Trầm cảm và một số yếu tố liên quan của học sinh trường trung học cơ sở hồng minh, huyện phú xuyên, hà nội năm 2018

108 0 0
Trầm cảm và một số yếu tố liên quan của học sinh trường trung học cơ sở hồng minh, huyện phú xuyên, hà nội năm 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN MINH NGUYỆT TRẦM CẢM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HỒNG MINH, HUYỆN PHÚ XUYÊN, HÀ NỘI NĂM 2018 H P U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 H HÀ NỘI, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN MINH NGUYỆT H P TRẦM CẢM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HỒNG MINH, HUYỆN PHÚ XUYÊN, HÀ NỘI NĂM 2018 U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG H MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Đặng Thị Việt Phương TS Lê Thị Hải Hà HÀ NỘI, 2018 i MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ .vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU vii ĐẶT VẤN ĐỀ .1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 H P 1.1.Khái niệm trầm cảm 1.2.Phân loại 1.3 Phương pháp tiếp cận để đánh giá chẩn đoán trầm cảm 1.4.Thực trạng trầm cảm học sinh THCS giới Việt Nam 1.5.Các yếu tố liên quan đến trầm cảm học sinh THCS giới Việt Nam 10 U 1.6.Giới thiệu địa bàn đối tượng nghiên cứu 14 1.7.Khung lý thuyết 16 H CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1.Đối tượng nghiên cứu .18 2.2.Thời gian địa điểm tiến hành nghiên cứu 18 2.3.Thiết kế nghiên cứu 18 2.4.Cỡ mẫu 18 2.5.Phương pháp chọn mẫu 18 2.6.Phương pháp thu thập .19 2.7.Biến số 21 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 25 ii CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 45 KẾT LUẬN 53 KHUYẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC 1: BỘ CÂU HỎI PHÁT VẤN 65 PHỤ LỤC 2: BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 76 PHỤ LỤC 3: TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ THANG ĐO 85 H P H U iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐTNC Đối tượng nghiên cứu SKTT Sức khỏe tâm thần THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông VTN Vị thành niên WHO Tổ chức y tế Thế giới H P H U iv DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1: Các thang đo trầm cảm cộng đồng Bảng 3.1: Đặc điểm nhân ĐTNC 25 Bảng 3.2: Đặc điểm học tập ĐTNC 25 Bảng 3.3: Đặc điểm hoạt động hàng ngày ĐTNC 26 Bảng 3.4: Sự tự tin ĐTNC 27 H P Bảng 3.5: Đặc điểm chung gia đình ĐTNC 27 Bảng 3.6: ĐTNC bị bạo lực chứng kiến bạo lực gia đình 29 Bảng 3.7: Mức độ hỗ trợ gia đình 29 U Bảng 3.8: Mối quan hệ với bạn bè ĐTNC 30 Bảng 3.9:: Mức độ hỗ trợ giáo viên 30 H Bảng 3.10: Tần suất biểu trầm cảm ĐTNC 31 Bàng 3.11: Tỉ lệ biểu trầm cảm ĐTNC 33 Bảng 3.12: Đặc điểm nhân mối liên quan với trầm cảm ĐTNC 35 Bảng 3.13: Đặc điểm học tập mối liên quan với trầm cảm ĐTNC 35 Bảng 3.14: Đặc điểm hoạt động hàng ngày mối liên quan với trầm cảm 36 ĐTNC Bảng 3.15: Sự tự tin mối liên quan với trầm cảm ĐTNC 37 v Bảng 3.16: Đặc điểm chung gia đình mối liên quan với trầm cảm 37 ĐTNC Bảng 3.17: Bị bạo lực chứng kiến bạo lực gia đình mối liên quan 38 với biểu trầm cảm ĐTNC Bảng 3.18: Mức độ hỗ trợ gia đình mối liên quan với biểu trầm 39 cảm ĐTNC Bảng 3.19: Mối quan hệ với bạn bè mối liên quan với biểu trầm cảm ĐTNC H P Bảng 3.20: Mức độ hỗ trợ giáo viên mối liên quan với biểu trầm cảm ĐTNC Bảng 3.21: Mơ hình hồi quy logistic dự đoán yếu tố ảnh hưởng đến biểu trầm cảm học sinh H U 39 40 42 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1: Nghề nghiệp bố mẹ ĐTNC 28 Biểu đồ 3.2: Học vấn bố mẹ ĐTNC 28 Biểu đồ 3.3: Tần suất biểu trầm cảm theo nhóm biểu 32 Biểu đồ 3.4: Tỉ lệ học sinh có biểu trầm cảm theo giới tính 33 Biểu đồ 3.5: Tỉ lệ học sinh có biểu trầm cảm theo khối lớp 34 H P H U vii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Vị thành niên (VTN) lứa tuổi thường gặp phải vấn đề sức khỏe tâm thần (SKTT) đặc biệt trầm cảm Trầm cảm VTN không phát kịp thời dẫn tới hậu khó khắc phục mà số họ có ý định thực hành vi tự tử Trong đó, nhóm đối tượng học sinh Trung học sở (THCS) (từ 11 đến 14 tuổi) cần quan tâm đặc biệt giai đoạn có nhiều thay đổi tâm sinh lý tuổi dậy thì, thay đổi mơi trường học tập, xây dựng mối quan hệ Một số nghiên cứu tiến hành Việt Nam cho kết tỉ lệ học sinh THCS có biểu trầm cảm có xu hướng tăng cao năm gần H P Nghiên cứu tiến hành với hai mục tiêu:xác định tỉ lệ học sinh có biểu trầm cảm số yếu tố liên quan tới biểu trầm cảm học sinh trường Trung học sở Hồng Minh, huyện Phú Xuyên, Hà Nội năm 2018 Nghiên cứu sử dụng phương pháp mơ tả cắt ngang có phân tích để chọn 412 học sinh thỏa mãn tiêu chí nghiên cứu Học sinh trả lời câu hỏi tự điền sử dụng cơng cụ CESD để U đánh giá tình trạng có khơng có biểu trầm cảm học sinh, với câu hỏi tìm hiểu số yếu tố liên quan đến biểu xây dựng sau tham khảo từ nhiều nghiên cứu tiến hành giới Việt Nam Nghiên cứu H sử dụng phần mềm Epidata 3.1 nhập liệu; phần mềm SPSS 20 phân tích số liệu, thực kiểm định thống kê đơn biến đa biến phù hợp để đưa kết Kết nghiên cứu cho thấy có 25,7% học sinh có biểu trầm cảm Các yếu tố liên quan làm tăng nguy xuất biểu trầm cảm nghiên cứu bao gồm học lực hạnh kiểm học kì trung bình/yếu, mức độ áp lực học tập cao, thời gian sử dụng Internet ngày, thiếu tự tin, bố mẹ không sống nhau, không sống bố mẹ, chứng kiến bố/mẹ cãi/đánh bị bố mẹ mắng/đánh mức độ thường xuyên, bị bạn bè bắt nạt, hỗ trợ mức độ trung bình/thấp từ gia đình, bạn bè thầy Từ kết thu được, nghiên cứu đề xuất số gợi ý số khuyến nghị cụ thể cho nhóm đối tượng bao gồm học sinh, gia đình, nhà viii trường nhằm cải thiện nâng cao sức khỏe cho học sinh địa bàn gợi ý hướng nghiên cứu H P H