Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,32 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, với tình cảm chân thành em xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Quảng Bình, giảng viên khoa Sư phạm Tiểu học - Mầm non tận tình giảng dạy, động viên, khích lệ, giúp đỡ em q trình học tập, nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên - TS Đoàn Kim Phúc hướng dẫn em để hồn thành khóa luận Xin cảm ơn giáo viên chủ nhiệm động viên em gặp khó khăn, tạo điều kiện giúp đỡ em trình nghiên cứu Xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln lo lắng động viên ủng hộ em suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Do điều kiện thời gian lực nghiên cứu thân hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, mong ý kiến đóng góp q thầy, giáo bạn sinh viên đểđề tài hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn ! Đồng Hới, tháng năm 2017 Tác giả Tưởng Thị Thùy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu Chú giải HS Họcsinh GV Giáo viên HSTH Họcsinh tiểu học PPDH Phươngphápdạyhọc PPĐV Phươngphápđóngvai GDMT Giáodụcmôitrường BVMT Bảo vệ môitrường MT MôitrườngTNXH Tự nhiên Xã hội MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấnđề nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu Phươngpháp đối tượng nghiên cứu 5 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phươngpháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬNDỤNGPHƯƠNGPHÁPĐÓNGVAITRONGMÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚPĐỂGIÁODỤCMÔITRƯỜNGCHOHỌCSINH 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Môitrườnggiáodụcmôitrườngchohọcsinh tiểu học 1.1.2 Phươngphápdạyhọc ? 12 1.1.3 Đặc điểm tâm sinh lí HSTH 18 1.2 Cơ sở thực tiễn 20 1.2.1 Đặc điểm môn Tự nhiên Xã hội, môn Tự nhiên Xã hội lớp 20 1.2.2 Thực trạng việc vậndụngphươngphápđóngvaidạyhọcmơn Tự nhiên Xã hội lớp 23 CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH SỬ DỤNGPHƯƠNGPHÁP ĐĨNG VAITRONGMƠN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚPĐỂGIÁODỤCMÔITRƯỜNGCHOHỌCSINH 32 2.1 Những nội dungmơitrường bảo vệ mơitrường có nội dung Chương trình Sách giáo khoa mơn Tự nhiên Xã hội lớp 32 2.3 Đổi phươngphápdạyhọc nói chung mơn Tự nhiên Xã hộ nói riêng 33 2.3.1 Đổi phươngphápdạyhọc 33 2.3.2 Đổi phươngphápdạyhọcmôn Tự nhiên Xã hội 45 2.4 Quy trình sử dụngPhươngphápđóngvaiđểgiáodụcmôitrườngchohọcsinh 46 2.4.1 Các nguyên tắc xây dựng quy trình 46 2.4.2 Quy trình thực chung 49 2.4.3 Quy trình cụ thể 50 2.4.4 Một số yêu cầu sử dụngphươngphápđóngvai nhằm giáodụcmơitrườngcho HSTH 63 2.4.5 Điều kiện để thực quy trình tổ chức chohọcsinhđóngvai đạt hiệu 65 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 68 3.1 Những vấnđề chung thực nghiệm 68 3.1.1 Mục đích thực nghệm sư phạm 68 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 68 3.1.3 Đối tượng thực nghiệm 69 3.1.4 Địa bàn thực nghiệm 70 3.1.5 Thời gian thực nghiệm 70 3.1.6 Nội dung thực nghiệm 70 3.1.7 Phươngpháp thực nghiệm 70 3.2 Tổ chức thực nghiệm 71 3.2.1 Chọn thực nghiệm 71 3.2.2 Soạn giáo án thực nghiệm 71 3.2.3 Bồi dưỡng giáo viên thực nghiệm 71 3.2.4 Tiến hành thực nghiệm 71 3.3 Phân tích kết thực nghiệm 73 KỂT LUẬN, KIẾN NGHỊ 76 Kết luận 76 Kiến nghị 77 2.1 Đối với cấp quản lí đạo 77 2.2 Đối với giáo viên 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 80 PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Bảo vệ cải thiện môitrường người vấnđề lớn làm ảnh hưởng tới sống tốt đẹp quốc gia phát triển kinh tế giới Là khát khao dân tộc nhiệm vụ phủ Vì nói, mơitrường ngày thực lâm vào khủng hoảng với qui mơ tồn cầu trở thành nguy trực tiếp sống tồn vong xã hội loài người tương lai Chính mà tồn giới có chung nhận định cần sử dụng tổng hợp loạt biện phápđể giải vấnđềmôitrường xây dựng luật bảo vệ mơitrường quản lí theo luật đó; sử dụng biện pháp xử phạt hành chính; áp dụng chế độ thuế môi trường; Bởi vấnđềmơitrườngvấnđề lối sống, cách suy nghĩ người, vấnđề có liên quan đến đạo đức người Cho nên biện phápgiáodục có tác dụng lâu dài triệt để Đặc biệt nhìn nhận lâu dài với tầm vĩ mơ vấnđềmơitrường giải cách triệt để tầng lớp niên hưởng giáodụcmôitrường Bởi họ chủ nhân tương lai đất nước, người thực biện pháp khác để tiếp tục giải vấnđềmôitrườngGiáodụcmôitrường (GDMT) q trình giáodục nhằm góp phần đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức cho người Từ đó, giúp họ có ý thức tạo thay đổi tích cực việc bảo vệ môitrường nâng cao chất lượng sống Mục tiêu GDMT nhằm trang bị chohọcsinh kỹ hành động bảo vệ môitrường cách hiệu Phươngpháp GDMT hiệu giáodục kiến thức môitrườngmôitrường cụ thể nhằm hướng đối tượng giáodục có hành động bảo vệ môitrườngTrong hệ thống giáodục quốc dân tiểu học bậc học quan trọng nhất, bậc học đặt móng cho phát triển xã hội vật chất tinh thần, sở ban đầu quan trọng việc đào tạo hệ trẻ thành người có tri thức khoa học, có tư sáng tạo, có lực thực hành, có tác phong cơng nghiệp, tính tổ chức kỉ luật cao Hơn nữa, bậc học trang bị kiến thức phù hợp với độ tuổi tâm sinh lí HS yếu tố mơi trường, vai trò mơitrường người tác động người môi trường, giáodụccho HS có ý thức việc BVMT, phát triển khả bảo vệ giữ gìn mơitrườngMơn Tự nhiên Xã hội nhằm cung cấp cho HS kiến thức bản, ban đầu thiết thực người hai khía cạnh sinhhọc nhân văn, xã hội theo không gian thời gian, giới vật chất xung quanh bao gồm giới vơ sinh hữu sinh Từ hình thành HS ý thức thái độ, cách ứng xử đắn với thân, gia đình, nhà trường xã hội, thể tình yêu thiên nhiên với q hương đất nước đồng thời hình thành lòng ham hiểu biết cho HS Đối với HS lớp 3, lứa tuổi em mang đậm sắc hồn nhiên, ý chưa cao Bên cạnh hoạt độnghọc hoạt động chủ đạo nhu cầu vui chơi giao lưu với bạn bè tồn cần thỏa mãn Nếu GV biết phối hợp nhịp nhàng hoạt độnghọc với việc cho em thực hành số cách ứng xử với tình thực tế em say mê học tập, có cách ứng xử đắn, tất yếu kết học tập cao Đây đặc thù phươngphápđóngvai Sử dụngphươngphápđóngvai có nhiều ưu điểm dạyhọcmôn Tự nhiên Xã hội, giáodụcmơitrườngcho em Đặc biệt phươngphápđóngvai tình thực tế sống thể tức thời thành hành động có tính kịch Qua vai diễn họcsinh thể nhận thức, thái độ tình cụ thể HS phải có cách ứng xử cho phù hợp tình Thơng qua vai diễn HS bộc lộ khả tự nhận thức, khả giao tiếp, khả tự giải vấnđề sức khỏe, tình sống Họcsinh rèn luyện thực hành cách ứng xử để BVMT mơitrường an tồn trước thực hành thực tiễn Khích lệ thay đổi nhận thức hành vi thái độ HS theo hướng tích cực Trong thực tiễn dạyhọcmơnTNXHlớpcho thấy đóngvaiphươngphápdạyhọc mới, GV sử dụng chưa nhiều Nếu có GV tổ chức cho HS đóngvai chưa theo quy trình chặt chẽ mà lộn xộn, việc tổ chức chohọcsinhđóngvai chưa làm bật tâm học Vì vậy, việc sử dụngphươngphápđóngvaidạyhọc chưa đạt kết cao Xuất phát từ lí trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: "Vận dụngphươngphápđóngvaidạyhọcmơnTNXHlớpđểgiáodụcmôitrườngchohọc sinh" LỊCH SỬ VẤNĐỀ NGHIÊN CỨU Vấnđềmôitrườngvấnđề lớn toàn cầu khiến nhà nghiên cứu đau đầu tìm cách giải quyết, nghiên cứu chuyên sâu vấnđề nhà khoa học tìm giải Đã có nhiều hội nghị mang tính tồn cầu tổ chức nhằm kêu gọi nước tham gia bảo vệ môitrường Trên trường quốc tế: - Năm 1972, tuyên bố Hội nghị Liên Hiệp Quốc “Môi trường người” họp Stockholm nêu: “Việc giáodụcmôitrườngcho thề hệ trẻ người lớn đểhọc có đạo đức, trách nhiệm việc bảo vệ cải thiện môi trường” Ngay sau đó, chương trình mơitrường Liên Hiệp Quốc (UNEF) với tổ chức văn hóa – khoa học – giáodục Liên Hiệp Quốc (UNESCO) thành lập chương trình giáodụcmơitrường quốc tế (IEEP) - Tháng 10/1975 IEEP tổ chức Hội thảo Quốc tế lần thứ Giáodụcmôitrường Beograde (Cộng Hòa Liên Bang Nam Tư), kết thúc hội thảo đưa nghị định khung tuyên bố mục tiêu ngun tắc hướng dẫn giáodụcmơitrườngTrong nêu rõ mục tiêu giáodụcmôi tiêu giáodụcmôitrường nhằm nâng cao nhận thức vai trò mơitrường hiểu biết mơi trường; giúp cho người xác định thái độ lối sống cá nhân tích cực mơi trường; có hành độngchomôitrường tốt đẹp - Nghị định thư Kyoto nghị định liên quan đến Công ước khung Liên Hiệp Quốc Biến đổi Khí hậu tầm quốc tế Liên hiệp quốc với mục tiêu cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính Bản dự thảo ký kết vào ngày 11 tháng 12 năm 1997 Hội nghị bên tham gia lần thứ ba bên tham gia nhóm họp Kyoto, thức có hiệu lực vào ngày 16 tháng năm 2005 - Năm 1992, Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất tổ chức Rio de Janeiro, Brazil Tại Hội nghị này, vấnđề GDMT nhấn mạnh đưa vào chương trình Nghị 21: đưa khái niệm mơitrường phát triển vào tất chương trình giáo dục, xây dựng chương trình đào tạo chohọcsinhsinh viên - Mốc quan trọng cuối quy mơ tồn cầu Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới Phát triển Bền vững tổ chức Johannesburg, Nam Phi năm 2002 Hội nghị thống nhất: Mục đích GDMT trở thành việc theo đuổi tất hoạt độnggiáodục (Nguyễn Thị Bích Hảo, 2011; Phan Nguyên Hồng, Vũ Thục Hiền, 2005) Tại Việt Nam: - Chỉ thị số 36 CT/TW ngày 25/6/1998 Bộ Chính trị “Tăng cường công tác bảo vệ môitrường thời kỳ công nghiệp hóa đại hóa đất nước” đưa giải phápđể thực nhiệm vụ bảo vệ môitrường như: “Thường xuyên giáo dục, tuyên truyền, xây dựng thói quen, nếp sống phong trào quần chúng bảo vệ môi trường” “Đưa nội dung bảo vệ mơitrường vào chương trình giáodục tất bậc học hệ thống giáodục quốc dân” - Cùng với Luật giáodục Bộ Giáodục Đào tạo có định số 3288/QĐ_BGD&ĐT ngày 2/10/1998 phê duyệt ban hành văn sách chiến lược giáodụcmôitrường nhà trường phổ thông Việt Nam số văn hướng dẫn kèm theo Các văn sở pháp lý TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáodục Đào tạo, Các hướng dẫn chung GDMT dành cho người đào tạo giáo viên trường tiểu học, dự án quốc gia VIE/95/041 Bộ giáodục Đào tạo (2006), Đổi phươngphápdạyhọc tiểu học, NXB Giáodục Bộ giáodục Đào tạo (2007), Tài liệu tập huấn - hội thảo giáodụcmôitrường nhà trường Nguyễn Xuân Đức (chủ biên), (2007), Tâm lí học đại cương, NXB ĐHSP Lưu Đức Hải, Cơ sở khoa họcmôi trường, NXB ĐHQG Nguyễn Phi Hạnh, Nguyễn Thị Thu Hằng (1997), GDMT qua mơn địa lí trường THPT, NXB Giáodục Hà Nội Bùi Phương Nga (1996), Phươngphápdạyhọc tự nhiên xã hội, NXB Giáodục Bùi Phương Nga, SGK Tự nhiên xã hội lớp 3, NXB Giáodục Bùi Phương Nga (2009), SGV Tự nhiên xã hội lớp 3, NXB Giáodục 10 Nguyễn Trại (chủ biên), Thiết kế giảng Tự nhiên xã hội lớp 3, NXB Hà Nội, tập 11 TS.Nguyễn Thị Thấn, Giáodụcmôitrườngdạyhọcmônhọc tự nhiên xã hội, Hà Nội, 2007 12 Lê VănTrưởng (2006), TNXHphươngphápdạyhọc TNXH, NXB Giáo dục, tập 1, 79 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Họ tên: Chức vụ: Trường: Quận( Huyện) Tỉnh( Thành phố): Để góp phần nâng cao hiệu GDMT dạyhọcmôn Tự nhiên Xã hội, mong nhận giúp đỡ thầy (cô) qua việc trả lời câu hỏi cách đánh dấu x vào cột tương ứng vào (tuỳ câu hỏi chọn nhiều câu trả lời) tương ứng với ý kiến mà thầy (cô) lựa chọn Câu 1: Môitrường là: Toàn hệ thống tự nhiên Toàn hệ thống xã hội Toàn hệ thống tự nhiên xã hội người tạo người sinh sống lao động Câu 2: Mục tiêu việc GDMT trường tiểu học nhằm: (Đánh vào mục tiêu quan trọng nhất) Làm chomôitrường nhà trường Hình thành tình u thiên nhiên mơitrường Chuẩn bị cho việc học tập môitrường bậc học trung học sở Cung cấp tri thức vấnđềmôitrường bảo vệ mơitrường Hình thành thái độ hành vi bảo vệ mơitrường Hình thành lực phán đốn, giải vấnđềmơitrường Giáodục quan tâm đến môitrường Câu 3: Trongmônhọctrường Tiểu học, mơn có nội dung GDMT nhiều nhất? (Xếp theo thứ tự ưu tiên 1, ) Toán Tiếng Việt Đạo Đức Tự nhiên - Xã hội Thể dục Nghệ thuật Câu 4: Để GDMT qua mônTNXHlớp thầy (cô) sử dụng hình thức biện phápdạyhọc nào? Hiệu nó? Mức độ STT Phươngpháp Xây dựng tình có vấnđề Khuyến khích họcsinh tham gia vào giảng Mở rộng liên hệ thực tế MT địa phương Tổ chức trò chơi vấnđề MT Cho HS thảo luận nhóm, lớpvấnđề MT Dạyhọc ngồi thiên nhiên Tổ chức tìm hiểu MT địa phương Tổ chức sinh hoạt ngoại khoá Tổ chức góc sinh giới 10 Tổ chức sưu tầm mẫu vật triển lãm Thường Thỉnh xuyên thoảng Hiệu Chưa sử Có Ít Khơng dụng Câu 5: Thầy (cô) đồng ý với ý kiến vậndụngphươngphápđóngvaiđể GDMT dạyhọcmôn Tự nhiên Xã hội lớp 3? Dễ chủ động thực mục tiêu GDMT Kĩ tổ chức phươngphápđóngvai hạn chế Không đủ thời gian để tổ chức phươngphápđóngvai tiết học Họcsinh có hứng thú, tích cực tham gia Dễ làm thay đổi nhận thức, thái độ, hành vi họcsinh MT Thiếu tài liệu giới thiệu phươngphápđóngvaiđể GDMT Lớphọcsinhđộng , sơi Khó quản lí nề nếp lớphọc Mất nhiều thời gian công sức để chuẩn bị Những ý kiến khác (xin ghi rõ) …………………………………… Câu 6: Thầy (cơ) lấy phươngphápđóngvaiđể GDMT dạyhọcmôn Tự nhiên Xã hội lớp từ nguồn nào? Trong sách giáo viên Sưu tầm từ sách hướng dẫn đóngvaichohọcsinh tiểu học Tự thiết kế Tham khảo giáo viên khác Nguồn khác (xin ghi rõ) …………………………… Câu 7: Thầy (cô) sử dụngphươngphápđóngvaiđể GDMT dạyhọcmơn Tự nhiên Xã hội lớp nhằm mục đích gì? Làm phương tiện củng cố tri thức mơitrường Làm phương tiện để hình thành thái độ hành vi bảo vệ môitrường Làm phương tiện để khởi động, gây hứng thú chohọcsinh trước vào Mục đích khác như: lấp thời gian trống, giải toả căng thẳng Mục đích khác (xin ghi rõ) Câu 8: Để đảm bảo cho việc vậndụngphươngphápđóngvaiđể GDMT dạyhọcmôn Tự nhiên – xã hội lớp đạt hiệu quả, theo thầy (cô) cần phải có điều kiện gì? GV phải nhận thức ưu điểm cốt lõi phươngphápđóngvaiđể GDMT GV hướng dẫn cụ thể kĩ dạyhọcphươngphápđóngvai Không thiếu sách tài liệu giới thiệu phươngphápđóngvaiđể GDMT Về sở vật chất Những điều kiện khác (xin ghi rõ) ………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! BÀI KIỂM TRA MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP Thời gian làm bài: 35 phút Họ tên: Lớp: Câu Rác thải gây tác hại cho người? Câu Hãy kể tên việc nên làm để tránh ô nhiễm rác thải môitrường sống xung quanh? Câu Nêu số cách xử lí rác hợp vệ sinh mà em biết? Câu Em làm để bảo vệ loài động vật? GIÁO ÁN BÀI 36: VỆ SINHMÔITRƯỜNG I Mục tiêu Kiến thức Sau học HS, biết: Tác hại rác thải sức khỏe người Kĩ Thực việc nên làm để tránh ô nhiễm rác thải môitrường sống xung quanh Thái độ Xử lí rác thải cách hợp lí, có ý thức bảo vệ mơitrường II Đồ dùngdạyhọcGiáo viên: Giấy khổ to, bút viết Phiếu ghi tình Một số tranh ảnh minh họa Học sinh: SGK TNXH, dụng cụ đóngvai III Các hoạt độngdạy - học chủ yếu Hoạt độngdạy Ổn định tổ chức Hoạt độnghọcLớp hát Kiểm tra cũ Hơm tiết kì II cô không kiểm tra cũ vào Dạy 3.1 Giới thiệu - Giữ vệ sinhmôitrường điều mà + Bỏ rác vào thùng rác em làm quen từ môn Tự +Vệ sinh nhà cửa, đường làng nhiên Xã hội lớp Vậy làm để giữ vệ sinhmôitrường ? - Kết luận: Như vậy, để giữ vệ sinhmôi trường, điều cần quan tâm rác thải Chúng ta vào học hôm Bài 36: Vệ sinhmôitrường 3.2 Dạyhọc Các em mở ghi,bài Cô em tìm hiểu tác hại rác thải Hoạt động 1: Tác hại rác thải - HS chia nhóm nhận đồ dùnghọc GV hướng dẫn HS tập - Thảo luận nhóm theo bước sau: + Tiến hành thảo luận ghi kết + Chia lớp thành nhóm, giấy nhóm khoảng đến HS, phát giấy, + Đại diện nhóm trình bày kết bút cho nhóm Ví dụ: + u cầu: Các em thảo luận với ● Rác thải gây bệnh chođể trả lời câu hỏi: "Rác thải gây người rác thải có nhiều ruồi, tác hại cho người?" muỗi, chuột Sau ghi câu trả lời giấy ● Rác thải chứa nhiều vi khuẩn, ảnh + Nhận xét kết thảo luận hưởng tới sức khỏe người nhóm + Tổng hợp ý kiến nhóm ● Rác thải bẩn có mùi khó chịu, gây vệ sinh Rác thải làm xấu cảnh quan môitrường làm vệ sinh chung + Các nhóm nhận xét, bổ sung ý kiến cho - GV tiến hành hoạt độnglớp + Khi qua đống rác, em có + Cảm giác buồn nơn cảm giác nào? Cảm giác khó thở + Những sinh vật thường sống Không thể chịu nổi, nơi có rác thải? Chúng có hại đối ▪ Trong bãi rác thường có ruồi, với sức khỏe người? Em kể tên nhặng, gây bệnh tả, lị số bệnh sinh vật gây ▪ Trong bãi rác thường có chuột vật gây bệnh dịch hạch ▪ Ở nơi có rác thải thường có nhiều muỗi, chúng gây bệnh sốt xuất huyết, + Nhận xét câu trả lời HS + HS lớp nhận xét, bổ sung ý kiến + Kết luận: ▪ Trong loại rác, có loại rác bị thối rữa, bốc mùi thối chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh ▪ Bãi rác nơi sinh sống vật trung gian truyền bệnh cho HS lắng nghe người ruồi, chuột, muỗi Chúng ta biết tác hại rác thải Vậy phải làm rác thải, cô em chuyển sang hoạt động Hoạt động 2: Những việc nên làm không nên làm rác thải - GV tổ chức cho HS đóngvai + GV chia lớp thành nhóm, phát phiếu ghi tình cho nhóm + HS tiến hành thảo luận nhóm, phân u cầu nhóm thảo luận đóng cơng vai diễn, lời thoại chuẩn bị đạo vai xử lí tình huốngtrên Các tình cụ cần thiết đưa là: Xử lí tình huống: Nhóm - tình 1: Một nhóm HS Tình 3: lời thoại cách ứng xử lớp 3C vừa vừa cắn hạt dưa, vứt vỏ Cô lao công quét rác sân trường Em nói với Hằng: Hồng ơi, thấy bạn lại làm cơng việc nhỉ? Nhóm + - tình 2: Bạn Hồng: Tại cậu lại nói vậy, Nam xách thùng rác nhà đổ thấy cơng việc tốt mà bên lề đường Nếu em thấy Hằng: Tại thấy cơng việc qt em làm gì? rác vừa bẩn, vừa mệt, lại có mùi khó Nhóm + - tình 3: Trên chịu đường học Hằng Hồng thấy Hồng: Cậu nói khơng lao cơng qt rác Hằng nói: rồi, cơng việc có ích cho Cơng việc vừa bẩn vừa mệt mơi trường, khơng có cô cô lại chọn Nếu em quét dọn đường phố Hồng em nói với bạn? đâu có đẹp Nhóm - tình 4: Một bạn HS Hằng: Cậu nói đấy, vứt xác chuột chết đường Em hiểu rồi, cảm ơn cậu nha làm gặp tình trên? Các nhóm lên thể kịch + GV nhận xét, vấnvai + Các nhóm khác quan sát, nhận diễn số bạn xét, bổ sung - GV tổ chức hoạt độnglớp + Tại không nên vứt rác nơi công cộng? + GV ghi nhanh lên bảng ý kiến (không trùng lặp) HS ▪ Vì làm làm vệ sinh nơi công cộng, làm xấu cảnh quan môitrường ▪ Làm bị phạt ▪ Sẽ khiến cô công nhân đô thị thêm phần vất vả để dọn dẹp vệ + Nhận xét câu trả lời HS + GV kết luận: Để giữ vệ sinhmôitrường cảnh quan nơi công cộng, người không nên vứt rác nơi công cộng Chúng ta biết việc nên làm không nên làm với rác thải Vậy xử lí rác cho hợp lí em chuyển sang hoạt động Hoạt động 3: Cách xử lí rác thải Các em có thích chơi trò chơi khơng? Cơ tổ chức cho em chơi trò chơi "Lơ tơ nhận biết hành vi đúng" Trò chơi ngày hơm gồm tranh thể hành vi sai Nhiệm vụ em gắn hình mặt người vào tranh tương ứng Mặt cười thể hành vi đúng, mặt mếu hành vi sai GV chia lớp thành đội chơi Mỗi đội gồm thành viên Lần lượt bạn lên gắn, gắn xong trở cuối hàng đứng tới hết tranh Đội xong trước gắn nhiều đội thắng sinh GV cho HSchơi GV nhận xét đội chơi Tuyên bố đội thắng Ở nhà em xử lí rác thải nào? GV kết luận giới thiệu thêm cách xử lí rác thải hợp lí + HS lớp nhận xét, bổ sung Nhà em đổ rác bãi rác công cộng Nhà em đổ vào xe rác Nhà em đổ vườn Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà học chuẩn bị BÀI 49: ĐỘNG VẬT I Mục tiêu Kiến thức Sau học, HS biết: Điểm giống khác vật Kĩ Phân biệt phận động vật: đầu, mình, quan di chuyển Thái độ Có ý thức bảo vệ động vật II Đồ dùnghọc tập GV: Tranh ảnh SGK GV sưu tầm thêm tranh ảnh động vật HS: HS chuẩn bị bút chì, màu vẽ, giấy A4 Một số dụng cụ đóng vai: Ná bắn chim, mèo, III Các hoạt độngdạy - học chủ yếu Hoạt độngdạy Hoạt độnghọc Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ ? Nêu cấu tạo gồm - Quả gồm: vỏ , thịt, hạt phận nào? ? Quả thường dùngđể làm gì? - Ăn ? Hạt có chức gì? - Khi gặp điều kiện thích hợp hạt mọc thành - HS khác nhận xét - GV nhận xét, đánh giá Bài a Giới thiệu bài: (khởi động) GV bắt Cả lớp hát nhịp HS hát liên khúc hát có tên vật: Chú ếch con, chị ong nâu em bé, vịt… - GV ghi đầu - Trong hát có: Con ếch, vịt, ? Trong hát mà em vừa hát ong… có vật nào? b HĐ1: Quan sát thảo luận * Mục tiêu: Nêu điểm giống khác 1số vật Nhận đa dạng động vật tự nhiên - Mỗi tổ nhóm HS làm việc theo nhóm + Nhóm trưởng điều khiển bạn ? Y/C HS quan sát hình SGK thảo luận theo gợi ý Tr 94, 95 tranh ảnh vật ? Bạn có nhận xét hình dạng sưu tầm kích thước vật? ? Hãy đâu đầu, mình, chân - GV theo dõi giúp đỡ HS thảo luận vật? ? Chọn số vật hình nêu điểm giống khác hình dạng kích thước cấu tạo ngồi chúng? - Đại diện nhóm trình bày -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét, kết luận: Trong tự nhiên có nhiều loại động vật có hình dạng, độ lớn… khác Cơ thể HS lắng nghe chúng gồm phần: đầu, quan di chuyển c HĐ 2: Làm việc nhóm Mục tiêu: Biết vẽ tơ màu 1con vật mà em mà thích + Bước 1: Vẽ tơ màu HS thực vẽ cá nhân - GV yêu cầu lấy giấy, bút để vẽ vật mà em thích, tơ màu, ghi tên vật phận thể vật hình vẽ - GV quan sát theo dõi giúp đỡ - Các nhóm dán lên trước lớp giới thiệu tranh - GV nhận xét, đánh giá - Cả lớp nhận xét - GV tổ chức cho HS đóngvai với tình cho trước: tổ suy nghĩ thảo luận tình huống, + Tình 1(Nhóm 1,2,3): Các bạn chuẩn bị lời thoại, đạo cụ, phân công nam gần nhà Lan, chiều tối vai diễn bạn lại rủ dùng ná bắn chim để + Tình 1: bắn chim bay bầu trời Nhóm bạn nam: Các cậu chúng Rất nhiều chim bị bạn bắn bị bắn chim thơi Gần nhà thương, nhiều bị chết Nếu em có nhiều chim Lan em nói với bạn ấy? - Tớ bắn rồi, lại + Tình (Nhóm 4,5,6): Ở nhà bị gãy chân bạn Hùng có chódễ - Còn tớ bị chết thương Nhưng chiều học Lan: Các cậu ơi! Sao cậu lại bắn bạn Hùng đưa chó sân để chim này? chơi, bạn Hùng nhổ lơng chó, Nhóm bạn nam: Ơ! Đây chim nhà buộc dây vào chó kéo cậu à? thích thú Sau học xong Lan: Đây khơng phải chim nhà em làm nào? mình, cậu làm làm cho chim bị thương, khơng có chim hót buổi sáng cho cậu nghe đâu Nhóm bạn nam: Chúng tớ hiểu rồi, cảm ơn cậu giúp chúng tớ hiêu nên bảo vệ loài chim để nghe tiếng hót hay Các nhóm lên diễn GV nhận xét, vấn số diễn Các nhóm bạn nhận xét viên ? Chúng ta biết động vật có khắp nơi Vậy em làm để bảo vệ chúng? - Chúng ta phải yêu quý, chăm sóc - GV nhận xét bổ sung bảo vệ loài động vật Củng cố, dặn dò - HS đọc mục bạn cần biết SGK - Về nhà tìm hiểu thêm vật nuôi nhà - Chuẩn bị tiết sau Nhận xét tiết học ... 33 2 .3. 1 Đổi phương pháp dạy học 33 2 .3. 2 Đổi phương pháp dạy học môn Tự nhiên Xã hội 45 2.4 Quy trình sử dụng Phương pháp đóng vai để giáo dục môi trường cho học sinh ... vận dụng phương pháp đóng vai môn Tự nhiên Xã hội lớp để giáo dục mơi trường cho học sinh Chương 2: Quy trình sử dụng phương pháp đóng vai mơn Tự nhiên Xã hội lớp để giáo dục môi trường cho học. .. việc vận dụng phương pháp đóng vai dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp 23 CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐĨNG VAI TRONG MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP ĐỂ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH