Vận dụng phương pháp đóng vai trong dạy học môn công nghệ 6 ở trường thcs

143 5 0
Vận dụng phương pháp đóng vai trong dạy học môn công nghệ 6 ở trường thcs

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA SƯ PHẠM VÀ NGOẠI NGỮ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP “ĐĨNG VAI” TRONG DẠY HỌC MƠN CƠNG NGHỆ Ở TRƯỜNG THCS Hà Nội - 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA SƯ PHẠM VÀ NGOẠI NGỮ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP “ĐĨNG VAI” TRONG DẠY HỌC MƠN CƠNG NGHỆ Ở TRƯỜNG THCS Người thực : TRẦN THỊ MAI Khóa : 65 Ngành : SƯ PHẠM KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn : TS NGUYỄN TẤT THẮNG Hà Nội – 2022 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp này, lời xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy: Nguyễn Tất Thắng trưởng khoa Sư phạm Ngoại ngữ Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ mặt thầy cô môn Phương pháp Giáo dục thầy cô Ban chủ nhiệm khoa Sư phạm Ngoại ngữ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, thầy cô giáo dạy mơn cơng nghệ huyện Hiệp Hịa, em học sinh trường THCS Quang Minh-huyện Hiệp Hòa-Tỉnh Bắc Giang tạo điều kiện giúp đỡ cộng tác tơi q trình thực nghiệm đề tài Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến gia đình, người thân bạn bè – người động viên, cổ vũ giúp đỡ để tơi hồn thành tốt đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội,ngày 25 tháng năm 2022 Sinh viên Trần Thị Mai i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1.4 Xuất phát từ thực tiễn dạy học môn Công nghệ trường trung học sở 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.3 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 2.1.1 Trên giới 2.1.2 Việt Nam 2.2 CƠ SỞ LÍ LUẬN 2.2.1 Phương pháp dạy học 2.2.2 Phương pháp dạy học tích cực 2.2.3.Phương pháp đóng vai 2.2.4 Hứng thú học tập 19 2.3 MỤC TIÊU, CẤU TRÚC NỘI DUNG DẠY HỌC 20 2.3.1 Mục tiêu chương môn Công nghệ 20 2.3.2 Nội dung chương môn Công nghệ sách kết nối tri thức 22 PHẦN III ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 24 ii 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 3.1.2 Khách thể nghiên cứu 24 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 24 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 24 3.3.2 Phương pháp quan sát sư phạm 25 3.3.3 Phương pháp điều tra 25 3.3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 25 3.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 27 3.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 29 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 KHẢO SÁT THỰC TIỄN 30 4.1.1 Vài nét trường THCS Quang Minh- Hiệp Hòa- Bắc Giang 30 4.1.2 Tình hình giảng dạy mơn CN6 trường THCS huyện Hiệp Hịa – Bắc Giang 30 4.1.3 Tình hình học tập môn CN6 31 4.2 BỘ SẢN PHẨM ĐÃ THIẾT KẾ 32 4.3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 41 4.3.1 Kết phân tích định lượng 41 4.3.2 Kết phân tích định tính 49 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 5.1 KẾT LUẬN 54 5.2 KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC 58 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Nội dung chương 3: Trang phục thời trang 22 Bảng 2.2 So sánh kết học tập học kì HS lớp ĐC TN 26 Bảng 