Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG BÀNG THỊ HỒI H P TRẦM CẢM Ở PHỤ NỮ SAU SINH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI PHƯỜNG Ô CHỢ DỪA QUẬN ĐỐNG ĐA, HÀ NỘI, NĂM 2016 U H LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 HÀ NỘI, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG BÀNG THỊ HỒI H P TRẦM CẢM Ở PHỤ NỮ SAU SINH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI PHƯỜNG Ô CHỢ DỪA QUẬN ĐỐNG ĐA, HÀ NỘI, NĂM 2016 U H LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 PGS.TS Hồ Thị Hiền HÀ NỘI, 2016 i LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu, học tập hồn thành luận văn học viên nhận động viên, giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện thuận lợi cấp lãnh đạo, thầy cô giáo bạn đồng nghiệp gia đình Trước tiên tơi xin trân trọng cảm ơn Trung tâm Y tế quận Đống Đa, Trạm y tế phường Ô chợ dừa, UBND phường Ô chợ dừa tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình trình thu thập số liệu thực nghiên cứu địa phương Với lòng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng tới PGS.TS Hồ Thị Hiền tận tình hướng dẫn khoa học truyền đạt cho nhiều kiến thức kinh nghiệm H P quý báu, giúp đỡ suốt q trình thực luận văn Tơi xin gửi lời cám ơn tới Ban Giám Hiệu thầy cô giáo trường Đại Học Y tế Công cộng trang bị kiến thức kỹ cần thiết cho tơi q trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Cuối ghi nhớ chia sẻ, động viên, hết lòng giúp đỡ gia đình, U bạn bè cho tơi thêm nghị lực để hoàn thành luận văn H Hà Nội, tháng năm 2016 ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC .ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG, BIỂU v TÓM TẮT NGHIÊN CỨU vii ĐẶT VẤN ĐỀ H P MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm 1.2 Thực trạng trầm cảm sau sinh giới Việt Nam 10 1.3 Các yếu tố liên quan 12 U 1.4 Các thang đo 20 1.5 Địa bàn nghiên cứu 24 H CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 27 2.3 Thiết kế nghiên cứu 27 2.4 Mẫu phương pháp chọn mẫu 27 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 28 2.6 Các biến số nghiên cứu: 30 2.7 Các khái niệm, tiêu chuẩn đánh giá sử dụng nghiên cứu 38 2.8 Quản lý phân tích số liệu 39 2.9 Đạo đức nghiên cứu 39 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 41 3.2 Mô tả thực trạng trầm cảm sau sinh bà mẹ 43 3.3 Xác định số yếu tố liên quan đến trầm cảm sau sinh bà mẹ 45 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 54 KẾT LUẬN 68 KHUYẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 Phụ Lục 1: Phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu 75 Phụ lục 2: Bộ câu hỏi nghiên cứu 76 Phụ luc 3: Phiếu trắc nghiệm tâm lý 87 H P Phụ lục 4: Kế hoạch nghiên cứu 90 Phụ lục : Đánh giá độ tin cậy tính