Xây dựng chương trình giáo dục môi trường cho học sinh trường trung học cơ sở trường yên, huyện chương mỹ, hà nội

78 0 0
Xây dựng chương trình giáo dục môi trường cho học sinh trường trung học cơ sở trường yên, huyện chương mỹ, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực khóa luận tốt nghiệp trƣờng Trung học sở Trƣờng Yên, xã Trƣơng Yên, huyện Chƣơng Mỹ, Hà Nội, em nhận đƣợc hƣớng dẫn tận tình cán giáo viên nơi thực tập Đến em hoàn thành Nhân dịp này, em xin bày tỏ long biết ơn sâu sắc tới: Ban lãnh đạo trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, thầy cô Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng giúp dỡ em q trình thực khóa luận Cơ giáo ThS Nguyễn Thị Bích Hảo, giáo viên môn kĩ thuật môi trƣờng ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn hết long giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báu cho em suốt trình thực khóa luận Các thầy (cơ) giáo trƣờng THCS Trƣờng Yên tạo điều kiện giúp đỡ em q trình tiến hành khóa luận để em đƣợc thực tập hồn thành khóa luận Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn tới bậc phụ huynh tận tình giúp đỡ em trình vấn, thu thập số liệu thực chƣơng trình Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, ngƣời úng hộ, giúp đỡ động viên em nhiều để hồn thành khóa luận Mặc dù, nỗ lực, song thời có hạn với kinh nghiệp thân cịn hạn chế nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Vì vậy, em mong nhận đƣợc góp ý thầy bạn để khóa luận đƣợc hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày…tháng…năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thùy Trang TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN Tên khóa ln: “Xây dựng chương trình giáo dục môi trường cho học sinh trường Trung học sở Trường Yên, huyện Chương Mỹ, Hà nội” Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thuỳ Trang Giáo viên hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Thị Bích Hảo Mục tiêu nghiên cứu: Khóa luận thực với mục tiêu sau: - Đánh giá đƣợc trạng công tác giáo dục môi trƣờng cho học sinh trƣờng trung học sở Trƣờng Yên - Xây dựng đƣợc chƣơng trình giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng cho học sinh trƣờng trung học sở Trƣờng Yên - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục môi trƣờng trƣờng trung học sở Trƣờng Yên Nội dung nhiên cứu Khóa luận thực với nội dung sau: - Đánh giá trạng hoạt động GDMT trƣờng trung học sở Trƣờng Yên ( nhận thức vấn đề môi trƣờng học sinh nhà trƣờng) + Đối với giáo viên: quan điểm nhận thức giáo viên nhà trƣờng nhiệm vụ giáo dục môi trƣờng + Đối với học sinh - Xây dựng đƣợc chƣơng trình giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng cho học sinh trƣờng Trung học sở Trƣờng Yên - Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu hoạt động giáo dục môi trƣờng nhà trƣờng Kết đạt đƣợc: Sau thời gian thực khóa luận đạt đƣợc kết sau: Đánh giá đƣợc trang giáo dục mơi trƣờng trƣờng THCS Trƣờng n Sau q trình thực giáo dục môi trƣờng bƣớc đầu cho thấy hiệu quả, việc: Các em học sinh thích thú với nội dung giảng, sản phẩm mà khóa luận thực Các em sơi tham gia, hang hái đƣa ý kiến phát biểu tạo nên khơng khí học tập vui vẻ Phƣơng pháp thực đƣợc đánh giá phù họp với khả nhận thức học sinh, tăng khả tƣ sáng tạo, nhận thức bảo vệ môi trƣờng Đề tài đƣa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục môi trƣờng trƣờng THCS Trƣờng Yên cho nhà trƣờng, giáo viên phụ huynh học sinh: Tăng cƣờng lớp tập huấn cho cán giáo viên trƣờng nội dung bảo vệ môi trƣờng, xây dựng phòng học chuyên biệt bổ sung tài liệu phục vụ giảng dạy bảo vệ môi trƣờng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm môi trƣờng 1.1.2 Khái niệm giáo dục 1.1.3 Giáo dục môi trƣờng 1.2 Hiện trạng giáo dục môi trƣờng Việt Nam 1.3 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh trung học sở 1.4 Hoạt động giáo dục môi trƣờng trƣờng trung học sở [5] 1.4.1 Mục tiêu giáo dục môi trƣờng trƣờng trung học sở 1.4.2 Nguyên tắc giáo dục bảo vệ môi trƣờng trƣờng trung học sở 10 1.4.3 Hình thức tổ chức nội dung giáo dục môi trƣờng trƣờng trung học sở 11 1.5 Hoạt động giáo dục bảo vệ môi trƣờng đến xã Trƣờng Yên, huyện Chƣơng Mỹ 13 Chƣơng II MỤC TIÊU – ĐỐI TƢỢNG – NỘI DUNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 16 2.3 Nội dung nghiên cứu 16 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 16 2.4.2 Phƣơng pháp ngoại nghiệp 17 2.4.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 17 2.4.4 Phƣơng pháp xử lí số liệu nội nghiệp 18 CHƢƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI 19 3.1 Điều kiện tự nhiên 19 3.1.1 vị trí địa lí 19 3.1.5 Các nguồn tài nguyên 20 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 20 3.2.1 Dân số, lao động, việc làm thu nhập 20 3.2.5 Văn hóa, xã hội mơi trƣờng 23 CHƢƠNG IV 25 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 4.1 Hiện trạng hoạt động giáo dục trƣờng trung học sở Trƣờng Yên 25 4.1.1 Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy nội dung giáo dục môi trƣờng 25 4.1.2 Hiện trạng tài liệu phƣơng pháp giảng dạy GDMT trƣờng THCS Trƣờng Yên 26 4.2 Kết thực chƣơng trình giáo dục bảo vệ mơi trƣờng trƣờng Trung học sở Trƣờng Yên 28 4.2.1 Đánh giá nhận thức học sinh môi trƣờng trƣớc thực chƣơng trình 28 4.2.2 Kết thực chƣơng trình giáo dục mơi trƣờng trƣờng Trung học sở Trƣờng Yên 31 4.2.3 Đánh giá kết đạt đƣợc sau thực chƣơng trình giáo dục mơi trƣờng 38 4.3.1 Giải pháp cho nhà trƣờng 46 4.3.2 Giải pháp giáo viên 47 CHƢƠNG V 49 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Tồn 50 5.3 Khuyến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BVMT Bảo vệ môi trƣờng GDMT Giáo dục môi trƣờng THCS Trung học sở DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Tài liệu giáo dục môi trƣờng cho học