Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
5,74 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG PHAN THỊ HỒNG OANH H P BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở HỌC SINH TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN TRÃI, QUẬN GÒ VẤP NĂM 2022 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 HÀ NỘI, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG PHAN THỊ HỒNG OANH H P BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở HỌC SINH TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN TRÃI, QUẬN GÒ VẤP NĂM 2022 U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 H NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS DƯƠNG MINH ĐỨC TS PHẠM PHƯƠNG LAN HÀ NỘI, 2022 i MỤC LỤC MỤC LỤC I DANH MỤC BẢNG IV DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT V TÓM TẮT LUẬN VĂN .VI ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU H P 1.1 KHÁI NIỆM CHÍNH 1.1.1 Bạo lực phân loại bạo lực 1.1.2 Định nghĩa bạo lực học đường 1.1.3 Phân loại đối tượng bạo lực học đường 1.2 HẬU QUẢ CỦA BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG 1.2.1 Ảnh hưởng đến sức khỏe tâm lý hành vi 1.2.2 Ảnh hưởng đến vấn đề xã hội giáo dục 1.3 BỘ CÔNG CỤ ĐO LƯỜNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG 1.4 TÌNH TRẠNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM 1.4.1 Tình trạng Bạo lực học đường giới 1.4.2 Tình trạng Bạo lực học đường Việt Nam 13 1.5 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG 16 1.5.1 Yếu tố cá nhân học sinh 17 1.5.2 Yếu tố gia đình 20 1.5.3 Yếu tố trường học 20 1.5.4 Yếu tố bạn bè 21 1.5.5 Yếu tố môi trường - xã hội 21 1.6 GIỚI THIỆU VỀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 21 1.7 KHUNG LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 23 U H CHƯƠNG 2.1 2.2 2.3 2.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 24 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 24 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 24 CỠ MẪU VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU 24 ii 2.4.1 Cỡ mẫu 24 2.4.2 Phương pháp chọn mẫu 25 2.5 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 25 2.5.1 Công cụ thu thập số liệu 25 2.5.2 Cách thức thu thập liệu 26 2.6 CÁC BIẾN SỐ, CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU 27 2.7 TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ 27 2.8 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 28 2.9 VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 28 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 29 3.2 THỰC TRẠNG BẠO LỰC CỦA HỌC SINH 36 3.1.1 Hành vi BLHĐ học sinh 36 3.1.2 Các hành vi nguy liên quan đến tình trạng BLHĐ 41 3.3 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TỚI HÀNH VI BẠO LỰC 43 3.3.1 Yếu tố liên quan tới bị BLHĐ học sinh 43 3.3.2 Yếu tố liên quan tới tình trạng tham gia BLHĐ 50 CHƯƠNG H P U BÀN LUẬN 57 4.1 THỰC TRẠNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH TẠI TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI, QUẬN GÒ VẤP, TPHCM 57 4.2 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TỚI THỰC TRẠNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI 60 4.3 HẠN CHẾ NGHIÊN CỨU 64 KẾT LUẬN H 65 KHUYẾN NGHỊ 66 6.1 KHUYẾN NGHỊ VỚI NHÀ TRƯỜNG 66 6.2 KHUYẾN NGHỊ VỚI GIA ĐÌNH HỌC SINH 66 6.3 KHUYẾN NGHỊ CHO HỌC SINH 67 6.4 KHUYẾN NGHỊ CHO CÁC NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 