giá trị thang đo 93 Phụ lục 6: Tài liệu tập huấn điều tra viên 95 Phụ lục 7: Trang thông tin nghiên cứu: 97 H U DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BDI : Thang đo trầm cảm Beck BID : Thang đánh giá trầm cảm (Beck Depression Inventory) CTV : Cộng tác viên ĐTNC : Đối tượng nghiên cứu ĐTV : Điều tra viên EPDS : Thang đo trầm cảm phụ nữ sau sinh Edinburgh (Endinburgh Postnatal Depression Scale) PDSS H P : Thang đo trầm cảm phụ nữ sau sinh Beck (The Postpartum Depression Screening Scale) PNSS : Phụ nữ sau sinh PV : Phỏng vấn RLTC : Rối loạn trầm cảm RLTT : Rối loạn tâm thần SAD : Thang đánh giá trầm cảm (The State of Anxiety and Depression) SKTT : Sức khỏe tâm thần TC : Trầm cảm TCSS : Trầm cảm sau sinh UBND : Ủy ban nhân dân WHO : Tổ chức y tế giới U H DANH MỤC BẢNG, BIỂU Danh mục bảng Bảng 3.1: Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 41 Bảng 3.2: Mối liên quan trầm cảm sau sinh đặc điểm 45 nhân học mẹ 45 Bảng 3.3: Mối liên quan trầm cảm sau sinh tiền sử bệnh lý mức độ tập thể dục người mẹ 47 Bảng 3.4: Mối liên quan trầm cảm sau sinh đặc điểm 47 Bảng 3.5: Mối liên quan trầm cảm sau sinh yếu tố trình mang thai chuyển 49 H P Bảng 3.6: Mối liên quan trầm cảm sau sinh yếu tố thuộc đặc điểm mơi trường, gia đình, xã hội 50 Bảng 3.7: Mối liên quan trầm cảm sau sinh hỗ trợ bà mẹ nhận 50 Bảng 3.8: Mơ hình hồi qui đa biến 53 Danh mục biểu đồ H U Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ trầm cảm sau sinh mẫu nghiên cứu .42 TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Trong sống đại ngày nay, vấn đề sức khỏe tâm thần (SKTT) ngày gia tăng Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) nhiều tác giả có từ 35% dân số giới (khoảng 200 triệu người) có triệu chứng trầm cảm giai đoạn suốt đời Theo có trầm cảm sau sinh (TCSS) đặc biệt giai đoạn 4-12 tuần vấn đề SKTT phổ biến thành thị không phát sớm điều trị kịp thời bệnh cịn mang lại hậu nghiêm trọng đến tính mạng người mẹ tác động xấu đến phát triển thể chất, trí tuệ đứa trẻ sinh Tuy nhiên thông tin nghiên cứu TCSS Việt nam H P hạn chế Vì vậy, nghiên cứu thực hiên nhằm: 1/ Xác định tỷ lệ phụ nữ sau sinh có dấu hiệu trầm cảm 2/ Xác định yếu tố liên quan phụ nữ sau sinh địa bàn phường Ô chợ dừa thuộc quận Đống Đa, Hà Nội, năm 2016 Nghiên cứu sử dụng thiết kế cắt ngang, chọn mẫu tồn 235 bà mẹ có giai đoạn 4-12 tuần tuổi khoảng thời gian từ tháng 1/2016 đến tháng U 5/2016 địa bàn phường Ô chợ dừa, quận Đống Đa tham gia vào nghiên cứu Tồn thơng tin đối tượng thu thập thông qua câu hỏi định lượng tình trạng H TCSS đánh giá sử dụng thang đo Endinburgh Postnatal Depression Scale EPDS Đây thang đo chuẩn hóa sử dụng nhiều quốc gia giới có Việt Nam, áp dụng phổ biến cho đối tượng phụ nữ để sàng lọc