Tổ chức đa dạng các hoạt động học tập của bộ môn hóa học 9 nhằm nâng cao tính tích cực,chủ động,sáng tạo của học sinh

22 439 0
Tổ chức đa dạng các hoạt động học tập của bộ môn hóa học 9 nhằm nâng cao tính tích cực,chủ động,sáng tạo của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Giáo viên Giáo viên : : Đơn Vị: Năm Học: - A/ §Æt vÊn ®Ò Trong tiến trình đổi mới toàn diện về giáo dục đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công cuộc xây dựng đất nớc theo hớng CNH- HĐH. Đổi mới phơng pháp dạy học là đòi hỏi tất yếu và đợc xem là khâu then chốt có ý nghĩa góp phần vào sự thắng lợi của sự nghiệp giáo dục. Bởi phơng pháp dạy học, kết quả dạy học phản ánh chất l- ợng dạy học và chất lợng giáo dục. Các kết quả nghiên cứu về lý luận dạy học, cũng nh thực tiễn dạy học ở trờng phổ thông trong những năm qua đã khẳng định: Chỉ có phát huy tính tích cực, chủ động học tập của học sinh, giúp học sinh biết cách học, biết tự học với động cơ đúng đắn thì quá trình học tập của các em mới đạt đợc những kết quả cao về tri thức, kỹ năng và thái độ. Nh vậy, định hớng đổi mới phơng pháp dạy học (PPDH) đã đợc khẳng định: Cốt lõi của đổi mới PPDH ở Trờng THCS là giúp học sinh hớng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động, để có những thay đổi trong từng giờ dạy trên lớp thì việc đổi mới khâu soạn bài của giáo viên hết sức quan trọng. Thay đổi cách soạn để có giá trị thực sự là một kế hoạch từ khâu chuẩn bị đến tổ chức giờ học và sử dụng các phơng tiện dạy học là một việc làm không thể thiếu đợc trong đổi mới phơng pháp dạy học. Đặc biệt, năm học 2008 2009 là năm học thực hiện chỉ thị số 55/2008/CT- BGD ĐT ngày 30/9/2008 về việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy đễ phục vụ việc ĐMPPDH. Việc sử dụng phơng tiện dạy học hiện đại (Máy Projectơ, máy Overhead) đã đem lại sự hứng thú cho học sinh nh vậy học sinh chủ động, sáng tạo trong học tập. Sử dụng phơng tiện dạy học một cách hợp lý, khoa học không những rút ngắn đợc khoảng cách giữa lý thuyết với thực hành đối với học sinh mà còn làm cho quá trình nhận thức của học sinh trở nên cụ thể hơn, giúp các em lĩnh hội đợc tri thức một cách đầy đủ, chính xác đồng thời củng cố, mở rộng, khắc sâu những kiến thức cơ bản cần thiết cho các em. Để các em nắm đợc kiến thức một cách chủ động, vững chắc nhất thì các hoạt động dạy học phải tích cực, sáng tạo giúp học sinh tự tìm, phát hiện và lĩnh hội kiến thức. Vậy đễ làm đợc điều đó, mỗi thầy cô giáo đang trực tiếp giảng dạy nói chung và giảng dạy môn Hoá học nói riêng cần phải làm gì? Và làm nh thế nào? B/ Nội dung I/ Cơ sở lý luận Thực hiện mục tiêu đào tạo những con ngời có khả năng đáp ứng những nhu cầu đòi hỏi của sự phát triển kinh tế, xã hội đó là thế hệ thanh niên chủ động, sáng tạo và có khả năng thích ứng cao với cuộc sống thực tế. Nh vậy, cần chủ động nắm bắt kiến thức cơ bản, tự tìm hiểu và phát hiện những kiến thức mới có liên quan là điều rất quan trọng đối với học sinh. Đối với bộ môn Hóa học, giáo viên phải