75 iii PHỤ LỤC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 75 PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI ĐỊNH LƯỢNG 82 PHỤ LỤC BIÊN BẢN HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN 97 H P H U iv DANH MỤC BẢNG BẢNG 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA HỌC SINH 29 BẢNG 3.2 THÔNG TIN VỀ YẾU TỐ GIA ĐÌNH CỦA HỌC SINH 30 BẢNG 3.3 THÔNG TIN VỀ YẾU TỐ BẠN BÈ VÀ TRƯỜNG HỌC 33 BẢNG 3.4 THÔNG TIN VỀ MÔI TRƯỜNG – XÃ HỘI CỦA HỌC SINH 35 BẢNG 3.5 THỰC TRẠNG HỌC SINH BỊ BLHĐ TRONG VÒNG 12 THÁNG QUA 37 BẢNG 3.6 THỰC TRẠNG THAM GIA BLHĐ CỦA HỌC SINH TRONG 12 THÁNG QUA 38 BẢNG 3.7 TẦN SUẤT VÀ ĐỐI TƯỢNG BLHĐ Ở HỌC SINH 40 BẢNG 3.8 THỰC HIỆN HÀNH VI NGUY CƠ VỀ SỨC KHỎE TRONG 30 NGÀY QUA 41 BẢNG 3.9 TÌNH TRẠNG BỊ BẠO LỰC VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CÁ NHÂN CỦA HỌC SINH 43 BẢNG 3.10 TÌNH TRẠNG BỊ BẠO LỰC VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GIA ĐÌNH 44 BẢNG 3.11 TÌNH TRẠNG BỊ BẠO LỰC VÀ YẾU TỐ VỀ BẠN BÈ VÀ TRƯỜNG HỌC 46 BẢNG 3.12 TÌNH TRẠNG BỊ BẠO LỰC VÀ CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI 48 BẢNG 3.13 TÌNH TRẠNG BỊ BẠO LỰC VÀ VIỆC THỰC HIỆN CÁC HÀNH VI NGUY CƠ Ở HỌC SINH 49 BẢNG 3.14 TÌNH TRẠNG THAM GIA BLHĐ VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA HỌC SINH 50 BẢNG 3.15 TÌNH TRẠNG THAM GIA BLHĐ VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GIA ĐÌNH CỦA HỌC SINH 51 BẢNG 3.16 TÌNH TRẠNG THAM GIA BLHĐ VÀ YẾU TỐ VỀ BẠN BÈ VÀ TRƯỜNG HỌC 52 BẢNG 3.17 TÌNH TRẠNG THAM GIA BLHĐ VÀ YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI 54 BẢNG 3.18 TÌNH TRẠNG THAM GIA BLHĐ VÀ THỰC HIỆN CÁC HÀNH VI NGUY CƠ Ở HỌC SINH 55 H P H U v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLHĐ Bạo lực học đường CDC Trung tâm kiểm soát bệnh tật ĐTNC Đối tượng nghiên cứu GDTX Giáo dục thường xuyên GSHS Khảo sát sức khoẻ tồn cầu học sinh THCS Trung học phổ thơng UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoa H P Liên Hợp Quốc YRBSS Giám sát hành vi nguy Thanh Thiếu U Niên Hoa Kỳ (Youth Risk Behavior Surveillance System) UNICEF WHO H Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc Tổ chức Y tế giới vi TÓM TẮT LUẬN VĂN Trong năm gần đây, bạo lực nhóm học sinh phổ thơng có chiều hướng diễn phức tạp phổ biến Tình trạng tương tự trường trung học sở tăng dần theo năm Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu mơ tả cụ thể vấn đề bạo lực học đường (BLHĐ) Vì vậy, nghiên cứu Bạo lực học đường số yếu tố liên quan học sinh trường Trung học sở Nguyễn Trãi, quận Gò Vấp năm 2022 thực nhằm mô tả thực trạng, thái độ, hành vi bạo lực tìm hiểu yếu tố liên quan đến hành vi bạo lực học đường học sinh H P trường Trung học sở (THCS) Nguyễn Trãi, quận Gị Vấp, thành phố Hồ Chí Minh năm 2022 Nghiên cứu sử dụng thiết kế cắt ngang có phân tích Đối tượng học sinh lớp 7-9 theo học trường Trung học sở Nguyễn Trãi, quận Gò Vấp, TPHCM Nghiên cứu tiến hành thời gian từ tháng 1-8/2022 Nghiên cứu sử dụng U phương pháp chọn mẫu cụm, với việc chọn ngẫu nhiên lớp khối để đảm bảo tính đại diện Tổng số 635 học sinh tham gia vào nghiên cứu Phương pháp thu thập số liệu phát vấn cho đối tượng dựa công cụ đề tài tương tự H điều tra Hành vi nguy Vị thành Niên (YRBSS) Hoa Kỳ Tỉ lệ học sinh bị bạo lực cao với tổng số 93 ĐTNC với tỉ lệ 14,6% Tỉ lệ học sinh tham gia BLHĐ thấp với 33 em với tỉ lệ 5,2% tỉ lệ học sinh tham gia hình thức bạo lực (bị bạo lực tham gia bạo lực) 3,6% với 23 em Có 14 yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê với hành vi BLHĐ học sinh THCS là: Về đặc điểm cá nhân, gồm đặc điểm cá nhân giới tính (nam cao nữ) khối học (khối lớp có tỉ lệ bị BLHĐ cao khối 8); kết học tập cao hạnh kiểm tốt học sinh yếu tố bảo vệ khỏi BLHĐ Về yếu tố bạn bè trường học gồm yếu tố Bạn thân tham gia bạo lực có vii kể chuyện cá nhân cho thầy/cơ có liên quan liên quan tới tăng nguy bị tham gia bạo lực Về môi trường xã hội gồm yếu tố Chứng kiến bạo lực nơi sinh sống thường xuyên/luôn Tiếp xúc với thể loại phim trò chơi thường xuyên/luôn làm tăng nguy tham gia bị BLHĐ học sinh Về hành vi nguy cơ, hầu hết hành vi nguy (6 hành vi) làm gia tăng nguy học sinh tham gia BLHĐ: mang vũ theo người; khơng đến trường vì; bị ăn trộm/ phá hoại tài sản trường; hút thuốc lá; sử dụng bia/rượu có ý định tự tử H P Nghiên cứu đưa khuyến nghị bao gồm nhà trường cần phối hợp chặt chẽ với gia đình việc giám sát học sinh, hỗ trợ mặt tinh thần, định hướng giúp đỡ em việc định nhằm góp phần ngăn chặn bạo lực, đảm bảo mơi trường sống học tập an tồn lạnh mạnh Đặc biệt, học sinh cần phải xây dựng mối quan hệ bạn bè tích cực, chủ động chia sẻ với người lớn mẫu thuẫn U sống, vấn đề tâm tư tham gia hoạt động tập thể biết sàng lọc, tiếp nhận thông tin phù hợp để không trở thành nạn nhân BLHĐ thực bạo lực H ĐẶT VẤN ĐỀ Các hành vi nguy vị thành niên, nhóm tuổi từ 10-19, nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tử vong tàn tật nhóm tuổi (1, 2) Bạo lực học đường (BLHĐ) vấn đề năm gần đây, bạo lực nhóm học sinh phổ thơng có chiều hướng diễn ngày tăng phức tạp, trở thành mối quan ngại cha mẹ, thầy xã hội nói chung (3) Bạo lực không bao gồm hành đồng gây hại thể chất mà cịn sử dụng lời nói, mối quan hệ xã hội có chủ ý dẫn đến tổn hại mặt tâm lý, phát triển học sinh dẫn đến thiếu tự tin, mặc cảm, H P lo âu trầm cảm (4, 5) Bạo lực ảnh hưởng tiêu cực đến khả thành tích học tập học sinh (4) Trên giới, có tới 50% trẻ em từ đến 17 tuổi phải chịu hình thức bạo lực (lạm dụng thể chất, tình dục tình cảm) năm 2019 - tương đương với tỉ trẻ em bị bạo lực (3) Ở lứa tuổi vị thành niên, tử vong nguyên nhân bạo U lực chiếm 12% nguyên nhân đứng thứ năm (6) Trẻ từ 15-19 tuổi có nguy bị tổn thương tử vong bạo lực cao gấp lần trẻ từ 10 đến 14 tuổi (7) Tại Mỹ, năm 2017, Trung tâm kiểm soát bệnh tật (CDC) Hoa Kỳ ước tính tỉ lệ học sinh tham gia vào H ẩu đá, đánh 12 tháng trước khảo sát 23,6%, tham gia đánh trường 8,5%, bị bạo lực trường 19% (8) Đánh giá toàn cầu Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc (United Nations Children’s Fund – UNICEF), bạo lực trẻ em công bố vào năm 2017 giới nay, phút lại có niên tử vong hành vi bạo lực, tính riêng năm 2015 bạo lực nguyên nhân tử vong 82.000 trẻ vị thành niên toàn giới (7) Theo báo cáo WHO năm 2014, tử vong nguyên nhân bạo lực chiếm 12% nguyên nhân đứng thứ năm vị thành niên (6) Trẻ từ 15-19 tuổi có nguy bị tổn thương tử vong bạo lực cao gấp lần trẻ từ 10 đến 14 tuổi (7) Tại Việt Nam, theo báo cáo sơ tháng 5/2018 quan công an 63 tỉnh thành nước, từ năm 2010 đến có 7.000 học sinh tham gia vào việc đánh nhau, lôi kéo dọa đánh bạn bị kỷ luật (9) 98 H P H U 99 H P H U 100 H P H U 101 H P H U 102 H P H U 103 H P H U 104 H P H U 105 H P H U 106 H P H U 107 H P H U 108 H P H U 109 H P H U 110 H P H U 111 H P H U 112 H P H U