1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng chương trình giáo dục môi trường thông qua trò chơi học tập cho trẻ từ 4 5 tuổi tại trường mầm non tân phong, thành phố lai châu, tỉnh lai châu

66 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 726,27 KB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, giáo dục bảo vệ môi trƣờng trở thành nhiệm vụ quan trọng việc đào tạo hệ trẻ trƣờng học đƣợc quan tâm từ bậc học đầu tiên: Giáo dục mầm non Việc đƣa Giáo dục môi trƣờng vào trƣờng mầm non vơ cần thiết, trình nhằm phát triển trẻ hixểu biết sơ đẳng môi trƣờng, quan tâm đến vấn đề môi trƣờng phù hợp với lứa tuổi đƣợc thể qua kiến thức, thái độ, kỹ năng, hành vi trách nhiệm trẻ môi trƣờng xung quanh Từ đó, làm cho trẻ biết cách sống tích cực mơi trƣờng, thân thiện với mơi trƣờng hình thành ý thức bảo vệ mơi trƣờng từ bậc mầm non Ở lứa tuổi – tuổi trẻ bắt đầu phát triển nhận thức giới xung quanh, hình thành nét nhân cách Khoa học phát triển rằng, năm đầu đời thời kỳ vàng cho phát triển ngƣời, giai đoạn đặt móng, hình thành nhân cách phát triển não Hơn lứa tuổi trẻ chuyển từ tƣ tay, thơng qua hành động thành tƣ hình tƣợng, dựa vào kinh nghiệm hình ảnh thu nhận trƣớc để tƣ duy, suy nghĩ; trí tƣởng tƣợng bé phát triển mạnh mẽ thể qua trò chơi, câu chuyện, thực hành nên hoạt động chủ đạo lứa tuổi hoạt động vui chơi Vì vậy, thời điểm thích hợp để giáo dục cho bé – “mầm non tƣơng lai” đất nƣớc có kiến thức, thái độ hành vi tích cực mơi trƣờng Với đặc thù tỉnh miền núi biên giới, nhiều dân tộc anh em sinh sống, đời sống nhân dân cịn nhiều khó khăn, việc giáo dục bảo vệ mơi trƣờng số thách thức giáo dục mầm non thành phố Lai Châu nên vấn đề giáo dục mơi trƣờng trƣờng mầm non cịn nhiều hạn chế Nhận thức đƣợc vấn đề trên, tơi lựa chọn đề tài: “Xây dựng chương trình giáo dục mơi trường thơng qua trị chơi học tập cho trẻ từ – tuổi Trường mầm non Tân Phong, Thành phố Lai Châu, Tỉnh Lai Châu” CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những vấn đề chung Giáo dục môi trƣờng 1.1.1 Các định nghĩa Giáo dục môi trƣờng Một bƣớc ngoặt quan trọng lịch sử phát triển hoạt động Giáo dục môi trƣờng (GDMT) Hội nghị quốc tế GDMT Chƣơng trình học đƣờng IUCN/UNESCO tổ chức Nevada, Mỹ năm 1970 Hội nghị thông qua định nghĩa GDMT nhƣ sau: “Là trình thừa nhận giá trị làm rõ khái niệm để xây dựng kỹ thái độ cần thiết giúp hiểu biết đánh giá mối tƣơng quan ngƣời với văn hóa mơi trƣờng lý sinh xung quanh Giáo dục môi trƣờng tạo hội cho việc thực hành để định tự hình thành quy tắc ứng xử trƣớc vấn đề liên quan đến chất lƣợng môi trƣờng” Định nghĩa cho thấy GDMT đƣợc xem xét góc độ mang tính hợp lý gắn kết với phát triển Vào thời điểm định nghĩa đƣợc phát biểu, môi trƣờng vấn đề môi trƣờng chủ yếu đƣợc liên hệ với vấn đề lý sinh chƣa quan tâm nhiều đến sinh học trị Ngơn ngữ sử dụng định nghĩa phản ánh cách nghĩ có lý lẽ, trực tiếp có tính phát triển GDMT Định nghĩa rõ đối tƣợng, mục tiêu phƣơng thức thực nhƣ sau: - Đối tƣợng: Mối tƣơng quan ngƣời với văn hóa mơi trƣờng lý sinh xung quanh - Mục tiêu: Xây dựng kỹ thái độ cần thiết giúp hiểu biết đánh giá đối tƣợng nêu - Phƣơng thức thực hiện: Quá trình thừa nhận, làm rõ thực hành để định tự hình thành quy tắc ứng xử trƣớc vấn đề liên quan đến chất lƣợng môi trƣờng Khi cách nhìn nhận ngƣời mơi trƣờng có thay đổi kỳ vọng nhân loại thành tựu giáo dục thay đổi Ý tƣởng mở rộng trọng tâm lĩnh vực giáo dục ngày đƣợc quan tâm thể việc chuyển hƣớng từ quan điểm có tính chia tách thực tế thành quan điểm chấp nhận gắn kết tất lĩnh vực lại với Nhƣ vậy, ý nghĩa trọng tâm GDMT đƣợc mở rộng nhiều thừa nhận mục tiêu phát triển bền vững Với quan điểm cách nhìn nhƣ vậy, định nghĩa tƣơng đối GDMT đƣợc đƣa là: “GDMT trình phát triển tình dạy/học hiệu giúp ngƣời dạy ngƣời học tham gia giải vấn đề môi trƣờng liên quan, đồng thời tìm lối sống có trách nhiệm đƣợc thông tin đầy đủ” (Jonathon Wigley, 2000) Định nghĩa đƣa đầy đủ trọng tâm nhằm đạt đƣợc mục tiêu phát triển bền vững, đối tƣợng tham gia giải vấn đề mơi trƣờng liên quan đồng thời tìm lối sống có trách nhiệm đƣợc thơng tin đầy đủ Bên