sáng tạo trong những ph- ơng pháp giảng dạy để học sinh tích cực học tập. Vì vậy, tổ chức đa dạng các hoạt động học tập trong một tiết học môn Hóa học 9 không những giúp học sinh nắm kiến thức vững chắc, sáng tạo mà còn kích thích, tạo hứng thú học tập để học sinh say mê nghiên cứu, tìm tòi, phát hiện và giải thích kiến thức. Từ đó các em học tốt hơn, vững chắc và sâu sắc hơn. II/ Cơ sở thực tiễn và thực trạng Trong năm học 2008 - 2009 là năm học thứ 7 thực hiện đổi mới giáo dục phổ thông. Trong quá trình giảng dạy, đa số giáo viên đã tổ chức cho học sinh hoạt động khá tích cực, tăng cờng hợp tác theo nhóm, sử dụng thí nghiệm, sử dụng phòng học bộ môn. Đặc biệt trong năm học này nhiều giáo viên đã ứng dụng khá tốt công nghệ thông tin vào trong giảng dạy. Vì vậy học sinh học tập khá tích cực, chủ động tự tìm kiếm kiến thức, đa số các em nắm đợc kiến thức cơ bản. Tuy nhiên, việc giảng dạy trong nhà trờng từ trớc đến nay còn gặp một số khó khăn về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, năng lực nhận thức của học sinh dẫn đến chất lợng học tập bộ môn Hóa học là một vấn đề đáng lo ngại. Về phía học sinh: Các em mới làm quen bộ môn Hóa học bắt đầu từ lớp 8, nên nhiều học sinh còn bở ngỡ, lúng túng trớc những kiến thức mới lạ, cha tìm tòi để phát hiện kiến thức dẫn đến khả năng tiếp thu bài học còn hạn chế, đặc biệt là kỉ năng thực hành. Hơn nữa, nội dung các bài học Hóa học có liên quan chặt chẽ với nhau nếu học sinh không tiếp thu và nắm đợc bài học ngay từ bài đầu tiên thì việc tiếp thu các bài học sau sẽ rất khó khăn. Về phía giáo viên: Việc thay đổi chơng trình, SGK, phơng tiện dạy học đã làm cho một số giáo viên gặp không ít khó khăn trong khi dạy. Những năm gần đây vẫn còn một số giáo viên dạy theo chơng trình cũ: Phần nhiều theo phơng pháp thuyết trình, ít sử dụng phơng tiện, thí nghiệm nên phần lớn học sinh thụ động trong việc tiếp nhận kiến thức. Một số tiết cha phát huy hết khả năng hoạt động tích cực, chủ động của học sinh.Vì vậy chất lợng dạy học còn nhiều hạn chế. Trớc khi cha sử dụng các phơng pháp dạy học nói trên kết quả kiểm tra bài 45 phút ( Bài số1 lớp 9 A,C Trờng THCS Mai Thủy) đạt đợc kết quả khá thấp. Cụ thể: L ớp Tổng số HS Kết quả Giỏi Khá TB Yếu Kém TB trở lên SL % SL % SL % SL % SL % SL % 9A 38 2 5,3 9 23,7 10 26,3 14 36,8 3 7,9 21 55,3 9C 39 3 7,7 9 23,1 9 23,1 14 35,9 4 10,3 21 53,8 Cộn g 77 5 6,5 18 23,4 19 24,7 28 36,4 7 9,1 42 54,5 Vậy làm thế nào để học sinh có hứng thú, tích cực học tập, đồng thời phát triển đợc khả năng t duy, sáng tạo của học sinh. Xuất phát từ vấn đề đó, bên cạnh việc thực hiện tốt việc dạy học theo hớng đổi mới, bản thân tôi đã không ngừng học hỏi, sáng tạo sử dụng nhiều ph- ơng pháp dạy học khác nhau trong đó có phơng pháp "Tổ chức đa dạng các hoạt động học tập của bộ môn Hóa học 9" Sau đây tôi mạnh dạn đa ra một số hình thức, biện pháp cũng nh kết quả bớc đầu mà tôi đã áp dụng trong quá trình dạy học bộ môn ở trờng THCS. III/ Nội dung thực hiện Để giải quyết các vấn đề trên bản thân tôi đã áp dụng một số nội dung sau: 1/ Đổi mới khâu soạn bài- thiết kế bài soạn chu đáo Để phát huy tính tích cực, tự giác chủ động sáng tạo của ngời học sinh, trớc hết trong khâu soạn bài; giáo viên phải đầu t nhiều công sức và thời gian. Giáo án đợc coi là một kế hoạch dạy học, một công đoạn quyết định sự thành công của một tiết dạy. Để kế hoạch dạy học có tính khả thi cao cần đổi mới khâu soạn và thiết kế bài soạn với một số nội dung sau: 1.1/ Trớc lúc soạn giáo viên phải nghiên cứu kỹ nội dung SGK, nghiên cứu các tài liệu tham khảo nh: SGV, sách thiết kế bài soạn, tài liệu hớng dẫn làm thí nghiệm, đặc biệt bám sát tài liệu chuẩn kiến thức để xác định đợc mục tiêu bài học. 1.2/ Những dự kiến của giáo viên phải tập trung chủ yếu vào các hoạt động của học sinh nh tiến hành thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, nhận xét hiện tợng giải thích hoặc quan sát mẩu vật, tranh luận vấn đề mà giáo viên đặt ra, giải bài toán nhận thức trên cơ sở đó giáo viên mới hình dung đợc mình phải tổ chức các hoạt động nh thế nào? Sử dụng các phơng pháp và các phơng tiện cần thiết cho tiết dạy là gì? Nhằm giúp học sinh tự lực phát huy tính tích cực, chủ động để chiếm lĩnh kiến thức. 1.3/ Giáo viên phải suy nghĩ một cách công phu và khả năng diễn biến các hoạt động của học sinh, dự kiến những giải pháp điều chỉnh . Biết khai thác vốn hiểu biết và kinh nghiệm của từng cá nhân học sinh, nhóm và tập thể lớp. Tăng cờng mối liên hệ ngớc từ trò đến giáo viên và mối liên hệ giữa trò và trò. 1.4/ Trong bài soạn, đối với các câu hỏi: Tùy từng đặc điểm trình độ nhận thức của học sinh, phơng pháp lựa chọn mà quyết định số l- ợng, chất lợng các câu hỏi thích hợp. Tránh khuynh hớng hình thức, tránh đặt câu hỏi mà không chuẩn bị trớc. Mỗi bài học có một vài câu hỏi then chốt và cần quan tâm đến tính lô gíc của câu hỏi, câu hỏi phải vừa sức, phù hợp với đối tợng học sinh, đồng thời tạo điều kiện cho học sinh hoạt động độc lập, theo cặp hoặc theo nhóm tạo điều kiện cho học sinh tự đánh giá, và đánh giá lẫn nhau, kết hợp đánh giá của giáo viên và đánh giá của học sinh. Cần tạo điều kiện cho học sinh yếu, kém tham gia hoạt động bằng cách có câu hỏi gợi mỡ, dẫn dắt cho học sinh trả lời. 2/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học Hóa học là khoa học thực nghiệm nên trong giảng dạy thì việc sử dụng thí nghiệm là phơng tiện dạy học quan trọng, giúp học sinh độc lập, tích cực để chiếm lĩnh kiến thức. Trong chơng trình hóa học lớp 9, phần lớn các tiết đều có sử dụng các phơng tiện dạy học đặc biệt là các dụng cụ hóa chất phục vụ cho thí nghiệm trong bài học. Chính vì vậy, việc chuẩn bị đồ dùng dạy học là một việc làm không thể thiếu đợc của giáo viên trớc khi lên lớp. Căn cứ vào mục tiêu, nội dung từng tiết học giáo viên phải đến phòng thí nghiệm kiểm tra dụng cụ hóa chất, có kế hoạch bổ sung nếu thiếu hóa chất hoặc hóa chất đã bị h hỏng không bảo đảm chất lợng. Khi chuẩn bị thí nghiệm, cần có phơng án dự phòng thêm những dụng cụ, hóa chất. Bởi có thể có những hóa chất, dụng cụ không đảm bảo chất lợng. Dù là những thí nghiệm đơn giản hay phức tạp thì giáo viên cũng không nên chủ quan mà phải làm thử thí nghiệm trớc khi lên lớp. Đối với học sinh, phải đọc kỉ nội dung các thí nghiệm có trong tiết học, chú ý phơng pháp tiến hành, dự đoán trớc hiện tợng và giải thích, học sinh phải chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ mà giáo viên yêu cầu. Ví dụ: Trong bài Sắt( Fe) tiết 24 Học sinh có thể chuẩn bị một số đinh Sắt mới để làm thí nghiệm thay thế cho những mẫu Sắt có trong phòng thí nghiệm. Trong bài thực hành tính chất của Gluxit tiết 67, thí nghiệm phân biệt Glucozơ, Săccozơ và Tinh bột học sinh có thể chuẩn bị Hồ tinh bột. Trong bài Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ tiết 43 học sinh có thể chuẩn bị bông làm thí nghiệm mục 2. Hợp chất hữu cơ là gì? 3/ Tổ chức các hoạt động dạy học a/ Tổ chức dạy học theo nhóm Mỗi phơng pháp dạy học đều có một lợi thế nhất định. Việc dạy học theo nhóm nhỏ cho phép học sinh có nhiều cơ hội để diễn đạt và khám phá ý tởng của mình, mở rộng suy nghĩ rèn luyện kỹ năng nói, kỹ năng giao tiếp. Học sinh phát huy đợc vai trò trách nhiệm cá nhân [...]... bài học và đối tợng học sinh, nhằm nâng cao tính tích cực, tự giác, chủ động của học sinh trong học tập 6 Tổ chức các buổi ngoại khóa, thí nghiệm vui hóa học Để tạo hứng thú học tập môn Hóa học nhằm nâng cao và mở rộng học vấn hóa học, kích thích lòng ham hiểu biết hóa học cũng nh các vấn đề có liên quan về hóa học Rèn luyện kỹ năng giải quyết về vấn đề khoa học, sẵn sàng sử dụng kiến thức hóa học. .. đợc Việc tổ chức đa dạng các hoạt động học tập của học sinh áp dụng trong quá trình giảng dạy thời gian qua đã phù hợp với từng đối tợng học sinh trong từng tiết học vì vậy, kết quả thu đợc khá khả quan Thể hiện ở một số nội dung sau: + Nâng cao đợc sự hứng thú học tập bộ môn: Lớp học sôi nỗi hơn, học sinh hăng say phát biểu xây dựng bài, hoạt động tích cực hơn Đặc biệt đã thu hút đợc nhiều học sinh tham... riêng mình c/ Tổ chức dạy học theo phiếu học tập Có những bài học với những nội dung dài, phức tạp thì thiết kế các hoạt động trên phiếu học tập cho học sinh là phơng pháp phù hợp nhất Cách dạy học đó vừa giúp giáo viên giảm phần diễn giải đồng thời giúp học sinh hoạt động tích cực ( kể cả học sinh yếu, kém) Tuy nhiên các hoạt động ở phiếu phải phù hợp với nội dung bài học và đối tợng học sinh ( Có một... mong đến tiết học, muốn vậy phải tạo sự giao tiếp thuận lợi giữa thầy và trò, giữa trò với trò phải tạo sự gần gủi thân mật C/ Kết luận Với phạm vi nghiên cứu tại trờng trong gần 4 năm thực hiện chơng trình đổi mới giáo dục phổ thông đối với bộ môn Hóa học lớp 9, tôi mạnh dạn đa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng bộ môn Hóa học, qua việc tổ chức đa dạng các hoạt động học tập của học sinh mà tôi... đó các em tự bổ sung kiến thức - Cũng có thể gọi đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét bổ sung Tùy từng tiết học mà giáo viên có phơng pháp tổ chức hoạt động nhóm phù hợp, tuy nhiên cần đa dạng hóa hoạt động nhóm nhỏ để tạo hứng thú học tập cho học sinh b/ Tổ chức dạy học kết hợp giữa hoạt động cá nhân và hoạt động theo nhóm nhỏ Không phải bài học nào, phần kiến thức nào cũng phải hoạt động. .. trình học tập Giáo viên cần tổ chức các hoạt động tự lực để học sinh thực hiện - Mục tiêu học tập luôn có ý nghĩa, giáo viên cần triển khai các mục tiêu và nhiệm vụ học tập một cách hợp lý, hấp dẫn đồng thời giải quyết đợc nhu cầu đòi hỏi của học sinh để các em luôn hăng hái học tập, sử dụng phơng pháp đa dạng và phải biết phối hợp tốt các phơng pháp: Nêu vấn đề, thí nghiệm, thực hành, so sánh, tổ chức. .. gia vào các hoạt động của bộ môn Hóa học + Nâng cao về chất lợng bộ môn: Kết quả đạt đợc trong bài kiểm tra 45 phút ( Bài số 2 lớp 9A,C trờng THCS Mai Thủy) đạt đợc nh sau: Giỏi Lớ Tổng p số HS 9A 38 9C 39 Cộng 77 So với kết SL % 3 5 8 quả 7 ,9 12,8 10,4 bài số Khá Kết quả TB Yếu SL % SL % SL % 11 28 ,9 12 30,8 23 29, 9 1 khi cha 15 39, 5 13 33,3 28 36,4 thực hiện 8 7 15 các Kém SL % 21,1 1 17 ,9 2 19, 5 3... mọi cách tạo bầu không khí học tập thân thiện, hứng khởi, trên tin thần cỡi mở đoàn kết thi đua lành mạnh, biết khơi dậy nhu cầu học hỏi, hiểu biết của học sinh và đánh thức khả năng tiềm ẩn trong học sinh - Giáo viên tạo môi trờng học tập mà ở đó học sinh đều có thể tích cực tham gia cả quá trình học tập, luôn hào hứng và muốn biết đợc tiến bộ của mình Liên tục tạo ra những thử thách cho học sinh. .. hoạt động nhóm mà phải linh hoạt trong các khâu lên lớp nhằm giúp học sinh nắm kiến thức tích cực,vững chắc Bản thân tôi có những bài học kết hợp linh động giữa hoạt động cá nhân học sinh và hoạt động nhóm theo từng nội dung kiến thức phù hợp Có nội dung kiến thức, để học sinh hoạt động cá nhân sẽ phát huy đợc sự sáng tạo, thông minh trong mỗi bản thân của từng học sinh Từ đó các em có hứng thú tự tìm... tiễn nhằm mục đích giáo dục kỹ thuật tổng hợp hớng nghiệp và bồi dỡng tài năng về hóa học Huy động học sinh tham gia vào các hoạt động công ích về văn hóa, khoa học, nghệ thuật mang nội dung hóa học, tiến hành thí nghiệm phục vụ nông - lâm nghiệp, bảo vệ môi sinh, tham gia các hoạt động công ích nh: Vệ sinh, phòng bệnh Tổ chức nghỉ ngơi, vui chơi giải trí và tạo không khí thoải mái cho ngời học IV/ . học và đối tợng học sinh, nhằm nâng cao tính tích cực, tự giác, chủ động của học sinh trong học tập. 6. Tổ chức các buổi ngoại khóa, thí nghiệm vui hóa học. Để tạo hứng thú học tập môn Hóa học. với học sinh. Đối với bộ môn Hóa học, giáo viên phải sáng tạo trong những ph- ơng pháp giảng dạy để học sinh tích cực học tập. Vì vậy, tổ chức đa dạng các hoạt động học tập trong một tiết học môn. ngừng học hỏi, sáng tạo sử dụng nhiều ph- ơng pháp dạy học khác nhau trong đó có phơng pháp " ;Tổ chức đa dạng các hoạt động học tập của bộ môn Hóa học 9& quot; Sau đây tôi mạnh dạn đa ra

Ngày đăng: 03/09/2015, 15:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan