Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,69 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BẠCH THANH LUẬN H P BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CỦA THÀNH PHỐ VỊ THANH, TỈNH HẬU GIANG U NĂM 2021 H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 HÀ NỘI, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BẠCH THANH LUẬN H P BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CỦA THÀNH PHỐ VỊ THANH, TỈNH HẬU GIANG NĂM 2021 U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG H MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS DƯƠNG MINH ĐỨC PGS TS PHẠM NGỌC CHÂU HÀ NỘI, 2021 i MỤC LỤC MỤC LỤC I DANH MỤC BẢNG III DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT IVII TÓM TẮT NGHIÊN CỨU IV ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG H P TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 KHÁI NIỆM CHÍNH 1.1.1 Định nghĩa bạo lực 1.1.2 Phân loại 1.2 BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG 1.2.1 Bạo lực học đường 1.2.2 Phân loại đối tượng bạo lực học đường 1.3 HẬU QUẢ CỦA BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG 1.3.1 Ảnh hưởng đến sức khỏe tâm lý hành vi 1.3.2 Ảnh hưởng đến vấn đề xã hội giáo dục 1.4 TÌNH TRẠNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM 1.4.1 Tình trạng Bạo lực học đường giới 1.4.2 Tình trạng Bạo lực học đường Việt Nam 11 1.5 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG 13 1.5.1 Yếu tố cá nhân học sinh 13 1.5.2 Yếu tố gia đình 15 1.5.3 Yếu tố trường học 16 1.5.4 Yếu tố bạn bè 16 1.5.5 Yếu tố môi trường - xã hội 16 1.6 GIỚI THIỆU VỀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 17 1.7 KHUNG LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 18 U H CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 20 2.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 20 2.3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 20 2.4 CỠ MẪU VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU 20 2.4.1 Cỡ mẫu 20 2.4.2 Phương pháp chọn mẫu 21 2.5 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 22 ii 2.5.1 Công cụ thu thập số liệu 22 2.5.2 Cách thức thu thập liệu 22 2.6 CÁC BIẾN SỐ, CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU 23 2.7 TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ 23 2.8 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 26 2.9 VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 27 3.2 THỰC TRẠNG BẠO LỰC CỦA HỌC SINH 32 3.2.1 Thông tin bạo lực 32 3.3 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TỚI HÀNH VI BẠO LỰC 38 3.3.1 Yếu tố liên quan tới tình trạng bị bạc lực 38 3.3.2 Yếu tố liên quan tới tham gia hành vi bạo lực 42 CHƯƠNG BÀN LUẬN 47 H P 4.1 4.2 THÔNG TIN VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 47 THỰC TRẠNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TẠI CÁC TRƯỜNG THPT CỦA THÀNH PHỐ VỊ THANH TỈNH HẬU GIANG 47 4.3 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TỚI THỰC TRẠNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THPT PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ VỊ THANH TỈNH HẬU GIANG 52 KẾT LUẬN 56 U KHUYẾN NGHỊ 57 6.1 KHUYẾN NGHỊ VỚI NHÀ TRƯỜNG 57 H 6.2 KHUYẾN NGHỊ VỚI GIA ĐÌNH HỌC SINH 57 6.3 KHUYẾN NGHỊ CHO HỌC SINH 58 6.4 KHUYẾN NGHỊ CHO CÁC NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI ĐỊNH LƯỢNG 13 iii DANH MỤC BẢNG BẢNG 2.1 SỐ LỚP HỌC TRONG NĂM 2020 TẠI HAI TRƯỜNG THPT CỦA THÀNH PHỐ VỊ THANH, HẬU GIANG 22 BẢNG 3.1 ĐẶC ĐIỂM NHÂN KHẨU HỌC VÀ THÔNG TIN CHUNG CỦA HỌC SINH 27 BẢNG 3.2 THÔNG TIN VỀ YẾU TỐ GIA ĐÌNH CỦA HỌC SINH 28 BẢNG 3.3 THÔNG TIN VỀ YẾU TỐ BẠN BÈ VÀ TRƯỜNG HỌC 30 BẢNG 3.4 THÔNG TIN VỀ MÔI TRƯỜNG – XÃ HỘI CỦA HỌC SINH 31 BẢNG 3.5 THÔNG TIN VỀ BẠO LỰC Ở HỌC SINH 32 BẢNG 3.6 LOẠI HÀNH VI BẠO LỰC MÀ ĐTNC TỪNG BỊ TRONG VÒNG 12 THÁNG QUA 33 BẢNG 3.7 LOẠI HÀNH VI BẠO LỰC MÀ ĐTNC TỪNG THỰC HIỆN TRONG VÒNG 12 H P THÁNG QUA 34 BẢNG 3.8 THỰC HIỆN HÀNH VI NGUY CƠ TRONG VÒNG 30 NGÀY QUA 35 BẢNG 3.9 THỰC HIỆN HÀNH VI NGUY CƠ VỀ SỨC KHỎE TRONG 30 NGÀY QUA 36 BẢNG 3.10 