tình trạng trầm cảm sau sinh Số liệu nhập phần mềm Epidata 3.1 xử lý phần mềm SPSS 18.0, sử dụng hồi qui logistic để phân tích số yếu tố liên quan Các biến số đưa vào nghiên cứu bao gồm nhóm biến số độc lập liên quan đến đặc điểm nhân học mẹ, đặc điêm con, đặc điểm trình mang thai chuyển dạ, đặc điểm liên quan đến mơi trường, gia đình xã hội biến số phụ thuộc tình trạng trầm cảm sau sinh Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ phụ nữ sau sinh có dấu hiệu trầm cảm cộng đồng cao 30,2% (Với tổng điểm thang đo EPDS 30 điểm điểm cắt 12/13), số EPDS trung bình 10,27 ± 4,44 Có 11 yếu tố tìm thấy có mối liên quan mang ý nghĩa thống kê phân tích đơn biến Sau kiểm sốt nhiễu mơ hình đa biến cịn lại yếu tố có mối liên quan với tình trạng TCSS Trong đó, yếu tố bảo vệ bà mẹ khỏi nguy trầm cảm là: có hỗ trợ chăm sóc bé vào ban ngày (OR= 3,8) Các yếu tố nguy TCSS là: gặp khó khăn cho bé ăn (OR= 3,6 ), mối quan hệ hai vợ chồng không tốt (OR= 3,3), áp lực giới tính (OR= 3,1) Với tỷ lệ 30,2% phụ nữ sau sinh có dấu hiệu trầm cảm địa bàn nghiên cứu tương đối cao Tỷ lệ cao cho thấy thật vấn đề đáng báo động toàn xã hội, cần thiết xây dựng chiến lược nhằm dự phòng, phát sớm điều trị kịp thời TCSS theo dõi lâu dài cho mẹ em bé Cần trọng H P biện pháp can thiệp tăng cường yếu tố bảo vệ cụ thể như: tập huấn cho người thân gia đình chăm sóc cách cho bà mẹ em bé, tăng cường khuyến khích tham gia bà mẹ vào chương trình chăm sóc tiền sản nhằm chuẩn bị tâm lý sẵn sàng sinh đặc biệt, cần đẩy mạnh chương trình truyền thơng tư vấn trước sau sinh cho bà mẹ TCSS, trọng đến nhóm nguy U TCSS bà mẹ có tâm lý chịu áp lực giới tính sinh hay mối quan hệ vợ chồng không tốt H ĐẶT VẤN ĐỀ Trầm cảm rối loạn hay gặp thực hành tâm thần học thực hành đa khoa Theo WHO có đến 5% dân số giới có rối loạn trầm cảm rõ rệt Khoảng 45-70% người tự sát có rối loạn trầm cảm 15% số bệnh nhân trầm cảm chết tự sát Căn bệnh cướp trung bình 850.000 mạng người năm, đến năm 2020 trầm cảm bệnh xếp hạng số bệnh phổ biến toàn cầu với 121 triệu người mắc Ở Mỹ, trầm cảm công 1/8 dân số phải tri trả đến 45 triệu đô la cho việc chữa trị bệnh năm Tỷ lệ mắc trầm cảm 2,3-3,2 % nam giới, 4,5-9,3 nữ giới Nếu tính đời tỷ lệ H P mắc 7-12% nam 20-25% nữ phụ nữ bị trầm cảm cao gấp lần so với nam giới [58, 59] Vấn đề SKTT có rối loạn trầm cảm Việt Nam khơng nằm ngồi tình hình chung tồn cầu Theo báo cáo Bộ Y tế (2005), tỉ lệ mắc bệnh liên quan đến rối loạn tâm thần nước ta 10-20% [2] Gần số nghiên cứu U qui mô nhỏ cho thấy tỉ lệ rối loạn tâm thần khoảng 20-30% Hay nghiên cứu khác cho kết nhóm bệnh tâm thần kinh bệnh tim mạch nguyên nhân hàng đầu gây gánh nặng bệnh tật Việt Nam 17% [6] H Trầm cảm phụ nữ sau sinh có nhiều nét đặc thù riêng khác hẳn so với đối tượng khác trình mang thai sinh giai đoạn quan trọng đời người phụ nữ Thời kỳ xảy nhiều thay đổi giải phẫu, sinh lý tâm lý đời sống họ, địi hỏi người phụ nữ phải thích nghi mặt thể tâm thần Ở số phụ nữ diễn biến trình liên tục, thích ứng dần nên khơng có phản ứng nặng nề thể tâm lý Tuy nhiên, khơng số phụ nữ khác thay đổi ngưỡng làm xuất số rối loạn tâm thần mức độ khác có trầm cảm sau sinh [45], [57] Những biến đổi tâm lý phụ nữ sau sinh tìm hiểu nhiều quốc gia giới kết sau sinh, số phụ nữ thường xuất tình trạng thay đổi mặt cảm xúc vui, buồn, tự nhiên khóc khơng lý do, có biểu lo âu, dễ bị kích thích, khó tập trung chí cịn có biểu tâm thần [7],[4] Tuy 90 Phụ lục 4: Kế hoạch nghiên cứu STT Tên hoạt động Thu thập thông tin Xây dựng đề cương nghiên cứu Bảo vệ đề cương nghiên cứu Tập huấn cho điều tra viên Thời gian 9-10/2015 10-11/2015 12/2015 2/2016 Người thực Địa điểm Phường Ô Nghiên cứu chợ dừa viên U YTCC H Trường ĐH YTCC Trường ĐH YTCC Nguồn lực H P Trường ĐH Người giám sát Giảng viên trường ĐH YTCC Máy tính, tài liệu khoa học Máy tính, văn Nghiên cứu Giáo viên phòng phẩm, viên hướng dẫn tài liệu khoa học Dự kiến kết Thu thập đủ thông tin cần thiết để xây dựng đề cương nghiên cứu Xây dựng hoàn thiện đề cương nghiên cứu theo kế hoạch Nghiên cứu Hội đồng Đề cương Đề cương hội đồng viên trường YTCC nghiên cứu thông qua Nghiên cứu viên Điều tra Giáo viên hướng dẫn Tài liệu tập huấn, công cụ, phương Điều tra viên biết cách thu thập thông tin hiệu 91 viên tiện liên lạc Bộ công cụ Nghiên cứu Thử nghiệm công cụ thu thập thơng tin 3/2016 Phường Ơ viên chợ dừa Điều tra Giáo viên thử nghiệm, H P viên hướng dẫn bảng kiểm đánh giá thử Bộ công cụ thử nghiệm nghiệm Bộ công cụ Chỉnh sửa công cụ thu thập thông tin Thu thập thông tin thức 3/2016 U Trường ĐH YTCC H 4/2016 thử nghiệm, Nghiên cứu Giáo viên viên hướng dẫn Nghiên cứu Địa bàn viên nghiên cứu Điều tra viên bảng kiểm Chỉnh sửa công cụ cho đánh giá thử phù hợp để tiến hành thu nghiệm, thập thức ghi chép ý kiến Giáo viên giám sát thu thập số liệu Bộ công cụ thu thập, phương tiện ghi chép, ghi Thu thập thông tin đầy đủ 92 âm… Nhập liệu Phân tích số liệu 10 11 Viêt báo cáo nghiên 4-5/2016 5/2016 5/2016 cứu Báo cáo kết nghiên cứu Trường ĐH Nghiên cứu Giáo viên Phiếu hỏi, Bộ số liệu đầy đủ, YTCC viên hướng dẫn máy tính xác Trường ĐH Nghiên cứu Giáo viên YTCC viên hướng dẫn Trường ĐH Nghiên cứu U YTCC 9/2016 Trường ĐH H YTCC H P viên Giáo viên hướng dẫn Nghiên cứu Hội đồng viên trường YTCC Thơng tin phân tích Bộ số liệu giải mục tiêu nghiên cứu Bộ số liệu Slide, báo cáo Hoàn thiện báo cáo kết nghiên cứu Hội đồng thông qua kết nghiên cứu 93 Phụ lục : Đánh giá độ tin cậy tính giá trị thang đo Case Processing Summary N Valid Cases Excludeda Total % 235 100.0 0 235 100.0 a Listwise deletion based on all variables in the H P procedure Reliability Statistics Cronbach's N of Items U Alpha 878 10 H Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted F1moi 9.7702 16.229 660 862 F2moi 9.7872 15.972 699 859 F3moi 8.9574 16.357 554 869 F4moi 9.0681 17.089 458 876 94 F5moi 9.1234 16.904 562 869 F6moi 7.9872 15.491 474 884 F7moi 9.1064 15.865 711 858 F8moi 9.2596 16.535 720 860 F9moi 9.6851 16.319 602 866 F10moi 9.7447 14.952 739 854 H P H U 95 Phụ lục 6: Tài liệu tập huấn điều tra viên: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐIỀU TRA VIÊN Một số khái niệm: 1.1 Trầm cảm: Trầm cảm bệnh rối loạn cảm xúc biểu khí sắc trầm tức có trạng thái cảm xúc buồn rầu, chán trường, u uất, kéo dài hai tuần lễ hay lâu hơn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến công việc sống thường ngày Người bị trầm cảm cảm thấy hứng thú công việc mang lại niềm vui thích cho thân, cảm thấy tuyệt vọng, có tội lỗi, cảm thấy bi quan, vơ tích sự, thiếu tự chủ đặc biệt làm cho người cảm thấy sống H P không đáng sống Trầm cảm xảy với ai, độ tuổi nào, đối tượng khác có biểu khác 1.2 Trầm cảm sau sinh: Trầm cảm sau sinh (TCSS) xuất vòng tuần đầu sau sinh, U kéo dài đến tháng thứ 12 sau sinh không chẩn đốn điều trị TCSS biểu tính khí bất ổn, thường xấu vào buổi chiều, đặc trưng chán nản, cảm giác bất lực lo âu khả chăm sóc mình, bà mẹ thường lo H lắng, kích thích hay than phiền đau đầu, đau bụng, khó tiêu, ớn lạnh…tự trách thân đơi muốn tự tử TCSS gặp phụ nữ (70% người bị TCSS khơng có tiền sử bệnh lý tâm thần nào) HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA Chuẩn bị điều tra: Sức khỏe (thể chất, tinh thần, xã hội) Trang phục gọn gàng, phù hợp Thời gian điều tra: Tùy thuộc vào thời gian đối tượng điều tra Công cụ thu thập số liệu: 96 Bút viết Bộ câu hỏi vấn (số lượng phù hợp) Trang thiết bị cá nhân: điện thoại, … Tìm hiểu hộ gia đình chuẩn bị điều tra NCV cung cấp cho ĐTV kế hoạch thời gian thu thập số liệu cụ thể đối tượng nghiên cứu (dựa vào danh sách TYT) ĐTV vào kế hoạch để đến nhà theo địa cụ thể đối tượng nghiên cứu tiến hành thu thập số liệu H P Tiến hành điều tra Bước 1: Chào hỏi, giới thiệu nghiên cứu: Thái độ cởi mở, thân thiện Chào hỏi mực: quan hệ xã hội, U Giới thiệu thân: tên, tuổi, đơn vị công tác Giới thiệu qua nghiên cứu H Bước 2: Phỏng vấn sàng lọc đối tượng Trước tiến hành vấn phải thông qua Phiếu đồng ý trả lời vấn Bước 3: Kết thúc vấn Kiểm tra phiếu thông tin điền đầy đủ chưa Kết thúc điều tra cảm ơn Chú ý: Đến lần khơng gặp ĐTNC chuyển sang HGĐ khác 97 Phụ lục 7: Trang thông tin nghiên cứu: TRANG THÔNG TIN Trầm cảm phụ nữ sau sinh số yếu tố liên quan phường Ô chợ dừa, Đống Đa, Hà Nội năm 2016 Mục đích nghiên cứu gì? Ngày với tiến y học, sống người ngày kéo dài Song song với gia tăng thầm lặng trầm cảm đặc biệt TCSS, ảnh hưởng đến hàng triệu PNSS tồn giới TCSS khơng ảnh H P hường nghiêm trọng đến sức khỏe bà mẹ mối quan hệ thành viên gia đình mà ảnh hưởng lên phát triển cảm xúc, tâm lý, nhân cách trí tuệ đứa trẻ Trầm trọng TCSS khiến người bệnh xuất ý nghĩ, hành vi tự sát, hủy hoại thân hay đứa mà sinh Với mong muốn tạo quan tâm trọng đặc biệt cho nhóm đối tượng chúng U tơi thực nghiên cứu với mục đích tìm hiểu: − Thực trạng PNSS có dấu hiệu trầm cảm địa bàn nghiên cứu H − Những yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng Kết nghiên cứu nhằm: − Đưa khuyến nghị nhằm chăm sóc hỗ trợ sức khỏe cho phụ nữ sau sinh nhằm nâng cao sức khỏe tinh thần họ − Đưa chứng thực tế tình trạng bệnh địa phương giúp quyền địa phương ban ngành có nhìn tổng thể định hướng ưu tiên can thiệp tương lai Đối tượng nghiên cứu − Phụ nữ sau sinh 4-12 tuần Phường Ô chợ dừa- Đống Đa- Hà Nội năm 98 Có bất lợi hay rủi ro cho đối tượng tham gia nghiên cứu không? Nghiên cứu xét duyệt thông qua Hội Đồng Đạo Đức Trường Đại Học Y tế Công cộng Tất thông tin đối tượng nghiên cứu giữ bí mật tổng hợp hàng trăm bà mẹ khác nên khơng có rủi ro trình tham gia nghiên cứu Hoạt động thu thập số liệu diễn nào? Hoạt động thu thập số liệu diễn vào khoảng từ tháng 3-5/2016 Dưới hỗ trợ đường cán TYT Tổ trưởng tổ dân phố, ĐTV H P dựa vào danh sách tiến hành vấn thu thập thông tin đồng ý ĐTNC Nội dung câu hỏi liên quan đến số yếu tố đặc điểm cá nhân mẹ, con, trình mang thai chuyển dạ, đặc điểm thuộc yếu tố gia đình, mơi trường xã hội, ngồi có phần trắc nghiệm tâm lý U Cách thức sử dụng kết nghiên cứu? H Sau thu thập thông tin, nhà nghiên cứu tiến hành phân tích viết báo cáo chi tiết kết nghiên cứu, thông tin cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu khơng cho mục đích khác Người cần liên hệ để biết thêm thông tin chi tiết? Mọi câu hỏi hay thắc mắc liên quan đến nghiên cứu, xin liên hệ: − Hội đồng đạo đức trường Đại Học Y tế Cơng cộng- 138 Giảng Võ- Ba ĐìnhHà Nội − Phòng Đào tạo sau đại học- Trường Đại Học Y tế Cơng cộng- 138 Giảng VõBa Đình- Hà Nội 99 H P H U 100 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG 1.1.1 Buổi bảo vệ tổ chức tại: Trường Đại học Y tế công cộng Hồi 30 phút ngày 20 / /2016 Hội đồng chuyên ngành thành lập theo 1202/QĐ-YTCC, ngày 14/09/2016 Trường Đại học y tế công cộng việc thành lập Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ Y tế cơng cộng khóa 18 Hà Nội học viên: Bàng Thị Hoài H P Với đề tài: Thực trạng trầm cảm phụ nữ sau sinh số yếu tố liên quan phường Ô chợ dừa, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội, năm 2016 Tới dự buổi bảo vệ, Hội đồng chấm thi gồm có: Có mặt: 1- Chủ tịch hội đồng: PGS.TS Nguyễn Thanh Hương U - Uỷ viên thư ký hội đồng: PGS.TS Vũ Thị Hoàng Lan - Phản biện 1: PGS.TS Trần Thị Minh Thủy - Phản biện 2: PGS TS Lã Thị Bưởi H - Uỷ viên: PGS TS Đào Thị Minh An Vắng mặt: Đại biểu khác (Trường, địa phương, đồng nghiệp) Giáo viên hướng dẫn: Hồ Thị Hiền Hội đồng nghe: Đại diện Nhà trường công bố định thành lập Hội đồng chấm luận văn Thư ký hội đồng đọc báo cáo kết học tập Lý lịch khoa học học viên Học viên: Bàng Thị Hồi báo cáo tóm tắt luận văn thời gian 12 phút Ý kiến nhận xét thành viên hội đồng: 4.1 Ý kiến Phản biện 1(Có nhận xét kèm theo): PGS Thủy 101 Sửa format bảng 44 trang 44 Bảng kết viết dạng vấn đề không viết dạng câu hỏi Bổ sung giá trị OR va CI Xem lại giá trị thống kê bảng 3.8 3.9 Hồi quy đa biến mối quan hệ vợ chồng: tốt tham chiếu không tốt có khả năng… xem lại kết phiên giải Đoan trang 55 đoạn trang 56 nên tổng quan Phản biện nên chia ý nhỏ Khuyến nghị: nhà nghiên cứu…chưa phù hợp Bàn luận khó khăn thuận lợi sử dụng công cụ 4.2 Ý kiến Phản biện 2(Có nhận xét kèm theo): H P TS Bưởi Trình bày vừa nhỏ vừa nhanh Tổng quan đề tài số khái niệm sử dụng chưa đúng: baby blue không gọi rối loạn tâm thần (RLTT phải là…trên tuần….) Thang đo phù hợp, cơng cụ gốc có trang, mà sau dịch điều chỉnh học viên đến trang gây trở ngại làm đối tượng trả lời gượng ép qua loa ảnh hưởng tâm lý người trả lời gây sai số, làm tỷ lệ đẩy lên, 30% nghiên cứu khác khoảng 20% (có áp dụng tiêu chuẩn vàng) tơn trọng gốc tham khảo ý kiến chuyên gia tiến hành nghiên cứu PGS An U H 4.3 Ý kiến Ủy viên : Bảng phân tích trang 33, xem lại có bị lộn khơng ? Bảng 3.9 mục tiêu yếu tố liên quan nên bỏ hệ số hồi quy sai số chuẩn Thực thiết kết nghiên cứu có chặt chẽ hay chưa ? Muốn xác định trầm cảm sau sinh – lọc trầm cảm trước sinh câu hỏi chị có chẩn đốn trầm cảm trước sinh chưa ? nhiên trầm cảm trước sinh mà chưa chẩn đốn ? có sai số xác định trầm cảm sau sinh Chọn mẫu Xác định trầm cảm sau sinh trầm cảm sau sinh lâu ? giai đoạn trầm cảm sau sinh khác giai đoạn 102 Phụ nữ sau vấn ? tháng ? trầm cảm diễn sau giai đoạn muộn ? chọn lát cắt ngang khơng dẫn đến tỷ lệ ko xác Phỏng vấn lần sau sinh vào thời điểm khả miss thời điểm trầm cảm sau sinh, thời điểm trầm cảm thời điểm vấn không trùng Tỷ lệ cao có giải thích khơng ? sai số ? hay tranh dịch tễ thay đổi ? Validate công cụ ? ảnh hưởng đến kết nghiên cứu không ? Sau phát bệnh nhân trầm cảm giải phụ nữ ? Khía cạnh suy giảm nhan sắc có dẫn đến trầm cảm sau sinh không ? 4.4 Ý kiến Thư ký: H P Thang đo đánh giá trầm cảm: trình bày trình validate Việt Nam ? giá trị ? để trả lời khả prevalence thật Chị có cảm thấy cơng việc ngập đầu không khác với …công việc bận rộn không ? dẫn đến tỷ lệ trầm cảm cao Điểm cắt 12/13 ? Xây dựng mô hình tay – sinh viên dùng mơ hình backward, với biến số hỗ trợ chăm ban ngày có ý nghĩa kết có khơng ? cịn có biến ? cần hỗ trợ chăm ban ngày (ô sin) xong hết ? 4.5 Ý kiến Chủ tịch: U H Thực không nên kết luận prevalence thực screening cộng đồng sàng lọc Tỷ lệ từ chối nghiên cứu bao nhiêu? Thông thường dùng cán y tế dẫn đường có tính chất gượng ép, vi phạm đạo đức với người có ràng buộc, phụ thuộc y tế (ví dụ: cịn tiêm chủng) Các thành viên khác Hội đồng đại biểu dự bảo vệ phát biểu, phân tích, đánh giá luận văn Tổng số có 27 ý kiến phát biểu phân tích đóng góp cho luận văn có 27 câu hỏi nêu Học viên trả lời câu hỏi nêu thời gian : 10 phút Đối tượng yêu cầu giải thích nên câu hỏi dài Đối tượng chọn phụ nữ có từ 1-3 tháng tuổi vấn Phụ nữ sinh từ 4- 12 tuần 103 TS An: miss trầm cảm trước tuần sau 12 tuần Tại chọn 4-12 tuần? HV: chọn theo định nghĩa Mỹ từ 4-12 tuần PGS Hương: cần đọc bệnh học, trầm cảm sau sinh rơi nhiều vào giai đoạn + thêm câu hỏi thời gian hồi cứu tuần HV: sau phát thơng tin tới người nhà PGS An: đạo đức cần kết nối họ với sở cung cấp dịch vụ y tế PGS Hương: tư vấn chỗ PGS Lan: người nhận 5-4-3 hỗ trợ, phân tích ? PGS Hương: phân tầng số hỗ trợ nhận, phân tích phân tầng theo nhóm: nhóm nhận hỗ trợ, nhóm nhận hỗ trợ … đến khơng có khác biệt H P Cách Tổ hợp theo thang từ 15 KẾT LUẬN: Hội đồng thống đánh giá chung, kết luận sau: Luận văn đạt kết sau: Luận văn đạt tiêu chuẩn tốt nghiệp luận văn thạc sỹ YTCC U Những điểm cần chỉnh sửa: Mục tiêu chỉnh thành Xác định tỷ lệ phụ nữ có dấu hiệu trầm cảm Tên nghiên cứu cần Trầm cảm sau sinh yếu tố liên quan… H Tổng quan làm rõ điểm chọn cơng cụ này, validate giới Việt nam Thời điểm thường nghiên cứu trầm cảm sau sinh Bổ sung đạo đức nghiên cứu Chuyển bảng biến phần phụ lục, cần tóm tắt Phân tích đa biến phải lại chuẩn khía cạnh: chọn loại phân tích xem xét lại cách tổ hợp biến Đảm bảo ý nghĩa thực tiễn Việt nam Xác đinh model dạng ? xác định biến thực tế Việt nam có ý nghĩa Căn kết chấm điểm Hội đồng ban kiểm phiếu báo cáo: Tổng số điểm trình bày: 39 Điểm chia trung bình trình bày (Tính đến số thập phân): 7.8 104 Điểm thành tích nghiên cứu (có báo xác nhận tạp chí đăng số báo cụ thể tới) : 0.5 Tổng điểm (Điểm trình bày luận văn + điểm thành tích nghiên cứu): 7.8+0.5=8.3 Xếp loại: Khá (Xuất sắc ≥ 9.5; Giỏi: 8,5-9,4; Khá: 7,5-8,4; Trung bình: 5,5-7,4; Khơng đạt: ≤5,5) Hội đồng trí đề nghị Nhà trường hồn thiện thủ tục định công nhận tốt nghiệp; báo cáo Bộ Giáo dục & Đào tạo xin cấp Thạc sĩ chuyên ngành Y tế công cộng cho học viên: Bàng Thị Hoài Hà Nội, ngày tháng năm 20… Chủ tịch Hội đồng Thư ký hội đồng H P Thủ trưởng sở đào tạo Vũ Thị Hoàng Lan Hiệu trưởng H U