cạnh phƣơng thức dạy/học đƣợc thực hiệu cho ngƣời dạy ngƣời học Có thể nói định nghĩa đầy đủ dễ hiểu Vào thời điểm khác nhau, ý nghĩa quan niệm GDMT có nhiều thay đổi Ban đầu trọng tâm cịn nhỏ hẹp, tập trung nội dung dạy/học vào môi trƣờng địa phƣơng, mặt sinh học địa lý nghiên cứu môi trƣờng Về sau, trọng tâm mở rộng lĩnh vực giáo dục ngày đƣợc quan tâm hơn, thực gắn kết tất lĩnh vực với nhằm đạt mục tiêu phát triển bền vững Những định nghĩa có số điểm chung nhƣ sau: - GDMT nhằm thay đổi hành vi - Mơi trƣờng học tập mơi trƣờng vấn đề có thực tế - GDMT liên quan đến việc giải vấn đề định cách sống - Trong GDMT, việc học phải tập trung vào ngƣời học lấy hành động làm sở 1.1.2 Mục tiêu Giáo dục môi trƣờng Năm mục tiêu GDMT đƣợc trí tán thành Hội nghị Tbilisi (1977) là: (1) Kiến thức: GDMT nhằm cung cấp cho cá nhân cộng đồng kiến thức nhƣ hiểu biết môi trƣờng mối quan hệ phụ thuộc lẫn ngƣời môi trƣờng; (2) Nhận thức: GDMT thúc đẩy cá nhân, cộng đồng xã hội tạo dựng nhận thức nhạy cảm môi trƣờng nhƣ vấn đề môi trƣờng; (3) Thái độ: GDMT khuyến khích cá nhân, cộng đồng xã hội tơn trọng quan tâm tới tầm quan trọng môi trƣờng, thúc giục họ tham gia tích cực vào việc cải thiện bảo vệ môi trƣờng; (4) Kỹ năng: GDMT cung cấp kỹ việc xác định, dự đoán, ngăn ngừa giải vấn đề môi trƣờng; (5) Sự tham gia: GDMT cung cấp cho cá nhân cộng đồng xã hội hội tham gia tích cực việc giải vấn đề môi trƣờng nhƣ đƣa định môi trƣờng đắn 1.1.3 Nguyên tắc giáo dục mơi trƣờng Theo ngun tắc đƣợc trí Tbilisi (1977), GDMT cần: Thứ nhất: Coi môi trƣờng tổng thể Xem xét môi trƣờng khía cạnh: tự nhiên, nhân tạo, cơng nghệ xã hội (kinh tế, kỹ thuật, lịch sử - văn hóa, đạo đức, thẩm mỹ) Thứ hai: Là trình giáo dục liên tục lâu dài, trƣớc tuổi đến trƣờng tiếp tục suốt thời kỳ trƣởng thành tất khu vực quy phi quy Thứ ba: Có cách tiếp cận liên ngành, đƣợc hình thành sở nội dung riêng ngành, mơn học để hình thành nên quan điểm hồn chỉnh, cân có tính hệ thống Thứ tư: Xem xét vấn đề môi trƣờng quan điểm cấp địa phƣơng, cấp quốc gia, cấp vùng cấp toàn cầu để học sinh đánh giá điều kiện môi trƣờng khu vực địa lý khác Thứ năm: Tập trung vào tình hình mơi trƣờng tƣơng lai có xét đến bối cảnh lịch sử Thứ sáu: Đề cao giá trị cần thiết việc hợp tác cấp địa phƣơng, quốc gia quốc tế việc phòng chống giải vấn đề môi trƣờng 1.2 Giáo dục bảo vệ môi trƣờng trƣờng mầm non 1.2.1 Vai trị vị trí Giáo dục mơi trƣờng cho trẻ em mầm non Giáo dục mầm non (GDMN) nằm hệ thống giáo dục quốc dân, GDMN sở quan trọng đặt móng ban đầu cho việc hình thành nhân cách ngƣời Việt Nam Giai đoạn từ – tuổi giai đoạn quan trọng đời ngƣời Trong giai đoạn này, trẻ phát triển nhanh mặt thể chất, nhận thức tình cảm Các mối quan hệ xã hội, nét tính cách, phẩm chất lực chung khơng đƣợc hình thành trẻ lứa tuổi khó có hội để hình thành lứa tuổi sau Vì vậy, giáo dục bảo vệ môi trƣờng (GDBVMT) vấn đề cấp bách có tính tồn cầu, cần đƣợc giáo dục cho tất ngƣời phải bắt đầu từ lứa tuổi mầm non Trẻ lứa tuổi mầm non thích hoạt động, thích tiếp xúc với thiên nhiên sống xung quanh, dễ hấp thụ hình thành thói quen, nề nếp, thái độ ứng xử có văn hóa, gần gũi với mơi trƣờng sống xung quanh, yếu tố thuận lợi cho GDBVMT Cần cho trẻ tiếp xúc, làm quen sớm với môi trƣờng thiên nhiên, giúp trẻ phát triển đƣợc kỹ quan sát, giáo dục đƣợc quan niệm đắn môi trƣờng, đánh giá trạng mơi trƣờng Qua đó, giáo dục trẻ tình u thiên nhiên, sống hòa nhập với thiên nhiên, quan tâm đến giới xung quanh; giáo dục trẻ thái độ trân trọng, bảo vệ, giữ gìn cây, có ích, mong muốn có mơi trƣờng tự nhiên tƣơi đẹp, mục tiêu tất yếu GDMT Vai trò GDMT cho trẻ mầm non quan trọng có ý nghĩa to lớn, góp phần đặt móng ban đầu cho việc hình thành nhân cách ngƣời Vì vậy, phải biết khuyến khích kịp thời, tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ tham gia vào hoạt động quan sát, tìm hiểu, phá mơi trƣờng, đáp ứng đƣợc tính tị mị, nhu cầu tìm tịi, ham hiểu biết trẻ Qua đó, giúp trẻ hiểu biết mơi trƣờng, rèn luyện kỹ giữ gìn bảo vệ mơi trƣờng (BVMT) có thái độ, hành vi thân thiện, gần gũi với môi trƣờng, yêu quý, tôn trọng môi trƣờng, mong muốn đƣợc tham gia cải thiện môi trƣờng (Lê Văn Khoa, 2009) 1.2.2 Sự cần thiết giáo dục môi trƣờng trƣờng mầm non Để đảm bảo cho ngƣời đƣợc sống mơi trƣờng lành mạnh việc giáo dục ý thức bảo vệ mơi trƣờng đƣợc hình thành rèn luyện từ sớm, từ lứa tuổi mầm non giúp trẻ có khái niệm ban đầu mơi trƣờng sống thân nói riêng ngƣời nói chung cần thiết Từ biết cách sống tích cực với mơi trƣờng nhằm đảm bảo phát triển lành mạnh thể trí tuệ Trẻ em tƣơng lại đất nƣớc, phần khơng nhỏ dân số nƣớc, cần giáo dục để trẻ góp cơng sức bảo vệ mơi trƣờng Theo thống kê Vụ Kế hoạch Tài – Bộ Giáo dục Đào tạo năm 2016, hệ thống giáo dục mầm non nƣớc có 14203 trƣờng với 4425478 trẻ theo học (năm học 2016 – 2017) Nếu thực tốt giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ lực lƣợng tham gia bảo vệ môi trƣờng tuyên truyền bảo vệ môi trƣờng đến ngƣời xung quanh Mặt khác, tƣơng lai, trẻ em hệ kế thừa, gìn giữ bảo vệ mơi trƣờng, gánh vác trách hiệm xây dựng đất nƣớc phát triển bền vững Hơn việc giáo dục môi trƣờng từ lứa tuổi mầm non cần thiết, gian đoạn giai đoạn đặt móng cho nhận thức hành động sau trẻ Do đó, thời điểm thích hợp để giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng cho trẻ quy mô lớn 1.3 Giáo dục môi trƣờng cho trẻ – tuổi trƣờng mầm non Giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ mầm non với lồng ghép hài hòa nội dung giáo dục cung cấp cho trẻ kiến thức sơ đẳng môi trƣờng phù hợp với khả nhận thức trẻ nhằm tạo thái độ, hành vi trẻ môi trƣờng xung quanh 1.3.1 Mục tiêu Giáo dục môi trƣờng trẻ mầm non a Kiến thức - Trẻ có kiến thức ban đầu mối quan hệ ngƣời với môi trƣờng xung quanh; - Động vật thực vật sống khắp nơi, điều kiện sống chúng, mối quan hệ chúng với với môi trƣờng; - Một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trƣờng trƣờng học, gia đình cộng đồng gần gũi với trẻ; - Một số biện pháp BVMT vừa sức với trẻ gia đình, trƣờng học cộng đồng gần gũi với trẻ b Kỹ – hành vi - Trẻ biết hịa nhập, gần gũi với thiên nhiên; có thói quen sống gọn gàng, biết bảo vệ môi trƣờng nơi sinh sống, nơi công cộng; - Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động giữ gìn vệ sinh môi trƣờng khu vực trƣờng học nơi công cộng; - Sống tiết kiệm, biết sẻ chia hòa đồng với ngƣời xung quanh c Thái độ - tình cảm - Thân thiện với mơi trƣờng, tơn trọng, bảo vệ giữ gìn mơi trƣờng; - Quan tâm đến vấn đề môi trƣờng gần gũi với trẻ; tích cực, tự giác tham gia vào hoạt động BVMT nhƣ xếp đồ chơi, đồ dùng học tập, giữ gìn vệ sinh thể vệ sinh chung, chăm sóc vật ni, trồng,… 1.3.2 Nội dung Giáo dục môi trƣờng cho trẻ mầm non Ở độ tuổi – tuổi, loại trí nhớ: hình ảnh, vận động, từ ngữ phát triển mức độ khác hình thành tham gia tích cực hoạt động vui chơi, lao động, tạo hình trẻ nên cần xây dựng chương trình giáo dục với nội dung phương pháp học phù hợp, tạo cho trẻ hứng thú tiếp thu cách tự nhiên Nội dung GDMT cho trẻ bao gồm: - Giáo dục trẻ số kiến thức đơn giản môi trƣờng sống gần gũi xung quanh trẻ: số thành phần môi trƣờng sống xung quanh trẻ (động vật, thực vật, nƣớc, đất, …), ích lợi động – thực vật cách chăm sóc chúng; - Giáo dục trẻ mối quan hệ ngƣời với mơi trƣờng: vai trị mơi trƣờng ngƣời tác động ngƣời đến mơi trƣờng (nƣớc, khơng khí, thực vật, động vật,…); - Giáo dục trẻ ô nhiễm môi trƣờng; cách bảo vệ, ứng xử với môi trƣờng; sử dụng tiết kiệm tài nguyên: số tƣợng ô nhiễm môi trƣờng gần gũi với trẻ nguyên nhân đơn giản gây nhiễm đó, hoạt động thực tiễn trẻ góp phần gìn giữ BVMT 1.4 Giáo dục mơi trƣờng thơng qua trị chơi học tập cho trẻ – tuổi 1.4.1 Đặc điểm tâm sinh lý trẻ – tuổi Ở lứa tuổi – tuổi, tình cảm trẻ phát triển mãnh liệt, đặc biệt tính đồng cảm tính dễ xúc cảm ngƣời cảnh vật xung quanh nên cần có giáo dục để định hƣớng đắn hình thành nhân cách trẻ Trẻ em độ tuổi ý thức đƣợc cá nhân rõ nét hơn, trẻ biết phân biệt rõ ngƣời khác, giới xung quanh, biết giữ gìn trì mối quan hệ với ngƣời chăm sóc, biết yêu thƣơng đặc biệt với ngƣời thân trẻ Bên cạnh đó, trẻ bắt đầu xuất động hành vi, nhiều trẻ không hành động bộc phát nhƣ trƣớc mà hiểu đƣợc lại hành động nhƣ (ví dụ nhƣ trẻ làm nhƣ để làm vui lòng ngƣời lớn, để đƣợc tán thành, khen thƣởng hay bắt chƣớc giống ngƣời lớn) Trẻ biết yêu thiện ghét ác, ngƣời lớn cần định hƣớng để trẻ hình thành suy nghĩ đắn Trẻ có nhu cầu chơi với nhóm, thơng qua trị chơi để biết tuân thủ luật chơi, biết cho bạn mƣợn, chia sẻ đồ chơi với bạn từ trẻ hình thành số kỹ xã hội nhƣ chia sẻ, nhƣờng nhịn, thiết lập quan hệ với bạn đồng trang lứa Ở lứa tuổi mẫu giáo bé, hoạt động vui chơi trẻ phát triển mạnh Nhƣng độ tuổi mẫu giáo nhỡ, hoạt động vui chơi mang đầy đủ ý nghĩa Có thể nói hoạt động vui chơi lứa tuổi mẫu giáo nhỡ mẫu giáo lớn phát triển tới mức hoàn thiện, hoạt động vui chơi trẻ thể rõ rệt tính tự lực, tự chủ động Để nâng cao hiệu việc GDMT cho trẻ mầm non cần tích hợp trị chơi GDMT vào chủ đề Thơng qua trị chơi trẻ khơng đƣợc củng cố kiến thức mà cịn hình thành nên kỹ cần thiết giúp trẻ hiểu rõ thêm vấn đề mơi trƣờng, từ có hành vi ứng xử phù hợp với môi trƣờng 1.4.2 Khái niệm Giáo dục mơi trƣờng thơng qua trị chơi học tập a Khái niệm trò chơi Trò chơi hoạt động vui chơi mang chủ đề, nội dung định có quy định mà ngƣời tham gia cần tuân thủ Trò chơi hoạt động ngƣời nhằm mục đích trƣớc tiên chủ yếu vui chơi giải trí, thƣ giãn sau làm việc, căng thẳng mệt mỏi Qua trò chơi, ngƣời chơi rèn luyện thể lực, trí lực tạo hội giao lƣu với ngƣời, hợp tác với bạn bè, đồng đội nhóm, tổ… Những đặc trƣng trò chơi: - Trò chơi loại hình hoạt động sống ngƣời - Trị chơi có chủ đề nội dung quy tắc định - Trị chơi vừa mang tính chất vui chơi giải trí vừa có ý nghĩa giáo dục tích cực b Khái niệm trị chơi giáo dục mơi trường Dựa vào khái niệm trị chơi khái niệm giáo dục mơi trƣờng, khóa luận xin đƣa khái niệm trị chơi giáo dục mơi trƣờng nhƣ sau: “Trị chơi giáo dục mơi trƣờng hoạt động vui chơi mang chủ đề, nội dung định có quy định mà ngƣời tham gia cần tuân thủ Trò chơi GDMT dạng trò chơi nhằm mục đích giáo dục mơi trƣờng Qua trị chơi giáo dục môi trƣờng, ngƣời chơi tự nhận thức hành động thân, rèn luyện thói quen hành vi, cách ứng xử thân thiện với môi trƣờng Thơng qua trị chơi học tập trẻ có hội đƣợc bàn bạc, hợp tác với xây dựng mơi trƣờng tìm giải pháp cho vấn đề môi trƣờng tƣơng lai.” c Vai trị trị chơi giáo dục mơi trường Trị chơi GDMT có ý nghĩa đặc biệt quan trọng hình thành phát triển nhân cách trẻ Thơng qua trị chơi tác động tích cực đến nhận thức trẻ môi trƣờng trò chơi GDMT tạo điều kiện cho trẻ gần gũi với thiên nhiên sống xung quanh trẻ Hơn nữa, qua trò chơi GDMT giáo dục trẻ có thái độ sống thân thiện với mơi trƣờng, coi thiên nhiên ngƣời bạn thân thiết Từ hình thành trẻ hành vi BVMT, khuyến khích trẻ chăm sóc vật trồng Đặc biệt thơng qua trị chơi học tập GDMT hình thành cho trẻ số thói quen, tính tự giác cách ứng xử mơi trƣờng Cao nữa, trò chơi học tập GDMT gợi lên trẻ lòng ham muốn làm đẹp từ vẻ đẹp nguyên vật liệu thiên nhiên nhƣ tranh, nhặt hoa xâu thành vòng xuyến bạc, tết cọng rơm cọng rạ…Những công việc tƣởng chừng nhƣ nhỏ nhặt tạo cho trẻ niềm vui sáng tạo Bởi làm đêẹp từ vẻ đẹp thiên nhiêm việc làm có ý nghĩa trẻ nhỏ - khởi đầu cho hành vi tốt sáng tạo sau d Yêu cầu trò chơi giáo dục mơi trường - Đảm bảo tính tự nguyện hứng thú trẻ lựa chọn trò chơi tham gia vào nhóm chơi, chọn bạn chơi, góc chơi… - Giáo viên cung cấp số hiểu biết, kinh nghiệm kiến thức môi trƣờng, hành vi bảo vệ môi trƣờng - Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi mang tính gợi mở hợp lý, tận dụng đồ phế liệu trẻ chơi trò chơi Thời gian chơi hợp lý - Đảm bảo tính phát triển trò chơi GDMT: mở rộng nội dung chơi, hoạt động chơi, phù hợp với độ tuổi Đảm bảo tính an oàn cho trẻ tổ chức tham gia trò chơi với vật liệu, phế liệu, đồ dùng, đồ chơi - Đảm bảo tính linh hoạt sáng tạo trẻ: khuyến khích trẻ linh hoạt việc ứng xử với môi trƣờng, đƣa hành vi, hoạt động ảnh hƣởng tốt đẹp tới môi trƣờng - Đảm bảo lƣợng kiến thức cung cấp cho trẻ xác 1.4.3 Những nghiên cứu/hoạt động đánh giá hiệu công tác Giáo dục môi trƣờng cho trẻ từ – tuổi Trƣờng Mầm non Tân Phong 10 chất phục vụ giảng dạy nội dung BVMT, phụ huynh cần quan tâm nhiều công tác giáo dục trẻ với nhà trƣờng Khóa luận xin đƣa số giải pháp để nâng cao hiệu chƣơng trình thử nghiệm Trƣờng mầm non Tân Phong 4.3.1 Giải pháp nhà trƣờng a Giải pháp sở vật chất – trang thiết bị phục vụ giảng dạy Nhà trƣờng có khơng gian thuận tiện cho việc thực GDMT với mặt rộng, thoáng, nhiều xanh, bồn hoa, vƣờn rau; phịng học thống mát, góc đƣợc trang trí phù hợp với lứa tuổi nội dung học trẻ; đƣợc đầu tƣ sở vật chất trang thiết bị Tuy nhiên, số thiết bị bị hỏng chƣa đƣợc sửa chữa; trang thiết bị phục vụ học tập trời xuống cấp từ lâu không đƣợc bảo dƣỡng lại Do vậy, nhà trƣờng nên sửa chữa trang thiết bị để thuận tiện việc giáo dục cho trẻ Không gian rộng, nhiều xanh nhƣng loto giáo dục trẻ BVMT nên nhà trƣờng cần bổ sung số tranh ảnh có nội dung BVMT để ghi nhớ vui chơi Tận dụng chai, lọ nhựa đồ qua sử dụng để làm đồ chơi, đồ dùng học tập cho trẻ để trang trí phòng học đa dạng phong phú hơn, đồng thời rèn cho trẻ tính tiết kiệm, tái sử dụng vật liệu cũ b Giải pháp chương trình Giáo dục môi trường cho trẻ - Nội dung chƣơng trình GDMT nhà trƣờng phong phú, song cần phải thực thƣờng xuyên sâu nhằm tăng khả ghi nhớ hình thành thói quen tốt cho trẻ BVMT - Nhà trƣờng cần bổ sung thêm tài liệu GDMT, câu chuyện, thơ, câu đố, hát có nội dung GDMT làm cho trẻ thoải mái tham gia hoạt động học - Nhà trƣờng cần phối hợp với phụ huynh tổ chức cho trẻ tham gia buổi dã ngoại để trẻ bớt rụt rè, trẻ đƣợc tiếp xúc với môi trƣờng xung quanh dễ tiếp thu kiến thức học Bên cạnh đó, hỗ trợ từ phụ huynh quan trọng Theo nhƣ đánh giá từ phiếu vấn cho thấy đa số bậc 52 phụ huynh khơng có nhiều thời gian dành cho trẻ, ngồi việc học trƣờng lớp cần có phối hợp từ gia đình ngƣời xung quanh để giúp trẻ phát triển toàn diện - Tích cực làm cơng tác tham mƣu với cấp lãnh đạo làm công tác tuyên truyền tới tầng lớp xã hội cách tổ chức hội thi có nội dung chủ đề môi trƣờng, bƣớc củng cố sở vật chất đầu tƣ cho hoạt động nâng dâng chất lƣợng trƣờng mầm non để giáo dục trẻ ý thức giữ gìn bảo vệ mơi trƣờng xanh – – đẹp 4.3.2 Giải pháp giáo viên Giáo viên cần phải tự tìm tịi bổ sung thêm nội dung GDMT vào soạn lên lớp cho trẻ Thƣờng xuyên nắm bắt thông tin mơi trƣờng để có thơng tin bám sát thực tế, giáo dục trẻ Ngoài số phƣơng pháp nhƣ trò chuyện – đàm thoại, quan sát, thảo luận giáo viên cần phải kết hợp nhiều phƣơng pháp nhƣ thực hành – trải nghiệm, dùng trò chơi yếu tố chơi, trực quan minh họa Trẻ thích khám phá tham gia trò chơi học tập, cần sƣu tầm lô tô, hát, câu đố phù hợp để tổ chức trò chơi học tập cho trẻ giúp trẻ ghi nhớ Cần phải thƣờng xuyên thực thí nghiệm thực tế, tổ chức nội dung học trời cho trẻ đƣợc trả nghiệm thực tế, rèn luyện kỹ quan sát tổng hợp Giáo viên cần phải thƣờng xuyên sƣu tầm, tham khảo tài liệu hƣớng dẫn công tác GDBVMT cho trẻ em xây dựng học phù hợp với khả nhận thức trẻ địa phƣơng 4.3.3 Giải pháp phụ huynh Gia đình đóng vai trị việc chăm sóc giáo dục trẻ phát triển toàn diện, môi trƣờng giáo dục tác động mạnh mẽ việc hình thành nhân cách cho trẻ Gia đình nhà trƣờng song hành trình chăm sóc, giáo dục trẻ Phối hợp với gia đình nhằm đảm bảo tính thống nội dung, phƣơng pháp giáo dục trẻ trƣờng mầm 53 non tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành thói quen tốt cho trẻ BVMT Thƣờng xuyên trao đổi với nhà trƣờng, giáo viên chủ nhiệm nội dung phƣơng pháp giáo dục cho trẻ Trao đổi trực tiếp với phụ huynh thơng qua đón trả trẻ, tin tuyên truyền lớp, qua buổi họp phụ huynh Cha mẹ tận dụng tình để giáo dục trẻ nhà nhƣ nơi cơng cộng, trị chuyện, hƣớng dẫn trẻ hành động BVMT Những hành vi cha mẹ quan trọng, tác động đến ý thức trẻ, làm gƣơng cho trẻ, trẻ nhìn cha mẹ ngƣời lớn xung quanh để làm theo nên cha mẹ phải có ý thức BVMT 54 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ Kết luận Sau trình thực thử nghiệm chƣơng trình “Giáo dục mơi trƣờng thơng qua trò chơi học tập cho trẻ từ – tuổi trƣờng mầm non Tân Phong”, khóa luận thu đƣợc kết định: (1) Trƣờng có diện tích mặt rộng rãi, khơng gian thống mát đáp ứng tốt nhu cầu học tập vui chơi bé Có đầy đủ trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi cho giáo dục mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Nhà trƣờng tiến hành lồng ghép nội dung giáo dục môi trƣờng (GDMT) vào chủ đề, chủ điểm tuần học Tuy nhiên, tài liệu phục vụ giảng dạy GDMT hạn chế, chủ yếu giáo viên tự sƣu tầm mạng internet (2) Nội dung chƣơng trình thử nghiệm đƣợc đánh giá phù hợp với nhận thức trẻ Các phƣơng pháp áp dụng đƣợc giáo viên đánh giá hiệu quả, tăng khả nhận thức, tƣ logic trẻ, tạo đƣợc hứng thú học tập cho trẻ Theo đánh giá của giáo viên, phụ huynh thông qua phiếu vấn phiếu đánh giá trẻ thực chủ đề cho thấy ý thức trẻ tăng lên rõ rệt trẻ tuổi tuổi Trẻ có ý thức bảo vệ, chăm sóc xanh, biết tiết kiệm nƣớc có hành động văn minh tham gia giao thơng Sau chƣơng trình, giáo viên phụ huynh bƣớc đầu nhận thấy đƣợc cần thiết việc giáo dục môi trƣờng cho trẻ (3) Đề xuất đƣợc số giải pháp nhằm nâng cao hiệu GDMT cho trẻ từ – tuổi trƣờng Mầm non Tân Phong Tồn Bên cạnh kết đạt đƣợc, khóa luận tồn nhƣ sau: - Do kinh nghiệm trình độ thân cịn hạn chế, đề tài cịn nhiều thiếu sót, số lƣợng cha mẹ đƣợc vấn cịn nên chƣa đánh giá cách xác nhận thức cha mẹ vấn đề GDBVMT cho trẻ từ gia đình - Thời gian thực chƣơng trình có hạn nên đánh giá kết đạt đƣợc thời điểm sau kết thúc chủ đề 55 - Nội dung giáo án thực cho hai độ tuổi nên cần lựa chọn phƣơng pháp để truyền tải nội dung phù hợp với mức độ nhận thức độ tuổi - Phƣơng tiện thực hạn chế (tranh ảnh, lô tô, truyện), thiếu số đồ dùng – đồ chơi phù hợp với hoạt động chủ đề chƣơng trình thử nghiệm Kiến nghị Qua trình nghiên cứu, thử nghiệm chƣơng trình giáo dục mơi trƣờng thơng qua trị chơi học tập cho trẻ từ – tuổi trƣờng mầm non Tân Phong, khóa luận xin có số kiến nghị nhƣ sau: - Phỏng vấn nhiều phụ huynh để đánh giá đƣợc xác ý thức trẻ BVMT gia đình - Tiếp tục thực GDMT thơng qua trị chơi học tập cho trẻ trƣờng khai thác chủ đề mơi trƣờng khác nhằm giáo dục trẻ có ý thức BVMT Thƣờng xuyên nhắc nhở liên hệ với thực tế để trẻ ghi nhớ cách tự nhiên - Xây dựng giáo án riêng cho lớp tuổi tuổi để nội dung đƣợc truyền tải phù hợp với mức độ nhận thức độ tuổi - Bổ sung thêm đồ dùng để phục vụ cho việc GDMT cho trẻ Khuyến khích tận dụng vật dụng cũ để làm phƣơng tiện dạy học 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Bích Hảo (2007), Bài giảng Giáo dục môi trường, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Trần Thị Thu Hịa, Giáo dục an tồn giao thông cho trẻ mẫu giáo, NXB Giáo dục Lê Văn Khoa (chủ biên), Phan Văn Kha, Phan Thị Lạc, Nguyễn Thị Minh Phƣơng (2009), Môi trường giáo dục bảo vệ môi trường, NXB Giáo dục Khiếu Thị Loan, Khóa luận tốt nghiệp “Hệ thống trị chơi giáo dục môi trường cho trẻ dạy học bậc mầm non”, Đại học sƣ phạm Hà Nội Hoàng Thị Phƣơng, Giáo trình giáo dục mơi trường cho trẻ mầm non, NXB Đại học Sƣ Phạm Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Nguyễn Thị Nhƣ Mai – Đinh Thị Kim Thoa (2014), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, Đại học Sƣ Phạm Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo – Vụ Giáo dục mầm non (2015), Tổ chức hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường trường mầm non, NXB giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo, Hướng dẫn thực chương trình chăm sóc giáo dục trẻ – tuổi Câu đố dành cho trẻ mầm non chủ đề: Thực vật, NXB Mỹ Thuật (2011) 10 Trƣờng Mầm non Tân Phong: Thông báo “Công khai chất lượng giáo dục mầm non thực tế năm học 2016 – 2017” 11 UBND Thành phố Lai Châu: Báo cáo “Tình hình thực Kế hoạch phát triển Kinh tế - Xã hội, đảm bảo Quốc phòng – An ninh năm 2016 kế hoạch năm 2017” URL https://www.youtube.com/watch?v=aRDfLUbLjOg&t=46s http://phamhuuhoan.blogspot.com/2012/09/tranh-dung-cho-mam-non-baove-moi-truong.html MỤC LỤC CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những vấn đề chung Giáo dục môi trƣờng 1.1.1 Các định nghĩa Giáo dục môi trƣờng 1.1.2 Mục tiêu Giáo dục môi trƣờng 1.1.3 Nguyên tắc giáo dục môi trƣờng 1.2 Giáo dục bảo vệ môi trƣờng trƣờng mầm non 1.2.1 Vai trị vị trí Giáo dục môi trƣờng cho trẻ em mầm non 1.2.2 Sự cần thiết giáo dục môi trƣờng trƣờng mầm non 1.3 Giáo dục môi trƣờng cho trẻ – tuổi trƣờng mầm non 1.3.1.Mục tiêu Giáo dục môi trƣờng trẻ mầm non 1.3.2.Nội dung Giáo dục môi trƣờng cho trẻ mầm non 1.4 Giáo dục mơi trƣờng thơng qua trị chơi học tập cho trẻ – tuổi 1.4.1 Đặc điểm tâm sinh lý trẻ – tuổi 1.4.2 Khái niệm Giáo dục môi trƣờng thông qua trò chơi học tập 1.4.3 Những nghiên cứu/hoạt động đánh giá hiệu công tác Giáo dục môi trƣờng cho trẻ từ – tuổi Trƣờng Mầm non Tân Phong 10 CHƢƠNG II MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 2.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 12 2.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 12 2.4 Nội dung nghiên cứu 12 2.4.1.Tìm hiểu trạng hoạt động giáo dục môi trƣờng Trƣờng mầm non Tân Phong, thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu 13 2.4.2.Xây dựng thử nghiệm chƣơng trình Giáo dục mơi trƣờng thơng qua trị chơi học tập cho trẻ từ – tuổi Trƣờng mầm non Tân Phong, thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu 13 2.4.3 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng hoạt động Giáo dục môi trƣờng cho trẻ từ – tuổi Trƣờng mầm non Tân Phong, thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu 13 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 2.5.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 13 2.5.2 Phƣơng pháp điều tra – khảo sát thực địa 14 2.5.3 Phƣơng pháp điều tra xã hội học 14 2.5.4 Phƣơng pháp thực nghiệm 14 2.5.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu nội nghiệp 17 CHƢƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 18 3.1 Điều kiện tự nhiên 18 3.1.1 Vị trí địa lý 18 3.1.2.Địa hình, địa chất, khí hậu 18 3.1.3.Các nguồn tài nguyên 18 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 19 3.2.1.Tăng trƣởng kinh tế 19 3.2.2.Thực trạng phát triển ngành kinh tế 20 3.2.3.Lĩnh vực xã hội 21 3.2.4.Cơ sở hạ tầng 21 3.3 Thông tin chung Trƣờng mầm non Tân Phong 22 Chƣơng IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 4.1 Hiện trạng giáo dục môi trƣờng cho trẻ từ – tuổi trƣờng mầm non Tân Phong 25 4.1.1.Cơ sở vật chất, trang thiết bị hỗ trợ giảng dạy giáo dục môi trƣờng Trƣờng mầm non Tân Phong 25 4.1.2.Nội dung phƣơng pháp giáo dục môi trƣờng cho trẻ từ – tuổi Trƣờng mầm non Tân Phong 26 4.1.3.Các tài liệu sử dụng GDMT cho trẻ từ – tuổi Trƣờng mầm non Tân Phong 27 4.2 Kết thực chƣơng trình Giáo dục mơi trƣờng thơng qua trị chơi học tập cho trẻ từ – tuổi Trƣờng mầm non Tân Phong 27 4.2.1.Cơ sở thực tiễn xây dựng chƣơng trình 27 4.2.2.Chƣơng trình Giáo dục mơi trƣờng thơng qua trò chơi học tập cho trẻ từ – tuổi trƣờng mầm non Tân Phong 33 4.2.3 Đánh giá chung kết thực đƣợc sau thực chƣơng trình 48 4.3 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng Giáo dục môi trƣờng cho trẻ từ – tuổi trƣờng mầm non Tân Phong 51 4.3.1 Giải pháp nhà trƣờng 52 4.3.2 Giải pháp giáo viên 53 4.3.3 Giải pháp phụ huynh 53 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 55 Kết luận 55 Tồn 55 3.Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Khung giáo trình thực 15 Bảng 3.1 Thông tin nhân 23 Bảng 3.2 Danh sách học sinh khối lớp 23 Bảng 4.1 Cơ sở vật chất trƣờng mầm non Tân Phong 25 Bảng 4.2 Tổng hợp kết điều tra vấn giáo viên phụ huynh mối quan tâm hiểu biết môi trƣờng 28 Bảng 4.3 Tổng hợp kết điều tra vấn giáo viên ý thức BVMT trẻ 29 Bảng 4.4 Tổng hợp kết điều tra vấn phụ huynh ý thức BVMT trẻ 31 Bảng 4.5 Khung thời gian thực ngày 33 Bảng 4.6 Thời điểm thực chủ đề 34 Bảng 4.7: Tóm tắt q trình thực chủ đề 35 Bảng 4.8 Kết phiếu đánh giá trẻ thực chủ đề 37 Bảng 4.9 Tóm tắt q trình thực chủ đề (giáo án chi tiết đƣợc trình bày phần phụ lục) 39 Bảng 4.10 Kết phiếu đánh giá trẻ thực chủ đề 41 Bảng 4.11 Tóm tắt q trình thực chủ đề (giáo án chi tiết đƣợc trình bày phần phụ lục) 43 Bảng 4.12 Kết phiếu đánh giá trẻ thực chủ đề 46 Bảng 4.13 Tổng hợp kết điều tra vấn giáo viên ý thức BVMT trẻ sau thực chƣơng trình 49 Bảng 4.14 Tổng hợp kết điều tra vấn phụ huynh ý thức BVMT trẻ sau thực chƣơng trình 50 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp “Xây dựng chương trình giáo dục mơi trường thơng qua trị chơi học tập cho trẻ từ – tuổi trường mầm non Tân Phòng, thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu” trƣớc hết xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy, cô giáo khoa Quản lý tài nguyên rừng & môi trƣờng, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Đặc biệt, tơi xin gửi đến giáo Nguyễn Thị Bích Hảo, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi hoàn thành luận văn lời cảm ơn sâu sắc Tôi xin chân thành cảm ơn cán UBND thành phố Lai Châu cán bộ, giáo viên trƣờng Mầm non Tân Phong, tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành đợt thực tập tốt nghiệp, đặc biệt cô giáo Lê Thị Quý Trâm Ngơ Thị Biên giúp đỡ tơi q trình thử nghiệm chƣơng trình giảng dạy cho trẻ Đồng thời nhà trƣờng tạo cho tơi có hội đƣợc thực tập nơi tơi u thích, cho tơi bƣớc đời sống thực tế để áp dụng kiến thức mà thầy cô giáo giảng dạy Qua công việc thực tập nhận nhiều điều mẻ bổ ích, giúp ích cho cơng việc sau thân Mặc dù có nhiều cố gắng, song kiến thức kinh nghiệm thân cịn hạn chế, thời gian thực có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót định Kính mong nhận đƣợc góp ý thầy giáo để khóa luận tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Thị Tuyến DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVMT: Bảo vệ môi trƣờng CN – TTCN: Công nghiệp – tiểu thủ cơng nghiệp CNH – HĐH: Cơng nghiệp hóa – đại hóa GDBVMT: Giáo dục bảo vệ mơi trƣờng GDMN: Giáo dục mầm non GDMT: Giáo dục môi trƣờng GDTH: Giáo dục tiểu học GDTHCS: Giáo dục trung học sở IUCN: Tổ chức bảo tồn thiên nhiên Quốc Tế PTGT: Phƣơng tiện giao thông UNESCO: Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Thế Giới TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN Tên khóa luận Xây dựng chƣơng trình giáo dục mơi trƣờng thơng qua trị chơi học tập cho trẻ từ – tuổi Trƣờng mầm non Tân Phong, Thành phố Lai Châu, Tỉnh Lai Châu Giảng viên hƣớng dẫn: Ths Nguyễn Thị Bích Hảo Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Tuyến Lớp: K58D – KHMT Mục tiêu nghiên cứu 5.1 Mục tiêu chung Đề tài đƣợc thực nhằm góp phần nâng cao hiệu giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ – tuổi trƣờng mầm non Tân Phong, thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu 5.2.Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá đƣợc trạng hoạt động giáo dục môi trƣờng (GDMT) Trƣờng mầm non Tân Phong, thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu; - Xây dựng thử nghiệm đƣợc chƣơng trình GDMT thơng qua trị chơi học tập cho trẻ – tuổi Trƣờng mầm non Tân Phong, thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu; - Đề xuất đƣợc giải pháp nhằm nâng cao hiệu GDMT cho trẻ – tuổi Trƣờng mầm non Tân Phong, thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu đề tài hoạt động nhận thức môi trƣờng cho trẻ từ – tuổi - Phạm vi nghiên cứu đề tài chƣơng trình GDMT Trƣờng mầm non Tân Phong, thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu Nội dung nghiên cứu Để thực mục tiêu trên, khóa luận tiến hành nghiên cứu nội dung nhƣ sau: - Tìm hiểu trạng hoạt động giáo dục mơi trƣờng Trƣờng mầm non Tân Phong, thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu - Xây dựng thử nghiệm chƣơng trình giáo dục mơi trƣờng thơng qua trị chơi học tâp cho trẻ từ – tuổi Trƣờng mầm non Tân Phong, thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu - Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng hoat động giáo dục môi trƣờng cho trẻ từ – tuổi Trƣờng mầm non Tân Phong, thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp kế thừa tài liệu; - Phƣơng pháp điều tra – khảo sát thực địa; - Phƣơng pháp điều tra xã hội học; - Phƣơng pháp thực nghiệm; - Phƣơng pháp xử lý số liệu nội nghiệp Những kết đạt đƣợc - Khóa luận đánh giá đƣợc trạng hoạt động giáo dục môi trƣờng cho trẻ từ – tuổi trƣờng mầm non Tân Phong - Xây dựng thành công chƣơng trình giáo dục mơi trƣờng cho trẻ từ – tuổi với ba chủ đề - Đề xuất đƣợc giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục môi trƣờng cho trẻ mầm non trƣờng mầm non Tân Phong Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Thị Tuyến

Ngày đăng: 14/08/2023, 21:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w