2.3 Xếp loại học lực HS 27 Bảng 4.1 Kết kiểm tra trước TN 41 Bảng 4.2 Bảng tần suất cộng dồn kết kiểm tra trước TN 42 Bảng 4.3 Kết kiểm tra TN 43 Bảng 4.4 Bảng tần suất cộng dồn kết kiểm tra số TN 44 Bảng 4.5 Bảng tần suất cộng dồn kết kiểm tra số TN 45 Bảng 4.6 Bảng tần suất cộng dồn kết kiểm tra số TN 45 Bảng 4.7 Kết kiểm tra sau TN 46 Bảng 4.8 Bảng tần suất cộng dồn kết kiểm tra sau TN 47 Bảng 4.9 Bảng phân loại trình độ HS qua kiểm tra trước, sau TN 48 Bảng 4.10 Khơng khí lớp học học có sử dụng phương pháp đóng vai 50 Bảng 4.11 Thái độ học tập HS học có sử dụng phương pháp đóng vai 50 Bảng 4.12 Mức độ tập trung HS vào học có sử dụng phương pháp đóng vai 50 Bảng 4.13 Mức độ ghi nhớ kiến thức HS sử dụng phương pháp đóng vai 51 iv DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1 Các bước tiến hành phương pháp đóng vai 16 Đồ thị 4.1 Tần suất cộng dồn kết kiểm tra trước TN 42 Đồ thị 4.2 Tần suất cộng dồn kết kiểm tra TN 44 Đồ thị 4.3 Tần suất cộng dồn kết kiểm tra TN 45 Đồ thị 4.4 Tần suất cộng dồn kết kiểm tra số TN 46 Đồ thị 4.5 Tần suất cộng dồn kết kiểm tra sau TN 47 Biểu đồ 4.1 Phân loại HS qua kiểm tra trước, sau TN 48 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt CN Công nghệ DH Dạy học ĐC Đối chứng GD Giáo dục GV Giáo viên HS Học sinh NTK Nhà thiết kế PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở TN Thực nghiệm vi PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp giáo dục Hiện chương trình giáo dục định hướng phát triển lực trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Nhiều nước giới có thay đổi mạnh mẽ theo hướng chuyển từ dạy học truyền thụ kiến thức sang dạy học phát triển lực người học Ở nước ta Đại hội XII Đảng xác định: Tiếp tục đổi mạnh mẽ, đồng yếu tố giáo dục- đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học; hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập; đổi công tác quản lý Giáo dục- Đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở Giáo dục- Đào tạo; coi trọng quản lý chất lượng; phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, đáp ứng yêu cầu đổi mới; đổi sách, chế tài chính, huy động tham gia đóng góp tồn xã hội, nâng cao hiệu đầu tư để phát triển Giáo dục - Đào tạo Đổi phương pháp dạy học cần phải đáp ứng mục tiêu giáo dục khơng nhằm trang bị kiến thức mà cịn trọng đến vận dụng kiến thức kĩ vào sống, đặc biệt quan tâm đến phát triển lực sáng tạo, lực giải vấn đề phù hợp với hồn cảnh Điều có nghĩa dạy học khơng đơn truyền đạt, cung cấp thông tin mà chủ yếu rèn luyện khả tìm kiếm chiếm lĩnh tri thức 1.1.2 Xuất phát từ vị trí, tầm quan trọng môn Công nghệ sống Trong năm gần vấn đề dạy, học công nghệ thu hút quan tâm toàn xã hội Vì mơn cơng nghệ cung cấp cho em nhiều kiến thức kĩ thực tế sống nhiên trước công nghệ bị coi môn phụ nên chưa trọng công tác dạy học Trước thực trạng đó, chúng tơi - giáo viên công nghệ trăn trở việc dạy học mình: làm để nâng cao chất lượng dạy học môn công nghệ? Làm em học sinh u thích cơng nghệ học cơng nghệ ngày có hiệu hơn? Muốn nâng cao chất lượng dạy học công nghệ ,người giáo viên phải tạo hứng thú, khơi gợi niềm đam mê học tập cho học sinh cách tự giác Trong thực tế dạy học công nghệ trường năm gần giáo viên