U 84 79 Mọi người khơng thích 80 Khó bắt đầu việc 81 Trầm cảm ĐTNC cảm thấy người Thứ bậc Phát vấn Thứ bậc Phát vấn Nhị phân Phát vấn khơng thich ĐTNC khó khăn bắt đầu làm ĐTNC có biểu trầm cảm dựa tổng điểm thang đo H P H U 85 Phụ lục 3: Tiêu chuẩn đánh giá số thang đo Dưới tiêu chuẩn đánh giá cụ thể thang đo sử dụng công cụ  Thang đo cảm nhận áp lực học tập: Thang đo (ESSA) Thang đo gồm 16 tiểu mục với mức độ trả lời 1: Hoàn toàn đồng ý 2: Đồng ý 3: không rõ 4: Không đồng ý H P 5: Hồn tồn khơng đồng ý Điểm số thang đo thấp 16 điểm cao 80 điểm ĐTNC có tổng điểm 50 đánh giá có áp lực học tập, từ 51 đến 58 điểm có áp lực học tập mức trung bình, 58 điểm có áp lực học tập mức cao [61, 64]  Thang đo tự tin U Thang đo gồm 10 tiểu mục với mức độ trả lời 1: Hồn tồn khơng 2: Khơng 3: Khá H 4: Hoàn toàn Điểm số thang đo thấp 10 điểm cao 40 điểm ĐTNC có tổng điểm từ 30 trở lên có tự tin 30 điểm khơng có tự tin [58]  Cau hỏi đánh giá tình trạng học sinh bị bắt nạt Câu hỏi gồm mức độ trả lời là: : Không 2: Vài lần 3: Từ 1-2 lần/tháng Từ 1-2 lần/tuần 86 5: Hầu hết ngày Những học sinh trả lời từ “2: Vài lần” vòng tháng qua đến “5:Hầu hết ngày” coi bị bắt nạt [8]  Thang đo hỗ trợ:Thang đo MSPSS Thang đo gồm 12 tiểu mục với mức độ trả lời 1: Rất không đồng ý 2: Không đồng ý 3: Phân vân, lưỡng lự 4: Đồng ý H P 5: Rất đồng ý Thang đo đánh giá hỗ trợ gia đình, thầy/cơ bạn bè nhóm gồm câu Điểm trung bình nhóm (tổng điểm câu chia 4) dùng để đánh giá mức độ hỗ trợ Cụ thể, điểm trung bình từ đến hỗ trợ mức thấp, từ 2,1 tới 2,9 điểm hỗ trợ mức trung bình, từ đến điểm hỗ trợ mức cao [74] H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U Biểu mẫu BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA CÁC KẾT LUẬN CỦA HỘI ĐỒNG SAU BẢO VỆ LUẬN VĂN/LUẬN ÁN Họ tên học viên: Nguyễn Minh Nguyệt Tên luận văn/luận án: Trầm cảm số yếu tố liên quan học sinh trường Trung học sở Hồng Minh, huyện Phú Xuyên, Hà Nội năm 2018 Sau nghiên cứu tiếp thu kết luận Hội đồng chấm luận văn/luận án, học viên xin giải trình việc chỉnh sửa theo kết luận sau: TT Các kết luận Nội dung chỉnh sửa Hội đồng (Mô tả chi tiết, ghi rõ số trang) Nội dung không chỉnh sửa (Lý khơng chỉnh sửa) 1.Hình thức Học viên cần rà sốt hình thức luận văn theo biểu mẫu trường, rà sốt danh mục khơng để bảng Học viên chỉnh sửa hình thức luân văn theo quy định nhà trường 2.Tóm tắt Tóm tắt cần thu gọn phần trên, bỏ tài liệu tham khảo tóm tắt Cần bổ sung khuyến nghị, mức độ liên quan Học viên bỏ trích dẫn tài liệu tham khảo phần tóm tắt bổ sung thêm khuyến nghị yếu tố liên quan đến trầm cảm xác định nghiên cứu (trang vii) 3.Đặt vấn đề Đặt vấn đề cần làm Học viên nêu rõ mục đích, ý rõ nghiên cứu nghĩa nghiên cứu đoạn 4, có ý nghĩa (trang 2) H P U H Câu hỏi nghiên Học viên viết lại câu hỏi nghiên cứu cần điều chỉnh cứu cho phù hợp với mục tiêu tỷ lệ trầm cảm nghiên cứu học sinh THCS nào? Hoặc yếu tố ảnh hưởng đến trầm cảm học sinh THCS gì? Trang trích Học viên thích rõ dấu dẫn chưa đúng, ví gạch ngang “-” bên cạnh định dụ định nghĩa sức nghĩa sức khỏe khỏe WHO thành sức khỏe tâm thần 4.Tổng quan Tổng quan cần rà sốt lại cho xác, tập trung vào trầm cảm lứa tuổi vị thành niên THCS Học viên chỉnh sửa ngắn gọn phần 1.2, đưa phân loại trầm cảm theo đặc trưng bệnh mục 1.2.2 (trang 5), tập trung mô tả đặc điểm trầm cảm vị thành niên, lược bỏ đặc điểm cụ thể phân loại khác mục Xác định nghiên cứu dùng công cụ để đo lường, bàn luận công cụ công cụ dùng Trong mục 1.3.2 (trang 8), học viên đưa ưu, nhược điểm thang đo sử dụng nghiên cứu (thang đo CESD) so với thang đo khác kể tên bảng 1.1 (trang 7) thuộc mục Phần tổng quan mối liên quan cần bổ sung thêm, sơ sài Học viên bổ sung thêm nội dung yếu tố liên quan bao gồm “áp lực học tập” mục 1.5.1.3, “sự tự tin” mục 1.5.1.6 Bổ sung thêm đặc điểm tâm sinh lý độ tuổi vị thành niên Trang 14, cần sửa lại giới thiệu địa bàn nghiên cứu (mục 1.6) Học viên sửa tên mục 1.6 (trang 14), mục bao gồm mô tả đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi vị thành niên, số đặc điểm đối tượng địa bàn nghiên cứu Khung lý thuyết cần bổ sung thêm biến số bên cho chi tiết hơn, viết sơ sài, đơn giản Cần triển khai biến nhỏ Học viên bổ sung tiểu mục nhỏ nhóm biến số khung lý thuyết (trang 16) cấu phần thang đo CESD Bên cạnh đó, học viên có bổ sung đoạn ngắn giới thiệu mô tả khung lý thuyết H P U H đầu mục lớn Cần có vài câu mơ tả khung lý thuyết Cần dùng thuật ngữ “biểu trầm cảm” phân tích theo cấu phần theo thang đo CDSE Giải thích nghiên cứu yếu tố liên quan 5.Đối tượng phương pháp nghiên cứu Phương pháp: ghi rõ cắt ngang phân tích Bỏ câu “sử dụng phương pháp bảng hỏi điều tra” Giải thích rõ phương pháp chọn mẫu định lượng, chọn mẫu toàn khối 6,8 bốc thăm ngẫu nhiên khối 7, 9? Tỷ lệ đồng ý tham gia nghiên cứu, tiêu chuẩn làm - Học viên chỉnh sửa mục 2.3 Thiết kế nghiên cứu - Về phương pháp chọn mẫu định lượng, học viên trình bày rõ lớp phát phiếu điều tra (cách chọn số lớp khối, lớp khối chọn nói rõ mục “chọn lớp nghiên cứu” trang 19) số lượng phiếu thu bao gồm phiếu đồng ý không đồng ý tham gia nghiên cứu Bổ sung thêm tiêu chuẩn làm số lượng phiếu đạt chuẩn (trang 19) H P U H Học viên cần nói rõ nghiên cứu này, độ tin cậy công cụ sử dụng để đo lường trầm cảm nào? - Độ tin cậy thang đo nghiên cứu trình bày mục 2.5.5 Công cụ thu thập số liệu Trang 19, cần viết Học viên cụ thể số lượng chi tiết thang tên câu hỏi đo gồm yếu tố nào, thang đo trang 19 câu hỏi Mục 2.10 không để Mục 2.10, Hạn chế, sai số biện phương pháp 6.Kết nghiên cứu pháp khắc phục nằm “Chương 2:Đối tượng phương pháp nghiên cứu” phù hợp với quy định Kết quả: cần cụ thể hóa số thang đo biến độc lập, mô tả chi tiết tiểu mục (ví dụ tự tin hỗ trợ, áp lực học tập…) Từ bàn luận tiểu mục có tính chất đặc thù với đối tượng địa bàn nghiên cứu này, đưa khuyến nghị phù hợp Học viên cụ thể hóa kết số yếu tố độc lập Cụ thể yếu tố “cảm nhận áp lực học tập” trang 25, “sự tự tin” trang 26, “sự hỗ trợ gia đình” trang 28, “sự hỗ trợ bạn bè” trang 28, “sự hỗ trợ giáo viên” trang 29 mô tả cụ thể số tiểu mục thang đo Bảng 3.10 nên để 20 tiểu mục theo cấu phần cho dễ theo dõi, bổ sung rõ biểu thuộc nhóm Học viên phân chia biểu cụ thể trầm cảm theo nhóm yếu tố thang đo CESD trang 29 H P U H Bảng 3.11 bị Học viên chỉnh sửa lại ngược Rà sốt lại xác số liệu bảng 3.11 chỉnh sửa số liệu cộng xác số liệu bảng lại khơng khớp với nhau, ví dụ bảng 3.12, phần khối lớp trang 30 Cần viết đầy đủ “kết nghiên cứu” Tên tiêu đề “Chương 3” bổ sung đầy đủ Kết mục tiêu sơ sài, cân đối so với mục tiêu Học viên bổ sung kết cho mục tiêu Cụ thể, mục 3.1.4 Thông tin biểu trầm cảm ĐTNC mô tả cụ thể 7.Bàn luận Cần đưa tỷ lệ trầm cảm theo giới tính khối lớp với tỉ lệ trầm cảm theo giới, khối lớp Bảng 3.21 nên co lại trang, để trang cần có tiêu đề trang thứ Học viên chỉnh sửa bảng theo quy định Bàn luận cần xem Bàn luận tỉ lệ trầm cảm theo xét tỷ lệ giới tính bổ sung 4.2.1 trầm cảm nam Yếu tố cá nhân (trang 43) nghiên cứu cao nữ (dù ý nghĩa thống kê) Bàn luận cịn sơ sài, cần bàn luận thêm tiểu mục sau mô tả rõ Không so sánh mà cần giải thích từ thực tiễn địa bàn nghiên cứu 8.Tài liệu tham khảo H P Học viên bổ sung số nội dung bàn luận “áp lực học tập trang 44, tự tin trang 45, hỗ trợ gia đình trang 46, hỗ trợ giáo viên trang 47 U H Tài liệu tham khảo trích dẫn chưa chuẩn (tách tài liệu []) -Tài liệu tham khảo: bổ sung số nghiên cứu làm đối tượng (VD Khối Châu năm 2010) Học viên trích dẫn tài liệu tham khảo theo quy định Trong nghiên cứu, học viên sử dụng tài liệu tham khảo với đối tượng học sinh Trung học sở, phù hợp đối tượng học sinh Trung học phổ thơng nghiên cứu Khối Châu 9.Khuyến nghị Khuyến nghị cân nhắc tách đối tượng, lựa chọn khuyến nghị khả thi Học viên tách riêng phần khuyến nghị cho gia đình nhà trường Trong đó, có lược bỏ số khuyến nghị, ưu tiên khuyến nghị khả thi 10.Kết luận Kết luận: kết luận Học viên chỉnh sửa kết luận với sau phản biện bị số liệu đầy đủ lược nhiều số, cần phải điều chỉnh lại trước phản biện (Lưu ý: Học viên cần giải trình kết luận nên xếp theo thứ tự mục luận văn/luận án) Hà Nội, ngày 21 tháng 11 năm 2018 Học viên (ký ghi rõ họ tên) H P U Xác nhận GV hướng dẫn (ký ghi rõ họ tên) H Đặng Thị Việt Phương Xác nhận Chủ tịch Hội đồng (ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Minh Nguyệt Xác nhận GV hỗ trợ (ký ghi rõ họ tên) Lê Thị Hải Hà

Ngày đăng: 26/07/2023, 23:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan