Quan điểm dạy học (QĐDH) là khái niệm rộng lớn, định hướng cho việc lựa chọn các phương pháp dạy học (PPDH) cụ thể. Một QĐDH có những PPDH cụ thể. Ví dụ: QĐDH nhằm phát triển năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề của người học. Các PPDH có thể phù hợp với QĐDH này như PPDH giải quyết vấn đề, PPDH theo dự án... Tuy nhiên, có những PPDH phù hợp với nhiều QĐDH 5.
VẬN DỤNG MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC TS Tống Xuân Tám - Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Một số khái niệm 1.1 Quan điểm dạy học Quan điểm dạy học (QĐDH) khái niệm rộng lớn, định hướng cho việc lựa chọn phương pháp dạy học (PPDH) cụ thể Một QĐDH có PPDH cụ thể Ví dụ: QĐDH nhằm phát triển lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề người học Các PPDH phù hợp với QĐDH PPDH giải vấn đề, PPDH theo dự án Tuy nhiên, có PPDH phù hợp với nhiều QĐDH [5] 1.2 Phương pháp dạy học Các PPDH khái niệm hẹp hơn, đưa mô hình hành động Một PPDH cụ thể có kĩ thuật dạy học (KTDH) đặc thù [5] Có nhiều khái niệm khác chưa thống PPDH: Theo N M Veczilin V M Coocxunskaia, "PPDH cách thức thầy truyền đạt kiến thức, đồng thời cách thức lĩnh hội trò" [1] "PPDH cách thức hoạt động thầy tạo mối liên hệ qua lại với hoạt động trò để đạt mục đích dạy học" [1] "PPDH cách thức hoạt động có trình tự, phối hợp, tương tác thầy trò nhằm đạt mục đích dạy học" [3] "PPDH hệ thống hành động có mục đích thầy, hoạt động nhận thức thực hành có tổ chức trò, nhằm đảm bảo cho trò lĩnh hội nội dung trí dục" [2] 1.3 Kĩ thuật dạy học KTDH khái niệm nhỏ nhất, thực tình hành động Một KTDH dùng nhiều PPDH khác Giống PPDH, KTDH có nhiều khái niệm chưa thống [5] "KTDH nói tới phương pháp, cách thức tiến hành hoạt động dạy học bảo đảm chất lượng hiệu quả" [4] "KTDH động tác, cách thức hành động thầy trò tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học" [5] Như vậy, KTDH chưa phải PPDH độc lập Các KTDH vô phong phú số lượng, tới hàng ngàn Đặc biệt, dạy học cần trọng KTDH phát huy tính tích cực, sáng tạo người học KTDH mang tính hợp tác, kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực người học; tăng cường hiệu học tập, hợp tác, giao tiếp, chia sẻ kinh nghiệm trách nhiệm cá nhân; yêu cầu áp dụng nhiều lực khác Một số KTDH 2.1 Động não - Công não 2.1.1 Khái niệm Động não (Brainstorming) kĩ thuật huy động tư tưởng mẻ, độc đáo chủ đề nhằm tạo "cơn lốc" ý tưởng Kĩ thuật động não Alex Osborn (Mĩ) phát triển [5] Mục đích: làm cho người hoạt động; thành viên có hội bày tỏ ý kiến mình; làm rõ quan điểm không nhằm giải vấn đề [3] 2.1.2 Quy tắc Không đánh giá phê phán ý kiến trình thu thập ý tưởng thành viên; không bỏ ý tưởng nhóm; liên hệ với ý tưởng trình bày; khuyến khích số lượng ý tưởng; cho phép tưởng tượng liên tưởng; bầu chọn ý tưởng hay để tập trung vào thảo luận [5] 2.1.3 Tiến hành - Giáo viên chia nhóm, nhóm tự bầu nhóm trưởng thư kí - Giáo viên giao chủ đề hay vấn đề rõ ràng, vừa sức cho nhóm - Nhóm trưởng điều hành nhóm không chi phối hay áp đặt ý kiến với nhóm, thành viên đưa ý kiến mình, thư kí ghi lại ý kiến nhóm khổ giấy lớn - Kết thúc việc đưa ý kiến - Đánh giá: lựa chọn sơ suy nghĩ, chẳng hạn theo khả ứng dụng (có thể ứng dụng trực tiếp, ứng dụng cần nghiên cứu thêm, khả ứng dụng); đánh giá ý kiến lựa chọn; rút kết luận hành động - Thư kí báo cáo hoạt động nhóm miệng hay giấy [3], [5] 2.1.4 Ứng dụng Dùng giai đoạn nhập đề vào chủ đề; tìm phương án giải vấn đề; thu thập khả lựa chọn ý nghĩ khác [5] 2.1.5 Ưu điểm Dễ thực hiện; không nhiều thời gian; hút tham gia nhóm với tư sáng tạo; sử dụng hiệu ứng cộng hưởng, huy động tối đa ý kiến trí tuệ tập thể; tạo hứng thú, động hội cho nhiều thành viên tham gia; không cho phép đánh giá nên ý kiến có giá trị [5] 2.1.6 Nhược điểm Có thể lạc đề, tản mạn chủ đề không lựa chọn cẩn thận; thời gian nhiều việc chọn ý kiến thích hợp; không hiệu người tham gia không đủ kiến thức chủ đề thảo luận; có số sinh viên tích cực chi phối toàn hoạt động, số khác thụ động [5] 2.2 Tia chớp 2.2.1 Khái niệm Tia chớp KTDH huy động tham gia thành viên câu hỏi thu thập thông tin phản hồi nhằm cải thiện tình trạng giao tiếp không khí học tập lớp thông qua việc thành viên nêu ngắn gọn nhanh chóng chớp ý kiến câu hỏi tình trạng vấn đề [5] 2.2.2 Quy tắc Có thể áp dụng thời điểm thành viên thấy cần thiết đề nghị; người nói suy nghĩ câu hỏi thỏa thuận; người nói ngắn gọn 1-2 ý kiến mình; thảo luận tất nói xong ý kiến [5] 2.3 Thảo luận viết 2.3.1 Khái niệm Thảo luận viết (Brainwriting) hình thức biến đổi động não Trong thảo luận viết, ý tưởng không trình bày miệng mà thành viên viết giấy chủ đề Sản phẩm dạng sơ đồ tư [5] 2.3.2 Tiến hành Đặt bàn 1-2 tờ giấy để ghi ý tưởng, đề xuất thành viên Mỗi thành viên viết ý nghĩ tờ giấy Có thể tham khảo ý kiến ghi giấy thành viên khác để tiếp tục phát triển ý nghĩ Sau thu thập xong ý tưởng đánh giá ý tưởng nhóm [5] 2.3.3 Ưu điểm Có thể huy động tham gia tất thành viên nhóm; tạo yên tĩnh lớp học; tạo mức độ tập trung cao dạng tương tác xã hội đặc biệt Những ý kiến nói chuyện giấy bút thường thành viên suy nghĩ đặc biệt kĩ [5] 2.4 Thảo luận viết không công khai 2.4.1 Khái niệm Thảo luận viết không công khai hình thức thảo luận viết Mỗi thành viên viết ý nghĩ cách giải vấn đề chưa công khai Sau đó, nhóm thảo luận chung ý kiến tiếp tục phát triển [5] 2.4.2 Ưu điểm Mỗi thành viên trình bày ý kiến cá nhân mà không bị ảnh hưởng ý kiến khác [5] 2.4.3 Nhược điểm Không nhận gợi ý từ ý kiến thành viên khác việc viết ý kiến riêng [5] 2.5 Sơ đồ tư 2.5.1 Khái niệm Sơ đồ tư công cụ tổ chức tư duy, phương pháp dễ để chuyển tải thông tin vào não đưa thông tin não, phương tiện ghi chép sáng tạo hiệu nhằm mở rộng, đào sâu kết nối ý tưởng, bao quát ý tưởng phạm vi sâu rộng Sơ đồ tư giúp cho người học sáng tạo hơn, tiết kiệm thời gian, tổ chức, phân loại ghi nhớ tốt hơn, nhìn thấy tranh tổng thể, 2.5.2 Tiến hành Từ chủ đề lớn, tìm chủ đề nhỏ liên quan Từ chủ đề nhỏ lại tìm yếu tố/nội dung liên quan Sự phân nhánh tiếp tục yếu tố nội dung kết nối với Sự liên kết tạo "bức tranh tổng thể" mô tả chủ đề lớn cách đầy đủ rõ ràng 2.5.3 Ví dụ Hình Sơ đồ mũ tư 2.6 Phillips XYZ - Kĩ thuật 635 2.6.1 Khái niệm Phillips XYZ kĩ thuật nhằm phát huy tính tích cực thảo luận nhóm X số người nhóm, Y số ý kiến người cần đưa ra, Z số phút dành cho người Con số XYZ thay đổi cho phù hợp với thực tế lớp học [5] 2.6.2 Quy tắc Duy trì số lượng thành viên ít, thời gian thảo luận ngắn, hạn chế ý kiến đóng góp Các nhóm thảo luận vấn đề giống khác Tờ bìa thích hợp để ghi ý kiến đóng góp nhóm [3] 2.6.3 Tiến hành Giải thích phương pháp mã số; tạo nhóm theo mã số đầu tiên; đặt câu hỏi để thảo luận; cho phép thời gian thảo luận quan sát; yêu cầu nhóm báo cáo; ghi lại câu bình luận [3] 2.6.4 Ưu điểm Làm cho người hoạt động chia sẻ kiến thức, khai thác kinh nghiệm nhiều người, sàng lọc ý kiến đóng góp, tạo không khí hợp tác nhóm nhỏ [3] Thực cho lớp học đông, bàn ghế không tiện di rời giáo viên lại muốn tổ chức cho người học thảo luận theo nhóm nhỏ [3] 2.6.5 Ví dụ Mỗi nhóm gồm người Mỗi người viết ý kiến tờ giấy Mỗi người có phút để thực Tiếp tục tất người viết ý kiến mình, lặp lại vòng khác [5] 2.7 Chậu (bể) cá 2.7.1 Khái niệm Chậu cá dùng cho thảo luận nhóm Một nhóm ngồi trước lớp lớp thảo luận với (đóng vai) để đưa ý kiến cách tối đa Nhóm khác quan sát thảo luận sau kết thúc đưa nhận xét cách ứng xử nhóm thảo luận Trong nhóm thảo luận có vị trí người ngồi Người bên theo dõi nhóm ngồi vào đóng góp ý kiến cho thảo luận [5] 2.7.2 Quy tắc Giáo viên xác định rõ mục tiêu, vai trò nhóm Lãnh đạo chậu cá (nhóm trưởng) phải đủ mạnh Khái quát số liệu thu thập từ nhóm quan sát kiến thức học Giáo viên thúc đẩy thành viên nhóm tham gia tích cực, tham gia "những ếch" để góp ý kiến [3] 2.7.3 Tiến hành Giáo viên chia lớp học thành nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm Nhóm bước vào chậu cá, yêu cầu cá (nhóm trưởng) điều hành hay giáo viên làm Con cá nêu chủ đề nhóm bắt đầu thảo luận Nhóm quan sát hành vi nhóm 1, tóm tắt kết quan sát để đưa nội dung học [3] 2.7.4 Bảng câu hỏi cho người ngồi bên quan sát Người nói có nhìn vào người nói với không? Họ có nói cách dễ hiểu không? Họ có để người khác nói không? Họ có đưa luận điểm đáng thuyết phục không? Họ có đề cập đến luận điểm người nói trước không? Họ có lệch hướng khỏi đề tài không? Họ có tôn trọng quan điểm khác không? [5] 2.7.5 Ưu điểm Các nhóm thảo luận sâu chủ đề Người học tham gia đóng vai có hội quan sát hành vi nhóm để tự điều chỉnh thân [3] 2.8 Ổ bi 2.8.1 Khái niệm Ổ bi KTDH dùng thảo luận nhóm Người học chia thành hai nhóm ngồi theo hai vòng tròn đồng tâm hai vòng ổ bi đối diện để tạo điều kiện cho người nói chuyện với thành viên nhóm khác [5] 2.8.2 Tiến hành Khi thảo luận, thành viên vòng trao đổi với thành viên đối diện vòng Đây dạng đặc biệt phương pháp luyện tập đối tác Sau phút thành viên vòng ngồi yên, thành viên vòng chuyển chỗ theo chiều kim đồng hồ, tương tự vòng bi quay, để hình thành nhóm đối tác [5] 2.9 Thông tin phản hồi 2.9.1 Khái niệm Thông tin phản hồi (Feedback) trình dạy học hoạt động thầy trò nhận xét, đánh giá, đưa ý kiến yếu tố cụ thể có ảnh hưởng tới trình học tập nhằm mục đích điều chỉnh, hợp lí hóa trình dạy học [5] 2.9.2 Đặc điểm Có cảm thông, có kiểm soát, người nghe chờ đợi, cụ thể, không nhận xét giá trị, lúc, biến thành hành động, thảo luận mang tính khách quan [5] 2.9.3 Quy tắc Diễn đạt ý kiến bạn cách đơn giản có trình tự (không nói nhiều) Cố gắng hiểu suy tư, tình cảm (không vội vã) Tìm hiểu vấn đề nguyên nhân chúng Giải thích quan điểm không đồng Chấp nhận cách thức đánh giá người khác Chỉ tập trung vào vấn đề giải thời điểm thực tế Coi trao đổi hội để tiếp tục cải tiến Chỉ khả để lựa chọn [5] 2.10 Ba lần ba 2.10.1 Khái niệm Kĩ thuật "3 lần 3" KTDH lấy thông tin phản hồi nhằm huy động tham gia tích cực người học [5] 2.10.2 Thực Người học yêu cầu cho ý kiến phản hồi vấn đề Mỗi người cần viết điều tốt, điều chưa tốt, đề nghị cải tiến Sau thu thập ý kiến xử lí thảo luận ý kiến phản hồi [5] 2.11 Khăn trải bàn 2.11.1 Khái niệm Kĩ thuật "khăn trải bàn" hình thức tổ chức hoạt động mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân hoạt động nhóm nhằm kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực, tăng cường tính độc lập, trách nhiệm người học phát triển mô hình có tương tác người học với người học Viết ý kiến cá nhân Hình Kĩ thuật khăn trải Viết ý kiến cá nhân Viết ý kiến cá nhân Ý kiến chung nhóm chủ đề Viết ý kiến cá nhân 2.11.2 Tiến hành Hoạt động theo nhóm (4 người /nhóm) Mỗi người ngồi vào vị trí hình vẽ minh họa Tập trung vào câu hỏi (hoặc chủ đề,…) Viết vào ô mang số bạn câu trả lời ý kiến bạn (về chủ đề, ) Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút Kết thúc thời gian làm việc, cá nhân thành viên chia sẻ, thảo luận, thống câu trả lời Viết ý kiến chung nhóm vào ô khăn trải bàn 2.12 Các mảnh ghép 2.12.1 Khái niệm Kĩ thuật "các mảnh ghép" hình thức học tập hợp tác kết hợp cá nhân, nhóm liên kết nhóm nhằm giải nhiệm vụ phức hợp, kích thích tham gia tích cực người học, nâng cao vai trò cá nhân trình hợp tác (không hoàn thành nhiệm vụ vòng mà phải truyền đạt lại kết vòng hoàn thành nhiệm vụ vòng 2) Vòng 1 1 2 3 3 Vòng 2 Hình Kĩ thuật mảnh ghép 2.12.2 Tiến hành Vòng Vòng Hoạt động theo nhóm người Hình thành nhóm người (1 người từ nhóm 1, người từ nhóm người từ nhóm 3…) Mỗi nhóm giao nhiệm vụ (Ví dụ: nhóm 1: nhiệm vụ A; nhóm 2: nhiệm vụ B, nhóm 3: nhiệm vụ C) Các câu trả lời thông tin vòng thành viên nhóm chia sẻ đầy đủ với Đảm bảo thành viên nhóm trả lời tất câu hỏi nhiệm vụ giao Sau chia sẻ thông tin vòng 1, nhiệm vụ giao cho nhóm vòng để giải Mỗi thành viên trình bày kết câu trả lời nhóm Các nhóm trình bày, chia sẻ kết nhiệm vụ vòng 2.12.3 Thiết kế "các mảnh ghép" Lựa chọn nội dung chủ đề phù hợp Xác định nhiệm vụ phức hợp để giải vòng dựa kết nhiệm vụ khác thực vòng Xác định yếu tố cần thiết để giải nhiệm vụ phức hợp (kiến thức, kĩ năng, thông tin, chiến lược) Xác định nhiệm vụ mang tính chuẩn bị (thực vòng 1) Xác định yếu tố hỗ trợ cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ vòng 2.12.4 Nhiệm vụ thành viên nhóm Vai trò Nhiệm vụ Trưởng nhóm Phân công nhiệm vụ Hậu cần Chuẩn bị đồ dùng tài liệu cần thiết Thư kí Ghi chép kết Phản biện Đặt câu hỏi phản biện Liên lạc với nhóm khác Liên hệ với nhóm khác Liên lạc với giáo viên Liên lạc với giáo viên để xin trợ giúp 2.12.5 Ví dụ Ví dụ 1: Tìm hiểu phát triển cá Vòng 1: Điều xảy cá mang? Điều xảy cá vây? Điều xảy cá nước? Vòng 2: Những yếu tố cần thiết cho phát triển cá? Tại sao? Ví dụ 2: Phân biệt nguyên phân giảm phân Vòng 1: Thế nguyên phân? Nguyên phân có kì nào? Thế giảm phân? Giảm phân có kì nào? Vòng 2: Nguyên phân giảm phân khác điểm nào? Giải thích? 2.13 Biểu đồ KWL KWLH 2.13.1 Khái niệm Biểu đồ KWL Donna Ogle xây dựng vào năm 1986, vốn hình thức tổ chức dạy học hoạt động đọc hiểu… Biểu đồ KWL dạng biểu đồ sử dụng phổ biến tìm hiểu người học biết Biểu đồ có ba cột, cột có tên “Điều biết”, cột khác có tên “Điều muốn biết”, cột thứ ba có tên “Học được” Biểu đồ đơn giản kích hoạt kiến thức có sẵn người học cách hỏi người học người học biết chủ đề trước sâu vào khám phá nội dung Người học bắt đầu cách động não để đưa ý tưởng vào cột K “Điều biết” biểu đồ Sau đó, cách độc lập theo nhóm, người học động não để đưa câu hỏi nội dung cột W “Điều muốn biết” thêm chủ đề Cuối cùng, người học bắt đầu trả lời câu hỏi cột W suốt trình học, người học ghi lại thông tin cột L “Học được” biểu đồ Biểu đồ KWL đòi hỏi người học phải thật hiểu học, so sánh kiến thức với biết, làm sáng tỏ ý tưởng Biểu đồ giúp người học tập trung gợi húng thú vào nội dung học Nó giúp người học biết học Sau cùng, biểu đồ dùng tài liệu hồ sơ đánh giá, cho biết người học học [6], [7] Biểu đồ KWL sử dụng xuyên suốt chương trình giảng dạy cấp lớp Chúng dùng đề bắt đầu học tham khảo xuyên suốt học Thường giáo viên không dùng biểu đồ để chấm điểm, mà hơn, chúng dùng để người học viết ý tưởng thắc mắc mà không sợ bị phán xét Loại biểu đồ hỗ trợ việc phân nhóm người học điểm khởi đầu cho việc thảo luận theo cặp theo nhóm [6], [7] Xuất phát từ biểu đồ KWL, Ogle bổ sung thêm cột H sau cùng, với nội dung khuyến khích người học định hướng nghiên cứu Sau người học hoàn tất nội dung cột L, họ muốn tìm hiểu thêm thông tin Người học nêu biện pháp để tìm thông tin mở rộng Những biện pháp ghi nhận cột H 2.13.2 Tiến hành Tìm điều bạn biết chủ đề → Tìm điều bạn muốn biết chủ đề → Thực nghiên cứu học tập → Ghi lại điều bạn học → Cho biết bạn học điều cách Chủ đề: Tên: Ngày: What I Know (Những điều biết) What I Wonder (Những điều muốn biết) What I Learned (Những điều học được) How I Learned (Cách học) 2.13.3 Mục đích sử dụng biểu đồ KWL Biểu đồ KWL phục vụ cho mục đích tìm hiểu kiến thức có sẵn người học đọc, đặt mục tiêu cho hoạt động đọc, giúp người học tự giám sát trình đọc hiểu, cho phép người học đánh giá trình đọc hiểu mình, tạo hội cho người học diễn tả ý tưởng vượt khuôn khổ đọc 2.13.4 Hướng dẫn sử dụng biểu đồ KWL Chọn đọc: phương pháp đặc biệt có hiệu với đọc hiểu mang ý nghĩa tìm hiểu, giải thích, Tạo bảng KWL: giáo viên kẻ biểu đồ KWL lên bảng, ra, người học có biểu đồ tập Đề nghị người học động não nhanh nêu từ, cụm từ có liên quan đến chủ đề Thầy trò ghi nhanh ý tưởng mà trò biết vào cột K Một số lưu ý cột K: chuẩn bị câu hỏi để giúp người học động não Đôi để khởi động, người học cần nhiều đơn giản nói với em: “Hãy nói em biết về……” Khuyến khích người học giải thích Điều quan trọng điều em nêu mơ hồ không bình thường Hỏi người học xem em muốn biết thêm điều chủ đề Cả giáo viên người học ghi nhận câu hỏi vào cột W Hoạt động kết thúc người học nêu tất ý tưởng Nếu người học trả lời câu phát biểu bình thường, biến thành câu hỏi trước ghi nhận vào cột W Một số lưu ý cột W: hỏi câu hỏi tiếp nối gợi mở Nếu hỏi em: “Các em muốn biết thêm điều chủ đề này?” Đôi người học trả lời đơn giản “không biết”, em chưa có ý tưởng Hãy thử sử dụng số câu hỏi sau: “Em nghĩ biết thêm điều sau em đọc chủ đề này?” Chọn ý tưởng từ cột K hỏi, “Em có muốn tìm hiểu thêm điều có liên quan đến ý tưởng không?” Chuẩn bị sẵn số câu hỏi riêng giáo viên để bổ sung vào cột W Có thể giáo viên mong muốn người học tập trung vào ý tưởng đó, câu hỏi người học lại không liên quan đến ý tưởng chủ đạo đọc Chú ý không thêm nhiều câu hỏi giáo viên Thành phần cột W câu hỏi người học Yêu cầu người học đọc tự điền câu trả lời mà em tìm vào cột L Trong trình đọc, người học đồng thời tìm câu trả lời em ghi nhận vào cột W Người học điền vào cột L đọc sau đọc xong Một số lưu ý cột L: việc bổ sung câu trả lời, khuyến khích người học ghi vào cột L điều em cảm thấy thích Để phân biệt, đề nghị em đánh dấu ý tưởng em Ví dụ, em đánh dấu tích vào ý tưởng trả lời cho câu hỏi cột W, với ý tưởng em thích, đánh dấu Đề nghị người học tìm kiếm từ tài liệu khác để trả lời cho câu hỏi cột W mà đọc không cung cấp câu trả lời (không phải tất câu hỏi cột W đọc trả lời hoàn chỉnh) Thảo luận thông tin người học ghi nhận cột L Khuyến khích người học nghiên cứu thêm câu hỏi mà em nêu cột W chưa tìm câu trả lời từ đọc 2.13.5 Ví dụ Chủ đề 1: Tìm hiểu thích nghi sâu bọ với môi trường sống Tên: Nguyễn Thị Thịnh Trần Hồng Hoa Ngày: 20/08/2009 What I Know What I Wonder (Những điều (Những điều biết) muốn biết) - Sâu bọ đa dạng - Sâu bọ thích nghi hình dạng với môi trường sống màu sắc nào? - Sâu bọ muốn tồn phát triển phải thích nghi với môi trường sống What I Learned (Những điều học) - Sâu bọ có nhiều hình thức thích nghi: ngụy trang, giả trang, tự vệ nhiều hình thức khác - Sự thích nghi giúp sâu bọ tự vệ, săn bắt sinh sản để tồn - Tìm đọc tài liệu có liên quan - Nghe giáo viên giảng What I Learned (Những điều học) How I Learned (Cách học) How I Learned (Cách học) Chủ đề 2: Tìm hiểu Khủng long Tên: Nguyễn Văn A Trần Thị B Ngày: 31/01/2011 What I Know (Những điều biết) What I Wonder (Những điều muốn biết) 10 - Khủng long to - Khủng long chết hết - Chúng sống hồi xưa - Có nhiều phim nói khủng long - Khủng long sống vào thời nào? - Tại chúng chết? - Chúng sống nhỉ? - Những nghiên cứu khủng long? - Làm tìm hiểu khủng long? (Câu hỏi giáo viên) - Nhà khảo cổ học có sống thú vị - Khủng long ăn cây, có số ăn thịt - Nhiều khủng long to, não lại nhỏ - Các mẫu hoá thạch giúp hiểu thêm loài khủng long - Nghiên cứu - Tham quan bảo tàng - Tham quan thực tế - Khảo cổ - Xem phim - Tìm kiếm Internet Chủ đề 3: Tìm hiểu Trọng lực Tên: Hoàng Xuân C Lương Thị D Ngày: 31/01/2011 What I Know (Những điều biết) - Trọng lực giữ không bị bay bổng lên - Làm cho đồ vật bị rơi xuống - Trọng lực mặt trăng yếu - Isaac Newton tìm trọng lực What I Wonder (Những điều muốn biết) - Trọng lực gì? - Tại trọng lực mặt trăng lại yếu hơn? - Làm Newton tìm trọng lực? - Điều định tốc độ rơi vật xuống mặt đất? (câu hỏi giáo viên) What I Learned (Những điều học) - Trọng lực lực hút Trái đất lên vật thể How I Learned (Cách học) - Tìm đọc tài liệu có liên quan - Nghe giáo viên - Trọng lực phụ thuộc giảng vào khối lượng vật thể Mặt trăng nhỏ trái đất nhiều lần, trọng lực mặt trăng yếu mặt đất - Lực cản không khí định tốc độ rơi vật xuống mặt đất Ghi chú: Câu hỏi học sinh Newton cột W câu trả lời đọc, sinh viên khuyến khích tìm kiếm câu trả lời từ tài nguyên khác http://www.indiana.edu/~l517/KWL.htm Ngoài ra, số KTDH khác như: kĩ thuật phòng tranh, tham vấn phiếu, tham vấn điểm, tranh châm biếm, bắn bia, thảo luận ủng hộ phản biện, điều cấm kị, ghế nóng, TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2000), Lí luận dạy học Sinh học, Phần đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Lê Thị Hoài Châu, Lê Văn Tiến, Nguyễn Văn Vĩnh (1999), Học tập hoạt động hoạt động, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kì 1997 - 2000 cho giáo viên PTTH & THCB, Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Nguyễn Thị Bích Hạnh, Trần Thị Thu Hương (2004), Lí luận dạy học, Lưu hành nội bộ, Khoa Tâm lí Giáo dục - Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Trần Bá Hoành (1996), Kỹ thuật dạy học sinh học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Thế Truyền (2008), Đổi phương pháp dạy học, Bài giảng lưu hành nội bộ, Học viện Quản lí Giáo dục, Hà Nội Intel (2009), Intel® Teach Elements, Project-Based Approaches, Intel Education Initiative, and the Intel Teach Program are trademarks of Intel Corporation in the U.S and other countries Ogle D.M (1986), KWL: A teaching model that develops active reading of expository text, Reading Teacher, 39, 564-570) 12 [...]... 1997 - 2000 cho giáo viên PTTH & THCB, Trường Đại học Sư phạm TP.HCM 3 Nguyễn Thị Bích Hạnh, Trần Thị Thu Hương (2004), Lí luận dạy học, Lưu hành nội bộ, Khoa Tâm lí Giáo dục - Trường Đại học Sư phạm TP.HCM 4 Trần Bá Hoành (1996), Kỹ thuật dạy học sinh học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 5 Hà Thế Truyền (2008), Đổi mới phương pháp dạy học, Bài giảng lưu hành nội bộ, Học viện Quản lí Giáo dục, Hà Nội 6 Intel (2009),... http://www.indiana.edu/~l517/KWL.htm Ngoài ra, còn một số KTDH khác như: kĩ thuật phòng tranh, tham vấn bằng phiếu, tham vấn bằng điểm, tranh châm biếm, bắn bia, thảo luận ủng hộ và phản biện, điều cấm kị, chiếc ghế nóng, TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2000), Lí luận dạy học Sinh học, Phần đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 2 Lê Thị Hoài Châu, Lê Văn Tiến, Nguyễn Văn Vĩnh (1999), Học tập trong hoạt động... Khủng long chết hết rồi - Chúng sống hồi xưa lắm - Có rất nhiều phim nói về khủng long - Khủng long sống vào thời nào? - Tại sao chúng chết? - Chúng sống như thế nào nhỉ? - Những ai nghiên cứu về khủng long? - Làm thế nào chúng ta có thể tìm hiểu được về khủng long? (Câu hỏi giáo viên) - Nhà khảo cổ học có một cuộc sống rất thú vị - Khủng long ăn lá cây, cũng có một số ăn thịt - Nhiều con khủng long... học) - Trọng lực là lực hút của Trái đất lên các vật thể How I Learned (Cách tôi đã học) - Tìm đọc các tài liệu có liên quan - Nghe giáo viên - Trọng lực phụ thuộc giảng vào khối lượng của vật thể Mặt trăng nhỏ hơn trái đất rất nhiều lần, do vậy trọng lực trên mặt trăng yếu hơn trên mặt đất - Lực cản của không khí quyết định tốc độ rơi của vật xuống mặt đất Ghi chú: Câu hỏi của học sinh về Newton ở