THÁI ĐỘ CỦA HỌC SINH VỀ BẠO LỤC HỌC ĐƯỜNG 387 BẢNG 3.11 TÌNH TRẠNG BỊ BẠO LỰC VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA HỌC SINH 398 U BẢNG 3.12 TÌNH TRẠNG BỊ BẠO LỰC VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GIA ĐÌNH CỦA HỌC SINH4039 BẢNG 3.13 TÌNH TRẠNG BỊ BẠO LỰC VÀ YẾU TỐ VỀ BẠN BÈ VÀ TRƯỜNG HỌC 410 BẢNG 3.14 TÌNH TRẠNG BỊ BẠO LỰC VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG H XÃ HỘI 431 BẢNG 3.15 TÌNH TRẠNG THAM GIA BẠO LỰC VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA HỌC SINH 452 BẢNG 3.16 TÌNH TRẠNG THAM GIA BẠO LỰC VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GIA ĐÌNH CỦA HỌC SINH…………………………………… ………….……….43 BẢNG 3.17 TÌNH TRẠNG THAM GIA BẠO LỰC VÀ YẾU TỐ BẠN BÈ VÀ TRƯỜNG HỌC 465 BẢNG 3.18 TÌNH TRẠNG THAM GIA BẠO LỰC VÀ CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI 466 BẢNG CÁC BIẾN SỐ CỦA NGHIÊN CỨU ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLHĐ Bạo lực học đường CDC Trung tâm kiểm soát bệnh tật ĐTNC Đối tượng nghiên cứu GDTX Giáo dục thường xuyên GSHS Khảo sát sức khoẻ toàn cầu học sinh THPT Trung học phổ thông UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoa H P Liên Hợp Quốc UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc WHO Tổ chức Y tế giới H U v TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Trong năm gần đây, bạo lực nhóm học sinh phổ thơng có chiều hướng diễn phức tạp phổ biến Tình trạng tương tự trường trung học phổ thông (THPT) thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu mô tả cụ thể vấn đề bạo lực học đường (BLHĐ) Vì vậy, nghiên cứu Bạo lực học đường số yếu tố liên học sinh trường THPT thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang năm 2021 thực nhằm mô tả thực trạng, thái độ, hành vi bạo lực tìm hiểu yếu tố liên quan đến hành vi bạo lực học đường học sinh THPT Nghiên cứu sử dụng thiết kế cắt ngang có phân tích Đối tượng học sinh từ H P 16-18 tuổi theo học hai trường: THPT Vị Thanh Trường THPT chuyên Vị Thanh Nghiên cứu tiến hành thời gian từ tháng 1-8/2021 Nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu cụm, với việc chọn ngẫu nhiên lớp/ khối nên để đảm bảo tính đại diện Tổng số 422 học sinh tham gia vào nghiên cứu Phương pháp thu thập số liệu phát vấn cho đối tượng dựa công cụ U đề tài tương tự điều tra Hành vi nguy Vị thành Niên (YRBSS) Hoa Kỳ Tỷ lệ học sinh bị bạo lực chiếm 19,0% tỷ lệ học sinh tham H gia bạo lực chiếm 8,3% Có yếu tố liên quan là: Về đặc điểm cá nhân, học sinh có thái độ ủng hộ BLHĐ có nguy bị bạo lực cao gấp 4,7 lần so với học sinh không ủng hộ (OR=4,7, 95% CI: 2,21-9,98) Về đặc điểm gia đình gồm biến: thường xuyên trao đổi thơng tin với gia đình, Đối tượng sống cùng, Tình trạng bạo lực gia đình tháng qua Nghề nghiệp bố (làm cơng chức nhà nước) có liên quan tới tăng nguy bị tham gia bạo lực Về yếu tố bạn bè trường học gồm biến: Từng kể chuyện cá nhân cho thầy/cơ có liên quan liên quan tới tăng nguy bị tham gia bạo lực Về môi trường xã hội, gồm biến: Chứng kiến bạo lực nơi sinh sống thường xuyên/luôn Tiếp xúc với thể loại phim trị chơi thường xun/ln ln có nguy tham gia bị bạo lực vi Nghiên cứu đưa khuyến nghị bao gồm nhà trường cần phối hợp chặt chẽ với gia đình việc giám sát học sinh, hỗ trợ mặt tinh thần, định hướng giúp đỡ em việc định nhằm góp phần ngăn chặn bạo lực, đảm bảo môi trường sống học tập an toàn lạnh mạnh Đặc biệt, học sinh cần phải xây dựng mối quan hệ bạn bè tích cực, chủ động chia sẻ với người lớn mẫu thuẫn sống, vấn đề tâm tư tham gia hoạt động tập thể biết sàng lọc, tiếp nhận thông tin phù hợp để không trở thành nạn nhân BLHĐ thực bạo lực H P H U ĐẶT VẤN ĐỀ Bạo lực đường học (BLHĐ) vấn đề sức khỏe cộng đồng đáng quan tâm, ảnh hưởng đến thiếu niên ngày, đến thân họ, gia đình, trường học cộng đồng BLHĐ bạo lực thiếu niên xảy khuôn viên nhà trường, đường đến trường, từ trường nhà hoạt động nhà trường tổ chức Đây vấn đề bạo lực nhóm học sinh ngày có chiều hướng gia tăng số lượng độ nghiêm trọng vụ việc, trở thành mối quan ngại cha mẹ, thầy xã hội nói chung (1) Bạo lực không bao gồm hành đồng gây hại thể chất mà cịn sử dụng lời nói, mối quan hệ xã hội có chủ ý dẫn đến tổn hại mặt tâm lý, phát triển H P học sinh dẫn đến thiếu tự tin, mặc cảm, lo âu trầm cảm (2, 3) Bạo lực ảnh hưởng tiêu cực đến khả thành tích học tập học sinh (2) Tại Mỹ, năm 2017, Trung tâm kiểm sốt bệnh tật (CDC) Hoa Kỳ ước tính tỷ lệ học sinh tham gia vào ẩu đá, đánh 12 tháng trước khảo sát 23,6%, tham gia đánh trường 8,5%, bị bạo lực trường 19% (4) Đánh giá U toàn cầu Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc (United Nations Children’s Fund – UNICEF), bạo lực trẻ em công bố vào năm 2017 giới nay, phút lại có niên tử vong hành vi bạo lực, tính riêng năm 2015 H bạo lực nguyên nhân tử vong 82.000 trẻ vị thành niên toàn giới (5) Theo báo cáo WHO năm 2014, tử vong nguyên nhân bạo lực chiếm 12% nguyên nhân đứng thứ năm vị thành niên (6) Trẻ từ 15-19 tuổi có nguy bị tổn thương tử vong bạo lực cao gấp lần trẻ từ 10 đến 14 tuổi (5) Tại Việt Nam, báo cáo sơ khoảng tháng 5/2018 63 tỉnh thành nước từ năm 2010 đến có 7.000 học sinh tham gia vào đánh nhau, lôi kéo dọa đánh bạn bị kỷ luật (7) Theo báo cáo Khảo sát sức khoẻ toàn cầu (GSHS) Tổ chức y tế Thế giới (World Health Organization – WHO) 13-17 tuổi Việt Nam năm 2013 WHO cho thấy tỷ lệ học sinh bị bạo lực vòng 30 ngày qua 23,4 %, tham gia đánh 17,3% (8) Đến nay, có nhiều nghiên cứu bạo lực trẻ em vị thành niên Việt Nam thực Các nghiên cứu thường tập trung nhiều khu vực nội thành mà trọng đến khu vực ngoại thành tỉnh có hạn chế điều kiện kinh tế, tiếp cận giáo dục nhận quan tâm đầu tư bố mẹ Tuy nhiên nghiên cứu bạo lực Việt Nam bắt đầu quan tâm gần với mục tiêu mô tả tỷ lệ bạo lực học đường, tìm hiểu số yếu tố liên quan hậu việc bạo lực trường học Chính việc tiến hành thêm nghiên cứu để tìm nguyên nhân nhằm giải tình trạng vô cần thiết Thành phố Vị Thanh tỉnh Hậu Giang thời gian gần phát triển thành đô thị tỉnh lỵ trung tâm hành chính, cơng nghiệp, thương nghiệp, du lịch dịch vụ tổng hợp tỉnh Thành phố Vị Thanh nằm phía Tây tỉnh Hậu Giang có phường xã nông thôn giáp ranh với tỉnh Kiên Giang có đặc điểm chung đại diện cho khu vực thành thị củng nông thôn: địa lý, cấu kinh tế giáo dục - y tế (9) Thành phố có trường trung học phổ thơng (THPT) Trong năm gần đồng hành nước phát triển nhanh H P kinh tế, nghiên cứu tìm hiểu thái độ học sinh bạo lực yếu tố dự báo hành vi bạo lực để có ý nghĩa việc ngăn chặn hành vi bạo lực đánh giá hiệu chương trình đào tạo (10) Vậy thực tế tình trạng bạo lực học đường nhóm học sinh THPT địa bàn thành phố Vị Thanh tỉnh Hậu Giang nào? Thái độ học sinh THPT bạo lực học đường sao? Những yếu tố liên quan tới hành vi nguy U bạo lực học đường? cung cấp chứng góp phần xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện phòng, chống bạo lực học đường Trả lời H câu hỏi này, nghiên cứu “Bạo lực học đường số yếu tố liên học sinh trường THPT thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang năm 2021” thực nhằm mô tả thực trạng, thái độ, hành vi bạo lực tìm hiểu yếu tố liên quan đến hành vi bạo lực học đường học sinh THPT 19 C – ngày D – ngày E ≥ ngày Trong 30 ngày qua, bạn mang vũ khí (dao, gậy, cơn, dùi cui…) vào trường ngày? A ngày B ngày C – ngày D – ngày E ≥ ngày Trong 30 ngày qua, bạn khơng đến trường cảm thấy khơng an tồn trường đường đến trường/về nhà ngày? A ngày B ngày C – ngày D – ngày E ≥ ngày Trong 12 tháng qua, bạn bị ăn trộm bị người khác phá hoại tài sản bạn (xe đạp, xe máy, quần/áo/sách/vở) trường lần? A lần B lần C – lần D – lần E – lần F – lần G 10 – 11 lần H ≥ 12 lần Thuốc sản phẩm làm chủ yếu từ nguyên liệu thuốc thái sợi, hay nhồi định hình giấy, có dạng hình trụ (thường có độ dài 120 mm, đường kính khoảng 10 mm) (Định nghĩa NHIS-CDC) Bạn thử hút thuốc chưa (dù hút hơi)? A Đã B Chưa Bạn hút thuốc thường xuyên chưa? (ít điếu/ngày vòng 30 ngày) A Đã B Chưa Trong 30 ngày qua, bạn hút thuốc trong, trường học ngày? A ngày B – ngày C – ngày H P U H 19 20 D – ngày E 10 – 19 ngày F 20 – 29 ngày G 30 ngày Đồ uống có cồn bao gồm bia, rượu, nước hoa lên men loại rượu Tây rượu rum, rượu gin, rượu vodka rượu whisky Khơng tính trường hợp uống vài ngụm rượu/bia phục vụ mục đích tơn giáo đơn vị cồn tương đương với ¾ chai lon bia 330 ml, ly rượu vang 100 ml, cốc bia 330 ml chén rượu mạnh 30ml H P U Từ trước đến nay, số ngày mà bạn uống đơn vị đồ uống có cồn (ví dụ ly rượu vang, ¾ chai lon bia, cốc bia chén rượu mạnh….) ngày? A Tôi chưa uống rượu bia (chuyển xuống câu 69) B – ngày C – ngày D 10 – 19 ngày E 20 – 39 ngày F 40 – 99 ngày G ≥ 100 ngày Trong 30 ngày qua, bạn uống đơn vị đồ uống có cồn khn viên trường học ngày? A ngày B – ngày C – ngày D – ngày E 10 – 19 ngày F 20 – 29 ngày G 30 ngày H 20 21 10 Bạn sử dụng chất gây nghiện chưa? (như hút, hít, tiêm, nếm loại chất có danh mục bị cấm pháp luật, loại thuốc gây ảo giác) A Đã B Chưa 11 Bạn gặp vấn đề thể chất, tinh thần cảm xúc làm ảnh hưởng tới việc tập trung, ghi nhớ định chưa? B Đã C Chưa 12 Trong 12 tháng qua, bạn thực có ý định tự tử chưa? A Đã B Chưa 13 Nếu tự mơ tả giới tính mình, bạn cho thuộc giới tính sau đây? A Dị tính (nam nữ) B Đồng tính nam đồng tính nữ C Lưỡng tính D Tơi khơng rõ Thái độ Bạo lực Mức độ mà bạn đồng ý hay không đồng ý với quan điểm bạo lực T T Nội dung Nếu tơi khơng tham gia đánh tơi kẻ hèn nhát Không thiết phải đánh có nhiều cách khác để giải vấn đề nóng giận Nếu đánh tơi trước tơi đánh lại người đó, chuyện đỗi bình thường Nếu có đứa trẻ trêu trọc tơi, tơi thường khơng thể khiến dừng lại, tơi đánh Nếu tơi muốn, tơi tránh đụng độ bạo lực H P Rất Đồng ý đồng ý U H 21 Bình thường Khơng đồng ý Rất khơng đồng ý 22 cách nói chuyện thuyết phục Nếu tơi từ chối đánh với đó, bạn bè nghĩ sợ H P U H 22 23 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG CHƯƠNG NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SỸ VÀ CHUYÊN KHOA II (Dành cho Dành cho Ủy viên Phản biện Hội đồng luận văn ThS CKII) Tên đề tài: Bạo lực học đường số yếu tố liên quan học sinh trường Trung học phổ thông Thành phố Vị Thanh năm 2021 Mã số đề tài: 09 (Ghi góc bên phải LV) Hà Nội, ngày 24 tháng 08 năm 2021 Đề tài có định hướng mã số chuyên ngành (ThS YTCC định hướng nghiên cứu/ ThS YTCC định hướng ứng dụng/ ThS QLBV/ CKII TCQLYT) H P Đề tài định hướng nghiên cứu Tên đề tài nghiên cứu: 1.1 Nhận xét: Cần thống tên đề tài toàn luận văn phần Bổ sung “tỉnh Hậu Giang” tên đề tài 1.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): …………………………………………… U …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… H Tóm tắt nghiên cứu: 1.3 Nhận xét: ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 1.4 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): …………………………………………… Cần tóm tắt rõ ý hơn, bổ sung kết nghiên cứu: hành vi bạo lực gia đình; bổ sung thêm số liệu (OR,95% CI) cho mối liên quan Phần đặt vấn đề: 1.5 Nhận xét: Phù hợp 1.6 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): …………………………………………… Mục tiêu nghiên cứu: 2.1 Nhận xét: Phù hợp 2.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): …………………………………………… 23 24 ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Tổng quan tài liệu: 3.1 Nhận xét (Cấu trúc nội dung tổng quan tài liệu có phù hợp tên, mục tiêu nội dung nghiên cứu không, tài liệu tham khảo cập nhật trích dẫn đúng, góp ý khác (nếu có) : ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… 3.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): ……………………………………………… … - Tổng quan yếu tố liên quan đến bạo lực gia đình chưa khớp với khung lý thuyết Tác giả cần rà soát lại, cần tổng quan chi tiết Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 4.1 Nhận xét (Đối tượng nghiên cứu phù hợp với mục tiêu nghiên cứu? Cỡ mẫu, chọn mẫu phù hợp khả thi không? Biến số/nội dung nghiên cứu phù hợp với mục tiêu, định hướng phù hợp với mã ngành không? Phương pháp thu thập số liệu rõ ràng, khả thi phù hợp với nội dung nghiên cứu? Phương pháp phân tích số liệu, đạo đức nghiên cứu viết phù hợp? Các nhận xét khác (nếu có): H P ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 4.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): ……………………………………………… U - Tác giả có thái độ học sinh với bạo lực biến số nghiên cứu phần kết nghiên cứu lại khơng có?? - Tiêu chuẩn đánh giá cần rõ ràng cách tính điểm H Kết nghiên cứu: 5.1 Nhận xét (Kết nghiên cứu có đáp ứng mục tiêu nghiên cứu khơng? có phù hợp với định hướng mã ngành không? Kết nghiên cứu trình bày có rõ ràng theo mục tiêu nghiên cứu khơng? có sử dụng phương pháp phân tích phù hợp đảm bảo độ tin cậy khơng?): Phù hợp 5.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): ………………………………………………… - Cân nhắc bổ sung bảng tình trạng tham gia bạo lực đến đặc điểm học sinh kết nghiên cứu - Kết nghiên cứu mỏng, nên bổ sung bảng số liệu thái độ học sinh với bạo lực 24 25 - Cần rà soát lại kết nghiên cứu mục tiêu số 02 ngược so với thực tế Ví dụ “từng kể chuyện cá nhân với thầy cô”?? Bàn luận: 6.1 Nhận xét (cấu trúc nội dung bàn luận có phù hợp với mục tiêu kết nghiên cứu khơng? trích dẫn tài liệu tham khảo có khơng?):………………… Phù hợp 6.1 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): ………………………………………………… - Bổ sung tiêu đề mục nhỏ bàn luận mục tiêu để người đọc dễ theo dõi - Bổ sung thêm bàn luận thái độ học sinh với bạo lực Kết luận: 7.1 Nhận xét (có khái quát kết phù hợp với mục tiêu nghiên cứu không) : 7.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): H P - Bổ sung thêm kết luận cho sâu sắc hơn: + Mục tiêu 1: bổ sung kết luận hành vi bạo lực học đường hành vi nguy + Mục tiêu 2: bổ sung số liệu để minh chứng (OR, 95% CI) Khuyến nghị: 8.1 Nhận xét (phù hợp, khả thi dựa kết nghiên cứu không?)………………… U ……… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… … 8.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): ………………………………………………… H Khuyến nghị cần xuất phát từ thực tiễn kết nghiên cứu Tác giả cần rà soát lại KẾT LUẬN: ĐỀ NGHỊ PHẢN BIỆN GHI RÕ: Đồng ý thông qua với điều kiện chỉnh sửa hay Không đồng ý thông qua Đồng ý thông qua với điều kiện chỉnh sửa trước nộp cho Thư viện Nhà trường (GHI CHÚ: Kính đề nghị thầy khơng ghi tên biên phản biện qui trình phản biện kín) Người phản biện Phạm Tiến Nam 25 26 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SỸ VÀ CHUYÊN KHOA II (Dành cho Dành cho Ủy viên Phản biện Hội đồng luận văn ThS CKII) Tên đề tài: Bạo lực học đường số yếu tố liên quan học sinh trường Trung học phổ thông thành phố Vị Thanh tỉnh Hậu Giang năm 2021 Mã số đề tài: 09 Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2021 Đề tài có định hướng mã số chuyên ngành: Đề tài mã số chuyên ngành Thạc sĩ Y tế công cộng định hướng nghiên cứu H P Tên đề tài nghiên cứu: Nhận xét: Tên đề tài rõ ràng, đầy đủ, bao hàm mục tiêu, nội dung, đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu Tóm tắt nghiên cứu: 3.1 Nhận xét: Kết nghiên cứu tóm tắt khoảng trang nói lên U tính cấp thiết đề tài nghiên cứu thực trạng Bạo lực nhà trường (BLHĐ) yếu tố liên quan học sinh trung học phổ thông thành phố Vị Xuyên tỉnh Hậu Giang Phần tóm tắt nêu đối tượng, phương pháp, biến số nghiên cứu, kết nghiên cứu thực trạng nhóm yếu tố liên quan đến BLHĐ địa bàn nghiên cứu Tóm tắt có đầy đủ thành phần theo yêu cầu phản ánh kết nghiên cứu số câu từ dùng khơng hợp lý phần tóm tắt kết H 3.2 Những điểm cần chỉnh sửa: - Tóm tắt kết mục tiêu cần bổ sung tỉ lệ loại hình bạo lực mà HS trường bị thực - Về yếu tố liên quan nên trình bày gọn lại khổ viết rõ kết số liệu (OR, p, CI) mối liên quan Bỏ kết yếu tố khơng lien quan Hình thức trình bày, chữ viết phải thống nhất, không bôi đậm, in nghiêng tùy tiện Phần đặt vấn đề: 4.1 Nhận xét: Phần Đặt vấn đề ngắn gọn, súc tích, nêu bật ý nghĩa thiết thực việc nghiên cứu bạo lực trường học đối tượng học sinh trung học phổ thông Đặt vấn đề nêu ảnh hưởng tiêu cực BLHĐ đến thể chất tinh thần học sinh, nhấn mạnh yếu tố nguy làm gia tăng tình trạng BLHĐ Phần đặt vấn đề nêu 26 27 tính cấp thiết BLHĐ vấn đề sức khỏe cộng đồng lứa tuổi vị thành niên đáng quan tâm Vì đề tài có ý nghĩa khoa học thực tiễn phù hợp với mã số chuyên ngành Y tế công cộng 4.2 Những điểm cần chỉnh sửa: Đã chỉnh sửa lỗi dịch thuật, lỗi tả, bổ sung theo góp ý Phản biện Mục tiêu nghiên cứu: Nhận xét: Đề tài có mục tiêu nghiên cứu rõ ràng, phù hợp với nội dung nghiên cứu mã số chuyên ngànhY tế công cộng Tổng quan tài liệu: 6.1 Nhận xét: Cấu trúc nội dung tổng quan tài liệu phù hợp với tên, mục tiêu nội dung nghiên cứu Tài liệu tham khảo đầy đủ, phần lớn cập nhật 10 năm gần với nội dung liên quan đến mục tiêu, đối tượng, phương pháp nội dung nghiên cứu Việc trích dẫn rõ ràng, đầy đủ trung thực Còn số lỗi đánh máy, dịch H P thuật, viết tắt lỗi tả 6.2 Những điểm cần chỉnh sửa: Đã chỉnh sửa, bổ sung vào tổng quan nội dung theo góp ý Phản biện lần 1: - Viết lại tên tài liệu (16) trg Nghị định (ký hiệu văn NĐ-CP) Quyết định U - Trg câu nói lý học viên chọn tập trung tìm hiểu loại BLHĐ mà bỏ qua nghiên cứu bạo lực tình dục giới tính tác giả nhận định loại bạo lực chưa phổ biến Việt Nam Theo tôi, đối tượng nghiên cứu đề tài học sinh phổ thơng trung học, vấn đề tình dục giới tính nhạy cảm lứa tuổi vị thành niên nên việc bỏ qua nghiên cứu bạo lực giới tính tình dục hạn chế nghiên cứu xuất phát từ tổng quan không đầy đủ nội dung H - Xem xét sửa đổi lỗi tả, lỗi đánh máy, lỗi chữ viết tắt, lỗi dịch thuật từ trang 917 Tổng quan Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 7.1 Nhận xét: Đối tượng lựa chọn theo thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang học sinh thuộc trường THPT thành phố Vị Thanh Cỡ mẫu đảm bảo đủ lực mẫu cho nghiên cứu Cách chọn mẫu ngẫu nhiên lớp khối (3 khối) trường phù hợp; Nhóm biến số/chỉ số đánh giá nội dung nghiên cứu phù hợp với mục tiêu đề cịn thiếu biến số bạo lực tình dục giới tính; Cơng cụ phương pháp 27 28 thu thập, phân tích số liệu rõ ràng phù hợp với nội dung nghiên cứu; Đạo đức nghiên cứu trình bày đầy đủ phù hợp với qui định sở đào tạo 7.2 Những điểm cần chỉnh sửa: Đã chỉnh sửa, bổ sung giải trình phù hợp theo góp ý Phản biện lần 1: - Đã giải trình cách tính cỡ mẫu, chọn thơng số cơng thức tính cho phù hợp, đảm bảo tính khoa học độ tin cậy nghiên cứu - Biến số nghiên cứu BLHĐ chi tiết đưa vào phần phụ lục - Đã bổ sung cột điểm phân loai mức thái độ thêm vào bảng đánh giá tính điểm phần thái độ Kết nghiên cứu: 8.1 Nhận xét: Kết trình bày tương đối rõ ràng, số liệu đáp ứng mục tiêu nghiên cứu Sử dụng phương pháp xử lý phân tích, thống kê đánh giá số liệu phù hợp với mục tiêu nội dung nghiên cứu Vì kết đảm bảo tính khoa học có độ tin cậy Vẫn cịn số lỗi trình bày, lỗi tả H P 8.2 g điểm cần chỉnh sửa: Đã chỉnh sửa, bổ sung giải trình phù hợp theo góp ý Phản biện lần 1: - Đánh số thứ tự bảng, biểu đồ cần theo qui định đánh số chương trước đến số thứ tự bảng biểu đồ (VD: Bảng 3.1, 3.2, …); U - Đã giải trình số liệu bảng bảng kết số HS bị bạo lực (80) không kết số học sinh trả lời loại hình bạo lực bị (59) ; tương tự, H số học sinh có hành vi bạo lực bảng (55) lại không số tham gia bạo lực bảng (35) Tuy nhiên, nhận xét bảng kết 3.5 cịn lủng củng, khơng tương thích giữ bảng 3.5 (35)với 3.7 số HS tham gia bạo lực (59) số HS trả lời câu hỏi (55) chi tiết loại bạo lực tham gia - Bảng 6, thích hàng “Có hành vi” có nghĩa hay có kết theo cột tần số tỉ lệ? Giải trình khơng phù hợp, nên bỏ hàng ngang câu làm rối kết - Nhận xét kết bảng 15 mối liên quan tình trạng tham gia bạo lực yếu tố kể chuyện cá nhân với thầy có ý nghĩa thống kê khó hiểu Nên giải thích cách thu thập số liệu biến để làm rõ tính logic kết Bàn luận: Nhận xét: Cấu trúc Chương bàn luận phù hợp với mục tiêu kết nghiên cứu Nội dung bàn luận phù hợp với mục tiêu kết nghiên cứu Trích dẫn tài 28 29 liệu tham khảo qui định, nhiên bàn luận nghèo nàn, thiếu thông tin bàn luận so sánh với nghiên cứu khác Kết luận: 10.1 Nhận xét: Nhìn chung kết luận phản ánh kết nghiên cứu đáp ứng mục tiêu đề Tuy nhiên trình bày dàn trải, cách viết kết luận chưa nhận định khái quát kết mà chủ yếu nêu nhận xét kết nghiên cứu 10.2 Những điểm cần chỉnh sửa: - Nên viết kết luận câu khái quát, kết luận hay nhận định chung kết nghiên cứu theo mục tiêu Chỉ minh họa kết luận số kết có giá trị thống kê - Kết luận kết mục tiêu cần bổ sung tỉ lệ loại hình bạo lực mà HS trường bị thực H P - Về yếu tố liên quan nên trình bày gọn lại khổ viết rõ kết số liệu (OR, p, CI) mối liên quan Bỏ kết yếu tố khơng liên quan Hình thức trình bày, chữ viết phải thống nhất, không bôi đậm, in nghiêng tùy tiện Khuyến nghị: Nhận xét : Các khuyến nghị đưa nhiều mà phần lớn không xuất phát từ kết nghiên cứu Nên viết khuyến nghị ngắn gọn, chọn số giải pháp khả thi dựa kết nghiên cứu KẾT LUẬN U H Đề tài nghiên cứu có tính cấp thiết, mang ý nghĩa khoa học thực tiễn, phù hợp mã nghiên cứu Quản lý bệnh viện; Mục tiêu nghiên cứu rõ ràng; Phương pháp, nội dung kết nghiên cứu phù hợp với mục tiêu đề Tuy nhiên nghiên cứu bỏ qua loại BLHĐ phổ biên với đối tượng vị thành niên bạo lực tình dục nên hạn chế nghiên cứu Phần trình bày, định dạng, nhận xét kết phần bàn luận cịn số thiếu sót chưa rõ ràng Tôi Đồng ý thông qua luận án với điều kiện học viên cần chỉnh sửa theo góp ý PHẢN BIỆN PGS.TS Trần Thị Ngọc Lan 29 30 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG Biểu mẫu BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA CÁC GĨP Ý ĐỀ CƯƠNG/LUẬN VĂN/LUẬN ÁN/CHUYÊN ĐỀ LUẬN ÁN TT Nội dung góp ý (Liệt kê nội dung góp ý theo thứ tự phần đề cương/luận văn/luận án/chuyên đề) Phần giải trình học viên (Nêu rõ chỉnh sửa nào, phần nào, trang Nếu không chỉnh sửa,giải thích lý khơng chỉnh sửa) Định hướng chuyên ngành luận văn/luận án - Đúng định hướng chuyên ngành ThS YTCC Tên đề tài luận văn/luận án/chuyên đề - Tên đề tài: trang bìa, trang phụ bìa tóm tắt luận văn cần thống với Ví dụ: “tỉnh Hậu Giang”, “liên quan” - Học viên quán lại tên đề tài viết phần chính, trang phụ bìa phần tóm tắt Bổ sung đầy đủ tên tỉnh làm nghiên cứu Tóm tắt - Tóm tắt nghiên cứu cần ngắn gọn Cần thể kết nghiên cứu, học viên tóm tắt sơ sài, cần ghi rõ thơng tin hình thức bạo lực, yếu tố liên quan cần cụ thể hơn, liên quan liên quan nào? liên quan thuận hay nghịch, OR Học viên xin cảm ơn góp ý thầy/cơ Học viên xin cảm ơn góp ý thầy/cô Học viên chỉnh thống tên đề tài luận văn H P U H Đặt vấn đề - Khơng có góp ý Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu phù hợp Tổng quan tài liệu - Một số yếu tố liên quan tới bạo lực học đường cịn ít, cần bổ sung thêm Đặc biệt yếu tố liên quan tới bạo lực học đường, cần bổ sung số liệu tỷ lệ %, CI… - Tổng quan học viên có nêu hình thức bạo lực, nhiên phần khung lý 30 Học viên xin cảm ơn góp ý thầy/cơ Học viên điều chỉnh lại Phần tóm tắt theo kết nghiên cứu bổ sung chi tiết thông tin liên quan bạoh lực học đường OR (trang vii Học viên xin cảm ơn góp ý thầy/cơ Học viên xin cảm ơn góp ý thầy/cơ Học viên xin cảm ơn góp ý thầy/cơ Học viên bổ sung phần 1.5 1.5 Các yếu tố liên quan đến Bạo lực học đường, trang 13-16 Học viên cảm ơn góp ý thầy/cơ Học viên nêu rõ Phần 1.2.2 Phân 31 thuyết chưa thể hình thức bạo lực học đường vị thành niên bạo lực tình dục học viên đưa vào hạn chế NC nhiên tiếc học viên không nghiên cứu Khung lý thuyết/cây vấn đề - Khơng có góp ý Đối tượng phương pháp nghiên cứu - Biến số nghiên cứu thái độ học sinh với học lực đưa phần phương pháp, tóm tắt nhiên phần kết nghiên cứu chưa thấy thể nội dung này? - Cân nhắc đưa đối tượng tuổi vào không? Học viên quy định tuổi để chọn vào nghiên cứu, thực tế học viên lại chọn theo lớp, học viên cần sửa lại chọn đối tượng nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu mơ tả có phân tích Kết nghiên cứu - Học viên bổ sung bảng bạo lực liên quan tới học sinh nhiên lại để phần phụ lục, nhiên phần kết nghiên cứu cần đưa vào loại đối tượng bạo lực học đường, trang bổ sung thêm vào phần 4.4 Hạn chế nghiên cứu, trang 52 Học viên xin cảm ơn góp ý thầy/cơ Học viên xin cảm ơn góp ý thầy/cô Học viên bổ sung thêm phần kết biến số Cụ thể Học viên xin cảm ơn góp ý thầy/cơ Học viên chỉnh sửa lại cho thống H P - - - U H Cần thống số liệu từ khai thác đầu và kết phần sau, học viên cần xử lý số liệu phân tích Có sai khác thơng tin bảng 3.7 bảng 3.5 Có nhận xét bạo lực khó hiểu: Có giải thích yếu tố liên quan bị bạo lực trao đổi với giáo viên? Học viên có đề cập tới thái độ, nhiên phần kết chưa thấy thể hiện, học viên nên cần nhắc phân tích thêm học bỏ Học viên xin cảm ơn góp ý thầy/cơ Như giải trình bảng xin đưa xuống phụ lục “Bảng 3.10 Tình trạng bị bạo lực số đặc điểm học sinh, chúng tơi khơng tìm biến có yếu tố liên quan kết khơng trình bày đây” Học viên xin giữ bảng Phụ lục Học viên xin cảm ơn góp ý thầy/cơ Học viên kiểm tra lại kết bảng 3.7 3.5 Kết phù hợp bảng 3.7 cho phép học sinh tham gia nhiều loại bạo lực 12 tháng qua Học viên xin cảm ơn góp ý thầy/cơ Học viên bổ sung thêm phần kết biến số Cụ thể bổ sung bảng là: Bảng 3.10 Thái độ học sinh Bạo lực học đường (trang 36), bảng 3.11 Tình trạng bị bạo lực số đặc điểm học sinh (trang 37) bảng 3.15 Tình trạng tham gia bạo lực số đặc điểm học sinh (trang 41) Cân nhắc trình bày bổ sung ví dụ mục Học viên xin cảm ơn góp ý thầy/cơ F hành vi nguy cao chưa có phân Học viên điều chỉnh lại số liệu 31 32 tích Học viên cân nhắc số liệu trùng chia khoảng cắt: 3-4 4-5 - Xem lại cách đặt biến số bảng kết cho thống Ví dụ: Bảng 3.11 học viên để bị bạo lực lên trước Tuy nhiên bảng 3.13 lại đặt không - Học viên xử lý số liệu yếu tố liên quan theo cách nào? Bảng 2x2 hay sử dụng hồi quy logistic? Nếu bảng 2x2 học viên đặt biến chưa hợp lý - Bổ sung phần thái độ phần kết Học viên cần rà soát lại kết quả, rà soát yếu tố yếu tố nguy cơ, yếu tố yếu tố bảo vệ Và phân tích thấy có kết trái với lý thuyết cần có giải thích lại Học viên cân nhắc loại bạo lực: đồng bị bạo lực, vừa bị bạo lực vừa bạo lực người khác 10 Bàn luận - Mục 4.2 nên chia nhỏ mục thực trạng bị bạo lực, thực trạng tham gia bạo lực - Học viên bổ sung sai số gặp phải cách khắc phục - Phần hạn chế cần đề cập thêm đối tượng nghiên cứu chưa làm nhà trường, phụ huynh… - Phần bàn luận ngắn 11 Kết luận - Hơi ngắn, học viên cần kết luận chi tiết Cần bổ sung thêm loại hành vi bạo lực, nguy Yếu tố liên quan nên đưa số cho phù hợp - Cần có câu luận tóm tắt mục tiêu Phải nêu rõ thực trạng bạo lực nào? Và yếu tố liên quan nào, bổ sung số - Nên đánh số thứ tự 1,2 cần nêu nhận xét kết NC, bổ sung chiều hướng liên quan - Bổ sung thêm mô tả thực trạng: đồng bị bạo lực, vừa bị bạo lực vừa bạo lực Chỉnh sửa lại kết luận mục tiêu 2, bổ sung chiều hướng yếu tố liên quan cho phù hợp Học viên xin cảm ơn góp ý thầy/cô Học viên xem điều chỉnh lại bảng cho phù hợp Học viên xin cảm ơn góp ý thầy/cô Học viên sử dụng hồi quy đơn biến để thực nên xin giữ nguyên trình bày Học viên xin cảm ơn góp ý thầy/cơ Học viên điều chỉnh rà sốt lại kết theo góp ý H P U H 32 Học viên xin cảm ơn góp ý thầy/cô Học viên điều chỉnh bổ sung thêm bàn luận phần hạn chế Học viên xin cảm ơn góp ý thầy/cơ Học viên chỉnh sửa lại phần Kết luận theo góp ý 33 kết OR Khuyến nghị - Nên ngắn gọn dựa kết nghiên cứu học viên - Khuyến nghị dài, không liên quan tới kết nghiên cứu Tài liệu tham khảo - Khơng có góp ý Cơng cụ nghiên cứu - Khơng có góp ý Các góp ý khác - Khơng có góp ý 12 13 14 15 Học viên xin cảm ơn góp ý thầy/cô Học viên chỉnh sửa lại phần Khuyến nghị theo góp ý Học viên xin cảm ơn góp ý thầy/cơ Học viên xin cảm ơn góp ý thầy/cơ Học viên xin cảm ơn góp ý thầy/cơ Lưu ý: - Có dịng kẻ góp ý phần giải trình thẳng hàng với góp ý - H P Học viên/NCS giải trình theo thứ tự phần (nếu có) đề cương/luận văn/luận án/chun đề, khơng nêu tên chức danh người góp ý - Đối với giải trình Hội đồng bảo vệ luận án cấp sở cần có thêm xác nhận phản biện chủ tịch hội đồng - Đối với giải trình Hội đồng luận án cấp trường, cần có thêm xác nhận chủ U tịch hội đồng H Xác nhận GV hướng dẫn (ký ghi rõ họ tên) Ngày 06 tháng 11 năm 2021 Học viên (ký ghi rõ họ tên) Bạch Thanh Luận Xác nhận GV hướng dẫn (nếu có) Xác nhận GV hỗ trợ (nếu có) (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) Dương Minh Đức Ý kiến thành viên HĐ/chủ tịch HĐ (Nếu phân công): …………………………………………………… …………………………………… …… Ngày … tháng ……năm 2021 Chủ tịch Hội đồng (ký ghi rõ họ tên) ` 33