sinh 26 Bảng 4.2 Bảng đánh giá nhận thức học sinh BVMT 28 Bảng 4.3 Bảng đánh giá phụ huynh nhận thức học sinh BVMT 29 Bảng 4.4 Bảng đánh giá giáo viên nhận thức học sinh BVMT 30 Bảng 4.5 Tóm tắt q trình thực chủ đề 33 Bảng 4.6 Kết thực chủ đề 34 Bảng 4.7 Tóm tắt q trình thực chủ đề 35 Bảng 4.8 kết thực chủ đề 36 Bảng 4.9 Tóm tắt q trình thực chủ đề 37 Bảng 4.10 Kết thực chủ đề 38 Bảng 4.11 Bảng kết nhận thức BVMT học sinh sau thực chƣơng trình 39 Bảng 4.12 Đánh giá phụ huynh nhận thức BVMT học sinh sau thực chƣơng trình 41 Bảng 4.13 đánh giá giáo viên nhận thức BVMT học sinh sau thực chƣơng trình 43 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Biểu đồ kết nhận thức BVMT học sinh lớp 6-7 sau thực chƣơng trình 40 Biểu đồ 4.2 Biểu đồ kết nhận thức BVMT học sinh lớp 8-9 sau thực chƣơng trình 40 Biểu đồ 4.3 Đánh giá kết phụ huynh nhận thức BVMT học sinh lớp 6-7trƣớc sau thực chƣơng trình 42 Biểu đồ 4.4 Đánh giá kết phụ huynh nhận thức BVMT học sinh lớp 8-9 trƣớc sau thực chƣơng trình 42 Biểu đồ 4.5 Biểu đồ đánh giá kết giáo viên nhận thức BVMT học sinh lớp 6-7trƣớc sau thực chƣơng trình 44 Biểu đồ 4.6 Biểu đồ đánh giá kết giáo viên nhận thức BVMT học sinh lớp 8-9 trƣớc sau thực chƣơng trình 44 ĐẶT VẤN ĐỀ Chúng ta sống kỉ 21, kỉ phát triển văn minh Chất lƣợng sống ngày tăng cao vấn đề mơi trƣờng bảo vệ mơi trƣờng (BVMT) đƣợc giới nói chung Việt Nam nói riêng đặc biệt quan tâm Ngồi việc đƣa Hiến pháp, Luật bảo vệ môi trƣờng, quy định, quy chuẩn, tiêu chuẩn mơi trƣờng việc giáo dục môi trƣờng biện pháp lâu đài quan trọng Hiện nay, nhận thức ngƣời dân nói chung học sinh nói riêng bảo vệ mơi trƣờng cịn nhiều hạn chế đặc biệt học sinh trung học sở Đây lứa tuổi trình hình thành nhân cách ngƣời chủ tƣơng lai đất nƣớc lứa tuổi dễ tiếp thu dễ rèn luyện hành vi thói quen lực lƣợng đơng đảo góp phần xây dựng bảo vệ môi trƣờng cách tốt Giáo dục mơi trƣờng q trình thơng qua hoạt động giáo dục quy khơng quy, giáo dục nhà trƣờng nhà trƣờng làm cho ngƣời có đƣợc hiểu biết mơi trƣờng, kĩ giá trị nhân cách ứng xử với môi trƣờng, tạo điều kiện cho họ tham gia vào phát triển xã hội bền vững sinh thái Để việc đƣa giáo dục bảo vệ môi trƣờng vào nhà trƣờng đạt kết cao, trình triển khai thực theo đƣờng hƣớng đƣợc xác định phải đảm bảo theo nguyên tắc mục tiêu, nơi dung với phƣơng pháp thích hợp Các em học sinh đƣợc giáo dục đầy đủ kiến thức kĩ vấn đề bảo vệ môi trƣờng lực lƣợng hùng hậu đóng vai trò quan trọng hoat động cải thiện chất lƣợng mơi trƣờng bảo vệ tài ngun tồn xã hội Học sinh trung học sở lứa tuổi hình thành phát triển nhân cách đƣợc bồi dƣỡng giáo dục để lại dấu ấn sâu tiềm thức em giúp em thay đổi ý thức hành vi môi trƣờng Song, thực tế cho thấy vấn đề giáo dục ý thức trang bị kiến thức bảo vệ môi trƣờng nhà trƣờng chƣa đƣợc trọng mức, hay bảo vệ môi trƣờng chƣa đƣợc xem mơn học “chính quy” trƣờng trung học sở Trƣờng Yên xã tƣơng đối phát triển huyện Chƣơng Mỹ, đời sống nhân dân xã ổn định, hầu hết ngƣời dân sống dựa chủ yếu vào thƣơng mại, dịch vụ công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng Hiện nay, dƣới đạo UBND huyện Chƣơng Mỹ với quan tâm cấp ủy, quyền đời sống nhân dân xã có bƣớc tiến rõ rệt Mặc dù vậy, ý thức vấn đề Bảo vệ mơi trƣờng ngƣời dân cịn chƣa tốt chƣa thực đƣợc quan tâm sâu sắc, đặc biệt trƣờng học địa bàn xã Các thi bảo vệ mơi trƣờng đƣợc tổ chức, song nhìn chung mang tính hình thức Việc truyền tải thông tin bảo vệ môi trƣờng dừng lại mặt kiến thức, chƣa giúp học sinh hình thành ý thức tự giác thói quen bảo vệ môi trƣờng Xuất phát từ vấn đề lý luận thực tiễn nói trên, nhằm đánh giá cách tổng quát GDMT trƣờng THCS, thực đề tài khóa luận: “Xây dựng chương trình giáo dục môi trường cho học sinh trường Trung học sở Trường Yên, huyện Chương Mỹ, Hà Nội” C Thực Tên hoạt động Một số khái niệm rác thải sinh hoat: rác thải vô cơ, hữu Phân loại rác thải sinh hoạt Hoạt động giáo viên Cho học sinh xem video, hình ảnh đặt câu hỏi: + rác gì? + Thế rác thải sinh hoạt? + rác thải vô cơ? + rác thải hữu cơ? Trị chơi: nhanh- có thƣởng Tổ chức trị chơi: Chia lớp thành tổ: giáo viên đƣa tên chất thải sinh hoạt, yêu cầu đội phân loại đâu rác thải vô cơ, hữu Đội đƣa đáp án nhanh đƣợc điểm Đội có điểm số cao dành chiến thắng nhận phần quà từ giáo viên Lợi ích Cho học sinh xem video đặt câu hỏi cho việc học sinh lợi ích việc phân loại rác thải phân loại sinh hoạt rác thải + môi trƣờng, cảnh quan, kinh tế… sinh hoạt Hoàn thiện ý kiến phát biểu học sinh Một số Cho học sinh thảo luận theo bàn đƣa biện pháp số biện pháp phân loại, thu gom xử ls phân loại, rác thải sinh hoạt thu gom Hoàn thiện câu trả lời học sinh xử lí rác Đƣa số biện pháp khả thi thải sinh hoạt Củng cố Giáo viên tóm tắt lại nội dung kiến thức giúp học sinh hiểu rõ chủ đề đƣợc giới giá trị thiệu rừng Hoạt động học sinh Quan sát , trò chuyện Quan sát tên chất thải sinh hoạt giáo viên đƣa giơ tay dành quyền trả lời Quan sát video suy nghĩ phát biểu ý kiến Thảo luận phát biểu ý kiến Nghe giáo viên giảng ghi nhớ Chủ đề 2: Giá trị rừng Mục đích yêu cầu Kiến thức: Cung cấp cho học sinh kiến thức rừng: + Khái niệm, phân loại rừng? + Giá trị, vai trò rừng Giúp em hiểu thêm tầm quan trọng rừng sống + Rừng bị tàn phá + Một số biện pháp bảo vệ, phát triển rừng Kỹ Kỹ phân tích, xử lí tình huống, sáng tạo Áp dụng số biện pháp vào thực tế góp phần bảo vệ phát triển rừng Thái độ Thay đổi hành vi gây hại tài nguyên rừng: khai thác chặt phá rừng, đốt rừng làm nƣơng rãy… Hình thành thái độ tích cực góp phần bảo vệ phát triển rừng bền vững B Chuẩn bị Máy chiếu, máy tính, hình ảnh , video, giấy A4 C Thực Tên hoạt động Hoạt động giáo viên Hiểu biết chung rừng ( khái niệm, đặc trƣng rừng ( phong phú đa dạng) Cho học sinh xem hình ảnh ( giới thiệu chủ đề ) Đặt câu hỏi cho học sinh: + Rừng gì? + Đặc trƣng rừng? + Phân loại rừng? Hiện trạng rừng việt nam Cho học sinh thảo luận theo bàn tìm hiểu trạng rừng việt nam ( suy giảm hay gia tăng) + Nguyên nhân rừng bị suy giảm? => Đƣa kết luận trạng rừng bị suy giảm Tầm quan Cho học sinh xem video tầm quan trọng trọng rừng rừng đố với sống “ Hậu từ việc tàn phá giới tự nhiênhttps://www.youtube.com/watch?v=7J4pPdFXMI” Đặt câu hỏi: Tầm quan trọng rừng đối động vật thực vật , ngƣời? => Đƣa kết luận tầm quan trọng rừng sống - Trị chơi “ chữ bí mật” +Giáo viên đƣa hệ thống ô chữ kèm theo câu hỏi cho đội chơi +Trong hàng ngang có chữ tối màu hơn, chữ chìa khóa Trả lời xong tất 10 câu hỏi hàng ngang bạn thu đƣợc 10 chữ chìa khóa tƣơng ứng, từ khóa bí mật chơi Giải pháp bảo vệ, phát triển rừng Củng cố kiến thức giá trị rừng Cho học sinh thảo luận theo bàn tìm số giải pháp bảo vệ phát triển rừng + Bổ sung hoàn thiện giải pháp bảo vệ phát triển rừng Tóm tắt lại nội dung học, giúp học sinh hiểu kĩ chủ đề chủ đề 3: Tiết kiệm bảo vệ nguồn nƣớc Hoạt động học sinh Quan sát hình ảnh Suy nghĩ, trả lời câu hỏi giáo viên đƣa ra: Thảo luận phát biểu ý kiến Xem video trả lời câu hỏi - Mỗi đội chơi có nhiệm vụ dựa vào hiểu biết nhƣ gợi ý số lƣợng ô chữ hàng, bàn bạc trao đổi đƣa đáp án cho câu hỏi Thảo luận theo nhóm Tiếp thu, nghe giảng Mục đích u cầu Kiến thức: -nƣớc gì?Cần phải làm để tiết kiệm nƣớc - Vai trị nƣớc sống? - Nguồn nƣớc bị ô nhiễm - Biện pháp phục hồi bảo vệ nguồn nƣớc Kĩ Kỹ quan sát,tƣ duy, xử lí tình - học sinh có thêm kiến thức liên quan đến tài nguyên nƣớc - Học sinh áp dụng đƣợc số biện pháp góp phần phục hồi, bảo vệ nguồn nƣớc Thái độ: - Học sinh hiểu đƣợc tầm quan trọng nƣớc sống từ có ý thức việc bảo vệ nguồn nƣớc, -Thay đổi hành vi có hại mơi trƣờng nói chung đặc biệt tài ngun mơi trƣờng nƣớc nói riêng - Hình thành hành vi tích cực góp phần sử dụng tiết kiệm bảo vệ nguồn nƣớc B Chuẩn bị Máu chiếu, máy tính d Thực Tên hoạt động Khái niệm tài nguyên nƣớc? Tìm hiểu chung nƣớc) Hoạt động giáo viên - Cho học sinh xem số hình ảnh tài nguyên nƣớc + Gọi học sinh trả lời câu hỏi: khái niệm đặc điểm tài nguyên nƣớc ( học sinh ) + Giúp học sinh trả lời câu hỏi: khái niệm tài nguyên nƣớc + Một số đặc điểm tài Hoạt động học sinh Quan sát hình ảnh Phát biểu ý kiến - Xem video phá biểu nguyên nƣớc ý kiến Nêu việc nên làm không nên làm để tiết kiệm nƣớc, việc làm bảo vệ nguồn nƣớc nơi sinh sống - Xem video sử dụng nƣớc lãng phí: Xem video cộng đồng khơng có nƣớc đề sử dụng “Nƣớc – kẻ thừa, ngƣời thiếu” => Yêu cầu học sinh phát biểu ý kiến video Vai trò nƣớc Cho học sinh xem hình Quan sát, phát biểu ý động vật, thực vật ảnh kiến ngƣời + Gọi học sinh phát biểu vai trò nƣớc động vật , thực vật ngƣời ( học sinh ) Thực trạng nguồn nƣớc bị ô nhiễm Nguyên nhân, hậu gây ô nhiễm nguồn nƣớc - Cho học sinh xem video chủ đề nguồn nƣớc bị ô