1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Tiến sĩ Quản lý hoạt động học tập của học viên ở các trường sĩ quan quân đội theo hướng phát triển năng lực

184 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 184
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

5 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực có xuất xứ rõ ràng! TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Thế Vinh MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ VÀ BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 1.2 1.3 Chương 2.1 2.2 2.3 Chương 3.1 3.2 3.3 3.4 Chương 4.1 Những cơng trình nghiên cứu hoạt động học tập Những cơng trình nghiên cứu quản lý hoạt động học tập theo quan điểm giáo dục đại Khái quát kết cơng trình cơng bố vấn đề đặt luận án tiếp tục giải NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Hoạt động học tập theo hướng phát triển lực Quản lý hoạt động học tập theo hướng phát triển lực Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động học tập học viên trường sĩ quan quân đội theo hướng phát triển lực NHỮNG VẤN ĐỀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG SĨ QUAN QUÂN ĐỘI THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Tình hình giáo dục đào tạo trường sĩ quan quân đội Những vấn đề chung tổ chức, điều tra khảo sát thực trạng Thực trạng hoạt động học tập học viên trường sĩ quan quân đội theo hướng phát triển lực Thực trạng quản lý hoạt động học tập học viên trường sĩ quan quân đội theo hướng phát triển lực BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VÀ KIỂM NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG SĨ QUAN QUÂN ĐỘI THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Hệ thống biện pháp quản lý hoạt động học tập học viên trường sĩ quan quân đội theo hướng phát triển lực 13 13 18 29 33 33 60 78 85 85 91 96 103 127 127 4.2 Khảo nghiệm thử nghiệm biện pháp quản lý hoạt động học tập học viên theo hướng phát triển lực KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 149 166 168 169 181 DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng 02 3.2 03 3.3 04 3.4 05 3.5 06 3.6 07 3.7 08 3.8 09 3.9 10 3.10 11 3.11 12 3.12 13 3.13 14 3.14 15 4.1 16 4.2 17 4.3 01 3.1 Nội dung Danh sách 12 trường sĩ quan trường đại học Quan niệm hoạt động học tập theo hướng phát triển lực người học Vai trò tầm quan trọng hoạt động học tập theo hướng phát triển lực người học Thực trạng thực hoạt động học tập theo lực đầu học viên trường sĩ quan quân đội Thực trạng xây dựng kế hoạch học tập theo lực đầu Thực trạng thực kế hoạch học tập theo lực đầu Thực trạng tổ chức máy quản lý hoạt động học tập Thực trạng tổ chức hoạt động học tập theo lực đầu Thực trạng bồi dưỡng chủ thể quản lý hoạt động học tập Thực trạng quản lý ứng dụng công nghệ thông tin, đảm bảo sở vật chất phục vụ cho hoạt động học tập Thực trạng xây dựng sách, tạo động lực thúc đẩy chủ thể hoạt động học tập theo lực đầu Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập theo hướng phát triển lực Thực trạng ảnh hưởng yếu tố đến quản lý hoạt động học tập Sử dụng phân tích SWOT để mô tả quản lý hoạt động học tập theo lực đầu học viên trường sĩ quan quân đội Tiêu chí đánh giá hoạt động học tập theo lực đầu học viên trường sĩ quan quân đội Kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động học tập theo lực đầu Kết khảo sát trình độ đầu vào kiến thức Trang 86 96 98 100 104 106 108 110 112 114 116 118 120 122 144 150 157 TT Tên bảng 18 4.4 19 4.5 20 4.6 21 4.7 22 4.8 23 4.9 Nội dung Bảng phân phối tần số F số người đạt điểm Xi (đầu vào) Khảo sát trình độ đầu vào kỹ cán quản lý, giảng viên Bảng phân phối tần số F số cán quản lý, giảng viên đạt điểm Xi sau thử nghiệm Bảng tần suất kết kiểm tra đầu vào sau thử nghiệm kiến thức cán quản lý, giảng viên Phân bố tần suất tần suất tích lũy kiến thức cán quản lý, giảng viên trước sau thử nghiệm Kết sau thử nghiệm trình độ kỹ Trang 158 158 160 160 160 162 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TT Tên hình Nội dung Trang 01 2.1 Cấu trúc lực thực 42 02 2.2 Các thành phần lực 44 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ TT Tên sơ đồ 01 2.1 02 2.2 Nội dung Cấu trúc chức hoạt động dạy học Các lực chung mối tương quan với bốn trụ cột giáo dục Trang 34 44 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TT Tên biểu Nội dung đồ 01 4.1 02 4.2 03 4.3 04 4.4 Tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động học tập theo lực đầu Phân bố tần suất kiến thức cán quản lý, giảng viên trước thử nghiệm sau thử nghiệm Tần suất tích lũy kiến thức cán quản lý, giảng viên trước thử nghiệm sau thử nghiệm So sánh kết trình độ kỹ cán quản lý, giảng viên trước thử nghiệm sau thử nghiệm Trang 150 161 161 162 10 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, trước phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ xuất kinh tế tri thức với q trình tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế diễn sâu rộng cạnh tranh liệt quốc gia nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Thực chất, cạnh tranh quốc gia cạnh tranh chất lượng nguồn nhân lực và khoa học cơng nghệ Chính vậy, đổi giáo dục xu tất yếu mang tính tồn cầu Nước khơng đổi mới, cải cách giáo dục khơng thành cơng nước khả cạnh tranh trường quốc tế bị tụt hậu Nhiều quốc gia tiến hành cải cách để hướng tới giáo dục đại Giáo dục Việt Nam cần có đổi mạnh mẽ để tự tin hội nhập Có thể khái quát đổi giáo dục đổi vấn đề cốt lõi đổi tư giáo dục; đổi quản lý giáo dục phát triển đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục; làm lành mạnh hóa môi trường giáo dục; đổi nội dung phương thức, chế phát triển giáo dục đặc biệt tổ chức đạo thực trình đổi giáo dục Trong đó, đổi quản lý giáo dục đào tạo, kiểm tra, thi đánh giá kết khâu đột phá Để thực đổi giáo dục, trước tiên cần thay đổi triết lý giáo dục, Nghị Hội nghị lần thứ Tám, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI xác định mục tiêu đào tạo để chuyển giáo dục từ “chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học” [32, tr.6], đặc biệt dạy làm “người” để người học có khả thích ứng nhanh với hồn cảnh, có trách nhiệm cao với gia đình, xã hội Tổ quốc chuyển từ giáo dục định hướng nội dung sang giáo dục định hướng lực (tiếp cận lực) Giáo dục thực nhiều đường khác nhau, đường hiệu tổ chức hoạt động dạy học Thông qua dạy học vừa cung cấp cho người học hệ thống kiến thức khoa học, phát triển tư sáng tạo bồi dưỡng người học phát triển toàn diện, vừa thu thập 11 thông tin phản hồi giúp cho cán quản lý, giảng viên kịp thời điều chỉnh, hoàn thiện trình dạy - học nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Chất lượng giáo dục đào tạo phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trước hết hoạt động dạy học, hoạt động học tập người học đóng vai trị quan trọng, người học tích cực chủ động tiến hành hoạt động nhận thức tổ chức, điều khiển người dạy hoạt động dạy học hồn thành mục đích nhiệm vụ đề Nếu, quản lý xã hội lấy tiêu điểm quản lý giáo dục (giáo dục đào tạo với khoa học cơng nghệ quốc sách hàng đầu) quản lý giáo dục phải coi người nút bấm (quản lý nhà trường làm tảng) quản lý nhà trường phải lấy quản lý dạy học khâu bản, việc dạy học phải xuất phát (từ) hướng (vào) người học Luật Giáo dục năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009 rõ: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lịng say mê học tập ý chí vươn lên” [90, tr.13-14] Để làm điều đó, phải đổi chương trình, sách giáo khoa, người thầy cách thức giảng dạy; đổi đánh giá theo lực; đặc biệt phải đổi quản lý dạy học theo tiếp cận lực Song vấn đề khó, khơng vấn đề mẻ cịn bỏ ngỏ nghiên cứu lý luận Việt Nam mà vấn đề trừu tượng phức tạp, đặc biệt lĩnh vực hoạt động quân Hệ thống nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam thực Nghị số 86 Đảng ủy quân Trung ương “Về công tác giáo dục - đào tạo tình hình mới” [34], bối cảnh khoa học kỹ thuật quân phát triển nhanh chóng, với khối lượng lớn tri thức lớn cần phải trang bị cho học viên, thời gian đào tạo không thay đổi, vấn đề đặt phải làm nào? cách để tối ưu hoá mục tiêu đào tạo, muốn tối ưu hoá mục tiêu đào tạo, xét đến phải tối ưu hoá hoạt động dạy học Muốn tối ưu hoá hoạt động dạy học, phải tối ưu hoá hoạt động quản lý Tuy nhiên, xung quanh vấn đề mâu thuẫn chủ yếu cần nghiên cứu làm sáng tỏ phương diện lý luận thực tiễn 12 Về lý luận, có số cơng trình, đề tài nghiên cứu tự học; phương pháp học tập chủ động; quản lý giáo dục đào tạo nhà trường quân đội đáp ứng yêu cầu mới; dạy học đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực cho người học; đổi chương trình đào tạo học viện, trường sĩ quan quân đội theo hướng phát triển lực học viên… Có thể nói, cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề quản lý dạy học nhà trường quân đội góp phần đạo, định hướng khả thi thực tiễn Song, chưa có nghiên cứu mơ hình quản lý dạy học vừa đáp ứng mục tiêu phát triển lực người học vừa đảm bảo kết đào tạo theo chuẩn đầu ra… Từ đó, đặt yêu cầu khách quan cho việc nghiên cứu lý luận đề tài cách khoa học, khả thi Về thực tiễn, quản lý dạy học vấn đề đặc biệt quan trọng xu hướng chuyển sang đào tạo theo tiếp cận lực, để hoạt động dạy học trở thành cơng cụ thực hữu ích thúc đẩy việc hình thành phát triển lực học viên vướng mắc nhiều khó khăn đội ngũ cán quản lý, giảng viên; sở hạ tầng, nguồn học liệu, chương trình đào tạo; đặc biệt phương thức quản lý dạy học, chưa đưa bình diện vĩ mơ lẫn vi mơ; triển khai thực cịn lúng túng, chưa đảm bảo tính thống nên chưa thật làm thay đổi thúc đẩy theo chiều hướng tích cực đòi hỏi cấp thiết thực tiễn phải giải cách thấu đáo [14] Nguyên nhân, nhận thức dạy học quản lý dạy học theo lực đầu chưa rõ ràng, trọng tới đào tạo đặc thù quân sự; tư giáo dục đào tạo chậm đổi để phù hợp với trình hội nhập quốc tế, chưa tạo nên hệ học viên vững vàng tri thức, động tư duy, thích ứng với phát triển quân đội, đất nước thời đại [14, tr.6] Vậy, quản lý hoạt động học tập phát triển lực có mối quan hệ với nào? làm để thực có hiệu mục tiêu phát triển lực người học trình dạy học? Và chủ thể quản lý hoạt động học tập cần xem xét trình dạy học theo hướng tiếp cận mối quan hệ với phát triển lực học viên địi hỏi cấp thiết phải có cơng trình nghiên cứu giải thấu đáo vấn đề Vì vậy, “Quản lý 13 hoạt động học tập học viên trường sĩ quan quân đội theo hướng phát triển lực” đề tài có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận, thực tiễn quản lý hoạt động học tập học viên; đề xuất biện pháp quản lý hoạt động học tập học viên trường sĩ quan quân đội theo hướng phát triển lực đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo để hội nhập quốc tế 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Xây dựng khung lý luận quản lý hoạt động học tập học viên trường sĩ quan quân đội theo hướng phát triển lực; Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động học tập quản lý hoạt động học tập trường sĩ quan quân đội theo hướng phát triển lực; Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động học tập học viên trường sĩ quan quân đội theo hướng phát triển lực; Kiểm chứng kết nghiên cứu đề tài luận án thơng qua khảo sát tính cần thiết, tính khả thi biện pháp thử nghiệm biện pháp Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu giả thuyết khoa học 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình quản lý hoạt động dạy học trường sĩ quan quân đội theo hướng phát triển lực 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quá trình quản lý hoạt động học tập học viên trường sĩ quan quân đội theo hướng phát triển lực 3.3 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận, thực tiễn quản lý hoạt động học tập học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội trình độ đại học trường sĩ quan quân đội; sở đề xuất biện pháp cho chủ thể quản lý hoạt động học tập học viên theo hướng phát triển lực với cách tiếp cận chức quản lý 14 Phạm vi khảo sát đề tài trường sĩ quan quân đội phía Bắc là: Lục quân I; Chính trị; Pháo binh; Tăng Thiết giáp Đặc công Phạm vi đối tượng nghiên cứu đề tài cán quản lý, giảng viên học viên thực đào tạo trường sĩ quan quân đội nói Phạm vi thời gian, số liệu thu thập, xử lý sử dụng đề tài luận án khảo sát, điều tra, tổng hợp từ năm 2012 đến 3.4 Giả thuyết khoa học Quản lý hoạt động học tập đáp ứng yêu cầu phẩm chất, lực cần có học viên tốt nghiệp trường tổ chức quản lý cách khoa học Nếu chủ thể quản lý nhà trường sử dụng tổng hợp tác động lập kế hoạch, tổ chức, đạo kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập theo lực đầu hình thành, phát triển lực chung lực chuyên biệt học viên trường sĩ quan quân đội góp phần nâng cao chất lượng dạy học đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Đề tài luận án nghiên cứu dựa sở phương pháp luận khoa học chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam; Nghị Quân ủy Trung ương giáo dục đào tạo Dựa phương pháp luận nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục với quan điểm lịch sử - logic; hệ thống - cấu trúc; quan điểm thực tiễn nguyên tắc tiếp cận chức - mục tiêu quản lý giáo dục; tiếp cận phát triển lực; tiếp cận nội dung quản lý trình dạy học làm phong phú thêm vấn đề nghiên cứu xác định khung lý thuyết tìm hiểu, đánh giá thực trạng; sở đề xuất biện pháp quản lý hoạt động học tập theo lực đầu học viên trường sĩ quan quân đội để giải nhiệm vụ khoa học đề tài luận án 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết

Ngày đăng: 30/06/2023, 20:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Hoàng Anh, Đỗ Thị Châu (2008), Tự học của sinh viên, Nhà xuất bản Giáo dục, Quảng Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự học của sinh viên
Tác giả: Hoàng Anh, Đỗ Thị Châu
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáodục
Năm: 2008
4. Đặng Tự Ân (2015), “Giáo dục định hướng phát triển năng lực”, Tạp chí Quản lý giáo dục, số 4, tr.33 – 37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục định hướng phát triển năng lực”, "Tạp chíQuản lý giáo dục
Tác giả: Đặng Tự Ân
Năm: 2015
5. Đặng Quốc Bảo, Vũ Quốc Chung (đồng chủ biên, 2013), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về lãnh đạo quản lý giáo dục trong thời kỳ đổi mới, Nhà xuất bản Văn hóa – Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lýluận và thực tiễn về lãnh đạo quản lý giáo dục trong thời kỳ đổi mới
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn hóa – Thông tin
6. Đặng Quốc Bảo, Bùi Việt Phú (2013), Một số góc nhìn về phát triển và quản lý giáo dục, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số góc nhìn về phát triển và quảnlý giáo dục
Tác giả: Đặng Quốc Bảo, Bùi Việt Phú
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Năm: 2013
7. Hoàng Hòa Bình (2015), “Năng lực và cấu trúc của năng lực”, Tạp chí Giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo, số 117, tháng 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực và cấu trúc của năng lực”, "Tạp chí Giáodục
Tác giả: Hoàng Hòa Bình
Năm: 2015
8. Ninh Văn Bình (2008), Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trung tâm giáo dục thường xuyên nhằm nâng cao chất lượng dạy học, Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục, Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trung tâmgiáo dục thường xuyên nhằm nâng cao chất lượng dạy học
Tác giả: Ninh Văn Bình
Năm: 2008
9. Wiliam E. Blank (1982), Sổ tay phát triển chương trình đào tạo dựa trên năng lực thực hiện, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay phát triển chương trình đào tạo dựa trênnăng lực thực hiện
Tác giả: Wiliam E. Blank
Năm: 1982
10. Bobbi Deporter, Mike Hernacki (2005), Phương pháp học tập siêu tốc, Nhà xuất bản Tri thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp học tập siêu tốc
Tác giả: Bobbi Deporter, Mike Hernacki
Nhà XB: Nhàxuất bản Tri thức
Năm: 2005
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Dự án SREM – Điều hành các hoạt động trong trường học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án SREM – Điều hành các hoạt độngtrong trường học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2009
12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Giáo trình Triết học (dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học), Nhà xuất bản Chính trị - Hành chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Triết học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nhà xuấtbản Chính trị - Hành chính
Năm: 2010
13. Bộ Quốc phòng (2005), Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng và điều kiện bảo đảm chất lượng đào tạo đại học trong hệ thống trường quân sự, Đề tài khoa học cấp ngành, Bộ Tổng Tham mưu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng và điều kiện bảođảm chất lượng đào tạo đại học trong hệ thống trường quân sự
Tác giả: Bộ Quốc phòng
Năm: 2005
14. Bộ Quốc phòng (2013), Chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo trong quân đội giai đoạn 2011 – 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo trongquân đội giai đoạn 2011 "–" 2020
Tác giả: Bộ Quốc phòng
Năm: 2013
16. Bộ Tổng Tham mưu, Cục nhà trường (1999), Tổ chức và phương pháp huấn luyện, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức và phương pháphuấn luyện
Tác giả: Bộ Tổng Tham mưu, Cục nhà trường
Nhà XB: Nhà xuất bản Quân đội nhân dân
Năm: 1999
17. Bộ Tổng Tham mưu, Cục Nhà trường (2006), Từ điển Giáo dục học quân sự, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Giáo dục học quânsự
Tác giả: Bộ Tổng Tham mưu, Cục Nhà trường
Nhà XB: Nhà xuất bản Quân đội nhân dân
Năm: 2006
18. Ron Cammaert (2015), “Đánh giá dựa trên năng lực”, Tạp chí Quản lý giáo dục, số 4, tr.29 – 32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá dựa trên năng lực”, "Tạp chí Quản lý giáodục
Tác giả: Ron Cammaert
Năm: 2015
19. Nguyễn Hữu Châu (Chủ biên, 2008), Chất lượng giáo dục – những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, tr.36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lượng giáo dục – những vấn đềlý luận và thực tiễn
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
20. Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lý nhà trường, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà trường
Tác giả: Nguyễn Phúc Châu
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sưphạm
Năm: 2010
21. Nguyễn Văn Châu (2011), Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động dạy học cấp trung học phổ thông ở Trung tâm Giáo dục thường xuyên Đống Đa, Hà Nội, Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục, Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượnghoạt động dạy học cấp trung học phổ thông ở Trung tâm Giáo dụcthường xuyên Đống Đa, Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Văn Châu
Năm: 2011
22. Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lượcphát triển giáo dục 2011 "–" 2020
Tác giả: Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2011
140. S. Kerka (2001), Competency-based education and training, ERIC Clearinghouse on Adult, Career and Vocational Education, Columbus, OHIO. Available: hyperlinkhttp://ericacve.org/docgen.asp?tbl=mr&ID=65 Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w