tích cực đổi PP dạy học, vận dụng có hiệu phương pháp đóng vai Do học công nghệ trở nên sinh động, học sinh hứng thú tiếp nhận kiến thức 1.1.3 Xuất phát từ ưu điểm phương pháp đóng vai Pháp đóng vai phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển lực học sinh, phát huy cao độ tính tự giác, độc lập sáng tạo người học Phương pháp đóng vai làm phong phú thêm phương pháp dạy học giáo viên, góp phần tích cực vào xu đổi phương pháp công nghệ trường phổ thông Phương pháp giúp học sinh nhận thức sâu sắc nội dung cơng nghệ học, phát triển trí tuệ giáo dục phẩm chất nhân cách cho người học, có tác dụng to lớn tạo hứng thú động học tập cho học sinh, giáo dục kĩ sống hướng nghiệp cho học sinh phương pháp đáp ứng mục tiêu giáo dục mà UNESSCO đề ra: “Học để biết, học để làm, học để chung sống học để tự khẳng định mình” Trong hệ thống PPDH vận dụng dạy học cơng nghệ phương pháp đóng vai phương pháp dạy học tích cực đáp ứng yêu cầu đổi PPDH nay, tạo hứng thú, phát triển óc sáng tạo, khích lệ thay đổi thái độ, hành vi học sinh theo hướng tích cực, đồng thời rèn luyện cho học sinh thực hành kỹ ứng xử bày tỏ thái độ mơi trường an tồn trước thực hành thực tiễn PHỤ LỤC 3: ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN CÁC ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA TRƯỚC TN Thời gian: 15 phút Họ tên: …………………………………………… Lớp:………………………………………………… Khoanh tròn vào đáp án Câu Vai trò xây dựng, tạo tế bào thuộc nhóm thực phẩm nào? A Nhóm giàu chất đạm B Nhóm giàu chất đường, bột C Nhóm giàu chất béo D Nhóm giàu chất khống Câu Nhóm thực phẩm sau cung cấp lượng cho thể? A Nhóm giàu chất béo B Nhóm giàu chất đạm C Nhóm giàu chất đường, bột D Nhóm chất Vitamin chất khống Câu Nhóm thực phẩm có vai trị làm tăng sức đề kháng cho thể? A Nhóm giàu chất đạm B Nhóm giàu chất đường, bột C Nhóm giàu chất béo D Nhóm giàu chất khoáng Câu Em cho biết trường hợp sau gây hại cho thể? A Thiếu chất dinh dưỡng B Thừa chất dinh dưỡng C Thiếu chất thừa chất dinh dưỡng gây hại D Thiếu chất hay thừa chất dinh dưỡng không ảnh hưởng tới thể người Câu Bữa ăn hợp lí cần có nhóm thực phẩm chính? A B C D Câu Bữa ăn hợp lí cần có bữa ngày? A B C D Câu Thế ăn cách? A Nhai kĩ B Không đọc sách ăn C Không xem tivi ăn D Tập trung, nhai kĩ, tạo khơng khí vui vẻ ăn Câu Yêu cầu thực phẩm bữa ăn dinh dưỡng hợp lí gì? A Nhiều thực phẩm cung cấp vitamin chất khoáng B Lượng đủ vừa đủ thực phẩm cung cấp chất đường, bột chất đạm C Ít thực phẩm cung cấp chất béo D Cả đáp án Câu Trong bữa ăn đây, em cho biết bữa ăn có thành phần nhóm thực phẩm hợp lí: 121 A Bữa ăn số C Bữa ăn số B Bữa ăn số D Cả bữa ăn Câu 10 Nhóm thực phẩm bao gồm thực phẩm giàu chất đạm? A Mực, cá (cá lóc, cá chuối) dầu ăn, gạo.B Thịt bò, trứng gà, sữa bò, cua C Tơm tươi, mì gói, khoai lang, mỡ lợn D Bún tươi, cá trê, trứng cút, dầu dừa Câu 11 Thực phẩm sau chứa nhiều chất béo nhất? A Bánh mì B Bơ C Đu đủ D Sữa bị Câu 12 Chúng ta thay thịt lợn bữa ăn thực phẩm đây? A Tơm tươi C Khoai tây B Bí xanh D Mướp Câu 13 Tại phải sử dụng tiết kiệm lượng? A Giảm chi phí sinh hoạt cho gia đình B Tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên C Bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏa cho gia đình cho cộng đồng D Cả đáp án Câu 14 Thiết bị sau không sử dụng nguồn lượng điện? A Ấm siêu tốc B Tủ lạnh C Bếp gas D Máy giặt Câu 15 Hành động sau gây lãng phí điện sử dụng TV? A Tắt hẳn nguồn điện không sử dụng B Điều chỉnh âm vừa đủ nghe C Chọn mua TV thật to dù phòng có diện tích nhỏ D Cùng xem chung TV có chương trình nhà u thích 122 ĐỀ KIỂM TRA TRONG TN Bài 7: Trang phục đời sống Thời gian: phút Họ tên: …………………………………………… .Lớp:…… Khoanh tròn vào đáp án nhât: Câu 1.Vải sợi hóa học sản xuất từ: A Sợi thực vật (sợi lanh, sợi ) B Sợi động vật( lơng cừu, tơ tằm…) C Một số chất hóa học lấy từ tre, gỗ, nứa, than đá, dầu mỏ… D Sợi tơ sen, lông cừu Câu 2: Phân loại trang phục theo công dụng bao gồm A Trang phục mặc hàng ngày, trang phục lễ hội, trang phục thể thao, đồng phục, trang phục bảo hộ lao động, trang phục biểu diễn B Trang phục trẻ em, trang phục niên, trang phục trung niên; trang phục mặc thường ngày C Trang phục trẻ em, trang phục niên, trang phục mùa lạnh; trang phục người cao tuổi D Trang phục trẻ em, trang phục nam, trang phục trung niên; trang phục người cao tuổi Câu Bền, đẹp, giặt mau khơ, khơng bị nhàu, mặc khơng thống mát tính chất loại vải A Vải sợi hóa học C Vải sợi pha B Vải sợi thiên nhiên D Vải sợi tổng hợp Câu 4: Hãy cho đặc điểm sau đặc điểm vải sợi tự nhiên? A Mặc thống mát C Ít bị nhàu B Thấm mồ hôi tốt D Thân thiện với môi trường Câu 5: Em cho biết đồ ật sau trang phục A Quần , áo C Máy tính, ipad B Dày, dép D Mũ, nón Câu Chất liệu may trang phục có khác về: A.Giá tiền B Độ dày mỏng C Độ thấm hút 123 D.Độ bền, độ dày mỏng, độ nhàu độ thấm hút Câu Yếu tố tạo nên vẻ đẹp hiệu ứng cho sản phẩm thời trang A.Chất liệu B Kiểu dáng C.Màu sắc D Đường nét, họa tiết Bài 8: Sử dụng bảo quản trang phục Thời gian: phút Họ tên: …………………………………………….Lớp:…… Khoanh tròn vào đáp án nhất: Câu Em cho biết trình bảo quản trang phục gồm bước? A B C D Câu Hãy cho biết, đâu giai đoạn cuối bảo quản trang phục? A Làm phẳng B Cất giữ C Làm khô D Làm Câu 3: Kiểu dáng đơn giản, thoải mái, thường may vải sợi thiên nhiên đặc điểm trang phục ? A.Đi học B.Lao động C Lễ hội D Ở nhà Câu 4: Việc lựa chọn trang phục cần dựa yếu tố nào? A Khn mặt, lứa tuổi, mục đích sử dụng B Lứa tuổi, điều kiện làm việc, mốt thời trang C Điều kiện tài chính, mốt thời trang D Vóc dáng thể, lứa tuổi, mục đích sử dụng, sở thích, điều kiện làm việc, tài Câu Theo em, cần phải phối hợp trang phục? A Để nâng cao vẻ đẹp trang phục B Để tạo hợp lí cho trang phục C Để nâng cao vẻ đẹp tạo hợp lí cho trang phục D Để phù hợp với vóc dáng Câu 6: Người béo lùn nên chọn vải nào? 124 A.Mềm, mỏng, màu sáng B Vải cứng, dày dặn, màu sáng C.Mềm, mỏng, màu tối D Vải cứng, dày dặn, màu tối Câu 7: Người cao, gầy nên chọn vải nào? A.Mềm, mỏng, màu sáng B Vải cứng, dày dặn, màu sáng C.Mềm, mỏng, màu tối D Vải cứng, dày dặn, màu tối Bài 9: Thời trang Thời gian: phút Họ tên: …………………………………………… Lớp:………… Khoanh tròn vào đáp án nhât: Câu Hãy cho biết, phong cách thời trang có nét đặc trưng trang phục dân tộc hoa văn, chất liệu, kiểu dáng? A Phong cách cổ điển B Phong cách thể thao C Phong cách dân gian D Phong cách lãng mạn Câu Hãy cho biết, phong cách thời trang thể nhẹ nhàng, mềm mại thông qua đường cong, đường uốn lượn? A Phong cách cổ điển B Phong cách thể thao C Phong cách dân gian D Phong cách lãng mạn Câu Hãy cho biết, phong cách thời trang thể cách mặc trang phục có hình thức giản dị, nghiêm túc, lịch sự? A Phong cách cổ điển B Phong cách thể thao C Phong cách dân gian D Phong cách lãng mạn Câu Phong cách thể thao sử dụng cho: A Nhiều đối tượng khác B Nhiều lứa tuổi khác C Nhiều đối tượng , lứa tuổi khác D.Chỉ sử dụng cho người có điều kiện Câu 5: Thời trang thay đổi tác động yếu tố nào? 125 A.Văn hóa, xã hội B Sở thích, ngoại hình C.Kinh tế, kĩ thuật D.Văn hóa, xã hội, kinh tế, công nghệ Câu 6: Ngành công nghiệp thời trang bao gồm lĩnh vực nào? A.Thiết kế, sản xuất B Thiết kế, sản suất, bán hàng C.Thiết kế, sản xuất, phân phối, quảng cáo, tiêu thụ D Cả đáp án Câu 7: Người phác thảo, lựa chọn vật liệu hoa văn, dẫn cách sản xuất sản phẩm theo thiết kế ai? A.Quản lí sản xuất B Người may mẫu C.Giám đốc cơng ty D Nhà thiết kế ĐỀ KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM Thời gian: 45 phút Họ tên:………………………… Lớp:………………… Phần I: Trắc Nghiệm (5 điểm) Khọanh tròn vào đáp án mà em cho Câu 1.Vải tơ tằm thuộc nhóm sau đây: A.Vải sợi nhân tạo B.Vải sợi thiên nhiên C.Vải sợi tổng hợp D Vải sợi pha Câu Đặc điểm sau nhược điểm lớn vải sợi thiên nhiên? A.Không thấm mồ hôi B Lâu khô C.Khả giữ nhiệt D.Dễ bị nhàu nát Câu Trang phục có vai trị người? A.Bảo vệ, che chở B Tạo nên vẻ đẹp C Cho biết sở thích người mặc D.Bảo vệ, tơn lên vẻ đẹp, biết sở thích, cơng việc, tính cách người mặc Câu Người cao gầy nên chọn trang phục có kiểu may nào? A.May sát thể, tay chéo B.Áo có cầu vai , tay bồng, kiểu thụng C.Đường may dọc thể, tay chéo D Kiểu may sát thể, tay bồng 126 Câu Dựa vào thời tiết người ta chia trang phục làm loại? A B.3 C.2 D.4 Câu Quy trình bảo quản trang phục là: A Làm  Phơi khô  Làm phẳng  Cất giữ B Làm  Phơi khô  Cất giữ  Làm phẳng C Làm  Làm phẳng  Phơi khô  Cất giữ D Làm phẳng  Làm  Phơi khô  Cất giữ Câu Để tạo cảm giác béo ra, thấp xuống cho người mặc, không lựa chọn chất liệu vải sau đây? A Vải cứng mỏng B Vải dày dặn C Vải mềm vừa phải D Vải mềm Câu Loại trang phục có kiểu dáng đơn giản, gọn gàng, dễ mặc, dễ hoạt động; có màu sắc hài hịa; thường may từ vải sợi pha? A Trang phục học B Trang phục lao động C Trang phục dự lễ hội D Trang phục nhà Câu Loại trang phục có kiểu dáng đơn giản, rộng, dễ hoạt động; thường có màu sẫm, may từ vải sợi bơng? A Trang phục học B Trang phục lao động C Trang phục nhà D Trang phục dự lễ hội Câu 10 Phát biểu sau nói phong cách nào?“thể nhẹ nhàng, mềm mại” A Phong cách dân gian B Phong cách cổ điển C Phong cách thể thao D Phong cách lãng mạn Câu 11 Chất liệu để may trang phục có khác biệt yếu tố nào? A Độ nhàu; độ dày, mỏng, kiểu may 127 B Độ bền; độ dày, mỏng; độ nhàu; độ thấm hút mồ hôi C Độ bền; độ dày, mỏng; độ nhàu, kiểu may D Độ thấm hút; độ bền; độ nhàu, kiểu may Câu 12 Các yếu tố sau ảnh hưởng đến thay đổi thời trang? A Giáo dục B Phong cách C Màu sắc D Văn hóa, xã hội, kinh tế, khoa học, cơng nghệ Câu 13 Trang phục góp phần tôn lên vẻ đẹp người mặc nhờ: A Chọn tranh phục phù hợp với vóc dáng thể B Chọn trang phục phù hợp với hoàn cảnh sử dụng C Chọn trang phục phù hợp với vóc dáng thể hoàn