nhiễm Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: + Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nƣớc ( học sinh ) Tổ chức trò chơi “ Rung + Hậu gây ô nhiễm chuông vàng” nguồn nƣớc ( học sinh ) + Mỗi bàn gồm ngƣời thành đội Giáo viên phát cho đội bảng phấn để viết đáp án + Khi viết xong câu trả lời úp bảng xuống, có tín hiệu hết dơ bảng lên + Phải dơ bảng hai tay, giáo viên cho phép đƣợc bỏ bảng xuống + câu trả lời có nhiều lựa chọn: học sinh ghi lên bảng tên chữ đứng trƣớc phƣơng án Quan sát, phát biểu ý kiến + Học sinh nghiêm túc, tập chung suy nghĩ nhanh cẩn thận trình trả lời câu hỏi + phải trung thực, đoàn kết, trật tự tuyệt đối khong đƣợc coi bạn (A,B,C,D) Biện pháp cải thiện, nâng cao chất lƣợng nguồn nƣớc( Biện pháp kinh tế, luật pháp, sách, kĩ thuật Cho học sinh thảo luận Thảo luận theo cặp, phát theo cặp biểu ý kiến Đƣa ý kiến biện pháp thiện nâng cao chất lƣợng nguồn nƣớc.( học sinh) Củng cố kiến thức Tóm tắt lại ngắn gọn nội Lắng nghe dung học, giúp học sinh hiểu sâu nội dung học Hình ảnh thu đƣợc sau thực chƣơng trình Hình Trƣờng trung học sở Trƣờng Yên Hình Học sinh lao động quanh khu vực trƣờng học Hình Học sinh tổng vệ sinh đồn niên Hinh Hình ảnh tái chế Phụ lục 2: Bảng vấn PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT VỀ NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH ĐỐI VỚI BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG BẢNG HỎI PHỎNG VẤN (Dành cho học sinh THCS trƣớc sau thực chƣơng trình) A THƠNG TIN CƠ BẢN CỦA NGƢỜI ĐƢỢC PHỎNG VẤN Họ tên…………… .… Nam/Nữ… … Dân tộc………………… Tuổi……………………… Học sinh lớp…… …… …… Trƣờng………………………………………………………………… Ngày vấn……………………………… … Để góp phần nâng cao nhận thức cho học sinh môi trƣờng, từ hình thành nên ý thức tự giác bảo vệ môi trƣờng cho học sinh Bảng vấn đƣợc sử dụng nhƣ cơng cụ tìm hiểu thông tin cách hiệu ( Các em tích vào lựa chọn mà em cho phù hợp với câu hỏi) B Phần trả lời vấn Ơ nhiễm mơi trƣờng gì?  Là tƣợng môi trƣờng tự nhiên bị làm bẩn  Là tƣợng thay đổi tính chất vật lí, hố học sinh học môi trƣờng  Là tƣợng gây tác động xấu đến mơi trƣờng, gây tác hại tới đời sống sinh vật ngƣời  Cả A, Bvà C Tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trƣờng là:  Do loài sinh vật quần xã sinh vật tạo  Các điều kiện bất thƣờng ngoại cảnh, lũ lụt, thiên tai  Tác động ngƣời  Sự thay đổi khí hậu Ô nhiễm môi trƣờng dẫn đến hậu sau đây:  Ảnh hƣởng xấu đến trình sản xuất  Sự suy giảm sức khoẻ mức sống ngƣời  Sự tổn thất nguồn tài nguyên trữ  Cả A, B, C Những hành động sau làm suy thối mơi trƣờng:  Trồng đồi trọc  Săn bắt động vật quý  Không chặt phá rừng bừa bãi  Săn bắt động vật quý – phun thuốc trừ sâu Biện pháp sau đƣợc coi hiệu việc hạn chế ô nhiễm môi trƣờng?  Trồng nhiều xanh  Xây dựng nhà máy xử lí rác thải  Bảo quản sử dụng hợp lí hố chất bảo vệ thực vật  Giáo dục nâng cao ý thức cho mội ngƣời bảo vệ mơi trƣờng Để góp phần vào việc bảo vệ tốt môi trƣờng, điều cần thiết phảI làm là:  Tăng cƣờng chặt, đốn rừng săn bắt thú rừng  Tận dụng khai thác tối đa tài nguyên khoáng sản  Hạn chế gia tăng dân số nhanh Sử dụng nhiều thuốc trừ sâu đồng ruộng Rừng có ý nghĩa tự nhiên ngƣời?  Cung cấp gỗ, củi đốt, nguồn thực phẩm thú rừng cho ngƣời  Điều hồ khí hậu góp phần cân sinh thái  Giữ nƣớc ngầm thiếu môi trƣờng sống nơi sinh sản  Cả A, B, C Hậu dẫn đến từ việc ngƣời chặt phá rừng bừa bãi gây cháy rừng là:  Đất bị xói mịn thối hố thiếu rễ giữ đất  Thiếu rễ giữ nƣớc, nƣớc ngầm bị tụt sâu đất bị khô cằn  Thú rừng giảm thiếu môi trƣờng sống nơi sinh sản  Cả A, B C Để bảo vệ rừng tài nguyên rừng, biện pháp cần làm là:  Không khai thác sử dụng nguồn lợi từ rừng  Tăng cƣờng Khai thác nhiều nguồn thú rừng  Thành lập khu bảo tồn thiên nhiên vƣờn quốc gia  Chặt phá khu rừng già để trồng lại rừng 10 Ngồi việc cung cấp gỗ q, rừng cịn có tác dụng cho mơi trƣờng sống ngƣời?  Cung cấp động vật quý  Thải khí CO2, giúp trồng khác quang hợp  Điều hịa khí hậu, chống xói mịn, ngăn chặn lũ lụt  Là nơi trú ẩn nhiều loài động vật 11.Theo em, ý kiến nói rác thải sinh hoạt ( chất thải rắn) ?  Là chất rắn bị loại trình sống, sinh hoạt, hoạt động, sản xuất ngƣời động vật  Không thể xử lý tái chế  Không gây ô nhiễm môi trƣờng  Rác thải sinh hoạt có sẵn tự nhiên 12 phân loại rác thải sinh hoạt thành loại  Rác vô rác tái chế  Rác hữu cơ, rác vô  Rác hữu cơ, rác vô cơ, rác tái chế 13 Nhóm rác thải thuộc rác vơ  Thức ăn thừa, pin, giấy bìa, vỏ trai nhựa  Chai, lọ, gạch, bóng đèn  Vỏ loại củ quả, cỏ, rụng 14 Ô nhiễm nƣớc  Nƣớc bị nhiễm bẩn  Thay đổi thành phần tính chất nƣớc  Nƣớc khơng nhƣ ban đầu  Thành phần nƣớc bị thay đổi bị hủy hoại làm cho sử dụng nƣớc cho hoạt động ngƣời sinh vật 15 Nguồn gốc tự nhiên gây nhiễm nƣớc ( Tìm ý kiến sai)  Do mƣa theo chất bẩn vào nguồn nƣớc  Do tuyết tan theo chất thải bẩn vào nguồn nƣớc  Do gió bão mang theo nhiều chất thải bẩn vào nguồn nƣớc  Do lũ lụt  Do giao thông vận tải 16 Hậu ô nhiễm nƣớc  Gây ung thƣ  Gây đột biến  Khơng có nƣớc để dùng  Tất ý kiến 17 Là học sinh, bạn làm để hạn chế nhiễm nƣớc  Xả rác xuống sông hồ  Nuôi nhiều cá cảnh  Tham gia hoạt động tình nguyện  Khơng dùng phân tƣơi làm phân bón BẢNG PHỎNG VẤN ( Dành cho cán bộ, giáo viên trƣớc sau thực chƣơn trình) A THƠNG TIN CƠ BẢN CỦA NGƢỜI ĐƢỢC PHỎNG VẤN Họ tên……………… …………………… Chức vụ…………………………… ……… Môn giảng dạy……………………… Để góp phần nâng cao nhận thức cho học sinh mơi trƣờng, từ hình thành nên ý thức tự giác bảo vệ môi trƣờng cho học sinh Bảng vấn đƣợc sử dụng nhƣ cơng cụ tìm hiểu thơng tin cách hiệu Kính mong quý vị giúp đỡ trả lời câu hỏi dƣới ( quý vị tích vào ô lựa chọn mà quý vị cho phù hợp với câu hỏi) B.CÂU HỎI PHỎNG VẤN Theo thầy (cơ) vấn đề ý thức giữ gìn vệ sinh chung lớp học trƣờng em học sinh tốt chƣa? Tốt Đôi phải nhắc nhở Phải nhắc nhở nhiều Theo thầy (cô), mức độ lồng ghép giáo dục môi trƣờng vào giảng thuộc mơn nhƣ nào? 0 (Hồn tồn khơng)  2( Thƣờng xun)  1( Thỉnh thoảng)  3( nhiều) Thầy( cơ) có cho rằng, Hoạt động ngoại khóa GDMT làm thay đổi nhận thức thái độ học sinh dối với vấn đề bảo vệ mơi trƣờng khơng?  (hồn tồn khơng)  (Khá nhiều)  1( Một phần)  3( Rất nhiều) 4.Học sinh có đƣợc tham gia buổi chực nhật chung nhà trƣờng( lớp) phát động bảo chƣa?  Có  Khơng Mức độ nhận thức Giáo dục môi trƣờng học sinh nhƣ nào?  0( kém)  ( Khá tốt)  1(Trung bình)  3(rất tốt) Thầy( cơ) tham gia khóa tập huấn lồng ghép nội dung giáo dục môi trƣờng giảng dạy khơng?  có  Khơng Theo thầy( cô) thực trạng giáo dục môi trƣờng nhà trƣờng nhƣ nào?  tốt  Bình thƣờng  tốt  Kém Theo thầy( cô) cần làm để nâng cao nhận thức bảo vệ mơi trƣờng cho học sinh công tác giáo dục môi trƣờng?  Tổ chức hoạt động ngoại khóa bảo vệ môi trƣờng  Lồng ghép Giáo dục môi trƣờng vào giảng  Ý kiến khác ………………………………………………………………………………… Những khó khăn việc giảng dạy vấn đề mơi trƣờng nhƣ nào?  Tốn thời gian, kinh phí  Ý thức học sinh chƣa tốt  Ý kiến khác …………………………………………………………………………… 10 Thầy có quan tâm đề xuất để việc GDMT cho học sinh đạt hiểu cao ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! BẢNG HỎI PHỎNG VẤN (Dành cho phụ huynh học sinh rƣớc sau thực chƣơng trình) A THƠNG TIN CHUNG Họ tên:………………………… Nam/Nữ:…… Nghề nghiệp:……………………….Tuổi: Địa chỉ:………………………………………… Để góp phần nâng cao nhận thức cho học sinh mơi trƣờng, từ hình thành nên ý thức tự giác bảo vệ môi trƣờng cho học sinh Bảng vấn đƣợc sử dụng nhƣ cơng cụ tìm hiểu thơng tin cách hiệu Kính mong ơng (bà) giúp đỡ trả lời câu hỏi dƣới đây: (Ơng (bà) tích vào lựa chọn mà ông (bà) cho phù hợp với câu hỏi) B PHẦN TRẢ LỜI PHỎNG VẤN Anh(chị) có tham gia hoạt động dọn vệ sinh địa phƣơng không?  Thƣờng xuyên  Thỉnh thoảng  Không Anh( chị) có hƣớng dẫn cách giữ gìn bảo vệ môi trƣờng không? Thƣờng xuyên  Thỉnh thoảng  Khơng Theo anh (chị) , nhà trƣờng có nên tổ chức hoạt động ngoại khóa giáo dục vấn đề bảo vệ môi trƣờng cho học sinh không?  Đồng ý  Không cần thiết 4.Theo anh (chị), biết giữ gin vệ bảo vệ môi trƣờng chƣa?  Tốt  Bình thƣờng  phải nhắc nhở Ở nhà ,các em có biết giúp đỡ bố mẹ làm công việc phù hợp với lứa tuổi không?  Thƣờng xuyên  Thỉnh thoảng Không Các em biết sử dụng tiết kiệm nƣớc gia đình chƣa?  Tốt  Bình thƣờng  Chƣa ý thức đƣợc có nhận biết , phân loại bỏ rác nơi quy định chƣa? Có  Chƣa nhận thức đƣợc  Khơng 8.Các có thích làm sản phẩm đồ chơi từ nguyên liệu( giấy báo cũ, chai, lọ… ) có sẵn nhà khơng?  Có  Khơng địa phƣơng anh (chị) có hoạt động trồng xanh trồng hoa khơng?  Có  Khơng 10 Gia đình làm để khyến khích tiếp tục hƣởng ứng việc bảo vệ môi trƣờng thay đổi ý trức tự giác con? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Xin trân thành cảm ơn!

Ngày đăng: 14/08/2023, 23:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan