau: Bảng 3: So sánh thành tích học tập hai nhóm trước áp dụng sáng kiến sau áp dụng sáng kiến Thời điểm Trước áp dụng sáng kiến Sau áp dụng sáng kiến Nhóm đối chứngNhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm Kết Giỏi Khá Trung bình Yếu (%) (%) 0 (%) (%) 17.5 13.75 12.5 22.5 35 56.25 56.25 53.75 41.25 23.75 31.25 23.75 6.25 Trước áp dụng sáng kiến : 18 Nhóm đối chứng: Tỉ lệ học sinh có điểm yếu 23.75%, tỉ lệ HS đạt điểm trung bình trở lên 56.25% điểm đạt 13.75%, không học sinh đạt điểm giỏi Nhóm thực nghiệm: Tỉ lệ học sinh có điểm yếu cao 31.25%, tỉ lệ HS đạt điểm trung bình trở lên 56.25% điểm thấp, đạt 12.5% khơng học sinh đạt điểm giỏi Sau áp dụng sáng kiến : Qua kiểm tra Nhóm thực nghiệm(B) thành tích học tập tăng lên đáng kể, không điểm khá, giỏi tốt nhóm đối chứng(A) nhiều Cụ thể là: Số học sinh đạt điểm giỏi nhóm đối chứng (A) học sinh, chiếm tỉ lệ 0% Còn số học sinh đạt điểm giỏi nhóm thực nghiệm (B) 14 học sinh chiếm tỉ lệ 17.5% Số học sinh đạt điểm nhóm đối chứng (A) 18 học sinh, chiếm tỉ lệ 22.5% Còn số học sinh đạt điểm nhóm thực nghiệm (B) 28 học sinh chiếm tỉ lệ 35% Số học sinh đạt điểm trung bình nhóm đối chứng (A) 43 học sinh, chiếm tỉ lệ 53,75% Còn số học sinh đạt điểm trung bình nhóm thực nghiệm (B) 33 học sinh chiếm tỉ lệ 41.25% Số học sinh đạt điểm yếu nhóm đối chứng(A) 19 học sinh, chiếm tỉ lệ 23,75% nhóm thực nghiệm (B) giảm xuống học sinh chiếm tỉ lệ 6.25% Như tăng lên rõ rệt thành tích học tập nhómn thực nghiệm (B) cho thấy việc áp dụng công nghệ thông tin, đổi cách kiểm tra cũ, sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, sử dụng sơ đồ tư duy, tổ chức trò chơi… nhằm phát huy lực , tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh đưa kết có tính khoa học Đây kinh nghiệm có tính thực tiễn cao, áp dụng rộng rãi vào giảng dạy trường THPT Cẩm thuỷ Hơn nữa, thực khảo sát học sinh trình dạy học lớp tơi có mời tổ mơn lên dự để lấy ý kiến rút kinh nghiệm Qua tiết dự giờ, thao giảng, đồng nghiệp tán thành việc áp dụng công nghệ thông tin, đổi cách kiểm tra cũ, sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, sử dụng sơ đồ tư duy, tổ chức trò chơi…vào dạy “Hai đứa trẻ” khẳng định việc làm cho dạy sinh động hơn, làm mềm hóa kiến thức, giúp học sinh phát triển kĩ năng, biết hợp tác, giúp đỡ chủ động việc lĩnh hội 19 kiến thức học, giúp em nắm học không rơi vào trạng thái khn mẫu, gị bó KIẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Như sau đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy lực, tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh nhận thấy kết học tập học sinh có tiến rõ rệt Khi linh hoạt kiểm tra cũ dẫn dắc vào bài, sử dụng cơng nghệ thơng tin, tổ chức trị chơi dạy học, tổ chức thảo luận nhóm…trong trình dạy học, học sinh hứng thú với học, học tập tích cực hơn, từ làm cho học sinh có hứng thú học tập mơn văn kết học tập nâng cao Việc áp dụng biện pháp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh áp dụng với học khác, khối lớp khác nhà trường, nhiên phương pháp địi hỏi người dạy phải có phẩm chất, lực giảng dạy cao trước Vì vai trị người giáo viên quan trọng GV cần quan tâm đầu tư, tùy vào đối tượng học sinh lớp mà chủ động việc tạo hệ thống câu hỏi cho phù hợp với đối tượng Ứng dụng công nghệ thông tin tùy bài, trò chơi phải chọn lựa phù hợp câu hỏi phải phù hợp với đối tượng học sinh, nhóm lớp …chắc chắn giảng đạt kết cao 3.2 Kiến nghị Muốn đảm bảo hiệu giảng dạy để nâng cao chất lượng môn học, đặc biệt môn văn giáo viên cần đổi phương pháp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Tuy nhiên giải pháp đòi hỏi chuẩn bị chu đáo giáo viên học sinh đặc biệt sở vật chất nhà trường phải đảm bảo Vậy qua mong nhà trường tiếp tục tạo điều kiện sở vật chất phục vụ cho mơn học tranh ảnh, phịng học máy chiếu cần đảm bảo loa đài, ánh sáng để phục vụ việc chiếu đoạn phim, nghe ráp phục vụ học … Việc đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy lực, tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh thân áp dụng vào thực tiễn giảng dạy bước đầu thu kết đáng ghi nhận, nhiên hạn chế thân nên nhiều thiếu xót mong đồng nghiệp tiếp tục đóng góp ý kiến để tơi hồn thiện đưa biện pháp vào việc giảng dạy hiệu 20 Xác nhận thủ trưởng đơn vị Thanh Hóa, ngày 10 tháng 05 năm 2021 SKKN tơi làm, khơng coppy hình thức sai tơi chịu hồn tồn trách nhiệm Tác giả Phạm Thị Vân TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 Sách giáo khoa ngữ văn 11 tập Thiết kế học ngữ văn 11 tập Phan Trọng Luận chủ biên Thiết kế giảng ngữ văn 11 nâng cao tập Trần Đình Chung chủ biên Tài liệu chuẩn kiến thức ngữ văn 11 Kĩ đọc hiểu văn ngữ văn 11 – Nguyễn Kim Phong chủ biên Các viết nguồn Interrnet DANH MỤC 22 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả : Phạm Thị Vân Chức vụ đơn vị công tác : Giáo viên – Trường THPT Cẩm Thủy TT Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/ tỉnh: Tên đề tài SKKN Kết Năm học Đánh giá đánh giá xếp loại xếp loại ( A,B, C) Vai trò giáo viên chủ nhiệm việc chấm dứt tình trạng học sinh trốn học bỏ lớp12A11 trường THPT Cẩm thủy Ngành GD tỉnhC Thanh Hóa 2014-2015 Vận dụng kiến thức tích hợp liên mơn vào dạy ‘ Các hình thức kết cấu văn thuyết minh” Ngành GD tỉnhC Thanh Hóa 2017- 2018 ( Ngữ văn 10 bản) 23 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT CẨM THỦY SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN "HAI ĐỨA TRẺ" - THẠCH LAM (SGK NGỮ VĂN 11) NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC, TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH Người thực hiện: Phạm Thị Vân Chức vu: Giáo viên SKKN thuộc mơn: Ngữ văn THANH HỐ, NĂM 2021 24 25 ... THỦY SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN "HAI ĐỨA TRẺ" - THẠCH LAM (SGK NGỮ VĂN 11) NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC, TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH Người thực hiện:... tiết dạy tơi chọn đề tài: Một số kinh nghiệm dạy đọc hiểu văn bản: ? ?Hai đứa trẻ? ?? -Thạch Lam (SGK ngữ văn 11) nhằm phát huy lực, tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh 1.2 Mục đích nghiên cứu... áp dụng sáng kiến Việc dạy học nhằm phát huy lực, tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh xem phương pháp dạy học đại Học sinh tìm tịi, thể quan điểm trình học tập, ứng dụng điều học vào thực

Ngày đăng: 18/05/2021, 12:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w