cảnh sử dụng D Chọn trang hục hù hợp với khn mặt vóc dáng Câu 14 Theo em, cần phải phối hợp trang phục? A Để nâng cao vẻ đẹp trang phục B Để tạo hợp lí cho trang phục C Để nâng cao vẻ đẹp tạp hợp lí cho trang phục D Để giúp người mặc thoải mái Câu 15 Sử dụng trang phục khác tùy thuộc vào: A Hoạt động, thời điểm, hoàn cảnh B Thời điểm, sở thích, C Hồn cảnh , hoạt động D Hoạt động, thói quen Câu 16 Để tạo hiệu ứng thẩm mĩ nâng cao vẻ đẹp người mặc, cần phối hợp: A Chất liệu, màu sắc B Kiểu dáng, giá tiền C Màu sắc, hoa văn D.Kiểu dáng, màu sắc 128 Câu 17 Trang phục theo phong cách cổ điển có màu sắc nào? A Đa dạng, mang màu sắc văn hóa truyền thống B Thường sử dụng màu trầm, màu trung tính C Đa dạng, thường sử dụng màu mạnh, tươi sáng D Thường sử dụng loại màu nhẹ, màu rực rỡ Câu 18 Phân loại trang phục theo công dụng bao gồm A Trang phục mặc hàng ngày, trang phục lễ hội, trang phục thể thao, đồng phục, trang phục bảo hộ lao động, trang phục biểu diễn B Trang phục trẻ em, trang phục niên, trang phục trung niên; trang phục mặc thường ngày C Trang phục trẻ em, trang phục niên, trang phục mùa lạnh; trang phục người cao tuổi D Trang phục trẻ em, trang phục nam, trang phục trung niên; trang phục người cao tuổi Câu 19 Đối với người có vóc dáng cao, gầy cần lựa chọn trang phục có họa tiết nào? A Có dạng kẻ sọc ngang họa tiết lớn B Có dạng kẻ sọc dọc nhỏ họa tiết nhỏ C Có dạng kẻ sọc dọc họa tiết vừa D Cả đáp án Câu 20 Giặt quần áo tay gồm bước? A.5 B.6 C.7 D.8 Phần II Tự luận (5 điểm) Câu 1: Thế mặc hợp thời trang? Phong cách thời trang có phong cách thời trang sống? Câu 2: Em trình bày cách bảo quản trang phục mà em sử dụng? Theo em cách làm hợp lí chưa? Vì sao? 129 PHỤ LỤC 4: PHIẾU QUAN SÁT, PHIẾU ĐIỀU TRA Phiếu tìm hiểu ý kiến GV HS trước thực nghiệm HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA SƯ PHẠM VÀ NGOẠI NGỮ PHIẾU XIN Ý KIẾN GIÁO VIÊN Với mục đích nâng cao hiệu dạy học môn Công nghệ tiến hành nghiên cứu đề tài “Vận dụng phương pháp đóng vai dạy học chương môn Công nghệ trường THCS” Để đạt hiệu cao mong thầy (cô) dành thời gian nghiên cứu cho biết ý kiến Câu 1: Các thầy thường sử dụng phương pháp vào giảng dạy mơn CN6? Thảo luận nhóm Sử dụng phiếu học tâp Sử dụng phương pháp đóng vai Thuyết trình Ý kiến khác:………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 2: Các thầy có sử dụng phương pháp đóng vai dạy học vào giảng dạy hay khơng? Có Khơng Ý kiến khác: ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ngun nhân thầy có (khơng) sử dụng phương pháp đóng vai giảng dạy: ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 130 Câu 3: Theo thầy (cô), việc sử dụng phương pháp đóng vai dạy học mơn học nói chung mơn CN6 nói riêng giai đoạn là: Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Không ý kiến Câu 4:Theo thầy (cô), sử dụng phương pháp đóng vai dạy học có ưu nhược điểm gì? Ưu điểm: Nhược điểm: Câu 5: Sau đọc kịch mà thiết kế sử dụng dạy học chương 3, môn CN6 xin thầy (cô) cho biết ý kiến kịch : Xin thầy (cô) vui lịng cho biết số thơng tin nhân Họ tên thầy (cô): Giáo viên môn: Trường THCS: Chúng xin chân thành cảm ơn tham gia giúp đỡ, đóng góp quý thầy (cô) vào đề tài này! 131 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA SƯ PHẠM VÀ NGOẠI NGỮ PHIẾU TÌM HIỂU Ý KIẾN HỌC SINH Với mục đích nâng cao hiệu dạy học môn Công nghệ tiến hành nghiên cứu đề tài “Vận dụng phương pháp đóng vai dạy học mơn Cơng nghệ trường THCS” Để đạt hiệu cao mong em nghiên cứu trả lời số câu hỏi sau: Hướng dẫn trả lời: Đánh dấu X vào ô trống lựa chọn Nếu em muốn thay ý kiến khoanh trịn lại ý kiến vừa chọn chọn ý kiến khác Câu 1: Mức độ tình cảm em học mơn CN6 nào? □ Rất thích □ Bình thường □ Thích □ Khơng thích Câu 2: Em có đọc mơn CN6 nhà trước đến lớp không? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Hiếm □ Không Câu 3: Trong học mơn CN6, em có tích cực phát biểu ý kiến xây dựng không? □ Rất tích cực □ Ít phát biểu □ Tích cực □ Không phát biểu Câu 4: Em đọc tài liệu liên quan đến CN6 mức độ nào? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Hiếm □ Khơng Câu 5: Em có trao đổi thảo luận với bạn nội dung đưa học hay không? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Hiếm □ Không Em vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân: Họ tên: Giới tính: Lớp Trường: 132 Phiếu tìm hiểu ý kiến HS sau TN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA SƯ PHẠM VÀ NGOẠI NGỮ PHIẾU TÌM HIỂU Ý KIẾN HỌC SINH Với mục đích nâng cao hiệu dạy học môn Công nghệ tiến hành nghiên cứu đề tài “Vận dụng phương pháp đóng vai dạy học mơn Cơng nghệ trường THCS” Để đạt hiệu cao mong em nghiên cứu trả lời số câu hỏi sau: Hướng dẫn trả lời: Đánh dấu X vào ô trống lựa chọn Nếu em muốn thay ý kiến khoanh trịn lại ý kiến vừa chọn chọn ý kiến khác Câu 1: Em thấy khơng khí lớp học sử dụng phương pháp đóng vai dạy học nào? □ Rất sôi □ Sơi □ Bình thường □ Khơng sơi Câu 2: Trong buổi học có sử dụng phương pháp đóng vai, em có thích tham gia đến phút cuối? □ Rất thích □ Thích □ Bình thường □ Khơng thích Câu 3: Mức độ tập trung em vào học sử dụng phương pháp đóng vai □ Rất tập trung □ Tập trung □ Mất tập trung Câu 4: Học mơn CN6 có sử dụng phương pháp đóng vai có giúp em nhớ lâu hơn? □ Rất đồng ý □ Đồng ý □ Không ý kiến □Phản đối Câu 5: Khi sử dụng phương pháp đóng vai dạy học có khuyến khích em tích cực trao đổi, thảo luận nội dung học khơng? □ Có □ Khơng Em vui lịng cho biết số thông tin cá nhân: Họ tên: Lớp Trường: 133 Phiếu quan sát HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA SƯ PHẠM VÀ NGOẠI NGỮ PHIẾU QUAN SÁT QUAN SÁT TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC MÔN CÔNG NGHỆ Người quan sát: …………………………………… ……………………… Thời gian quan sát: ……………………… Ngày: ………………………… Quan sát lớp: … ………………………….Sĩ số: ………………………… Yêu cầu người quan sát ghi chép cách đầy đủ, xác, trung thực khách quan theo thông tin sau: Số học sinh phát biếu ý kiến giờ: …………… Trong tiết học thấy (cô) đặt câu hỏi, tình yêu cầu học sinh trả lời: Số câu hỏi : ……… Số tình huống: ……… Khơng khí lớp học Ồn Hơi ồn Trầm Bình thường Khá sôi Sôi Số học sinh ngủ gật giờ: ……………… Thầy (cô) sử dụng phương pháp dạy học nào? Thuyết trình Vấn đáp-tái Vấn đáp-tìm tịi Thảo luận nhóm Quan sát tranh-tìm tịi Phương pháp đóng vai Phương pháp khác: ………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………… 134 135

Ngày đăng: 17/07/2023, 21:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan